Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

1 đề cương triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.66 KB, 87 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA TRIẾT HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CHƯƠNG TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI, NĂM 2018

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 75 (Theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG ngày
24/7/2017 của Giám đốc HVCTQGHCM về việc ban hành khung Chương trình
Cao cấp lý luận chính trị)
Trong đó: Lý thuyết: 50 tiết; Thảo luận: 10 tiết; Tự nghiên cứu: 10 tiết;
Thi hết môn: 5 tiết.
Các yêu cầu đối với môn học:
- Yêu cầu đối với người học:
+ Trước giờ lên lớp: Đọc, nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu trong đề cương
môn học.
+ Trong giờ lên lớp: Nghe giảng, ghi chép, chuẩn bị ý kiến, tình huống,
phát biểu khi được phép, làm việc nhóm.
+ Sau giờ lên lớp: Tự học, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ theo yêu


cầu của môn học.
- Yêu cầu đối với giảng viên:
+ Trước giờ lên lớp: Chuẩn bị đề cương; kế hoạch bài giảng; tài liệu học
tập; giao nhiệm vụ cho học viên.
+ Trong giờ lên lớp: Thực hiện đúng đề cương, kế hoạch bài giảng; chú
trọng tổ chức hoạt động phát triển kỹ năng của học viên theo phương châm lấy
người học làm trung tâm; kiểm tra việc thực hiện yêu cầu của giảng viên đã
giao.
+ Sau giờ lên lớp: Nêu yêu cầu để học viên củng cố nội dung đã học; yêu
cầu chuẩn bị nội dung chuyên đề sau; phản hồi ý kiến trao đổi của học viên liên
quan đến nội dung chuyên môn.
Khoa giảng dạy: Khoa Triết học

2


Điện thoại: 024.38540201; Email:
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Trong Chương trình Cao cấp lý luận chính trị, Triết học Mác – Lênin là
môn học đầu tiên, với 10 bài: Bài 1 khái quát sự hình thành và những giá trị của
Triết học Mác – Lênin trong thời đại ngày nay, bài 2 đến 10 phân tích những giá
trị đó qua những nguyên lý cơ bản và ý nghĩa của nó đối với Cách mạng Việt
Nam và thực tiễn công tác của đội ngũ cán bộ. Qua đó, môn học trang bị cho
học viên thế giới quan, phương pháp luận biện chứng duy vật trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn, góp phần củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng
lực tư duy khoa học, hoàn thiện phương pháp lãnh đạo, quản lý của người cán
bộ; đồng thời làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu những môn học khác.
3. Mục tiêu môn học
Môn Triết học Mác – Lênin cung cấp cho người học:
Về kiến thức:

+ Tri thức cơ bản, hệ thống về những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và vai trò, ý nghĩa của chúng đối với công
cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam, đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội
ngũ cán bộ.
+ Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy
vật làm nền tảng lí luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn
học khác.
+ Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học và cách mạng của
triết học Mác – Lênin và vai trò cơ sở nền tảng của triết học Mác - Lênin trong
chủ nghĩa Mác - Lênin.
Về kỹ năng:
+ Biết vận dụng tri thức triết học Mác - Lênin để rèn luyện tư duy biện
chứng, sáng tạo, phân tích, phê phán trong cuộc sống, học tập và công tác;
+ Biết vận dụng thế giới quan, phương pháp luận khoa học của triết học
Mác - Lênin vào công tác lãnh đạo và quản lý;
+ Biết phân tích cơ sở triết học của chủ trương, đường lối của Đảng Cộng
sản Việt Nam và chính sách của Nhà nước;
3


Về thái độ/tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin vào triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác Lênin nói chung cho người học
+ Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng và đấu tranh phê phán những luận
điệu xuyên tạc triết học Mác - Lênin;
+ Chủ động, tích cực và nỗ lưc trong việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa
Mác - Lênin nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh; trau dồi tri thức khoa học
chuyên ngành, xây dựng nhân sinh quan cách mạng, tích cực; rèn luyện nhân
cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý.

4



PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY
NAY
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác - Lênin.
+ Những giá trị của triết học Mác-Lênin trong thời đại ngày nay.
- Về kỹ năng:
Luận giải tính tất yếu khách quan của việc vận dụng sáng tạo những giá trị
của triết học Mác - Lênin trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
- Về thái độ/tư tưởng:
Khẳng định tính đúng đắn về sự lựa chọn chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng
tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc chuyên
đề này, học viên có thể đạt được)

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình
thức

Về kiến thức:

-


đánh giá
minh Vấn đáp

Chứng

- Chứng minh được tính khoa học và tính được tính tất yếu
cách mạng của triết học Mác - Lênin.

khách

- Đánh giá được những giá trị của triết học việc
Mác-Lênin trong thời đại ngày nay.
Về kỹ năng:

quan
vận

của Tự luận
dụng

sáng tạo triết học
Mác

Đánh giá được những điều kiện và yêu cầu
cần thiết phải vận dụng sáng tạo những giá
trị của triết học Mác - Lênin trong điều
kiện Việt Nam hiện nay.
Về thái độ/Tư tưởng:

5


Lênin

trong điều kiện
Việt

Nam

hiện

nay.
-

- Đấu tranh phê phán những quan điểm phủ

-

Chứng

minh

được tính đúng đắn


nhận những giá trị của triết học Mác-Lênin;

của sự lựa chọn

- Bảo vệ tính đúng đắn của sự lựa chọn chủ chủ nghĩa Mác nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng Lênin làm nền tảng
của Đảng Cộng sản Việt Nam.


tư tưởng của Đảng
Cộng

sản

Việt

Nam.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Nội dung chi tiết

6

Hình thức tổ

Câu hỏi đánh giá

chức dạy học

quá trình


1. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH - Thuyết trình
THÀNH TRIẾT HỌC MÁC

Câu hỏi trước giờ

- Phát vấn: lên lớp:


1.1. Những điều kiện, tiền đề khách (Các vấn đề
quan cho sự ra đời triết học Mác

theo hệ thống

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

câu hỏi trong

- Sự phát triển mạnh mẽ của phương giờ lên lớp)
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở các - Thảo luận
nước tư bản châu Âu;

nhóm:

1. Nêu những điều
kiện, tiền đề khách
quan cho sự ra đời
triết học Mác.
2. Chỉ ra những giai

- Sự xuất hiện của giai cấp công nhân + Tại sao cần đoạn và nội dung
với tư cách là một lực lượng chính trị phải bổ sung triết học mà C.Mác,
độc lập trên vũ đài lịch sử;
và phát triển Ph.Ăngghen đã xây
1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên

triết học Mác? dựng.
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng + Tại sao
3. Nêu các vấn đề mà

lượng của G.R.Mayơ (1814 - 1878);
Đảng Cộng
- Thuyết Tiến hóa S. R. Đácuyn (1809 - sản Việt Nam V.I.Lênin đã bổ sung
1882);

lựa chọn chủ

- Thuyết Tế bào của M.G. Slenden nghĩa Mác -

và phát triển triết học
Mác.

1.1.3. Tiền đề lý luận

Lênin làm nền Câu hỏi trong giờ
tảng tư tưởng, lên lớp:

Triết học cổ điển Đức.

làm kim chỉ

(1804 - 1892);

1. Phân tích ý nghĩa

1.2. Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác nam cho hành của những điều kiện,
tiền đề khách quan
và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời triết học đông cách
Mác


mạng?

đối với sự ra đời của

- Năng lực tư duy và tinh thần nhân văn - Bài tập:

triết học Mác – Lênin.

của C.Mác.

2. Phân tích vai trò

Xác định và

- Năng lực tư duy và tinh thần nhân văn phân tích mối

C.Mác

của Ph.Ăngghen.
quan hệ giữa
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
điều kiện
PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC
khách quan và
MÁC
nhân tố chủ
2.1. Giai đoạn hình thành

Ph.Ăngghen đối với


7



sự ra đời của triết học
Mác.
3. Hãy nêu những


- Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen quan cho sự

những giá trị bền

chuyển biến từ thế giới quan duy tâm ra đời của

vững của triết học

sang thế giới quan duy vật và từ lập triết học Mác.

Mác-Lênin.

trường dân chủ cách mạng sang lập - Tự học:

Câu hỏi sau giờ lên

trường cộng sản chủ nghĩa

lớp (định hướng tự

Mục 2: Quá


- Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen đề trình hình

học và ôn tập):

xuất những nguyên lý của chủ nghĩa duy thành và phát

1. Hãy phân tích và

vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật triển triết học

chứng minh: Sự ra

lịch sử

đời của triết học Mác

Mác

2.2. Giai đoạn bổ sung và phát triển

- Lênin là một cuộc

triết học

cách mạng trong lịch

- Sự bổ sung và phát triển các nguyên lý

sử triết học.


của chủ nghĩa duy vật biện chứng

2. Hãy chứng minh

- Sự bổ sung và phát triển các nguyên lý

triết học Mác-Lênin

của chủ nghĩa duy vật lịch sử
3. Sự ra đời triết học Mác là cuộc cách

là thống nhất giữa

mạng trong lịch sử triết học

tính cách mạng và
tính khoa học.

- Triết học Mác là thống nhất giữa thế
giới quan duy vật và phép biện chứng

3. Chứng minh tính
tất yếu khách quan

- Triết học Mác là chủ nghĩa duy vật
triệt để

của việc vận dụng
sáng tạo triết học


- Triết học Mác có quan niệm đúng đắn
về thực tiễn và vai trò của thực tiễn

Mác - Lênin trong
điều kiện Việt Nam

- Triết học Mác xác lập mối quan hệ
đúng đắn giữa triết học với các khoa học

hiện nay.
4. Chứng minh tính
đúng đắn của sự lựa
chọn chủ nghĩa Mác Lênin làm nền tảng tư

8


4. Lênin bảo vệ và phát triển triết học

tưởng của Đảng Cộng

Mác

sản Việt Nam.

4.1. Hoàn cảnh lịch sử Lênin phát
triển triết học Mác
- Thành tựu khoa học tự nhiên
- Tình hình chính trị- xã hội trên thế giới

- Tình hình chính trị- xã hội ở nước Nga
4.2. Những nội dung chủ yếu mà
Lênin đã phát triển
- Bổ sung những nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật biện chứng
- Bổ sung những nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật lịch sử
5. Tính khoa học, tính cách mạng của
triết học Mác - Lênin
5.1. Cơ sở của tính khoa học và tính
cách mạng của triết học Mác-Lênin
- Kế thừa những tinh hoa trong lịch sử tư
tưởng của nhân loại
- Dựa trên toàn bộ những thành tựu của
khoa học tự nhiên
- Căn cứ vào thực tiễn đấu tranh cách
mạng của giai cấp vô sản
- Đã sử dụng các phương pháp khoa học,
khách quan trong tiếp cận, phân tích tự
nhiên, xã hội và tư duy của con người.
5.2. Sự thống nhất giữa tính cách
mạng và tính khoa học trong triết học
Mác – Lênin
- Tính khoa học đã bao hàm trong nó
tính cách mạng
- Tính cách mạng cũng hàm chứa trong
9


6. Thời đại ngày nay và sức sống của

triết học Mác-Lênin
6.1. Thời đại ngày nay và đặc trưng
của thời đại ngày nay
- Quan niệm về thời đại ngày nay
- Đặc điểm của thời đại ngày nay
6.2. Sức sống của triết học Mác-Lênin
và yêu cầu bổ sung, phát triển triết học
Mác-Lênin
6.2.1. Sức sống của triết học Mác-Lênin
- Chủ nghĩa nhân văn vì con người
- Phương pháp biện chứng duy vật
- Quan niệm duy vật về lịch sử
- Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
6.2.2. Tính tất yếu khách quan và yêu
cầu bổ sung, phát triển triết học MácLênin
- Đảm bảo tính thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
- Những nguyên tắc cần tuân thủ trong
của việc bổ sung, phát triển triết học
Mác-Lênin
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu phải đọc:
[1]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị, Triết học Mác – Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr.7- 50.
[2]. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,
tập1, tr.589, 904; Hà Nội, 1995, tập 3, tr.9, 12; Hà Nội, 1995, tập 19, tr.499; Hà
Nội, 2002, tập20, tr.471; Hà Nội, 2002, tập1, tr.35, 49 - 50, 53.

10



[3]. V.I.Lênin. Toàn tập, Nxb. Tiến bộ Mátxcơva, tập 11, tr.404; M. 1980, tập 1,
tr.49 - 58, 151, 172, 312; M. 1980, tập 18, tr.400, tập 23, tr.53, 54; M. 1980, tập
26, tr.57.
6.2. Tài liệu nên đọc
[1]. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.67- 78 (Diễn
văn khai mạc lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Ái Quốc).
[2]. PGS, TS. Vũ Trọng Dung - PGS, TS Lê Doãn Tá - PGS, TS. Lê Thị Thủy
(Đồng Chủ biên): Giáo trình Triết học Mác - Lênin, tập I, chương I, II, Nxb.
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011.
7. Yêu cầu với học viên
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Chuẩn bị nội dung tự học: 1.2 (tr.12-14);2. (Tr.14-20); 4.(tr.25-31)
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.

11


II. Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXÍT VỚI VIỆC XÂY
DỰNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
Về kiến thức:
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật mácxít về vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức.

- Bản chất của thế giới quan khoa học và vai trò của nó đối với nhận thức và
hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ.
- Nội dung, yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn của đội ngũ cán bộ ở Việt Nam hiện nay.
Về kỹ năng:
- Khả năng xác lập và vận dụng nội dung nguyên tắc khách quan trong xây
dựng, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách pháp luật
của nhà nước;
- Khả năng phát hiện, phê phán và khắc phục những biểu hiện chủ quan duy ý
chí, duy tâm và duy vật tầm thường trong đội ngũ cán bộ.
Về thái độ/tư tưởng:
Lập trường, thế giới quan duy vật mácxít trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc chuyên

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức

đề này, học viên có thể đạt được)
-

Về kiến thức:

Vận

dụng

đánh giá

được Vấn đáp

- Phân tích được quan niệm của chủ nghĩa nguyên tắc khách quan
duy vật mácxít về vật chất, ý thức, mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức;

để nhận diện, phát hiện
được những biểu hiện
chủ quan, duy ý chí

- Phân tích được bản chất của thế giới quan
12

Tự luận


khoa học và vai trò của nó đối với nhận trong

nhận thức và

thức và hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán hoạt động thực tiễn của
đội ngũ cán bộ.

bộ;
- Phân tích được nội dung, yêu cầu của

-

Vận


dụng

được

nguyên tắc khách quan trong nhận thức và nguyên tắc khách quan
hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ ở để phân tích được tính
đúng đắn hay sai lầm

Việt Nam hiện nay;
Về kỹ năng:

trong hoạch định và tổ

- Xác lập và vận dụng được nội dung chức thực hiện các
nguyên tắc khách quan trong xây dựng, tổ chính sách của nhà
chức thực hiện chủ trương, đường lối của
Đảng; chính sách pháp luật của nhà nước;

nước trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội.

- Phát hiện, phê phán và khắc phục được
những biểu hiện chủ quan duy ý chí, duy
tâm và duy vật tầm thường trong đội ngũ
cán bộ;
- Về thái độ/Tư tưởng:
Quán triệt lập trường duy vật mácxít trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ Câu hỏi đánh giá

chức dạy học quá trình

Nội dung chi tiết

1. Chủ nghĩa duy vật mácxít - nội - Thuyết trình
dung, đặc điểm

Câu hỏi trước giờ

- Phát vấn: lên lớp:

1.1. Nội dung của chủ nghĩa duy vật (Các vấn đề - Phân tích sự khác
mácxít

theo hệ thống biệt trong quan niệm

1.1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy câu hỏi trong về vật chất của Chủ
vật mácxít về vật chất

giờ lên lớp)

nghĩa duy vật mácxít

1.1.1.1. Quan niệm về vật chất của chủ - Thảo luận

với chủ nghĩa duy vật

nghĩa duy vật trước Mác

nhóm:


trước Mác.

- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.

+ Nguyên nhân,

- Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XV - XVIII.

hậu quả sự vi

13

- Chủ nghĩa duy vật


1.1.1.2. Quan niệm về vật chất của chủ phạm nguyên
nghĩa duy vật mácxít
- Đưa ra định nghĩa khoa học về vật

tắc khách quan

mácxít có những đặc

trong hoạt động

điểm gì?

lãnh đạo, quản


chất.
lý của đội ngũ
- Khắc phục những thiếu sót của CNDV
cán bộ.

trước Mác về vật chất.
1.1.2. Quan niệm của chủ nghĩa duy
vật mácxít về ý thức
1.1.2.1. Khái niệm ý thức
1.1.2.2. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên.
- Nguồn gốc xã hội.
1.1.2.3. Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới

- Phân tích bản chất
và vai trò của thế giới
quan khoa học.

+ Vận dụng
nguyên tắc

Câu hỏi trong giờ

khách quan để

lên lớp:

phân tích việc
triển khai một


- Hạn chế của chủ

chính sách của

nghĩa duy vật trước

nhà nước tại địa

Mác trong quan niệm

vật chất khách quan.
phương, đơn vị.
về vật chất là gì?
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng
- Bài tập:
tạo và có tính mục đích.
+ Phân tích biểu - Chủ nghĩa duy vật
- Phản ánh ý thức mang tính chất xã hội.
hiện,
nguyên mácxít đã khắc phục
1.1.3. Quan niệm của chủ nghĩa duy
nhân, hậu quả
hạn chế này như thế
vật mácxít về mối quan hệ giữa vật và biện pháp
nào?
chất và ý thức
khắc phục bệnh
chủ quan duy ý
1.1.3.1. Vật chất quyết định ý thức

- Ý thức mang tính
- Vật chất là nguồn gốc của ý thức.
chí trong đội
- Vật chất quyết định nội dung của ý ngũ cán bộ hiện chủ quan hay khách
quan? Vì sao?
thức.
nay.
- Vật chất quyết định sự biến đổi của ý
+ Đề xuất một
- Vật chất quyết định
thức.

1.1.3.2. Ý thức tác động trở lại đối với

tình huống điển
hình về sự vi

vật chất
phạm
- Ý thức thúc đẩy sự phát triển của vật

ý thức thông qua

nguyên những biểu hiện nào?

tắc khách quan Nêu ví dụ.
chất: nguyên nhân, biểu hiện và minh trong thực tế
- Nêu và phân tích ví
chứng.
công tác.

- Ý thức kìm hãm sự phát triển của vật
dụ về sự tác động trở
chất: nguyên nhân, biểu hiện và minh
lại của ý thức đối với
chứng.
vật chất.
1.2. Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật
14


mácxít
- Sự thống nhất giữa phép biện chứng và

- Nguyên tắc khách

chủ nghĩa duy vật.
- Chủ nghĩa duy vật triệt để.
- Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn,

quan gồm những nội

giữa tính cách mạng và tính khoa học; là

- Tại sao phải tuân

thế giới quan của giai cấp công nhân.

thủ nguyên tắc khách

2. Vai trò của Chủ nghĩa duy vật


dung nào?

quan?

mácxít trong việc xây dựng thế giới

Câu hỏi sau giờ lên

quan khoa học cho đội ngũ cán bộ ở

lớp (định hướng tự

Việt Nam hiện nay

học và ôn tập):

2.1. Thế giới quan

- Phân tích cơ sở triết

- Khái niệm thế giới quan

học của nguyên tắc

- Cấu trúc của thế giới quan

khách quan.

- Các loại hình thế giới quan


- Vận dụng nguyên

2.2. Thế giới quan khoa học

tắc khách quan để

- Bản chất của thế giới quan khoa học

phân tích, đánh giá

(thế giới quan duy vật mácxít).

kết quả và hạn chế

- Nguyên tắc khách quan - hạt nhân của

của việc triển khai các

thế giới quan khoa học.

chủ trương, đường lối

- Nội dung nguyên tắc khách quan:

của Đảng, chính sách,

+ Nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng

pháp luật của Nhà


nhìn chung phải xuất từ chính bản thân

nước tại địa phương,

sự vật, hiện tượng; tôn trọng và hành

đơn vị công tác.

động theo qui luật khách quan.

- Vận dụng nguyên

+ Phát huy tính năng động sáng tạo của

tắc khách quan để xây

ý thức, phát huy vai trò nhân tố con

dựng và thực hiện

người, chống tư tưởng, thái độ thụ động,

một nhiệm vụ được

ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính

giao tại địa phương,

sáng tạo.


đơn vị công tác.

2.3. Xây dựng thế giới quan khoa học
15


cho đội ngũ cán bộ ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay
2.3.1. Sự cần thiết phải xây dựng thế
giới quan khoa học cho đội ngũ cán bộ
hiện nay
- Xuất phát từ yêu cầu xây dựng và tổ
chức thực hiện các chủ trương của Đảng
và chính sách pháp luật của nhà nước
phù hợp với thực tế khách quan đảm bảo
tính hiệu lực và có hiệu quả.
- Xuất phát từ nhu cầu đấu tranh, phản
biện, khắc phục các biểu hiện suy thoái
về tư tưởng chính trị, tự diễn biến, tự
chuyển hóa,...
2.3.2. Nội dung xây dựng thế giới quan
khoa học cho đội ngũ cán bộ ở Việt
Nam hiện nay
2.3.2.1. Xác lập và thực hiện nguyên tắc
khách quan trong nhận thức và hành
động của đội ngũ cán bộ
- Trong nhận thức và xây dựng, tổ chức
thực hiện chủ trương đường lối của
Đảng; chính sách, pháp luật của nhà

nước phải tuân thủ nguyên tắc khách
quan:
+ Mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch,
mục tiêu phải xuất phát từ thực tế khách
quan, từ những điều kiện, tiền đề vật
chất hiện có.
+ Mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch,
mục tiêu phải phù hợp với quy luật
16


khách quan.
+ Trong xây dựng, tổ chức thực hiện các
đường lối chủ trương, chính sách phải
phát huy tính sáng tạo, chủ động, chống
rập khuôn, máy móc, giáo điều; chống
tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi
chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo.
2.3.2.2. Chống chủ quan duy ý chí trong
xây dựng, tổ chức thực hiện các đường
lối chủ trương, chính sách
- Biểu hiện chủ quan duy ý chí:
+ Suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng
vội chạy theo mong muốn, nguyện vọng
chủ quan, tuyệt đối hóa vai trò tác dụng
của nhân tố chủ quan;
+ Xa rời hiện thực khách quan, bất chấp
quy luật khách quan, lấy chủ quan thay
cho khách quan, lấy ý chí áp đặt cho thực
tế.

- Biện pháp khắc phục:
+ Luôn căn cứ và đảm bảo tiến trình
khách quan, tránh nóng vội đốt cháy giai
đoạn;
+ Thực hiện dân chủ, phát huy trí tuệ tập
thể, tránh tôn sùng cá nhân, tuyệt đối
hóa vai trò của người đứng đầu.
2.3.3. Phương thức xây dựng thế giới
quan khoa học cho đội ngũ cán bộ trong
giai đoạn hiện nay
- Thường xuyên học tập và vận dụng
sáng tạo Chủ nghĩa duy vật mácxit phù
17


hợp với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử- cụ
thể;
- Thường xuyên trau dồi và cập nhật tri
thức khoa học - công nghệ tiên tiến, hiện
đại;
- Luôn bám sát thực tiễn cuộc sống, lắng
nghe ý kiến của quần chúng, nhân dân;
tránh thói quan liêu, bảo thủ, giáo điều,
máy móc.
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu phải đọc:
[1]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý
luận chính trị, Triết học Mác – Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, tr. 50-74.
[2]. Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XII;
[3]. Nghị quyết Trung ương 7 Khóa XII;

6.2. Tài liệu nên đọc:
[1]. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 18: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán. Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1980, tr.VII- XXIV; 36- 52; 141- 153; 311327.
[2]. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa
học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác - Lênin. Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr.166 - 211.
[3]. Học viện chính trị- hành chính khu vực I, Khoa Triết học, Giáo trình Triết
học Mác- Lênin, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.102 - 144.
7. Yêu cầu với học viên
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận:
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
18


- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.

19


III. Chuyên đề 3
1. Tên chuyên đề: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT- PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG CẢI TẠO XÃ HỘI
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
Về kiến thức:
- Cơ sở triết học của các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật: hai
nguyên lý, ba quy luật và sáu cặp phạm trù;

- Nội dung các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật mácxít.
Về kỹ năng:
- Khả năng vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật
mácxít trong xây dựng, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước ở trung ương, ngành, địa phương, đơn vị;
Về thái độ/tư tưởng:
Niềm tin vào giá trị khoa học, cách mạng của phép biện chứng duy vật mácxít.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc chuyên
đề này, học viên có thể đạt được)

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh Hình thức
giá

Về kiến thức:

- Vận dụng được

- Phân tích được nội dung cơ bản của phép các nguyên tắc
biện chứng duy vật mácxít:

phương

- Phân tích được nội dung các nguyên tắc
phương pháp luận cơ bản của phép biện
chứng duy vật mácxít.

pháp


luận biện chứng
duy vật mácxít
trong xây dựng
và tổ chức thực

20

đánh giá
Tự luận
Vấn đáp


Về kỹ năng:

hiện chủ trương,

- Áp dụng được các nguyên tắc phương pháp đường lối của
luận biện chứng duy vật trong đánh giá chủ Đảng,

chính

trương, đường lối của Đảng, chính sách, sách, pháp luật
pháp luật của Nhà nước;

của Nhà nước ở

- Xây dựng, tổ chức thực hiện các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước phù hợp với yêu cầu


trung

ương,

ngành,

địa

phương, đơn vị.

của các nguyên tắc phương pháp luận biện - Vận dụng được
chứng duy vật mácxít.

các nguyên tắc

Về thái độ/Tư tưởng:

phương

pháp

Phát hiện, phê phán được những biểu hiện luận biện chứng
phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy biện, duy vật mácxít
bảo thủ, thụ động trong hoạt động nhận thức để phát hiện, phê
phán những biểu
và thực tiễn.
hiện phiến diện,
siêu hình, chiết
trung,


ngụy

biện, bảo thủ,
thụ động trong
hoạt động nhận
thức



thực

tiễn.
5. Nội dung chi tiết và hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ

Nội dung chi tiết
1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ HÌNH
THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG

quá trình
chức dạy học
Thuyết trình Câu hỏi trước giờ
-

Phát

vấn lên lớp:

(Các vấn đề
21


Câu hỏi đánh giá


theo hệ thống

1.1. Các khái niệm cơ bản

câu hỏi trong
giờ lên lớp)

- Biện chứng

- Thảo luận
- Siêu hình

nhóm:

- Phương pháp

- Phép biện chứng
1.2. Các hình thức cơ bản của phép
biện chứng

biệt về chất của
phép biện chứng duy
vật với phép biện
chứng duy tâm.

+ Phân tích


- Phương pháp luận

- So sánh sự khác

những

biểu

hiện

siêu

hình,

máy

móc trong xây
dựng, tổ chức
thực hiện chủ

- Phân tích các khái
niệm: biện chứng,
siêu hình, phương
pháp, phương pháp
luận,

phép

biện


chứng.

trương, đường - Phân tích bản chất
lối của Đảng, của mối liên hệ phổ

- Phép biện chứng cổ đại
- Phép biện chứng duy tâm

chính

sách, biến.
pháp luật của
Nhà
nước - Nhận diện và phân
trong lĩnh vực loại các hình thức

- Phép biện chứng duy vật

2. NỘI DUNG CỦA PHÉP BIỆN công tác.
CHỨNG DUY VẬT

của các mối liên hệ.

2.1. Hai nguyên lý của phép biện

+ Phân tích - Phân tích bản chất
phát
triển:
những

biểu của

chứng duy vật

hiện
diện,

phiến nguồn gốc, động
ngụy lực, cách thức và

2.1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

biện trong xây khuynh hướng.

- Khái niệm mối liên hệ phổ biến

dựng, tổ chức
thực hiện chủ

- Cơ sở của mối liên hệ

trương, đường

- Phân biệt giữa tiến
hóa, tiến bộ, tăng
trưởng và phát triển.

lối của Đảng,

- Tính chất của các mối liên hệ


- Phân tích bản chất

22


- Phân loại các mối liên hệ

chính

sách, của sự thống nhất,

pháp luật của sự đấu tranh và sự

2.1.2. Nguyên lý về sự phát triển

Nhà

nước chuyển hóa của các

trong lĩnh vực mặt đối lập.

- Khái niệm phát triển

công tác.
- Nguồn gốc, động lực, cách thức,
khuynh hướng của sự phát triển
- Tính chất của sự phát triển
2.2. Các quy luật cơ bản của phép biện


- Bài tập:

thuẫn biện chứng và

Phân biệt sự

mâu

khác nhau

thường.

giữa phương
pháp biện

chứng duy vật

- Phân biệt giữa mâu

chứng và

thuẫn

thông

- Phân loại mâu
thuẫn.

2.2.1. Quy luật thống nhất và đấu tranh phương pháp


- Phân tích các khái

của các mặt đối lập

siêu hình và

niệm lượng, chất,

sự ảnh hưởng

độ, điểm nút, bước

của chúng

nhảy.

- Khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn
biện chứng, sự thống nhất, sự đấu tranh,
sự chuyển hóa của các mặt đối lập;

trong nhận
thức và hoạt

- Phân tích mối quan

- Vai trò của quy luật thống nhất và đấu động thực

hệ biện chứng giữa

tranh của các mặt đối lập đối với sự vận tiễn.


chất và lượng của sự
vật, hiện tượng.

động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.

- Phân tích các hình

2.2.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại

- Tự học:
Đọc giáo trình

thức của sự biến đổi
về lượng.

tìm hểu các
khái niệm:

- Phân tích biểu hiện

- Khái niệm: lượng, chất, độ, điểm nút, liên hệ phổ
biến, phát
bước nhảy;

đặc trưng của cái


triển, mặt đối
- Vai trò của quy luật chuyển hóa từ lập, mâu
những sự thay đổi về lượng thành những
23

mới.
- Phân biệt phủ định
biện chứng và phủ


sự thay đổi về chất và ngược lại đối với
sự vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng.
2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định

thuẫn biện
chứng, chất,
lượng, độ,

- Phân tích các khái

điểm nút,

niệm: cái chung, cái

bước nhảy,

riêng, cái đơn nhất;

phủ định, phủ


nguyên

- Khái niệm: phủ định, phủ định siêu định biện
hình, phủ định biện chứng;
chứng, phủ
- Vai trò của quy luật phủ định của phủ
định đối với sự vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.

định siêu hình.

nhân,

kết

quả; tất nhiên, ngẫu
nhiên;

nội

dung,

định siêu

hình thức; bản chất,

hình, chung,

hiện


riêng, đơn

năng, hiện thực.

tượng;

khả

nhất, nguyên
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép nhân, kết quả, - Phân tích mối quan
hệ biện chứng giữa:
biện chứng duy vật
nội dung,
hình thức, khả cái chung - cái
2.3.1. Cặp phạm trù cái chung và phạm
riêng; nguyên nhân năng, hiện
trù cái riêng
kết quả; tất nhiênthực, tất
ngẫu nhiên; nội
- Khái niệm: cái riêng, cái chung, cái nhiên, ngẫu
dung - hình thức;
nhiên, bản
đơn nhất;
bản
chấthiện
chất, hiện
- Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng,
cái chung, cái đơn nhất.


tượng.

tượng;

khả

năng-

hiện thực.

2.3.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và

Câu hỏi trong giờ

phạm trù kết quả

lên lớp:

- Khái niệm: nguyên nhân, kết quả;

- Vì sao sự liên hệ

- Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả.

phổ biến của thế giới
mang
quan?

2.3.3. Cặp phạm trù tất nhiên và phạm


24

tính

khách


trù ngẫu nhiên

- So sánh quan điểm
duy tâm, siêu hình

- Khái niệm: tất nhiên, ngẫu nhiên;

và quan điểm biện

- Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên

chứng duy vật về sự

và ngẫu nhiên.

phát triển.

2.3.4. Cặp phạm trù nội dung và phạm

- Phân biệt tăng

trù hình thức


trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế.

- Khái niệm: nội dung, hình thức;
- Phân tích cơ sở
- Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung

triết

và hình thức.

dung, yêu cầu của

2.3.5. Cặp phạm trù bản chất và phạm

học

nguyên


tắc

nội
toàn

diện.

trù hiện tượng


- Phân tích cơ sở
- Khái niệm: bản chất, hiện tượng;

triết

- Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất
và hiện tượng.

học



nội

dung, yêu cầu của
nguyên

tắc

phát

triển.

2.3.6. Cặp phạm trù khả năng và phạm

- Nêu và phân tích

trù hiện thực

yêu cầu đảm bảo sự

đồng bộ, hệ thống

- Khái niệm: khả năng, hiện thực;

trong tổ chức thực

- Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng

hiện chính sách phát

và hiện thực.

triển kinh tế - xã hội
địa phương, đơn vị.

3. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Câu hỏi sau giờ

TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC

lên

lớp

(định

hướng tự học và
25



×