Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

de van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.35 KB, 18 trang )

Bộ đề văn 12 ( kiểm tra học kì I)
Bộ đề I:
( Thời gian 90 phút)
Câu 1 (2đ):
Nêu những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975?
Câu 2 (3đ):
Trong bản thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-
2003, Tổng th kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan viết Trong thế giới khốc liệt
của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết
Anh (chị) hiểu nh thế nào về lời kêu gọi trên? (Bài viết khoảng 500 từ)
Câu 3 (5đ):
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
Con sóng dới lòng sâu
Con sóng trên mặt nớc
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ đợc
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.

Dẫu xuôi về phơng bắc
Dẫu ngợc về phơng nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hớng về anh- một phơng
(Xuân Quỳnh- Sóng)
Đáp án- Dàn ý.
Câu 1 (2đ):
( Mỗi ý đạt 0,5, 0,5 đ phân tích)
Nêu những đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975?
Cần nêu đúng 3 đặc điểm của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975:
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu


sắc với vận mệnh chung của đất nớc.
- Nền văn học hớng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Câu 2 (3đ):
Trong bản thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-
2003, Tổng th kí Liên hợp quốc Cô-phi An-nan viết Trong thế giới khốc liệt
của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng
đồng nghĩa với cái chết
Anh (chị) hiểu nh thế nào về lời kêu gọi trên? (Bài viết khoảng 500 từ)
1- Yêu cầu của đề bài:
a- Về kiến thức:
Hiểu đúng tinh thần bản thông điệp và nội dung cần bàn bạc: Thái độ trách
nhiệm của mỗi chúng ta với việc ngăn chặn căn bệnh thế kỉ và những ngời có
HIV. Không đợc kì thị, phân biệt đối xử với những ngời mắc HIV/ AIDS.
b- Về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết hợp với các thao tác bình luanaj,
bác bỏ và các phơng thức biểu đạt để làm rõ vấn đề. Dung lợng vừa phải để
phù hợp với thời gian.
2- Gợi ý dàn bài: (Mở bài 0,5đ, thân bài 2đ, kết bài 0,5đ)
* Mở bài:
- Nêu vắn tắt những thông tin về đại dich HIV/ AIDS.
- Giới thiệu bản thông báo và trích dẫn lời cảnh báo của cựu Tổng th kí Liên
hợp quốc Cô-phi An-nan.
* Thân bài:
a- Chúng ta đang đối mặt với đại dịch HIV/ AIDS (0,5đ).
Nguyên là ngời đứng đầu tổ chức Liên hợp quốc, có tầm bao quát rộng rãi,
Cô-phi An- nan ý thức sâu sắc về đại dịch HIV/AIDS. Bnar thông điệp đa ra
những con số biết nói:
- Mỗi phút đồng hồ trôi qua có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.
- ở những khu vực bị ảnh hởng, tuổi thọ của những ngời dân bị giảm

nghiêm trọng.
- HIV đang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nửa trong tổng số ngời
bị nhiễm trên toàn thế giới.
- Bệnh dịch đang lan rộng đặc biệt ở những khu vực Đông Âu và toàn bộ
châu á.
b- Trong khi bệnh dịch hoành hành nh vậy, không có khái niệm chúng
ta và họ (0,75đ)
- Họ ở đây chính là những ngời đã mắc căn bệnh thế kỉ này.
- Không có khái niệm chúng ta và họ: có nghĩa là không có sự xa lãnh, ngăn
cách, kì thị hay phân biệt đối xử với những ngời đã mắc HIV/ AIDS bởi:
+Chúng ta không thể có ảo tởng rằng, chúng ta có thể bảo vệ đợc chính mình
khi dựng lên hàng rào ngăn cách giữa chúng ta và họ. HIV/AIDS có thể tấn
công bất cứ ai nếu thiếu hiểu biết và thiếu phòng bị.
+ Sự xa cách tạo nên mặc cảm cho những ngời đã mắc HIV/ AIDS và khi căn
bệnh này phát triển trong bóng tối thì tốc độ lây lan càng thêm khủng khiếp.
+ Không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc HIV/ AIDS, mở rộng
mạng lới tuyên truyền để có thêm những hiểu biết cần thiết chính là cách
phòng chống và bảo về mình tốt nhất để đẩy lùi căn bệnh HIV/ AIDS.
c- Trớc hiểm họa HIV/ AIDS im lặng đồng nghĩa với cái chết (0,75đ)
- Im lặng là chỉ thái độ vô trách nhiệm hoặc thụ động, bất lực trớc sự hoành
hành của đại dịch. Sự im lặng đó có thể dẫn nhân loại đến vực thẳm của sự hủy
diệt.
- Lời kêu gọi thức tỉnh lơng tâm, trách nhiệm của mỗi ngời và toàn nhân loại.
Chúng ta không thể im lặng mà phải tích cực hành động để đẩy lùi căn bệnh
thế kỉ này. Cần phân tích, lấy dẫn chứng minh họa.
+ Những việc làm thiết thực, cụ thể của mỗi cá nhân trong việc phòng chống
HIV/ AIDS giúp đỡ tạo điều kiện để những ngời có HIV/ AIDS hòa nhập cộng
đồng.
+ Những chơng trình hành động mang tầm cỡ chiến lợc quốc gia và nhân loại.
* Kết bài

- Khẳng định tính đúng đắn và sâu sắc trong lời kêu gọi tâm huyết của cựu
Tổng th kí Liên hợp quốc.
- Kêu gọi sự tích cực của mỗi chúng ta, đặc biệt là tuổi trẻ với những việc làm
thiết thực để thay đối thái độ đối những ngời đã nhiễm HIV. Đó là tinh thần
nhân đồng thời cũng góp phần đẩy lùi căn bệnh thế kỉ.
Câu 3 (5đ):
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:
Con sóng dới lòng sâu
Con sóng trên mặt nớc
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ đợc
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.

Dẫu xuôi về phơng bắc
Dẫu ngợc về phơng nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hớng về anh- một phơng
(Xuân Quỳnh- Sóng)
1- Yêu cầu về đề bài:
a- Về kiến thức:
- Trên cơ sở hiểu biết về Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng, cảm nhận đợc nội
dung chính của đoạn thơ thể hiện sâu sắc nỗi nhớ và khát vọng một tình
yêu thủy chung trong tâm hồn ngời phụ nữ.
b- Về kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc- hiểu, đặc biệt
là khám phá ý nghĩa của hình tợng sóng để cảm nhận, phân tích đoạn thơ.
2- Gợi ý làm bài:
* Mở bài: (1đ)
- Giới thiệu Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng.

- Giới thiệu đoạn thơ: nằm ở phần giữa bài thơ. Có thể xem đó là đoạn thơ
tiêu biểu của tác phẩm. Giống nh toàn bài ở đoạn thơ này có hai hình tợng
sóng và em luôn song hành khắc họa rõ nét nỗi nhớ và sự thủy chung tha
thiết của tâm hồn ngời phụ nữ khi yêu.
* Thân bài: (3đ)
a- Sáu câu đầu: Nỗi nhớ trong tình yêu (2đ)
- Nỗi nhớ đợc thể hiện qua hình tợng sóng:
+ Thể thơ 5 chữ và sự lặp đến hai lần con sóng, nhớ tạo nhạc điệu đặc
biệt cho đoạn thơ đồng thời góp phần bày tỏ nỗi nhớ nh sóng đang dâng
trào, da diết.
+ Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, choán ngợp cả thời gian dới lòng sâu,
trên mặt nớc, ngày đêm không ngủ đợc
- Mợn hình tợng sóng để nói cha đủ, nhà thơ còn trực tiếp giãi bày Lòng
em nhớ đến anh- Cả trong mơ còn thức. Nỗi nhớ không chỉ trong ý thức
mà còn len cả trong tiềm thức. Cái thức trong mơ ấy mới thật là nỗi lòng.
Nét mới của Xuân Quỳnh chính là tiếng nói trực tiếp, giãi bày, chân thực,
mạnh dạn, hồn nhiên, dám sống thật là mình ( Có thể so sánh với tiếng thơ
tình yêu của một số nhà thơ khác để thấy sự chân thành giãi bày của Xuân
Quỳnh là rất riêng và độc đáo).
b- Bốn câu tiếp theo: Khát vọng thủy chung(1đ)
- Cách nói khẳng định cho thấy tám lòng thủy chung của ngời phụ nữ: dù ở nới
nào tâm hồn ngời phụ nữ cũng chỉ có một phơng duy nhất; đó là phơng anh.
- Dù rất mới mẻ, hiện đại nhng với khát vọng thủy chung này, tình yêu trong
thơ Xuân Quỳnh vẫn có gốc rễ từ trong tâm thức và truyền thống dân tộc.
*- Kết bài (1đ)
- Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Nhận xét nét đẹp tâm hồn ngời phụ nữ trong tình yêu.
Bộ đề II
Câu 1 (2đ):
Cảm nghĩ của anh (chị) về việc sử dụng các thi liệu mang đậm

yếu tố ca dao thần thoại của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nớc đã có rồi
Đất Nớc có trong những cái ngày xửa ngày x a mẹ th ờng hay kể
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng xay, giã, giần, sàng
Đất Nớc có từ ngày đó.
( Đất Nớc trích Trờng ca mặt đờng khát vọng)
Câu 2 (3đ):
Viết bài nghị luận nêu ý kiến của mình: Phải chăng Nơi lạnh nhất
không phải là Bắc cực, mà là nơi không có tình thơng? (Bài viết khoảng
500 từ)
Câu 3 (5đ):
Một trong những nét nổi bật của Nguyễn Tuân là luôn nhìn và khám phá
con ngời ở phơng diện tài hoa nghệ sĩ. Điều đó đợc thể hiện nh thế nào qua
nhân vật ngời lái đò trong tùy bút Ngời lái đò sông Đà?

Đáp án- dàn ý
Câu 1 (2đ):
Cảm nghĩ của anh (chị) về việc sử dụng các thi liệu mang đậm
yếu tố ca dao thần thoại của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên Đất Nớc đã có rồi
Đất Nớc có trong những cái ngày xửa ngày x a mẹ th ờng hay kể
Đất Nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn

Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sơng xay, giã, giần, sàng
Đất Nớc có từ ngày đó.
( Đất Nớc trích Trờng ca mặt đờng khát vọng)
Cần đạt các ý sau:
a- Cần chỉ rõ các chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ và xuất
xứ của các thi liệu ấy (Các chất liệu văn hóa dân gian có thể có
nhiều xuất xứ). Chấp nhận xuất xứ kách nhau miễn là hợp lí (1đ)
- Cụm từ ngày xửa ngày xa đợc lấy từ câu mở đầu của những truyện cổ
tích.
- Miếng trầu bây giờ bà ăn gợi nhớ đến sự tích trầu cau và rất nhiều câu
tục ngữ, ca dao có hình ảnh miếng trầu: Miếng trầu là đầu câu
chuyện, Miếng trầu nên dâu nhà ngời, Gặp đây ăn một miếng trầu-
Không ăn cầm lấy cho nhau bằng lòng.
- Trồng tre mà đánh giặc gợi nhớ truyện Thánh Gióng.
- Tóc mẹ thì bới sau đầu là tập quán của ngời phụ nữ Việt Nam.
- Gừng cay muối mặn lấy từ ý câu ca dao Tay nâng chén muối đĩa
gừng- Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau, hoặc Muối ba năm
muối hãy còn mặn- Gừng chính tháng gừng hãy còn cay
- Cái kèo, cái cột thành tên đợc gợi ý từ câu tôi thơng cái kèo, tôi th-
ơng cái cột, hoặc một thói quen của ngời dân quê Việt Nam thờng đặt
tên con bằng những vật dụng trong nhà.
b- Phân tích, bình luận cách sử dụng các thi liệu (1đ):
- Khắc họa hình tợng thơ Đất Nớc của ca dao thần thoại qua việc sử
dụng sáng tạo các thi liệu đậm yếu tố dân gian truyền thống của dân
tộc.
- Thể hiện một cách sâu sắc t tởng Đất N ớc của nhân dân.
Câu 2 (3đ):
Viết bài nghị luận nêu ý kiến của mình: Phải chăng Nơi lạnh
nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thơng?

1- yêu cầu của đề bài:
a- Về kiến thức:
Hiểu đúng nội dung cần bàn luận: Nói đến giá lạnh, ngời ta thờng nghĩ đến
Bắc Cực nhng cái lạnh đáng sợ hơn là sự lạnh lẽo, giá băng, vô cảm trong tâm
hồn. Từ đó, thấy vai trò của tình thơng trong cuộc sống con ngời.
b- Về kĩ năng:
Biết cách vận dụng các thao tác lập luận (giải thích, bác bỏ, phân tích )
Cùng với sự trải nghiệm thực tế để làm rõ quan điểm của mình. Chấp nhanaj
những ý kiến khác nhau (đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến) miễn là lập
luận phải hợp lí và có ý kiến thuyết phục.
2- Gợi ý dàn bài:
* Mở bài (0,5đ)
- Dẫn từ một câu chuyện hoặc một chi tiết nào đó trong cuộc sống gần gũi với
vấn đề bàn luận.
- Giới thiệu vấn đề bàn luận và trích câu nói
* Thân bài (2đ)
a- Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực(0,5đ)
- Do đặc điểm địa lí, khí hậu nói đến Bắc Cực, ngời ta nghĩ ngay đến sự lạnh
lẽo. Nhng đó là cái lạnh đơn thuần của tự nhiên.
- Cái lạnh của Bắc Cực là một trở ngại nhng không phải là lạnh nhất và đáng
sợ bởi con ngời có thể hoàn toàn chống đỡ và chế ngự đợc bằng các phơng tiện
khác.
b- Nơi lạnh nhất chính là nơi không có tình thơng(1đ)
- Tình thơng đợc hiểu giản dị nhất chính là tình thơng yêu, đồng cảm, sẻ chia
giữa những con ngời với con ngời và rộng ra là nhân quần với vạn vật
- Thiếu tình thơng con ngời sẽ trở nên đơn lẻ, yếu ớt, rất dễ ích kỉ, thậm chí trở
thành độc ác.
- Rộng ra với nhân quần, vạn vật, nếu thiếu tình thơng, cuộc sống sẽ đầy bất
trắc, hiểm nguy: chiến tranh, những hiểm họa của thiên tai, sự bất ổn của đời
sống xã hội Đó chính là do con ng ời đối xử với nhau, với đồng loại, với vạn

vật một cách tàn nhẫn, thiếu tình thơng.
Lấy VD trong đời sống thực tế:
Nạn phá rừng, bắt giết các động vật quí hiếm đã hủy hoại môi trờng sống và
làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuộc sống
Nếu con ngời không thân thiện với môi trờng, không bảo vệ môi trờng sẽ có
ngày con ngời phải hứng chịu những cơn cuồng nộ của thiên nhiên.
Thảm họa của chiến tranh dẫn đến những bi kịch đau đớn cho con ngời, dân
tộc và nhân loại.
Thiếu tình thơng cuộc sống thật là lạnh lẽo và đáng sợ hơn gấp nhiều lần cái
giá lạnh tự nhiên của Bắc Cực.
c- Tình thơng chính là hạnh phúc của cuộc sống con ngời (0,5đ):
- Có tình thơng, con ngời có sức mạnh để vợt lên trở ngại cuộc sống.
- Có tính thơng, cuộc sống con ngời và nhân loại trở nên ấm áp, đáng yêu (lấy
dẫn chứng thực tế để chứng minh: trong gia đình, trong quan hệ xã hội,
* Kết bài (0,5đ)
- Khẳng định vai trò của tình thơng trong cuộc sống con ngời.
- Rút ra những điều cần thiết cho bản thân
Câu 3 (5đ):
Một trong những nét nổi bật của Nguyễn Tuân là luôn nhìn và khám phá
con ngời ở phơng diện tài hoa nghệ sĩ. Điều đó đợc thể hiện nh thế nào qua
nhân vật ngời lái đò trong tùy bút Ngời lái đò sông Đà?
1- Yêu cầu câù đề bài:
a- Về kiến thức:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×