PHềNG GD&T NGC LC KIM TRA CHNG II
TRNG THCS QUANG TRUNG Mụn: I S Thi gian: 45 phỳt
H v tờn:.................................................................Lp: 9
im: Li phờ ca Thy giỏo:
(HS lm bi trc tip vo t giy ny)
BI:
Phn 1: Trc nghim (4)
Hóy khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng t cõu 1 n cõu 4:
Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 ?
A. (-2 ; -1) B. (3 ; 2) C. (1 ; -3) D. Cả ba điểm A, B và C
Câu 2: Hai đờng thẳng y = ax + b và y = a'x + b' (a v a' 0) đợc gọi là song song nếu:
A. a = a' B. a a' C. a = a' và b = b' D. a = a' và b b'
Câu 3: Tung độ gốc của đờng thẳng y = -2x - 5 là:
A. 2 B. 5 C. - 5 D. 5
Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A.
1
y 3x
x
= +
B.
2
y 3x 1= +
C.
y 3x 5 2= +
D.
y 3 2x= +
Câu5: Đánh dấu "
ì
" vào ô đúng, sai cho thích hợp:
Nội dung
úng
Sai
a) Với a > 0 thì góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn
b) Đờng thẳng y = ax + b luôn đi qua gốc tọa độ O(0; 0)
c) Hm s
y 2x 1=
xỏc nh vi mi x <
1
2
d) Hm s y = -5x + 3 l hm s nghch bin.
Phn 2: Tự luận (6)
Câu 1: Cho hm s y = ax + b. Tỡm a, b bit th hm s:
a) Song song với đờng thẳng y = 2x - 3 và ct trc tung ti im cú tung bng -1.
b) i qua im M(2 ; -1) v ct trc honh ti im cú honh bng
1
2
.
Câu 2: a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 2x - 3 và y = x + 1
b) Tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên.
Câu 3: Cho cỏc ng thng: (d
1
) : y = 3x + 1
(d
2
) : y = - 2x + 1
(d
3
) : y = 3x - 5.
Khụng v cỏc ng thng ú, hóy cho bit chỳng cú v trớ nh th no i vi nhau. Gii thớch.
Câu 4: (Dành cho T.Phợng, L.Trang, L.Phơng) Chng minh rng vi mi m, h ng thng y =
(m + 5)x + m + 1 luụn i qua mt im c nh?
7. K thut to ong chỳa:
To ong chỳa mi thay ong chỳa ó gi, sc kộm hoc ch ng chia n. Vic to ong
chỳa nờn tin hnh vo thi gian di do mt v phn hoa t nhiờn. Nờn chn n ly u trựng (n
m) v n nuụi dng cú c tớnh tt nh: ụng quõn, nng sut mt cao, ớt bnh tt, n ong hin
lnh
Nhng gia ỡnh cú ớt n ong, cú th to ong chỳa bng cỏc phng phỏp sau:
- S dng m ong chỳa chia n t nhiờn: Chn n ong phỏt trin mnh, cho n 2-3 ti bng nc
ng (t l 1:1), chi vin thờm cu cú nhng gi, rỳt bt cu c ong tp trung hn. Lm vy
n ong s xõy thờm m chỳa sm hn chun b chia n. Chn m chỳa to, di, thng, p
làm giống. Khi mũ chúa già, dùng dao sắc cắt trên gốc mũ chúa 1,5cm rồi đem gắn vào đàn ong
cần thay chúa.
- Tạo ong chúa bằng phương pháp cấu tạo: Chọn đàn ong phát triển mạnh để làm giống. Lấy cầu có
trứng của ong chúa mới đẻ dùng dao cắt dích dắc để ong xây các mũ chúa ở chỗ có ấu trùng tuổi
nhỏ. Nên chọn những bánh tổ còn mới để ong dễ tiếp thu hơn.
- Tạo ong chúa di trùng: tách chúa khỏi đàn mạnh, không bị bệnh. Sau 2 giờ di ấu trùng 1 ngày tuổi
vào các chén sáp gắn trên các thang của cầu tạo chúa cho vào đàn đã bắt chúa. Cho đàn ong ăn
thêm 3-4 tối. Sau 2 ngày vặt bỏ các mũ cấp tạo. Sau 9-10 ngày tách mũ chúa sử dụng.
- Gắn các mũ chúa vào đàn ong mới chia hoặc đàn ong có chúa già cần thay, khoảng 10-12 ngày
sau, chúa mới sẽ đẻ trứng. Nếu chúa tơ bị mất, cần giới thiệu mũ chúa khác hoặc nhập đàn lại.
- Định kỳ 6-9 tháng thay chúa 1 lần.
8. Chuẩn bị đàn ong cho vụ mật:
Muốn có năng suất mật cao thì phải có đàn ong mạnh, đông quân, nhất là lớp ong ở lứa tuổi đi làm.
Đàn ong không bị bệnh và bị chia đàn tự nhiên. Việc chuẩn bị cho vụ mật cần làm:
- Cho ăn nước đường (tỷ lệ 1:1) trước vụ mật 30-40 ngày để kích thích chúa đẻ, kích thích ong thợ
đi làm.
- Cho ong xây tầng mới để tăng chỗ đẻ trứng và chỗ chứa mật.
- Đổi cầu nhộng đàn ong mạnh cho đàn yếu để các đàn đồng đều, phòng chống chia đàn tự nhiên.
KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ CHIA ĐÀN
1. Tạo chúa: Khi đàn ong xung mãn, Khi nguồn phấn, mật dồi dào hoặc ong chúa đã già
thì đàn ong có khuynh hướng tạo những nụ để nuôi chúa mới để thay thế hoặc chia bay.
Đây là đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nòi giống, luôn có ong chúa dự trữ trong đàn.
* Có hai phương pháp tạo chúa nhân tạo:
a. Phương pháp đàn không chúa: Chọn một đàn ong từ 6 --> 7 cầu tiêu chuẩn, bỏ bớt đi
cầu trứng và trùng nhỏ, con chúa có thể nhốt lại hoặc đem đi chổ khác. Sau đó đưa vào
giữa tổ 1 khung có gắn 2 thang nụ chúa có khoảng 20 --> 25 nụ chúa.
- Ngày thứ nhất: Dùng kim di trùng đưa vào mỗi nụ chúa 1 con ấu trùng từ 1 một đến 2
ngày tuổi.
- Ngày thứ hai: Lấy thang chúa này ra gắp bỏ các con ấu trùng đã đưa vào hôm trước. Lấy
tăm chấm vào sữa trong nụ và bôi vào các nụ ong không tiếp thu. Sau đó dùng kim di
trùng đưa vào mỗi ấu chúa một con ấu trùng một ngày tuổi (càng nhỏ càng tốt). Dĩ nhiều
các con ấu trùng này được lấy ở đàn ong giống tốt nhất (nay là phương pháp di kép).
- Bốn ngày sau, đàn ong bắt đầu vít nắp các nụ chúa này.
- Ngày thứ sáu, ta sẽ đưa vào một đàn ong không có chúa để bảo ôn các nụ này.
b. Phương pháp đàn có chúa: Chọn đàn ong có 8 hoặc 9 cầu quân thật đông (có thể quân
bu cả trên nắp). Dùng một ván ngắn đặt vào giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng và cầu
mật sẽ ở bên ngoài và ở đây không có ong chúa, bên kia ong chúa vẫn đẻ bình thường.
Đưa khung tạo chúa vào giữa hai cầu nhộng và làm công việc như ở phương pháp đàn
không chúa.
2. Chia đàn: Những đàn từ 7 cầu đông quân trở lên đều có thể chia đàn.
- Lấy 2 cầu nhộng và 1 cầu mật cả quân (9 --> 12, 18 --> 21) đưa vào một thùng không đặt
ở chổ thoáng đường bay. Chọn đàn ong đang ra đời có nhiều ong non giũ hết số quân này
vào thùng mới (đã có 2 cầu nhộng và một cầu mật). Đóng cửa để nhốt ong lại. Khoảng 5
giờ chiều mở cửa cho số quân già bay về và lấy nụ chúa ở ngày tạo chúa thứ 11 (phương
pháp di kép) hoặc ngày thứ 10 nếu di đơn (di một cầu). Cắt rời các nụ này khỏi thang nụ
chúa (phải làm nhẹ nhàng và trong thao tác luôn luôn để đầu nụ chúa trúc xuống). Sau đó
gắn vào phần trên của cầu nhộng. Tối đó cứ tiếp tục đóng cửa đến 5 giờ chiều hôm sau
mới mở của (chắn cửa nhỏ lại, chỉ để khoảng 2cm cho ong ra vào nhằm chống bị cướp
mật).