Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de thi HK I Khoi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.98 KB, 5 trang )

Lớp: …………
Họ và Tên: …………………………………………
Đề 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2006-2007)
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:
Điểm: Lời phê của giáo viên:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D ở câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đất trồng là:
A. Kho dự trữ thức ăn của cây trồng.
B. Là lớp đá xốp trên lớp đá chặt.
C. Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng, phát triển và cho
sản phẩm.
D. Là sản phẩm của đá núi dưới tác động của nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 2: Loại phân bón nào dưới đây dễ hòa tan trong nước?
A. Phân hữu cơ. B. Phân đạm.
C. Phân lân. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Ý nào dưới đây “không đúng” với vai trò của rừng?
A. Làm sạch môi trường không khí.
B. Nơi săn bắt thú rừng.
C. Chống gió bão, hạn chế lũ lụt.
D. Nơi nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hóa.
Câu 4: Đặc điểm “không đồng đều” của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
A. Sự tăng cân của ngan theo độ tuổi.
B. Chu kì động đực của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
C. Quá trình sống của lợn trải qua các giai đoạn: bào thai → lợn sơ sinh → lợn nhỡ → lợn trưởng
thành.
D. Cả A, B, C đều đúng.
II/ Hãy khoanh tròn vào chữ “Đ” (đúng) hoặc “S” (sai) trong ô ứng với các câu sau:


Stt Câu Đúng (Đ) Sai (S)
1 Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. Đ S
2 Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu, bệnh
có hại cho cây trồng.
Đ S
3 Phát triển động vật ăn thòt, kí sinh trứng hay sâu non của sâu hại là biện
pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Đ S
4 Dùng biện pháp IBM là phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có hiệu quả
nhất.
Đ S
III/ Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A B
1. Trồng rừng sản xuất a. Trồng rừng đầu nguồn.
2. Trồng rừng đặc dụng b. Lấy gỗ.
3. Trồng rừng phòng hộ c. Làm nơi du lòch, vườn quốc gia
d. Trồng rừng chắn gió, chắn cát.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Rừng có vai trò gì trong đời sống và sản xuất của xã hội? Ở đòa phương em, nhiệm vụ trồng
rừng nào là chủ yếu?
Câu 2: (2đ) Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ.
Câu 3: (3đ) Nêu nội dung và tác dụng phòng trừ sâu, bệnh của biện pháp canh tác? Giải thích tại sao
lại nói biện pháp canh tác là cơ sở cho việc phòng trừ sâu, bệnh?
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (Đề 1)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I. (1đ) Mỗi câu chọn đúng 0,25đ.
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: A
II. (1đ) Mỗi ý chọn đúng 0,25đ.
1 - Đ
2 - S
3 - Đ
4 - Đ
III. (1đ) Nối đúng mối ý 0,25đ.
1 - b 2 - c 3 - a,d
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2đ)
− Vai trò của rừng: (1đ)
(0,25đ) + Bảo vệ môi trường.
(0,25đ) + Phòng hộ:…
(0,25đ) + Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống và xuất khẩu.
(0,25đ) + Phục vụ nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hóa.
(0,5đ) − Nhiệm vụ trồng cây chủ yếu ở đòa phương là trồng rừng phòng hộ.
(0,5đ) − Giải thích: ………
Câu 2: (2đ)
(0,5đ) − Khái niệm sự tăng trưởng: là sự tăng lên về khối lượng, kích thước…
(0,5đ) − Ví dụ: Sự tăng cân của ngan theo độ tuổi.

(0,5đ) − Khái niệm sự phát dục: là sự thay đổi về chất…
(0,5đ) − Ví dụ: + gà trống biết gáy.
+ Gà mái đẻ trứng.
Câu 3: (3đ)
− Biện pháp canh tác phòng trừ sâu, bệnh: (2đ)
(0,5đ) + Vệ sinh đồng ruộng, làm đất: diệt trừ mầm mống sâu, bệnh, nơi ẩn náu…
(0,25đ) + Gieo trồng đúng thời vụ: tránh được thời gian sâu, bệnh phát sinh mạnh.
(0,25đ) + Luân canh cây trồng: thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh…
(0,5đ) + Tạo và sử dụng giống chống sâu, bệnh: hạn chế sâu, bệnh gây hại.
− Giải thích: (1đ)
(0,25đ) + Dễ thực hiện, ít tốn công: …
(0,25đ) + Chi phí ít do đầu tư ít.
(0,25đ) + Hiệu quả cao: …
(0,25đ) + Không gây ô nhiễm môi trường.
−−−−−−−−−−−−−−−−

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I/ Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D ở câu trả lời đúng nhất:
1. Nhiệm vụ nào dưới đây “không phải” là nhiệm vụ của trồng trọt?
A. Sản xuất nhiều lúa ngô, khoai, sắn.
B. Phát triển chăn nuôi lợn, gà.
C. Trồng mía cung cấp cho nhà máy đường.
D. Trồng đỗ, lạc, rau…
2. Xen canh có tác dụng:
A. Tăng thêm vụ gieo trồng.
B. Tăng độ phì nhiêu của đất.
C. Tăng sản lượng thu hoạch.
D. Tận dụng hợp lí đất đai và ánh sáng.
3. Nơi rừng phòng hộ, được phép khai thác:
A. Khai thác trắng. B. Khai thác dần.

C. Khai thác chọn. D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Vai trò của giống vật nuôi:
A. Quyết đònh đến sự tồn tại của đàn vật nuôi.
B. Quyết đònh đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Làm tăng nhanh đàn vật nuôi.
D. Làm tăng sản phảm chăn nuôi.
II/ Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A B
1. Cày sâu, bừa kó a. Đất dốc.
2. Làm ruộng bậc thang b. Đất phèn.
3. Trồng xen cây phân xanh c. Đất bạc màu.
4. Cày nông, bừa sục d. Đất đồi.
III/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau:
(giống nhau, khác nhau, chung nguồn gốc, số lượng cá thể, ổn đònh)
Điều kiện để công nhận một giống vật nuôi là các vật nuôi trong một giống phải có (1)
……………………………….., có đặc điểm ngoại hình và năng suất (2)……………………………………, có tính di truyền
(3)………………………………, đạt đến một (4)………………………………..nhất đònh và có đòa bàn phân bố rộng.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? Cho ví dụ.
Câu 2: (2đ) Nêu các bước của qui trình trồng cây rừng bằng cây con có bầu? So sánh điểm khác nhau
giữa trồng cây con có bầu và cây con rễ trần?
Câu 3: (3đ) Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
Trường THCS Nguyễn Thái Bình
Lớp: …………
Họ và Tên: …………………………………………
Đề 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2006-2007)
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:

Điểm: Lời phê của giáo viên:
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (Đề 2)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I/ (1đ) Mỗi câu chon đúng 0,25đ)
1: B
2: D
3: C
4: B
II/ (1đ) Nối đúng mỗi ý 0,25đ
1 - c 2 - d 3 - a 4 - b
III/ (1đ) Chọn đúng mỗi cụm từ 0,25đ
1- chung nguồn gốc.
2- giống nhau.
3- ổn đònh.
4-số lượng cá thể.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Vai trò của chăn nuôi:
(0,5đ) − Cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu: thòt, trứng, sữa…
(0,5đ) − Cung cấp sức kéo: trâu, bò…
(0,5đ) − Cung cấp phân bón: phân chuồng.
(0,5đ) − Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, ngành y: sừng, da, lông…
Câu 2: (2đ)
− Các bước trồng cây con có bầu: (1,5đ)
(0,25đ) + Tạo lỗ trong hố đất.
(0,25đ) + Rạch bỏ vỏ bầu.
(0,25đ) + Đặt bầu vào lỗ trong hố.
(0,25đ) + Lấp và nén đất lần 1.
(0,25đ) + Lấp và nén đất lần 2.
(0,25đ) + Vun gốc.
− Điểm khác nhau giữa trồng cây con có bầu và cây con rễ trần:

(0,5đ) Trồng cây con có bầu khác trồng cây con rễ trần ở các bước: rạch bỏ vỏ bầu và nén đất 2 lần.
Câu 3: (3đ) Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng:
(1đ) − Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: vệ sinh đồng ruộng, làm đất, luân
canh, tạo và sử dụng giống chống sâu, bệnh, gieo trồng đúng thời vụ.
(0,5đ) − Biện pháp thủ công: bắt sâu, ngắt lá, dùng bẫy đèn, bã độc.
(0,5đ) − Biện pháp sinh học: sử dụng thiên đòch…
(0,5đ) − Biện pháp kiểm dòch thực vật: kiểm tra, xử lí sản phẩm nông, lâm nghiệp, vận chuyển, xuất,
nhập khẩu…
−−−−−−−−−−−−−−−−−−

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×