Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Silde nghiên cứu: CÁC YẾU TỐ VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG (STRESS) TRONG CÔNG VIỆC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 36 trang )

CÁC YẾU TỐ VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ CĂNG THẲNG (STRESS) TRONG
CÔNG VIỆC TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
HVTH : TRƯƠNG QUANG HẢI-09170715
GVHD: GS. TS. HỒ ĐỨC HÙNG
1. Giới thiệu
2. Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
5. Giải pháp và kết luận

Stress gây ra rất nhiều vấn đề về tâm lí và thể chất. cho
con người.

Stress cũng được chứng minh là gây thiệt hại về mặt tài
chính.

Nhà quản lí cũng chỉ thể nắm được thông qua kinh
nghiệm và cảm nhận của mình.

Giúp cho các nhà quản lí hiểu được những vấn đề đang
xảy ra với nhân viên của mình dưới góc độ stress.

Đưa ra giải pháp hạn chế stress trong công việc.

Xác định những nguyên nhân chủ yếu gây ra stress
trong công việc cho nhân viên văn phòng tại TP.HCM.

Xác định mức độ thứ tự các loại nguyên nhân này

Kết quả cuối cùng của nghiên cứu này là cung cấp thông


tin để có thể tận dụng hoặc né tránh các yếu tố bất lợi
trong công việc mà có nguyên nhân từ stress.

Giúp các nhà quản lí kiểm soát được công việc tránh các
yếu tố bất lợi liên quan đến stress.

Giúp xác định được nguồn gốc và thứ tự ưu tiên cần loại
bỏ của các loại stress công việc trong phạm vi nghiên
cứu của đề tài. Từ đó có thể loại bỏ stress với mức chi
phí thấp nhất.

Là cơ sở để thực hiện các chương trình nhằm ngăn ngừa
các loại stress có hại xảy ra nơi văn phòng.

Phạm vi nghiên cứu:
Các công ty có văn phòng tại TP.Hồ Chí Minh.

Đối tượng nghiên cứu:
Nhân viên văn phòng tại TP Hồ Chí Minh.

Stress là tình trạng bị kích động, cảm giác lo âu, có hoặc
không có sự căng thẳng về thể chất, xảy ra khi nhu cầu
đòi hỏi ở một cá nhân vượt quá khả năng đáp ứng/chịu
đựng của họ.
(Slocum, Hellriegel, 2008).

Những tổn hại về thể chất và tinh thần xuất hiện khi
những yêu cầu của công việc không đúng với khả năng,
nguồn lực và nhu cầu của nhân viên
(HSE) Mỹ (1999)


Thuyết nhu cầu của Maslow

Thuyết hai yếu tố của Herzberg

Thuyết cân bằng của Adams

Thuyết của David Mc Clelland

Thuyết ERG

Thuyết mong đợi
1. Sự gây hấn trong tổ chức
2. Môi trường làm việc
3. Áp lực làm việc
4. Mâu thuẫn giữa quyền hạn và trách nhiệm
5. Quan hệ cá nhân trong tổ chức
6. Cơ hội phát triển nghề nghiệp
7. Mâu thuẫn công việc và vai trò khác trong cuộc
sống











 

!"#
$%

$&


 
!"#
$%


Loại các biến có hệ số tương
quan biến tổng nhỏ hơn 0.3

Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha

Loại các biến vi phạm

Kiểm tra các yếu tố trích đuợc

Kiểm tra phuơng sai trích đuợc

Phân tích tương quan

Hồi quy đa biến
$&'


Số bảng câu hỏi phát ra là 300

Tỉ lệ hồi đáp là 90%.

Trong số 270 mẫu thu về có 12 mẫu không hợp lệ do
đánh không đầy đủ hay các thông tin trái chiều nhau,
thiếu thông tin.

Kết quả là có 258 mẫu hợp lệ được sử dụng làm dữ liệu
cho nghiên cứu.
Trình độ  
  
Trungcấp 1 0.39
Caođẳng 5 1.94
Đạihọc 201 77.91
Sauđạihọc 51 19.77
  
Giới tính  
Nữ 136 52.71
Nam 122 47.29
Độ tuổi  
<22 1 0.39
22-25 89 34.5
26-30 120 46.51
30-35 42 16.28
>35 6 2.33
  
Kinh nghiệm  
<2 47 18.22
2-5 142 55.04

6-10 55 21.32
11-15 12 4.65
16-20 1 0.39
>21 1 0.39
Kinh nghiệm làm việc cho tổ chức
hiện tại  
<1 60 23.26
1-3 139 53.88
4-6 47 18.22
7-10 8 3.1
>10 4 1.55
  
Hôn nhân  
Độcthân 183 70.93
Cógiađình 75 29.07
Các yếu tố gây căng
thẳng
Số biến quan sát
Cronbach
Alpha
Ghi chúBan đầu Sau
Ban
đầu Sau
Áplựctrongcôngviệc 5 4 0.82 0.91
Loạibiến
APLUC03
Môitrườnglàmviệc 6 5 0.82 0.88
Loạibiến
MOITRUONG01
Mâuthuẫnquyềnhạnvà

tráchnhiệm 5 4 0.88 0.86
Loạibiến
MAUTHUAN01
Cơhộipháttriểnnghề
nghiệp 3 3 0.88 0.88 
Quanhệcánhân 5 4 0.68 0.8
Loạibiến
QUANHE03
Gâyhấnnơilàmviệc 7 6 0,854 0.9
Loạibiến
GAYHAN02
Mâuthuẫngiữavaitrò
trongcuộcsốngvàcông
việc 3 3 0,798 0,798 
Tổng 34 29   
Cảm nhận sự căng thẳng
Tương quan
với biến tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại biến
CANGTHANG01 0.65 0.76
CANGTHANG02 0.55 0.78
CANGTHANG03 0.58 0.78
CANGTHANG04 0.54 0.79
CANGTHANG05 0.56 0.78
CANGTHANG06 0.54 0.79
Anpha=0.810
Biến nghiên cứu Biến quan sát Hệ số tải nhân tố Số biến
Sự gây hấn trong tổ chức
GAYHAN06 0.92

6
GAYHAN03 0.86
GAYHAN04 0.86
GAYHAN01 0.78
GAYHAN05 0.74
GAYHAN07 0.66

 

Môi trường làm việc
MOITRUONG05 0.86
5
MOITRUONG06 0.8
MOITRUONG02 0.79
MOITRUONG03 0.77
MOITRUONG04 0.71
 

Áp lực làm việc
APLUC05 0.9
4
APLUC04 0.89
APLUC01 0.85
APLUC02 0.85
  

MAUTHUAN03 0.91
4
Mâu thuẫn giữa quyền hạn và trách nhiệm
MAUTHUAN02 0.84

MAUTHUAN05 0.78
MAUTHUAN04 0.7
  

QUANHE02 0.88
4
Quan hệ cá nhân trong tổ chức
QUANHE05 0.84
QUANHE04 0.81
QUANHE01 0.57
  
Cơ hội phát triển nghề nghiệp
THANGTIEN03 0.9
3
THANGTIEN05 0.85
THANGTIEN04 0.77
  
Mâu thuẫn công việc và vai trò khác trong
cuộc sống
VAITRO02 0.89
3
VAITRO03 0.88
VAITRO01 0.71
  
Eigenvalues   8.18
PercentageofVarianceExplained   74.84
(%Phươngsaitrích)   
Biến nghiên cứu Biến quan sát
Hệ số tải
nhân tố

Số
biến
Cảm nhận sự căng thẳng
CANGTHANG04 0.688
1
CANGTHANG02 0.73
CANGTHANG05 0.691
CANGTHANG01 0.711
CANGTHANG06 0.701
CANGTHANG03 0.781
   
Eigenvalues   3.089
PercentageofVarianceExplained   51.488
(%Phươngsaitrích)   
Model R
R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics
R Square
Change
F
Chan
ge df1 df2
Sig. F
Change

1
.
666(
a)
.444 .428 .84583 .444
28.5
21
7 250 .000
Mức độ phù hợp của mô hình là 42,8%
Coefficients(a)
Model 
Unstandardized
Coefficients
Standardize
d
Coefficients t Sig.
Collinearit
yStatistics 
  B Std.Error Beta   Tolerance VIF
1.000 (Constant) 0.782 0.550  1.420 0.157  
 THANGTIEN -0.223 0.055 -0.221 -4.041 0.000 0.740 1.351
 APLUC 0.280 0.053 0.268 5.245 0.000 0.855 1.170
 QUANHE -0.209 0.065 -0.176 -3.227 0.001 0.751 1.331
 GAYHAN 0.309 0.055 0.292 5.637 0.000 0.831 1.204
 VAITRO 0.151 0.050 0.151 3.018 0.003 0.889 1.124
 MAUTHUAN 0.218 0.069 0.170 3.144 0.002 0.763 1.310

MOITRUON
G 0.186 0.071 0.143 2.607 0.010 0.744 1.344
a

Dependent
Variable: STRESS
THANGTIEN
APLUC
QUANHE
GAYHAN
VAITRO
MAUTHUAN
MOITRUONG
STRESS
-0.221
0.268
-0.176
0.292
0.151
0.170
0.143
1. Sự gây hấn trong tổ chức (0,292)
2. Áp lực làm việc (0,268)
3. Cơ hội phát triển nghề nghiệp (-0,221)
4. Quan hệ cá nhân trong tổ chức (-0,176)
5. Mâu thuẫn giữa quyền hạn và trách nhiệm (0,170)
6. Mâu thuẫn công việc và vai trò khác trong cuộc sống
(0,151)
7. Môi trường làm việc (0,143)

×