Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện đường thủy nội địa tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN THỊ THANH VÂN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGƢỜI ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN
ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

ĐOÀN THỊ THANH VÂN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGƢỜI ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN
ĐƢỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành:
Mã số:

Quản lý kinh tế
60 34 04 10


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ KIM SA

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tên tơi là Đồn Thị Thanh Vân, Học viên lớp cao học QH-2014-E.CH
(QLKT3/K23), chuyên ngành Quản lý kinh tế. Tôi xin cam đoan luận văn
thạc sĩ đề tài "Nâng cao chất lượng dào tạo người điều khiển phương tiện
đường thủy nội địa tại Việt Nam" là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu trong trong
luận văn là trung thực, đƣợc các cơ quan quản lý cho phép sử dụng và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả

Đoàn Thị Thanh Vân


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Kim Sa đã tận tâm
hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Kinh tế chính
trị - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy
và giúp đỡ tơi trong q trình học tập và rèn luyện tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các
Phòng/Ban chức năng của Trường Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã

quan tâm và tạo điều kiện cho tôi suốt trong thời gian học tập của khoá học.
Cảm ơn tác giả các cuốn sách, bài viết có liên quan đến đề tài nghiên
cứu đã cung cấp những thông tin hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu,
hồn thiện đề tài của tôi.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bè bạn đã động viên,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu luận văn thạc sỹ này.
Mặc dù đã có sự cố gắng, nhưng với thời gian và trình độ cịn hạn chế,
nên bản luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy, Cơ và các bạn đồng
nghiệp để bổ sung, hồn thiện trong q trình nghiên cứu tiếp vấn đề này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả

Đoàn Thị Thanh Vân


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................................i
Danh mục các bảng .................................................................................................... ii
Danh mục các hình .................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ VIỆC NÂNG CAO CLĐT NGHỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG
TIỆN ĐTNĐ................................................................................................................4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ...........................................4
1.1.1 Những cơng trình có liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố .......................4
1.1.2. Những khoảng trống cần nghiên cứu .........................................................6
1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ ........................................8
1.2.1 Một số khái niệm ........................................................................................8

1.2.2 Sự cần thiết nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo ngƣời điều khiển
phƣơng tiện ........................................................................................................17
1.2.3 Nội dung nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo ngƣời ĐKPT .................19
1.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia về đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ và bài học
cho Việt Nam ............................................................................................................29
1.3.1. Kinh nghiệm trong nƣớc ................................................................................ 30
1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế ....................................................................................... 31
1.3.2 Bài học cho Việt Nam .................................................................................... 32
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................33
2.1. Cách tiếp cận ......................................................................................................34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................34
2.2.1. Phƣơng pháp chung .................................................................................34
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể...............................................................35
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CLĐT NGƢỜI ĐIỀU
KHIỂN PHƢƠNG TIỆN ĐTNĐ TẠI VIỆT NAM ..................................................37


3.1. Khái quát về đội ngũ ngƣời ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam .......................................37
3.2. Thực trạng nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam giai đoạn 2010 2015 ...........................................................................................................................44
3.2.1. Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch ...........................................................44
3.2.2. Tổ chức thực hiện ....................................................................................50
3.2.3 Kiểm tra, giám sát .....................................................................................67
3.3. Đánh giá chung về nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam giai
đoạn 2010 - 2015 .......................................................................................................70
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...........................................................................70
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................75
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO
TẠO NGƢỜI ĐKPT ĐTNĐ TẠI VIỆT NAM .........................................................84
4.1. Định hƣớng tiếp tục nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam ..............84
4.2. Giải pháp tiếp tục nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam..................86

4.2.1. Công tác tổ chức và quản lý hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ .....86
4.2.2. Đổi mới giáo trình đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ .....................................88
4.2.3. Tăng cƣờng hoạt động tuyển sinh, đào tạo của các CSDN .....................89
4.2.4. Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên đào tạo
ngƣời ĐKPT ĐTNĐ ..........................................................................................89
4.2.5. Tăng cƣờng tuyên truyền .........................................................................90
4.2.6. Ứng dụng khoa học kỹ thuật và CNTT trong công tác quản lý hoạt động
đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ ..............................................................................91
4.2.7. Tăng cƣờng trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất phục vụ công tác đào
tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ.....................................................................................91
4.2.8. Thu hút nguồn tài chính và quản lý tài chính ..........................................91
KẾT LUẬN ...............................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

ATGT

An toàn giao thơng

2


ANQP

An ninh Quốc phịng

4

CLĐT

CLĐT

5

CSDN

CSDN

6

ĐTNĐ

Đƣờng thủy nội địa

7

GCNKNCM

Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn

8


GTVT

Giao thông vận tải

9

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

10

PT ĐTNĐ

Phƣơng tiện ĐTNĐ

11

QPPL

Quy phạm pháp luật

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng


Nội dung

1

Bảng 3.1

2

Bảng 3.2. Tình hình phát triển CSDN trong cả nƣớc

57

3

Bảng 3.3. Chi phí thực hiện các TTHC

75

Số liệu chứng chỉ khả năng chuyên môn theo
tổng điều tra 2007

ii

Trang
40


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT


Hình

1

Hình 3.1

2

Hình 3.2

Nội dung
Tình tình đội ngũ ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tính
đến năm 2015
Nguyên nhân gây tai nạn GT ĐTNĐ trong
năm 2015

iii

Trang
43
45


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giao thông đƣờng thủy Việt Nam có từ rất sớm, do điều kiện tự nhiên
của sơng nƣớc và sự thuận tiện của chính bản thân phƣơng thức vận tải đƣờng
thủy, sự ƣu đãi của thiên nhiên với hệ thống sông kênh chằng chịt là tiềm
năng tạo cho vận tải đƣờng thủy phát triển. Từ khi phƣơng thức vận tải đƣờng

thủy ra đời, sản lƣợng của vận tải đƣờng thuỷ luôn chiếm tỷ trọng lớn
(khoảng 30%) trong tổng sản lƣợng GTVT nội địa chung của toàn quốc.
Những năm gần đây vận tải đƣờng thủy phát triển mạnh cả về khối
lƣợng vận chuyển, loại hình cũng nhƣ tuyến vận chuyển, loại hàng hóa và địa
bàn hoạt động, hỗ trợ đắc lực cho các phƣơng thức vận tải trên bộ. Do tác động
của cơ chế thị trƣờng, cùng với việc tăng nhanh khối lƣợng vận tải hàng hố và
hành khách theo nhiều hình thức với nhu cầu phục vụ tăng cao, lực lƣợng
phƣơng tiện vận tải thuỷ cũng phát triển và đa dạng hoá với rất nhiều chủng
loại. Cùng với sự phát triển ngày càng tăng của vận tải đƣờng thủy, số lƣợng
phƣơng tiện và đội ngũ thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện thủy nội địa cũng
phát triển đột biến.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây những vụ tai nạn giao thông
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn kể cả nguyên nhân chủ quan, khách
quan. Theo số liệu thống kê của các cơ quan quản lý, lỗi chủ quan của ngƣời
ĐKPT, ngƣời ĐKPT khơng có GCNKNCM hoặc có nhƣng khơng phù hợp là
một trong những nguyên nhân chính gây ra những vụ tai nạn đáng tiếc trên
ĐTNĐ thời gian qua.
Trên ý nghĩa ấy, tôi chọn đề tài: "Nâng cao CLĐT người ĐKPT
ĐTNĐ tại Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình.
1


*Câu hỏi nghiên cứu của đề tài: Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam
cần làm gì và làm nhƣ thế nào để tiếp tục nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT
ĐTNĐ tại Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là: phân tích, đánh giá hoạt động nâng
cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục

nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có các nhiệm vụ chính sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận trong cơng tác quản lý hoạt động đào tạo
ngƣời ĐKPT ĐTNĐ;
- Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT
ĐTNĐ và rút ra bài học cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ ở
Việt Nam.
- Đƣa ra các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao CLĐT nghề trong thời
gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Dƣới góc độ nghiên cứu của 1 Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý
Kinh tế, trong đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu việc nâng cao CLĐT
ngƣời điều khiển PTĐTNĐ trong lĩnh vực GTĐTNĐ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
*Phạm vi không gian
Đề tài nghiên cứu công tác nâng cao CLĐT ngƣời điều khiển
PTĐTNĐ tại Việt Nam.
2


*Phạm vi thời gian
Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015,
tầm nhìn đến năm 2020.
4. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ hơn công tác nâng cao CLĐT ngƣời điều khiển PTĐTNĐ.
- Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐT ngƣời điều khiển PTĐTNĐ tại
Việt Nam.

- Đề tài nghiên cứu đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và
đề xuất giải pháp để góp phần tiếp tục nâng cao chất lƣơng đào tạo ngƣời
ĐKPT ĐTNĐ. Thơng qua đó giúp các nhà quản lý có cái nhìn tồn cảnh về
cơng tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ nói riêng và cơng tác đào tạo thuyền
viên, ngƣời lái phƣơng tiện thủy nội địa nói chung hiện nay.
5. Kết cấu luận văn
Ngồi lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 4
chƣơng:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng
cao CLĐT nghề ĐKPT ĐTNĐ
Chương 2: Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ tại Việt
Nam.
Chương 4: Định hướng và giải pháp tiếp tục nâng cao CLĐT người
ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.

3


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CLĐT
NGHỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN ĐTNĐ

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT
ĐTNĐ

1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ
và những vấn đề liên quan


Dƣới đây là một số cơng trình nghiên cứu đã cơng bố có liên quan đến
đề tài:
Nguyễn Xn Phƣơng (2009), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực
hàng hải đáp ứng yêu cầu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
Trên thế giới hiện nay, đa số các nƣớc phát triển không phân tách phạm
vi quản lý hàng hải và ĐTNĐ nhƣ ở Việt Nam. Ngƣời dân muốn hoạt động
nghề đƣờng thủy đều đƣợc đào tạo và huấn luyện theo tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên Việt Nam có điều kiện tự nhiên và xã hội đặc thù, số lƣợng sông
kênh rạch nhỏ, ngƣời dân hoạt động trên đƣờng thủy chủ yếu là ngƣời dân lao
động có trình độ văn hóa thấp. Vì vậy để phù hợp với thực tiễn, cơ quan quản
lý nhà nƣớc tại Việt Nam đã phân tách ra hai lĩnh vực quản lý đào tạo khác
nhau là đào tạo hàng hải và đào tạo đƣờng thủy. Về cơ bản hai hình thức đào
tạo có phần tƣơng đồng nhƣng tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo đƣờng thủy đƣợc
hạ thấp cho phù hợp với thực tiễntình hình KT -XH ở Việt Nam hiện nay.
Luận văn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hàng hải
đáp ứng yêu cầu chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020” của tác giả
Nguyễn Xuân Phƣơng chỉ nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao CLĐT
nguồn nhân lực hàng hải tuy nhiên cũng cho ta cái nhìn tổng quan về tình
hình phát triển nghề ĐKPT ĐTNĐ trong tƣơng lai.

4


Cục ĐTNĐ VN (2010), Báo cáo Tổng kết công tác ATGT năm 2010.
Báo cáo tổng kết công tác ATGT hàng năm đƣợc Cục ĐTNĐ VN xây
dựng, tổng hợp từ số liệu ATGT hàng tháng do phịng chun mơn của Cục
thống kê và số liệu tình hình tai nạn giao thơng ĐTNĐ do Cục Cảnh sát giao
thông đƣờng thủy cung cấp. Báo cáo cho ta cái nhìn tồn cảnh về tình hình tai
nạn giao thơng trong cả nƣớc, ngun nhân xảy ra tai nạn giao thơng ĐTNĐ
mà trong đó phải kể đến nguyên nhân do ngƣời ĐKPT ĐTNĐ chƣa có

GCNKNCM chiếm tỷ lệ khá lớn. Từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm khắc
phục tình trạng mất ATGT ĐTNĐ trong thời gian tới.
Cục ĐTNĐ VN (2011), Đề án 88 về Công tác đăng ký và đào tạo
thuyền viên, người lái phương tiện.
Đề án 88 về nâng cao công tác đăng ký và đào tạo thuyền viên, ngƣời
lái phƣơng tiện thủy nội địa là cơng trình nghiên cứu do Cục ĐTNĐ VN xây
dựng trên cơ sở thực hiện Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của
Chính phủ về tăng cƣờng thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự
ATGT. Đề án 88 phản ánh thực trạng công tác đào tạo thuyền viên, ngƣời lái
phƣơng tiện hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao số lƣợng ngƣời
điều khiển PTĐTNĐ có GCNKNCM, giảm thiểu tai nạn giao thơng ĐTNĐ
chứ chƣa có các giải pháp và nghiên cứu chuyên sâu về nâng cao công tác
quản lý hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ.
Đặng Lợi (2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải ĐTNĐ
khu vực Nam Bộ đến năm 2020 (Thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa).
Luận văn thạc sĩ đề tài Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải
ĐTNĐ khu vực Nam Bộ đến năm 2020 (Thuyền trƣởng phƣơng tiện thủy nội
địa) của tác giả Đặng Lợi là cơng trình nghiên cứu về cơng tác đào tạo thuyền
trƣởng phƣơng tiện thủy nội địa. Tác giả tập trung đi sâu nghiên cứu mơ hình,
nội dung và giáo trình đào tạo thuyền trƣởng phƣơng tiện thủy nội địa, từ đó
5


đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải tại khu vực Nam Bộ.
Nhìn chung cơng trình nghiên cứu của tác giả Đặng Lợi có quy mơ nghiên
cứu hẹp và chỉ nghiên cứu chuyên sâu vào mô hình đào tạo thuyền trƣởng chứ
chƣa có cái nhìn bao quát, tổng thể về công tác quản lý hoạt động đào tạo
ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.
1.1.3. Những khoảng trống cần nghiên cứu
Từ những tổng quan nghiên cứu trên, tính đến thời điểm hiện tại vẫn

chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu vào lĩnh vực quản lý hoạt động đào
tạo và nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.
Việc phát triển ngành vận tải nói chung và vận tải đƣờng thủy nói riêng
ở mỗi quốc gia đều là một nhiệm vụ trọng tâm của việc xây dựng cơ sở vật
chất, kỹ thuật cho nền kinh tế đất nƣớc, đảm bảo ANQP và đòi hỏi phát triển
trƣớc một bƣớc.
Thực tế cho thấy số ngƣời điều khiển chƣa có GCNKNCM còn chiếm
tỷ lệ cao đã ảnh hƣởng lớn đến cơng tác giữ gìn, bảo đảm trật tự ATGTĐTNĐ
và đang diễn biến rất phức tạp, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội, tác động
xấu đến uy tín, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, một trong
những nguyên nhân chính gây mất trật tự ATGT và tai nạn giao thông do
ngƣời ĐKPT thiếu hiểu biết, nhận thức về ATGT kém, không tuân thủ quy tắc
giao thông, đƣa phƣơng tiện đi sai luồng, đâm vào chƣớng ngại vật, bãi cạn
hoặc các cơng trình, chở q tải, khả năng xử lý tình huống của ngƣời điều
khiển yếu kém, sử dụng phƣơng tiện khơng đúng mục đích …dẫn đến các vụ
tai nạn nghiêm trọng, thảm khốc gây thiệt hại về ngƣời, tài sản của nhà nƣớc
và nhân dân. Điển hình là vụ đắm đò ở Quế Trung - Quế Sơn, Cà Tang Quảng Nam, Quảng Hải - Quảng Trạch - Quảng Bình, Chơm Lơm, Con
Cng - Nghệ An, Tu Vũ - Phú Thọ, Cửa Lục - Quảng Ninh, vụ tai nạn đối
với tàu Diễm Tính tại Cà Mau, vụ đắm tàu Trƣờng Hải 06 trên vịnh Hạ Long,
6


tàu Dìn Ký trên sơng Sài Gịn. Gần đây là các vụ tai nạn nghiêm trọng nhƣ:
ngày 06/3/2016 trên sông Kinh Môn thuộc địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, tàu Thành
Luân 28 lƣu thơng theo hƣớng Hải Dƣơng - Hải Phịng đã va đâm làm gãy
dầm bê tông cốt thép dự ứng lực 24m của cầu An Thái (nối thị trấn Phú Thái,
huyện Kim Thành với thị trấn Kinh Môn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng);
ngày 20/3, sà lan chở 800 tấn cát do hai tài công ngƣời miền Tây chƣa có
bằng lái điều khiển đã đâm sập cầu Ghềnh, tai nạn khiến cầu sập, tuyến đƣờng
sắt Bắc - Nam bị đứt mạch ….

Số lƣợng ngƣời ĐKPT có trình độ cao thấp, các cơ sở đào tạo mới chỉ
tập trung vào số lƣợng, cịn CLĐT nhìn chung chƣa cao. Điều này đòi hỏi
Cục ĐTNĐ VN là cơ quan quản lý chuyên ngành phải khẩn trƣơng xây dựng
khung pháp lý đủ mạnh, xây dựng quy chế phối hợp, tăng cƣờng kiểm tra đối
với hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến CLĐT chƣa cao nhƣ lực lƣợng cán bộ
quản lý còn mỏng, sự ràng buộc trách nhiệm của các CSDN còn yếu, tâm lý
phổ cập việc cấp GCNKNCM cho ngƣời ĐKPT; kinh phí hỗ trợ cho hoạt
động thanh kiểm tra cịn ít,…Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ quan
quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm quản lý hoạt động đào tạo chƣa
sâu sắc và đầy đủ; chƣa thấy rõ năng lực của ngƣời ĐKPT gây ảnh hƣởng trực
tiếp tới khả năng vận tải, tình hình an tồn trật tự giao thơng, ảnh hƣởng gián
tiếp đến sự phát triển KT - XH của đất nƣớc.
Lĩnh vực đào tạo ngƣời điều khiển PTTNĐ hiện nay đã đƣợc xã hội
hóa, các tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo chiếm số lƣợng lớn,
chủ yếu là tự phát chứ chƣa có quy hoạch đồng bộ. Nguyên nhân do công tác
lập kế hoạch đào tạo chƣa có sự thống nhất, thiếu tính liên kết giữa các cơ sở
đào tạo với nhau. Cơ chế thu chi của các cơ sở cũng tự phát, cạnh tranh dễ
dẫn đến tiêu cực địi hỏi cần có những quy định khung mang tính định hƣớng
7


của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền.
1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ
1.2.1 Một số khái niệm
*Đƣờng thủy nội địa
Là luồng, âu tàu, các cơng trình đƣa phƣơng tiện qua đập, thác trên
sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra
đảo, nối các đảo thuộc nội thủy của một Quốc gia đƣợc tổ chức quản lý, khai
thác GTVT. (Quốc hội khóa XI, 2004. Luật Giao thơng đường thủy nội địa.

Hà Nội)
*Vận tải
Theo nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí
của con ngƣời và vật phẩm trong khơng gian.
Theo nghĩa hẹp (dƣới giác độ kinh tế), vận tải là sự di chuyển vị trí của
hành khách và hàng hố trong khơng gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính chất:
là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập.
*Ngƣời ĐKPT thủy nội địa
Phương tiện thủy nội địa là tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có
động cơ hoặc khơng có động cơ, chuyên hoạt động trên ĐTNĐ. (Quốc hội
khóa XIII, 2014. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giao thông
đường thủy. Hà Nội)
Thuyền viên là ngƣời làm việc theo chức danh quy định trên phƣơng
tiện khơng có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn hoặc phƣơng tiện có
động cơ tổng cơng suất máy chính trên 15 sức ngựa hoặc phƣơng tiện có sức
chở trên 12 ngƣời.( Quốc hội khóa XIII, 2014. Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Giao thông đường thủy. Hà Nội)
Người lái phương tiện là ngƣời trực tiếp ĐKPT khơng có động cơ
trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc phƣơng tiện có động cơ tổng cơng suất
8


máy chính đến 15 sức ngựa hoặc phƣơng tiện có sức chở đến 12 ngƣời hoặc
bè.(Quốc hội khóa XIII, 2014. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Giao thông đường thủy. Hà Nội)
Nhƣ vậy, đối với ngành ĐTNĐ những ngƣời thực hiện ĐKPT đƣợc
phân làm các chức danh khác nhau căn cứ theo công suất động cơ hoặc sức
chở hoặc bè. Tại Luận văn này tác giả gọi chung thành khái niệm ngƣời
ĐKPT ĐTNĐ.
Từ những khái niệm nêu trên có thể đƣa ra định nghĩa về ngƣời ĐKPT

ĐTNĐ nhƣ sau:
Người ĐKPT ĐTNĐ là người có chức danh thuyền viên và người lái
phương tiện tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc khơng có
động cơ, chuyên hoạt động trên ĐTNĐ.
GCNKNCM thuyền trƣởng là giấy chứng nhận đủ khả năng đảm nhiệm
chức danh thuyền trƣởng trên PTĐTNĐ (Quốc hội khóa XIII, 2014. Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy. Hà Nội)
GCNKNCM người điều khiển PTTNĐ bao gồm GCNKNCM thuyền
trưởng, các chứng chỉ khả năng chuyên môn điều khiển PTTNĐ.
GCNKNCM thuyền trƣởng đƣợc phân thành hạng nhất, hạng nhì, hạng
ba và hạng tƣ:
“1. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng hạng nhất đƣợc đảm
nhiệm chức danh thuyền trƣởng của các loại phƣơng tiện sau đây:
a) Tàu khách có sức chở trên 100 ngƣời;
b) Phà có trọng tải tồn phần trên 150 tấn;
c) Phƣơng tiện chở hàng có trọng tải tồn phần trên 500 tấn;
d) Đồn lai có trọng tải tồn phần trên 1000 tấn;
đ) Phƣơng tiện không thuộc loại quy định tại các điểm a, b, c và d
khoản 1 Điều này có tổng cơng suất máy chính trên 400 cv.
9


2. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng hạng nhì đƣợc đảm
nhiệm chức danh thuyền trƣởng của các loại phƣơng tiện sau đây:
a) Tàu khách có sức chở từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời;
b) Phà có trọng tải tồn phần từ trên 50 tấn đến 150 tấn;
c) Phƣơng tiện chở hàng có trọng tải tồn phần từ trên 150 tấn đến 500
tấn;
d) Đồn lai có trọng tải tồn phần từ trên 400 tấn đến 1000 tấn;
đ) Phƣơng tiện không thuộc loại quy định tại các điểm a, b, c và d

khoản 2 Điều này có tổng cơng suất máy chính từ trên 150 cv đến 400 cv.
3. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng hạng ba đƣợc đảm
nhiệm chức danh thuyền trƣởng của các loại phƣơng tiện sau đây:
a) Tàu khách có sức chở từ trên 12 ngƣời đến 50 ngƣời;
b) Phà có trọng tải tồn phần đến 50 tấn;
c) Phƣơng tiện chở hàng có trọng tải tồn phần từ trên 15 tấn đến 150
tấn;
d) Đồn lai có trọng tải tồn phần đến 400 tấn;
đ) Phƣơng tiện không thuộc loại quy định tại các điểm a, b, c và d
khoản 3 Điều này có tổng cơng suất máy chính từ trên 15 cv đến 150 cv.
4. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng hạng tƣ đƣợc đảm nhiệm
chức danh thuyền trƣởng của các loại phƣơng tiện sau:
a) Phƣơng tiện chở khách ngang sơng có sức chở đến 50 ngƣời;
b) Phƣơng tiện chở hàng có trọng tải tồn phần đến 50 tấn;
c) Phƣơng tiện có cơng suất máy chính đến 50 cv.
5. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng hạng cao hơn đƣợc đảm
nhiệm chức danh thuyền trƣởng của loại phƣơng tiện đƣợc quy định cho chức
danh thuyền trƣởng hạng thấp hơn.

10


6. Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trƣởng đƣợc đảm nhiệm chức
danh thuyền phó của loại phƣơng tiện đƣợc quy định cho chức danh thuyền
trƣởng cao hơn một hạng.” (Bộ Giao thông vận tải, 2014. Thông tư số
56/2014/TT-BGTVT quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi
GCNKNCM, CCCM thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa và đảm
nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa. Hà Nội)
*Đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ
Đào tạo, hoạt động đào tạo

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, Đào tạo là quá trình tác động đến
một con ngƣời làm cho ngƣời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ
năng kỹ xảo... một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngƣời đó thích nghi với
cuộc sống và khả năng nhận một sự phân cơng lao động nhất định, góp phần
của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài
ngƣời.
Đào tạo cùng với nghiên cứu khoa học và dịch vụ phục vụ cộng đồng,
là hoạt động đặc trƣng của các cơ sở đào tạo. Đó là hoạt động chuyển giao có
hệ thống, có phƣơng pháp những kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ
năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dƣỡng những phẩm chất
đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thế cho ngƣời học đi vào cuộc sống lao
động tự lập và góp phần xây dựng bảo vệ đất nƣớc.
Đào tạo là hoạt động mang tính phối hợp giữa các chủ thể dạy học
(ngƣời dạy và ngƣời học), là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt dạy và học
tiến hành trong một cơ sở giáo dục, mà trong đó tính chất, phạm vi, cấp độ,
cấu trúc, quy trình của hoạt động đƣợc quy định một cách chặt chẽ, cụ thể về
mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức, cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học, đánh giá kết quả đào tạo, cũng nhƣ thời gian và đối
tƣợng đào tạo cụ thể.
11


Xét từ góc độ chuyển giao kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp chuyên môn, bồi dƣỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn
bị tâm thế lao động cho ngƣời học, đào tạo đƣợc cấu thành bởi các yếu tố cấu
trúc gồm mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình
thức tổ chức hoạt động đào tạo.
Quá trình chuyển giao năng lực nghề nghiệp đƣợc thực hiện trong hoạt
động cùng nhau của thầy và trị trong mơi trƣờng dạy học xác định. Xét từ
góc độ này đào tạo gồm các thành tố: 1) hoạt động dạy của giảng viên; 2) hoạt

động học của sinh viên; 3) môi trƣờng đào tạo (môi trƣờng, vật chất, mơi
trƣờng tinh thần, mơi trƣờng văn hóa).
Xét từ góc độ quá trình thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của nhà
trƣờng, đào tạo bao gồm các khâu: 1) đầu vào: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây
dựng các chƣơng trình đào tạo, xây dựng các điều kiện đảm bảo cho việc thực
hiện các chƣơng trình đào tạo, tuyển sinh; 2) các hoạt động đào tạo: dạy học,
thực tập, giáo dục, nghiên cứu khoa học...3) đầu ra: kiểm tra, đánh giá kết quả
giáo dục và dạy học, xét công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng, chứng chỉ,
kiểm định và đảm bảo CLĐT.
Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức,
kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngƣời học để có thể tìm đƣợc
việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa học hoặc để nâng cao
trình độ nghề nghiệp.
Đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề
hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực ĐKPT thủy nội địa, để ngƣời học lĩnh
hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng nghề một cách có hệ thống, chuẩn bị
cho ngƣời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận đƣợc một cơng
việc nhất định.
Vậy, hoạt động đào tạo có thể đƣợc coi là một hệ thống bao gồm các
12


khâu đầu vào, quá trình đào tạo và đầu ra cùng vận động trong mối quan hệ
qua lại mật thiết với nhau.
*CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ?
Các quan niệm về chất lƣợng Chất lƣợng luôn là vấn đề quan trong
nhất của tất cả các CSDN, và việc phấn đấu nâng cao CLĐT bao giờ cũng
đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo đại học nào.
Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng chất lƣợng vẫn là một khái niệm
khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lƣờng, và cách hiểu của ngƣời này cũng

khác với cách hiểu của ngƣời kia. Chất lƣợng có một loạt định nghĩa trái
ngƣợc nhau và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này đã diễn ra tại
các diễn đàn khác nhau mà nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thống
nhất về bản chất của vấn đề. Dƣới đây là 6 quan điểm về chất lƣợng trong
giáo dục đại học.
Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào”: Một số nƣớc phƣơng Tây
có quan điểm cho rằng chất lƣợng một CSDN phụ thuộc vào chất lƣợng hay
số lƣợng đầu vào của CSDN đó. Quan điểm này đƣợc gọi là “quan điểm
nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = chất lƣợng. Theo quan điểm này, một
CSDN tuyển đƣợc học viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có
nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phịng thí nghiệm, giảng đƣờng, các
thiết bị tốt nhất đƣợc xem là CSDN có chất lƣợng cao. Quan điểm này đã bỏ
qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một
thời gian dài CSDN. Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo đƣợc
xem là một “hộp đen”, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đốn chất
lƣợng “đầu ra”. Sẽ khó giải thích trƣờng hợp một CSDN có nguồn lực “đầu
vào” dồi dào nhƣng chỉ có những hoạt động đào tạo hạn chế ; hoặc ngƣợc lại,
một trƣờng có những 161 nguồn lực khiêm tốn, nhƣng đã cung cấp cho học
viên một chƣơng trình đào tạo hiệu quả.
13


Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra”: Một quan điểm khác về
CLĐT cho rằng “đầu ra” của quá trình đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều
so với “đầu vào” của q trình đào tạo. “Đầu ra” chính là sản phẩm của quá
trình đào tạo đƣợc thể hiện bằng mức độ hồn thành cơng việc của học viên
tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của CSDN đó. Có 2
vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận này. Một là, mối liên hệ giữa
“đầu vào” và “đầu ra” không đƣợc xem xét đúng mức. Trong thực tế mối liên
hệ này là có thực, cho dù đó khơng phải là quan hệ nhân quả. Một trƣờng có

khả năng tiếp nhận các học viên xuất sắc, khơng có nghĩa là học viên của họ
sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá “đầu ra” của các CSDN rất
khác nhau.
Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”: Quan điểm thứ 3
về CLĐT cho rằng một CSDN có tác động tích cực tới học viên khi nó tạo ra
đƣợc sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của học viên. “ Giá
trị gia tăng” đƣợc xác định bằng giá trị của “đầu ra” trừ đi giá trị của “đầu
vào”, kết quả thu đƣợc: là “giá trị gia tăng” mà CSDN đã đem lại cho học
viên và đƣợc đánh giá là CLĐT. Nếu theo quan điểm này về CLĐT, một loạt
vấn đề phƣơng pháp luận nan giải sẽ nảy sinh: khó có thể thiết kế một thƣớc
đo thống nhất để đánh giá chất lƣợng “đầu vào” và “đầu ra” để tìm ra đƣợc
hiệu số của chúng và đánh giá chất lƣợng của CSDN đó. Hơn nữa khơng thể
dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho tất cả các CSDN. Vả lại, cho dù có thể
thiết kế đƣợc bộ công cụ nhƣ vậy, giá trị gia tăng đƣợc xác định sẽ khơng
cung cấp thơng tin gì cho chúng ta về sự cải tiến quá trình đào tạo trong từng
CSDN.
Quan điểm Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”: Đây là
quan điểm truyền thống của nhiều trƣờng đại học phƣơng Tây, chủ yếu dựa
vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ
14


giảng dạy trong từng CSDN trong quá trình thẩm định cơng nhận CLĐT.
Điều này có nghĩa là CSDN nào có đội ngũ giảng viên đơng, có uy tín khoa
học cao thì đƣợc xem là CSDN có chất lƣợng cao. Điểm yếu của cách tiếp cận
này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể đƣợc đánh giá một cách khách
quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc cạnh tranh của các trƣờng
CSDN để nhận tài trợ cho các cơng trình nghiên cứu trong mơi trƣờng bị
chính trị hố. Ngồi ra, liệu có thể đánh giá đƣợc năng lực chất xám của đội
ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hƣớng chuyên ngành hoá ngày

càng sâu, phƣơng pháp luận ngày càng đa dạng.
Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức riêng”: Quan điểm
này dựa trên nguyên tắc các CSDN phải tạo ra đƣợc “Văn hố tổ chức riêng”
hỗ trợ cho q trình liên tục cải tiến chất lƣợng. Vì vậy một CSDN đƣợc đánh
giá là có chất lƣợng khi nó có đƣợc “Văn hoá tổ chức riêng” với nét đặc trƣng
quan trọng là không ngừng nâng cao CLĐT. Quan điểm này bao hàm cả các
giả thiết về bản chất của chất lƣợng và bản chất của tổ chức. Quan điểm này
đƣợc mƣợn từ lĩnh vực cơng nghiệp và thƣơng mại nên khó có thể áp dụng
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề.
Quan điểm cuối cùng là: Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm tốn”
Quan điểm này về CLĐT xem trọng q trình bên trong CSDN và nguồn
thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm tốn tài chính xem xét
các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý khơng, thì kiểm tốn
chất lƣợng quan tâm xem các CSDN có thu thập đủ thơng tin phù hợp và
những ngƣời ra quyết định có đủ thơng tin cần thiết hay khơng, q trình thực
hiện các quyết định về chất lƣợng có hợp lý và hiệu quả khơng. Quan điểm
này cho rằng nếu một cá nhân có đủ thơng tin cần thiết thì có thể có đƣợc các
quyết định chính xác, và chất lƣợng giáo dục đào tạo đƣợc đánh giá qua q
trình thực hiện, cịn “Đầu vào” và “Đầu ra” chỉ là các yếu tố phụ. Điểm yếu
15


của cách đánh giá này là sẽ khó lý giải những trƣờng hợp khi một CSDN có
đầy đủ phƣơng tiện thu thập thơng tin, song vẫn có thể có những quyết định
chƣa phải là tối ƣu.
Từ những quan điểm trên có thể hiểu CLĐT trong lĩnh vực đào tạo
nghề ngƣời ĐKPT ĐTNĐ là chất lƣợng đầu ra sau quá trình đào tạo: thể hiện
qua năng lực, trình độ, phẩm chất, nhận thức của ngƣời học nhận đƣợc sau
quá trình đào tạo.
Bộ tiêu chí đánh giá CLĐT bao gồm:

- Chất lƣợng đầu ra của ngƣời học: Ngƣời học sau quá trình đào tạo
nắm vững kỹ năng nghề, có trình độ, tay nghề phù hợp với lĩnh vực đƣợc đào
tạo.
- Có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề và nhận thức đƣợc tầm quan
trọng của hoạt động đào tạo nghề.
- Ngƣời học sau quá trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng của
doanh nghiệp và với sự phát triển của ngành nghề trong tƣơng lai.
*Nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ
Nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ là quá trình nhà quản lý tác động
đến công tác đào tạo theo hƣớng cải thiện các yếu tố đào tạo nhằm cải thiện
CLĐT phù hợp với yêu cầu đặt ra.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ:
Theo tác giả gồm có 4 nhân tố chính. Đó là:
Mơi trường pháp lý: Môi trƣờng pháp lý ảnh hƣởng rất lớn đến việc
nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nếu cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật thuận
lợi thì hoạt động đào tạo cũng đƣợc thúc đẩy và phát triển, ngƣợc lại nếu cơ
chế chính sách chƣa phù hợp thì sẽ khơng có cơ sở để nâng cao chất lƣợng
đào tạo. Các chƣơng trình đào tạo tiên tiến cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến

16


×