Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giao an my thuat 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.53 KB, 14 trang )

Ngày soạn : 18/10/2010
Ngày dạy : 21-22/10/2010
Tuần 9
Tiết 9
Bài 9:Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI MŨ( NÓN )
I: Mục tiêu
-Kiến thức : HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón )
-Kỉ năng : Biết cách vẽ mũ (nón )
-Thái độ : Vẽ được cái mũ ( nón ) theo mẫu.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
* GDMT: HS biết một số biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh 1 số loại mũ
- Mũ thật
- Bài của HS khóa trước
- HS: Đồ dùng học tập
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra
GV kiểm tra ĐDHT của HS
-- Tiết trước các em học bài gì?
GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hàng ngày khi đi ra đường chúng ta phải đội
mũ (nón) nó giúp chúng ta che mát khi nắng.
Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và học bài
“ Vẽ cái mũ (nón)”
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu 1 số mũ thật


GV hỏi: Các mũ này có gống nhau không?
GV hỏi: Hình dáng các mũ này như thế nào?
GV hỏi:
Trang trí
mũ như thế
nào?
GV hỏi:
Màu sắc
của mũ ra
sao?
- Học sinh hát vui
- HS để ĐDHT lên bàn giáo viên kiểm
tra.
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát các loại mũ
- Không giống nhau
- có nhiều hình dáng khác nhau: hình
tròn bo tròn, hình tròn có kết.
- Trang trí đẹp và thường không giống
nhau
- Có nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng.
28
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hỏi: Mũ có công dụng gì?
GV hỏi: Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết?
GV nhận xét ý kiến của HS
GV bổ xung:Có rất nhiều loại mũ khác nhau
như: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội.
Các mũ có hình dáng , trang trí và màu sắc khác

nhau.cô sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ mũ
Hoạt động 2: Cách vẽ mũ
GV treo hình hướng dẫn cách vẽ
Nêu cách vẽ mũ?
GV hướng dẫn HS
Nhận xét hình dáng của mũ
+Phác hình chiếc mũ vừa tờ giấy
+Vẽ chi tiết cho giống cái mũ
+Trang trí mũ và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS quan sát mũ của HS khóa trước vẽ
GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
Nhắc HS trước khi vẽ phải nhớ hay nhìn kĩ lại
chiếc mũ để vẽ cho đúng hình dáng.
Có thể GV vẽ mẫu 1 số loại mũ khác nhau lên
bảng
vẽ mũ theo các bước trên bảng
Trang trí mũ và vẽ màu cho đẹp. Tránh vẽ màu
ra ngoài
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn 1 số bài tốt, chưa tốt
- Nhận xét ý kiến của HS
- Đánh giá và xếp loại bài
- Giáo dục: HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật cá
nhân và của người khác.
* GDMT: HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật cá
nhân và của người khác. VD mũ ( nón ), đồ
dùng học tập…
Củng cố- dặn dò:
GV nhắc HS hoàn thành bài ở nhà nếu ở lớp

chưa xong
Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh chân dung.
- Che nắng che mưa…
- Mũ bảo hiểm, mũ bộ đội, mũ em bé,
mũ kết….
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát
và học tập
- HS
nhận xét
- Hình vẽ
- Trang trí
- Màu sắc
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
=================
Ngày soạn : 24/10/2010
Ngày dạy : 28-29/10/2010
29
Tuần 10
Tiết 10
Bài 10:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I: Mục tiêu
-Kiến thức: Giúp hs tập quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm khuôn mặt người
-Kỉ năng : Làm quen với cách vẽ chân dung đơn giản.
-Thái độ: Vẽ được bức chân dung theo ý thích
* HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù
hợp.

II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh chân dung
- Hình các bước vẽ
- Bài của HS
- HS: Đồ dùng học tập
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra
GV kiểm tra đồ dùng của HS
Tiết trước các em học bài gì?
-Kiểm tra bài về nhà của học sinh
GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Mỗi người có khuôn mặt khác nhau để phân
biệt có người khuôn mặt tròn, dài, vuông, trái
xoan…ở bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và
học bài “ Vẽ chân dung”
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung
GV giới thiệu 1 số tranh chân dung
GV hỏi: Tranh chân dung vẽ gì?
GV hỏi: Tranh chân dung có mấy thể loại
GV
hỏi:Tranh chân dung vẽ để diễn tả gì?
GV hỏi: Khuôn mặt người có giống nhau
không?
GV hỏi: Nêu các phần chính trên khuôn mặt?
GV yêu cầu: Em hãy tả lại khuôn mặt người
thân em?
- Học sinh hát vui

- HS để đồ dùng lên bàn giáo viên kiểm
tra
- Vẽ cái mũ ( nón )
- HS nộp bài lên bàn giáo viên kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- Vẽ người
- Có 3 thể loại ( khuôn mặt, nửa người,
toàn thân)
- Diễn tả khuôn mặt là chủ yếu
- Khác nhau
- Mặt: mắt, mũi,miệng, chân mày, tai…
30
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV nhận xét câu trả lời của HS
GV bổ xung:Tranh chân dung có thể vẽ khuôn
mặt, bán thân, toàn thân. Mối người đề có dạng
khuôn mặt khác nhau có người khuôn mặt trái
xoan, tròn, vuông chữ điền, dài..Trên khuôn
mặt có bộ phận mắt, mũi, miêng…đều không
giống nhau. ( GV đồng thời đưa các dạng
khuôn mặt cho hs quan sát kĩ hơn) Vậy các em
hãy nhớ lại khuôn mặt người các em quý nhất
để vẽ lại vào trong tranh nhé
Hạt động 2: Cách vẽ chân dung
GV cho HS xem 1 vài tranh chân dung có
nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác
nhau
GV hỏi:Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
GV hỏi: Em thích bức tranh nào?

GV giới thiệu cách vẽ chân dung
+Vẽ hình khuôn mặt cho vừa tờ giấy: Tròn, trái
xoan,,,
+Vẽ cổ, vai
+Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng và các chi tiết khác
+Vẽ màu: tóc, da, áo, nền…
Ngoài ra Gv giới thiệu thêm 1 số cách vẽ chân
dung khác
Hoạt động 3: Thực hành
Trước khi thực hành GV cho HS quan sát bài
của hs khóa trước vẽ chân dung
GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
Nhắc HS chọn nhân vật để vẽ: Người gần gũi
với các em
Cách vẽ hình theo trên bảng
Vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm
Là bài khó GV yêu cầu HS vẽ hình trước
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét ý kiến của HS được và chưa được
để HS chỉnh sửa lại
- Giáo dục: Vẽ tranh chân dung chủ yếu thể
hiện đặc điểm khuôn mặt , khi vẽ các em cần
nhớ đặc điểm khuôn mặt để vẽ tốt hơn.
Củng cố- dặn dò
Quan sát người thân( ông, bà , cha, mẹ, …
người thân ) và vẽ chân dung vào giấy A4.
- Vài HS tả lại
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát trả lời

- HS suy nghĩ trả lời
- HS quan sát cách vẽ
- HS quan sát và học tập
- HS
thực
hành
- HS nhận xét về hình vẽ, bố cục
- Màu sắc
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
và giáo dục
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
=================
31
Ngày soạn : 1/11/2010
Ngày dạy : 4-5/11/2010
Tuần 11
Tiết 11
Bái 12:Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I: Mục tiêu
-Kiến thức: HS nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản
-Kỉ năng: Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
-Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của đường diềm
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II: Chuẩn bị
- GV: 1 số đồ vật trang trí đường diềm
- Bài trang trí đường diềm
- Bài của HS
- HS: Đồ dùng học
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Tiết trước các em học vẽ bài gì?
Nêu cách vẽ chân dung?
Kể 1 số dạng khuôn mặt?
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Trang trí đường diềm được sử dụng rất nhiều
trong đời sống chúng ta.Trang trí đường diềm
làm cho đồ vậy thêm đẹp hơn, phong phú hơn.
Vậy trang trí đường diềm như thế nào ? Tiết
này cô sẽ hướng dẫn các em học bài: “ Vẽ
trang trí: Trang trí đường diềm”
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV hỏi: Các em hãy nêu lại thế nào là đường
diềm?
GV hỏi: Đường diềm thường được trang trí ở
đâu?
GV hỏi: Tại sao phải trang trí đường diềm?
* GV treo tranh
GV hỏi: Đồ vật nào được trang trí đường diềm?
- HS hát vui
- HS lấy đồ dùng ra bàn GV kiểm
tra
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
- Có thể vẽ khuôn mặt, nửa người,
toàn thân…
- Khuôn mặt vuông, tròn, trái
xoan..

- HS lắng nghe
- Đường diềm là dạng hoạ tiết vẽ
nối tiếp nhau nằm trong khung
hình vuông hoặc hình chữ nhật
- Đường diềm thường được trang
trí trên đồ vật
- HS quan sát tranh
- Bát, đĩa, áo, váy, túi xách…
32

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×