Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 - Bài 6: Quản trị tài chính (ThS. Phan Thị Thanh Hoa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.8 KB, 26 trang )

BÀI 6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

ThS. Phan Thị Thanh Hoa
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015107206

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Anh A bắt đầu tiến hành khởi sự một cơng việc kinh doanh của mình với số vốn cần huy
động là 1 tỷ đồng. Anh cân nhắc các nguồn sau:


Vay anh B 300 triệu vì anh B là bạn thân và sẵn sàng cho vay không lấy lãi.



Vay ngân hàng 500 triệu.



Vay nóng 200 triệu.

Các bạn hãy bình luận và đưa ra lời khuyên?

v1.0015107206

2




MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:


Bản chất của tài chính và các mối quan hệ tài chính chủ yếu trong doanh nghiệp.



Khái niệm, bản chất và các yêu cầu của quản trị tài chính.



Các nguồn cung ứng vốn chủ yếu của Doanh nghiệp và ưu, nhược điểm của các
nguồn cung ứng vốn đó.



Các nội dung liên quan đến hoạch định tài chính Doanh nghiệp.



Bản chất của đầu tư và các nguyên tắc khi tiến hành đầu tư.



Các chỉ tiêu và một số vấn đề cần lưu ý khi phân tích tài chính Doanh nghiệp.

v1.0015107206


3


NỘI DUNG
Khái lược về hoạt động tài chính

Đa dạng hóa các nguồn cung ứng tài chính

Hoạch định tài chính

v1.0015107206

4


1. KHÁI LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm
1.2. Các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp
1.3. Quản trị tài chính doanh nghiệp

v1.0015107206

5


1.1. KHÁI NIỆM


Tài chính là vốn dưới dạng tiền.




Tài chính doanh nghiệp là hoạt động gắn với các dòng luân chuyển tiền tệ phát sinh
trong quá trình doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.



Phạm vi hoạt động: gắn với các đường vận chuyển tiền tệ.

v1.0015107206

6


1.2. CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP


Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và nhà nước



Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trường tiền tệ



Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác




Quan hệ tài chính bên trong doanh nghiệp

v1.0015107206

7


1.3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


Quản trị tài chính doanh nghiệp là quản trị các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có liên quan nhằm
đảm bảo quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quả.



Nhiệm vụ của quản trị tài chính:
 Phân tích tài chính và hoạch định tài chính.
 Xác định các thời điểm cần vốn.
 Tìm các nguồn cung ứng vốn thích hợp.

v1.0015107206

8


2. ĐA DẠNG HĨA CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
Phát hành
cổ phiếu
Phát hành

trái phiếu

Tín dụng
ngân hàng

Tín dụng
thương mại

v1.0015107206

Ngân sách
nhà nước

ODA

Các nguồn cung ứng bên trong:
• Khấu hao TSCĐ.
• Điều chỉnh cơ cấu tài sản.
• Tích luỹ tái đầu tư.

Th mua
leasing

Liên doanh
liên kết

FDI

Kết hợp công tư
trong cơ sở xây

dựng hạ tầng

9


2. ĐA DẠNG HĨA CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH (tiếp theo)
2.1. Các nguồn cung ứng tài chính
2.2. Phương châm và giải pháp huy động vốn

v1.0015107206

10


2.1. CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH


Nguồn cung ứng tài chính bên trong:
 Khấu hao tài sản cố định.
 Tích lũy tái đầu tư.
 Điều chỉnh cơ cấu tài sản.

v1.0015107206

11


2.1. CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH (tiếp theo)



Nguồn cung ứng tài chính bên ngồi:
 Vốn từ ngân sách Nhà nước
 Vốn liên doanh, liên kết
 Phát hành cổ phiếu
 Phát hành trái phiếu
 Tín dụng ngân hàng
 Tín dụng thương mại
 Mua trả chậm
 Tín dụng thuê mua
 Kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng
 Nguồn vốn ODA
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

v1.0015107206

12


2.2. PHƯƠNG CHÂM VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN


Phương châm
Đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn.

Hiệu quả

Bên trong?
Rủi ro

Bên ngoài?


?

Bên ngoài?
Bên trong?

v1.0015107206

Bên ngoài?

Bên trong?
Bên ngoài?

13


2.2. PHƯƠNG CHÂM VÀ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)


Các giải pháp
 Xác định được chiến lược huy động vốn phù hợp trong từng thời kỳ.
 Tạo được uy tín, niềm tin trước các nhà cung ứng vốn.
 Chứng minh được mục đích vay vốn của mình trước các nhà cung ứng.
 Thường xuyên tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
 Huy động vốn dưới nhiều hình thức và từ nhiều đối tượng khác nhau.

v1.0015107206

14



3. HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
3.1. Một số chỉ tiêu được sử dụng
3.2. Hoạch định dự án đầu tư
3.3. Hoạch định tài chính doanh nghiệp

v1.0015107206

15


3.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƯỢC SỬ DỤNG


Giá trị của tiền theo thời gian
Tn = Ttt( 1+i)n
 Tn: Tiền danh nghĩa trong tương lai.
 Ttt: Tiền danh nghĩa hiện tại.
 n: Thời gian tính từ hiện tại đến khi xác định giá trị.
 i: Lãi suất ngân hàng.

v1.0015107206

16


3.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƯỢC SỬ DỤNG (tiếp theo)


Giá trị thu nhập thuần hiện tại (NPV)

n

NPV= 
j=0

TN j
(1+t) j

Trong đó:
 i: Lãi suất kỳ trong năm dự án.
 TNj: Thu nhập thuần năm thứ j.
 TN0: Thu nhập thuần của năm 0 là lượng tiền bỏ ra đầu tư cho dự án.

v1.0015107206



NPV > 0: dự án có lãi.



NPV = 0: dự án hoà vốn.



NPV < 0: dự án lỗ.

17



3.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƯỢC SỬ DỤNG


Thời gian thu hồi vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào thu nhập hàng năm của doanh nghiệp,
thu nhập hàng năm cao thì nhanh thu hồi và ngược lại.

v1.0015107206

18


3.1. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐƯỢC SỬ DỤNG (tiếp theo)


Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư ROI

ROI (%) 


TR

 100
TR VÐT

Trong đó:
 Π/TR: Khả năng sinh lời của doanh thu bán hàng.
 TR/VĐT: Khả năng tạo doanh thu của một đồng vốn đầu tư.
 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (năm) = 100/ROI.


v1.0015107206

19


3.2. HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Đầu tư
 Đầu tư là một quá trình tập trung và phối hợp sử dụng nguồn lực vào một hoạt
động nào đó nhằm thu được những lợi ích kinh tế xã hội.
 Phân loại đầu tư
 Các nguyên tắc đầu tư.



Dự án đầu tư
 Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất một hệ thống các luận chứng khả thi về
các giải pháp sử dụng tài nguyên vào một hoạt động sản xuất kinh doanh phù
hợp với các điều kiện nhất định nhằm thu được các lợi ích kinh tế xã hội lâu dài.
 Phân loại dự án đầu tư.
 Hoạch định dự án đầu tư.

v1.0015107206

20


3.3. HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP



Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện
hoạt động sản xuất kinh doanh.



Hoạch định vốn có vai trị quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện chiến lược cũng như
các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, của từng bộ phận trong doanh nghiệp;
nó là điều kiện để sử dụng vốn có hiệu quả.

v1.0015107206

21


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG


Cân nhắc tính rủi ro của các nguồn vốn.



Nên có phương án dài hạn và đa dạng hóa nguồn cung ứng vốn.

v1.0015107206

22


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Các khẳng định nào dưới đây thiếu chính xác?
A. Khấu hao tài sản cố định là một giải pháp tự cung ứng tài chính.
B. Khi thiếu vốn phải khấu hao tài sản cố định thật nhanh để có vốn sử dụng.
C. Do khó bán một tài sản cũ nên không nên trông chờ vào giải pháp điều chỉnh cơ cấu
tài sản để tăng tiềm lực tài chính.
D. Hàng năm nên trích lợi nhuận dùng để tái đầu tư nhằm tăng vốn.
Trả lời:


Đáp án đúng là: B. Khi thiếu vốn phải khấu hao tài sản cố định thật nhanh để có vốn
sử dụng.



Giải thích: Việc điều chỉnh khấu hao không thể diễn ra một cách tuỳ tiện mà còn phụ
thuộc vào thị trường cũng như cường độ sử dụng tài sản cố định.

v1.0015107206

23


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Những khẳng định nào dưới đây là khơng chính xác?
A. Quản trị tài chính doanh nghiệp phải tạo ra sự cân đối thường xuyên giữa cung cầu
về vốn.
B. Quản trị tài chính phải đáp ứng cầu về vốn bằng mọi giá để sản xuất kinh doanh.
C. Quản trị tài chính phải nhằm khai thác và sử dụng các nguồn vốn với hiệu quả kinh
doanh cao nhất.
D. Phải hiểu rõ đặc điểm từng nguồn vốn để khai thác vốn với hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Trả lời:


Đáp án đúng là: B. Quản trị tài chính phải đáp ứng cầu về vốn bằng mọi giá để sản
xuất kinh doanh.



Giải thích: Một trong những nhiệm vụ của quản trị tài chính là đáp ứng cầu về vốn.
Tuy nhiên, khơng phải bằng mọi giá, mà cần lựa chọn nguồn vốn thích hợp, nhằm
đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt được các mục tiêu đặt ra
trong từng thời kỳ cụ thể.

v1.0015107206

24


CÂU HỎI TỰ LUẬN
Các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp là gì?
Trả lời:


Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước: Cấp vốn, bao cấp, trợ cấp, trợ
giá; nộp thuế.



Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính tiền tệ.




Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp.



Quan hệ tài chính nội bộ.

v1.0015107206

25


×