Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.26 KB, 23 trang )

Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp và
hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1. cơ sở lý luận về quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp là một môn khoa học nhằm phân tích các dữ
liệu, tìm các nguồn tài trợ, chọn các hình thức huy động vốn, giúp nhà đầu t đa ra
những quyết định, chính sách đầu t sử dụng vốn trong phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp nhằm đạt đợc các mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp đề ra.
Quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp và giữ vị trí
quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Hầu hết mọi quyết định khác đều
dựa trên những kết quả rút ra từ những đánh giá về mặt tài chính trong quản trị tài
chính doanh nghiệp
1.1.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị tài chính doanh nghiệp giữ vai trò
chủ yếu sau:
1.1.2.1. Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thờng nảy sinh các nhu cầu vốn
ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp cũng
nh cho đầu t phát triển. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trớc hết thể hiện ở chỗ xác
định đúng đắn các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
thời kỳ và tiếp đó phải lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp huy động
nguồn vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt
động của doanh nghiệp. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy
sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài.
Do vậy, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng quan trọng hơn trong việc
chủ động lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động nhịp nhàng và liên tục với chi phí huy động vốn ở mức thấp.
1.1.2.2. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ


chức sử dụng vốn. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá
và lựa chọn dự án đầu t trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của dự
án từ đó góp phần chọn ra dự án đầu t tối u. Việc huy động kịp thời các nguồn vốn có
ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể chớp đợc các cơ hội kinh doanh. Mặt
khác, việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giảm bớt
và tránh đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm bớt đợc nhu cầu
vay vốn, từ đó giảm đợc các khoản tiền trả lãi vay. Việc hình thành và sử dụng tốt các
quỹ của doanh nghiệp cùng với việc sử dụng các hình thức thởng, phạt vật chất hợp lý
sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn liền với doanh nghiệp từ
đó nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu
quả sử dụng tiền vốn.
1.1.2.3. Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Thông qua các hình thức chi tiền tệ hàng ngày, tình hình tài chính và thực hiện
các chỉ tiêu tài chính, ngời lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá
khái quát và kiểm soát đợc các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời
những tồn tại vớng mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đa ra các quyết định điều chỉnh
các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.
1.1.2.4. Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh
Vai trò này thể hiện qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu t, lao
động, vật t, dịch vụ. Đồng thời xác định giá bán hợp lý khi tiêu thụ hàng hóa, cung
cấp dịch vụ và thông qua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối
quỹ khen thởng, quỹ lơng, thực hiện các hợp đồng kinh tế.
1.1.3. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp
Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp là tối đa hóa lợi ích của chủ sở
hữu:
Đối với doanh nghiệp quốc doanh lợi ích của chủ sở hữu là lợi ích của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân
Đối với doanh nghiệp t nhân đó là tối đa hóa lợi nhuận
Đối với các doanh nghiệp nhiều chủ đó là lợi ích của các cổ đông, tối đa hóa giá

trị tài sản của doanh nghiệp
Đối với các công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trờng chứng khoán thì lợi ích
của các cổ đông đó chính là tối đa hóa giá trị thị trờng của các cổ phiếu
1.1.4. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp
Vì theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu, nên nhà quản trị doanh
nghiệp khi tiến hành đầu t luôn tìm cách sao cho hoạt động đầu t đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao. Các hoạt động đầu t đạt đợc kết quả kinh tế cao chỉ khi nhà quản trị có
quyết định tài chính đúng đắn, hợp lý.
1.1.4.1. Quyết định đầu t
Quyết định đầu t là những quyết định liên quan đến: tổng giá trị tài sản và giá trị
từng bộ phận tài sản(tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn) cần có, mối quan hệ cân đối
giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp. Quyết định đầu t đợc xem là quyết định
quan trọng nhất trong các quyết định tài chính của doanh nghiệp vì nó tạo ra giá trị và
giá trị mới cho doanh nghiệp. Cụ thể có một số quyết định về đầu t nh sau:
- Quyết định đầu t tài sản ngắn hạn nh: quyết định tồn quỹ, quyết định tồn kho, quyết định
chính sách bán chịu hàng hóa, quyết định đầu t tài chính ngắn hạn.
- Quyết định đầu t tài sản dài hạn nh: quyết định mua sắm tài sản cố định mới, quyết
định thay thế tài sản cố định cũ, quyết định đầu t dự án, quyết định đầu t tài chính dài
hạn.
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu t tài sản ngắn hạn và đầu t tài sản dài hạn, quyết
định sử dụng đòn bẩy hoạt động, quyết định điểm hòa vốn.
1.1.4.2. Quyết định nguồn tài trợ
Quyết định nguồn tài trợ là doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn phù hợp nào để tài
trợ cho việc đầu t. Nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay, nên dùng vốn ngắn hạn
hay vốn dài hạn. Ngoài ra, quyết định nguồn tài trợ còn xem xét mối quan hệ giữa lợi
nhuận để lại tái đầu t và lợi nhuận đợc phân chia cho các cổ đông dới hình thức cổ
tức. Giám đốc tài chính phải giải quyết hai vấn đề, trớc tiên doanh nghiệp sẽ đi vay
bao nhiêu, thứ hai là chi phí sử dụng vốn trong tình huống nào là có lợi nhất cho
doanh nghiệp.
Khi xác định cơ cấu vốn phù hợp, giám đốc tài chính phải xác định tìm nguồn tài trợ

ở đâu và bằng cách nào. Giám đốc tài chính thực hiện việc lựa chọn đối tợng cho vay và
loại hình vay nh thế nào cho phù hợp. Có một số quyết định tài trợ nh sau:
- Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn nh: quyết định vay ngắn hạn hay sử dụng
tín dụng thơng mại, quyết định vay ngắn hạn ngân hàng hay là phát hành công cụ nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn nh: quyết định sử dụng nợ dài hạn hay vốn cổ
phần, quyết định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp, quyết
định sử dụng vốn cổ phần phổ thông hay là vốn cổ phần u đãi.
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bẩy tài chính)
- Quyết định vay để mua hay thuê tài sản.
1.1.4.3. Quyết định phân phối thu nhập
Phần còn lại của thu nhập sau khi bù đắp chi phí đợc gọi là lợi nhuận trớc thuế
của doanh nghiệp. Một phần lợi nhuận trớc thuế sẽ nộp cho Ngân sách Nhà nớc dới
hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp, số lợi nhuận còn lại đợc sử dụng để bào toàn
vốn, hình thành các quỹ khác nhau của doanh nghiệp, chia lời cho chủ sở hữu(nếu
có).
Trong quyết định phân chia cổ tức (chính sách chia cổ tức) của doanh nghiệp,
giám đốc tài chính sẽ phải cân nhắc lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để
chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu t. Ngoài ra giám đốc tài chính phải quyết định
xem doanh nghiệp nên theo đuổi một chính sách cổ tức nh thế nào, liệu chính sách cổ
tức có tác động gì đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu trên thị trờng hay không.
1.1.4.4. Các quyết định khác
Ngoài ba loại quyết định nêu trên, còn có rất nhiều loại quyết định khác liên
quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những loại quyết định khác nh
quyết định hình thức chuyển tiền, quyết định tiền lơng hiệu quả, quyết định tiền thởng
bằng quyền chọn
1.2. các nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm về các nguồn vốn tài trợ
Nguồn vốn tài trợ của doanh nghiệp là các nguồn tài chính tài trợ cho quá trình
sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp nhằm làm cho các hoạt động

của doanh nghiệp tiến hành thuận lợi, đảm bảo các mục tiêu đã đợc hoạch định trong
một kỳ hạn nhất định, thờng là ngắn hạn (dới một năm) hoặc dài hạn (trên một năm).
1.2.2. Phân loại nguồn tài trợ
Tùy thuộc vào tiêu thức phân loại khác nhau, ngời ta có thể dựa vào các căn cứ
để phân loại nguồn vốn nh sau:
- Căn cứ vào thời gian sử dụng:
Nguồn vốn ngắn hạn: Là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động và đa
vào sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn(dới 1 năm) nh: các khoản phải nộp và
phải trả cho nhân viên, các khoản cho vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng,..Nguồn
vốn này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t vào tài sản ngắn hạn nh tiền cho giao dịch, các
khoản phải thu và hàng tồn kho .
Nguồn vốn dài hạn: Là những nguồn vốn trong doanh nghiệp có thể huy động và đa
vào sử dụng trong một khoảng thời gian dài(từ 1 năm trở lên) nh: trái phiếu doanh
nghiệp, cổ phiếu (cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi..), các khoản nợ vay dài hạn từ các
tổ chức tín dụng, các nhà đầu t .Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm vốn chủ sở hữu và
nợ vay dài hạn .
- Căn cứ vào quyền sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp. Doanh
nghiệp hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng, chi phối và định đoạt nguồn vốn này
trong suốt thời gian tồn tại của mình. Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp thuộc
thành phần kinh tế khác nhau mà nguồn vốn chủ sở hữu đợc hình thành bởi các hình
thức khác nhau nh: nguồn vốn do chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra, nguồn vốn huy động
bằng phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần, nguồn vốn liên doanh do các thành viên
trong doanh nghiệp liên doanh đóng góp, nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại của
doanh nghiệp .
Các khoản nợ phải trả: Là các nguồn vốn đợc hình thành từ vay của các ngân hàng th-
ơng mại hoặc các tổ chức tín dụng khác, công ty tài chính, quỹ đầu t ; vay thông
qua việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán, các
khoản nợ cha thanh toán trong giao dịch .Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong
một khoảng thời gian nhất định.

- Căn cứ vào tính chất nguồn vốn:
Nguồn vốn bên trong bao gồm: Quỹ khấu hao và lợi nhuận để lại;
Nguồn vốn bên ngoài bao gồm: Các nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng.
1.2.3. Nội dung các nguồn vốn tài trợ
Các nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn vốn từ chủ sở hữu(vốn chủ sở hữu): nguồn vốn do chủ doanh
nghiệp bỏ ra, nguồn vốn huy động bằng việc phát hành cổ phiếu(cổ phiếu thờng, cổ
phiếu u đãi) của công ty cổ phần, nguồn vốn liên doanh do các thành viên trong doanh
nghiệp liên doanh đóng góp, nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn từ đi vay của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín
dụng khác, nguồn vốn này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tài trợ
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
- Nguồn vốn khác: nguồn vốn từ đặt hàng của Nhà nớc, từ ủng hộ của các
tổ chức và Chính phủ trong và ngoài nớc (nếu có). Cáckhoản phải trả nhân viên và bán
hàng.
1.3. cách thức sử dụng nguồn vốn
1.3.1. Nội dung các nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
- Các khoản phải nộp và trả cho công nhân viên (nguồn vốn ngắn hạn
nội bộ)
Các khoản vốn này không lớn, nhng trong những trờng hợp doanh nghiệp đang
khó khăn, nó cũng giúp cho doanh nghiệp giải quyết đợc những nhu cầu vốn tạm thời.
Nội dung các khoản này thờng bao gồm:
Các khoản tiền lơng, tiền công phải trả cho nhân viên nhng cha đến kỳ nên cha trả
Các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ
Về nguyên tắc, doanh nghiệp nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn
ngắn hạn nội bộ mà công ty có thể huy động đợc. Khi nào thiếu hụt sẽ sử dụng đến
nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài(các khoản đặt cọc của khách hàng, vay ngắn hạn
của các NHTM). Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn có thể của doanh nghiệp có thể do sự
chênh lệch về thời gian và doanh số giữa tiền thu bán hàng và tiền đầu t vào tài sản

ngắn hạn. Do vậy, nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có thể chia thành nhu cầu
vốn ngắn hạn thờng xuyên và nhu cầu vốn tạm thời. Nhu cầu vốn ngắn hạn thờng
xuyên xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp về thời gian và quy mô giữa
tiền vào và tiền ra của doanh nghiệp. Ngoài nhu cầu vốn ngắn hạn thờng xuyên còn có
nhu cầu vốn ngắn hạn tạm thời xuất phát từ đặc điểm thời vụ ngắn hạn tăng đột biến
nhu cầu này sẽ đợc doanh nghiệp tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn dới đây:
- Các khoản nợ tích lũy
Là các khoản nợ nhằm đáp ứng các nhu cầu tạm thời về vốn ngắn hạn phát sinh
trong hoạt động kinh doanh nh các khoản nợ thuế, phí đối với ngân sách; nợ tiền lơng
và bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động; các khoản lợi tức cổ phần cha phải trả cho
các cổ đông; các khoản tiền đặt cọc của khách hàng. ..Đối với các nguồn vốn này,
doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn. Khi doanh nghiệp mở rộng quy
mô hoạt động kinh doanh thì các khoản nợ này cũng tăng lên và ngợc lại.
- Nguồn vốn tín dụng thơng mại (tín dụng nhà cung cấp)
Nguồn vốn tín dụng thơng mại chiếm vị trí quan trọng trong nguồn vốn ngắn hạn
của doanh nghiệp, nó đợc hình thành khi doanh nghiệp nhận đợc tài sản, dịch vụ của
ngời cung cấp song cha phải trả tiền ngay thờng gọi là mua chịu. Doanh nghiệp có thể
sử dụng các khoản phải trả khi cha đến kỳ hạn thanh toán với khách hàng nh một
nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho các nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Điều
này cũng có nghĩa nh doanh nghiệp đợc tài trợ thêm vốn.
Khi nền kinh tế thơng mại phát triển, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để sử
dụng vốn bằng cách mua chịu của nhà cung cấp. Đầy cũng là một khoản tín dụng th-
ơng mại(khoản phải trả ngời bán) dới hình thức kỳ phiếu hoặc hối phiếu. Đây là một
nguồn vốn tơng đối lớn vì lo tính linh hoạt của nó mà việc sử dụng cũng linh hoạt.
Với sự phát triển của hệ thông Ngân hàng thơng mại ngày nay, các Ngân hàng của
nhà cung cấp hoàn toàn có thể chiết khấu các thơng phiếu để lấy tiền quay vong khi
thơng phiếu cha đến hạn thanh toán.
Chi phí của tín dụng thơng mại đợc tính bằng công thức sau:
Thời gian đợc hởng chiết khấu
Số ngày mua chịu

360 ngày
Tỷ lệ chiết khấu
100 Tỷ lệ chiết khấu
Chi phí của tín dụng thơng mại
=
x
-
Quy mô nguồn vốn tín dụng thơng mại phụ thuộc vào số lợng hàng hóa, dịch vụ
mua chịu và thời gian mua chịu của khách hàng. Nếu giá trị hàng hóa, dịch vụ mua
vào ngày càng lớn, thời hạn mua chịu càng dài thì nguồn vốn tín dụng thơng mại càng
lớn. Các nhân tố ảnh hởng đến thời hạn mua chịu là tình hình tài chính của cả ngời
mua và ngời bán, chiết khấu thanh toán, tính chất kinh tế và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm đợc cung cấp. Chi phí của nguồn vốn tín dụng thơng mại chính là giá trị của
khoản chiết khấu mà doanh nghiệp bị mất khi đi mua hàng trong thời hạn đợc hởng
chiết khấu. Đó chính là chi phí cơ hội của việc trả chậm khi mua hàng.
Ưu điểm của tín dụng thơng mại là: nó là hình thức tín dụng thông thờng và giản
đơn, tiện lợi trong hoạt động kinh doanh. Nếu doanh nghiệp bán hàng biết rõ khách
hàng của mình thì vẫn có thể đánh giá đúng khả năng thu nợ hoặc những rủi ro có thể
gặp trong việc bán chịu tơng đối dễ dàng.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp, tín dụng thơng mại cũng tiềm ẩn những rủi ro
đối với doanh nghiệp. Việc mua chịu sẽ làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, điều này
cũng làm tăng nguy cơ phá sản đối với doanh nghiệp. Vì thế doanh nghiệp phải tính
toán, cân nhắc thận trọng, vừa biết sử dụng việc mua chịu nh một nguồn vốn ngắn hạn,
đồng thời phải giảm đến mức tối thiểu các khoản phải thu của mình đang bị khách
hàng chiếm dụng trong quá trinh thanh toán. Việc lạm dụng nguồn vốn tín dụng thơng
mại có thể gây ra những hậu quả nh làm giảm uy tín của doanh nghiệp, hoặc trong các
giao dịch sau, doanh nghiệp sẽ chịu các chi phí tín dụng cao hơn, bởi vì nhà cung cấp
sẽ thắt chặt các điều kiện trong thực hiện hợp đồng nh tiền phạt hoặc thanh toán lãi trả
chem .
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng khác

Khi nhu cầu vốn ngắn hạn gia tăng, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn tín
dụng ngân hàng nh một nguồn tài trợ thêm vốn của mình. Do đặc điểm của vốn ngắn
hạn là luân chuyển nhanh, do đó các doanh nghiệp thờng sử dụng các khoản vay ngắn
hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn thiếu. Các nguyên tắc cơ bản và các doanh
nghiệp phải tôn trọng khi sử dụng vốn vay là phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu
quả, phải có vật t, hàng hóa đảm bảo, phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cả vốn gốc và
lãi vay.
Tùy theo từng doanh nghiệp đi vay, sau khi kiểm tra các điều kiện vay, nếu đủ
điều kiện các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tín dụng sẽ xác định cụ thể đối t-
ợng cho vay và thời hạn cho vay. Đối tợng cho vay vốn ngắn hạn thờng là vật t, hàng
hóa, và những chi phí cần thiết phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Còn thời hạn cho vay thờng đợc xác định căn cứ vào thời gian quay
vòng của vốn vay, khả năng trả nợ vay ngân hàng của đơn vị vay, thời gian sử dụng
nguồn vốn đi vay của ngân hàng.
Phơng pháp cho vay của các ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp có 2
hình thức chủ yếu là cho vay thông thờng và cho vay luân chuyển. Cho vay thông
thờng là phơng pháp cho vay mà ngân hàng căn cứ vào từng kế hoạch hoặc phơng
án kinh doanh, hoặc từng loại vật t cụ thể, từng khâu kinh doanh đẻ cho vay. Còn
cho vay luân chuyển là phơng pháp cho vay trong đó việc phát tiền vay hoặc thu nợ
đợc căn cứ vào tình hình nhập và xuất vật t hàng hóa của doanh nghiệp.
Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn
trong phạm vi hệ số nợ cho phép không chỉ giúp doanh nghiệp khắc phục đợc những
khó khăn về vốn mà còn có tác dụng phân tán rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên để sử
dụng nguồn vốn tín dụng có hiệu quả, doanh nghiệp cũng cần phân tích, đánh giá
nhiều mặt khi quyết định sử dụng vốn vay, đặc biệt là việc lựa chọn ngân hàng cho vay
cũng nh khả năng trả nợ và chi phí sử dụng vốn vay từ các ngân hàng thơng mại hoặc
tổ chức tín dụng. Dựa vào đảm bảo tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay, có thể
phân chi nguồn vốn tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng khác nh sau:
- Nguồn vốn ngắn hạn không có đảm bảo
Hạn mức tín dụng:

Là một thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng, theo đó, ngân hàng đồng ý
tạo sẵn một khoản tín dụng cho doanh nghiệp khi đã ký thỏa thuận, doanh nghiệp có
thể vay với hạn mức tối đa của ngân hàng. Hàng năm, ngân hàng sẽ xem xét tình hình
tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể gia hạn hay điều chỉnh tổng mức tín dụng cho
năm tiếp theo.
Tiền lãi của hình thức cho vay này đợc tính trên tổng giá trị tín dụng mà doanh
nghiệp đã sử dụng và đợc tính vào chi phí hoạt động kinh doanh. Đây là hình thức vốn
có chi phí thấp nhất đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải duy trì khả năng tài
chính thờng xuyên đề phòng trả nợ khi ngân hàng yêu cầu.
Thỏa thuận tín dụng tuần hoàn:
Là hình thức tín dụng mà doanh nghiệp trả cho ngân hàng một khoản phí sử dụng
nguồn ngân quỹ trên toàn bộ hạn mức tín dụng đã đợc thỏa thuận. Ngân hàng sẽ dành

×