Trường THPT Ngô Mây ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10
(Bài số 1, Học kỳ I, Năm học 2009 – 2010)
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Chủ đề Nội dung kiến thức Số câu
MỆNH ĐỀ
Mệnh đề.
Mệnh đề chứa biến.
Phủ định của một mệnh đề.
Mệnh đề kéo theo.
Mệnh đề đảo.
Hai mệnh đề tương đương.
Điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
3
TẬP HỢP
Khái niệm tập hợp.
Hai tập hợp bằng nhau.
Tập con. Tập rỗng.
Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp.
Các tập hợp con của tập số thực.
Số gần đúng. Sai số. Quy tròn. Độ chình xác của số gần đúng.
5
PHẦN II – TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu Nội dung kiến thức Điểm
1
Cho mệnh đề.
a) Sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ để phát biểu mệnh đề trên.
b) Lập mệnh đề đảo của mệnh đề đã cho.
2
2
Cho hai tập hợp A và B gồm một số hữu hạn các phần tử.
Xác định
, , \A B A B A B∩ ∪
.
2
3 Viết liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp. 3
4
Các phép toán tập hợp đối với các tập con của tập số thực R.
Viết các tập hợp dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
1
ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
I – Trắc nghiệm (2 điểm).
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A).
2−
là một số tự nhiên B).
4
5
không phải là một số nguyên
C).
3
là một số hữu tỉ D).
1
5
3
+
là một số nguyên
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A). 8 là một số thực B).
2
3
là một số hữu tỉ
C).
6
−
không phải là một số hữu tỉ D).
3
2
là một số thực
Câu 3. Phủ định của mệnh đề: “
2
: 1 0x R x∀ ∈ + >
” là mệnh đề:
A).
2
: 1 0x R x∃ ∈ + <
B).
2
: 1 0x R x∃ ∈ + ≤
C).
2
: 1 0x R x∃ ∈ + >
D).
2
: 1 0x R x∃ ∈ + ≠
Câu 4. Cho tập hợp
{ }
1;2;3H =
. Số tập hợp con khác rỗng của tập hợp H là:
A). 6 B). 7 C). 8 D). 9
Câu 5. Cho hai tập hợp
{ }
, , , ,M m u a h e=
,
{ }
, , , , ,N h o c m u a=
. Kết quả
M N∩
là:
A).
{ }
, ,a h e
B).
{ }
, ,h u a
C).
{ }
, , ,m u a h
D).
{ }
, , ,h o c e
Câu 6. Cho hai tập hợp
( ) ( )
4; 7 , ;5E F= = −∞
. Kết quả
E F∪
là:
A).
( )
4;E F∪ = +∞
B).
(
]
4;5E F∪ =
C).
[
)
5;E F∪ = +∞
D).
( )
; 7E F∪ = −∞
Câu 7. Cho hai tập
( ) ( )
= − = −∞1;4 , ;2P Q
. Kết quả
\P Q
là:
A).
( )
\ 1;2P Q = −
B).
[
)
\ 2;4P Q =
C).
( )
\ 2;4P Q =
D)
( )
\ ;4P Q = −∞
Câu 8. Kết quả quy tròn số 15,193856 nào sau đây là đúng.
A). 15,1 B). 15,193 C). 15,1938 D). 15,19386
II – Tự luận (8 điểm).
Câu 1 (2 điểm).
Cho mệnh đề:
Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau.
a) Sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ để phát biểu mệnh đề trên.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên.
Câu 2 (2 điểm).
Kí hiệu M là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong câu “trường học thân thiện”, N là tập hợp các
chữ cái (không dấu) trong câu “học sinh tích cực”. Hãy xác định
, , \M N M N M N∩ ∪
.
Câu 3. (3 điểm).
Viết liệt các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) Tập hợp A gồm các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
b) Tập hợp
( ) ( )
( )
{ }
2 3 1 2 0B x Q x x x= ∈ − − + =
.
c) Tập hợp
{ }
2
4C x Z x= ∈ <
.
Câu 4. (1 điểm).
Cho hai tập hợp
( )
1
;4 , ;
2
E F m
= = +∞
÷
. Xác định m để
E F
∩ = ∅
.
---- Hết ----
Bài 1. Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau:
a) “2 là một số nguyên tố”.
b) “
3
2
−
không phải là số hữu tỉ”.
c) “Nếu
a b+
chia hết cho 2 thì a và b chia hết cho 2”.
d)
" "x R x x∀ ∈ <
.
Bài 2. Cho mệnh đề:
Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì
AD BC=
uuur uuur
.
a ) Sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ để phát biểu mệnh đề trên.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên.
Bài 3. Phát biểu mỗi mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”.
a) Một số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và ngược lại.
b) Tứ giác nội tiếp đường tròn thì tổng hai góc đối diện bằng 180
0
và ngược lại.
Bài 4. a) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “
2
1 0x R x x∀ ∈ + + >
” .
b) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “
n N∃ ∈
n
không chia hết cho 4”.
Bài 5. Cho tập hợp
{ }
, , , ,X a b c d e=
. Viết tất cả các tập hợp con gồm ba phần tử của tập hợp X.
Bài 6. Kí hiệu P là tập hợp các chữ cái (không dấu) trong câu “thần tượng”, Q là tập hợp các chữ cái (không
dấu) trong câu “noi theo”. Hãy xác định
, , \P Q P Q P Q∩ ∪
.
Bài 7. Viết liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) Tập hợp A gồm các số chia hết cho 3.
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn.
c)
( ) ( ) ( )
{ }
2 1 3 3 18 0C x R x x x= ∈ + − + =
.
d)
{ }
2D x Z x= ∈ ≤
.
Bài 8. Viết các tập sau dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
a)
{ }
0;4;8;12;...A =
b)
1 1 1 1
1; ; ; ; ;...
2 6 12 30
B
=
c)
4
2; ; 3
3
C
= − −
.
Bài 9. Cho các tập hợp:
( ) (
] [
)
1;5 , 4;2 , 3;A B C= − = − = +∞
.
a) Xác định
,A B B C∩ ∩
.
b) Xác định
,A B A C∪ ∪
.
c) Xác định
\A B
.
Bài 10. Cho các tập hợp:
4
1
3
A x R x
= ∈ − ≤ <
,
8 1
3 2
B x R x
= ∈ − < <
.
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.
b) Xác định
A B∩
,
A B∪
,
\A B
.
Bài 11. Cho các tập hợp:
{ }
= ∈ < −3C x R x
,
= ∈ − ≤ <
9
4
2
D x R x
.
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.
b) Xác định
∩C D
,
∪C D
,
\C D
.
Bài 12. Cho tập hợp:
1
5
3
E x R x
= ∈ − < <
,
{ }
4;5F =
a) Xác định
E Z∩
(Z là tập hợp các số nguyên).
b) Xác định
E F∪
.