Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.37 KB, 33 trang )

TUẦN 12 Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC:
Tiết 23 MÙA THẢO QUẢ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu lốt và bước đầu diễn cảm tồn bộ bài văn, nhấn mạnh
những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả .
- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu
phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.
2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài
- Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường trong gia đình, mơi
trường xung quanh em.
II.Đồ dùng dạy học :
+ Tranh minh họa bài đọc SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm..
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:5’
-Goi học sinh đọc thuộc bài.trả lời câu hỏi
-Giáo viên nhận xét cho điểm
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt
1’
31’
10’
12’
a. Giới thiệu bài mới:
- Hơm nay chúng ta học bài Mùa thảo
quả.
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.


- Giáo viên rút ra từ khó.
- Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh
sơi, chon chót.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo
từng đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào
mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt
câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng
gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh gạch dưới câu trả lời.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi
thơm rãi theo triền núi, bay vào những
thơn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm,

9’
- Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi
tả.

• Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi
2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở
đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì
đẹp?
• GV chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Ghi những từ ngữ nổi bật.
- Học sinh nêu đại ý.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét.
đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong
từng nếp áo, nếp khăn của người đi
rừng.
- Từ hương và thơm được lập lại như
một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh:
hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn
rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất

mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn
văn với giọng chậm rãi, êm ái.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo
hiệu mùi thơm.
- Học sinh đọc đoạn 2.
- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới
bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh –
sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
- Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo
quả.
- Học sinh lần lượt đọc.
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự
mãnh liệt của thảo quả.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả –
màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng
tranh minh họa.
- Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả
chín.
- Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh
những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo
quả.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy
hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn
giọng diễn cảm từ gợi tả.
- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển
nhanh của cây thảo quả.

- Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ
đẹp của rừng khi thảo quả chín.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 học sinh đọc toàn
3-Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị: “Hành trình bày ong)”.Nhận xét tiết học
Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
TỐN:
Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -HS:+ Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
...
2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.,viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: Yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có
thể thực hiện như thế nào?- Gọi 2 HS lên bảng:Đặt tính rồi tính: 1,28 x 5 = ?;
60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt
1’
12’
20’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân

nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
...
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính.
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét.
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2.
- GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại đề.
- HS đặt tính.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/57:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 3/57:- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
3. Ho ạ t động nối tiếp :2’
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế
nào?

- Nhận xét tiết học.
-GV Nhận xét tiết học
Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010
LỊCH SỬ:
Tiết 12 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết được sau Cách mạng tháng 8, nước ta đứng trước
những khó khănto lớn:”giặc đói “ ,”giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để vượt qua vượt qua tình thế “Nghìn cân
treo sợi tóc”.:qun góp gạocho người nghèo ,tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn
mù chữ…
2. Kĩ năng:- kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: - Học sinh thể hiện lòng tự hào dân tộc, lòng u nước.
II.Đồ dùng dạy học:+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt
giặc đói, diệt giặc dốt”.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:4’ -2HS
- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
-Cách mạng tháng 8 thành cơng mang lại ý nghĩa gì?
- Nhận xét bài cũ.
2Bài mới :
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt
1’
30’
15’
10’
5’
a. Giới thiệu bài mới:
- Tình thế hiểm nghèo.
b. Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Khó khăn của nước ta sau
Cách mạng tháng 8.
- Sau ngày độc lập, ở nước ta có những kẻ thù
xâm lược nào? Âm mưu của chúng?
- Bên cạnh sự đe dọa của giặc ngoại xâm, ta
còn gặp những thứ giặc nào?
- Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc”?
- Hai thứ giặc này có nguy hiểm không?
- Nếu không chống được nó thì điềy gì sẽ xảy
ra?
- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ
và nhân dân ta làm gì?
- Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân chống giặc đói
như thế nào?
- Không khí bình dân học vụ được thể hiện
như thế nào?
- Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu
dài, ta đã thực hiện biện pháp gì?
- Chỉ trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm
được những việc phi thường, hiện thực ấy
chứng tỏ điều gì?
- Qua cơn hiểm nghèo, nhân dân nghĩ về
chính phủ và Bác Hồ ra sao?
 Hoạt động 2: Nhận xét tình hình đất nước
qua ảnh tư liệu.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm → phát ảnh
tư liệu → Học sinh nhận xét.
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của
nhân dân và việc học của dân → Rút ra ghi

nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần
kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
- Ngày nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân
phấn đấu xây dựng cuộc sống như thế nào?
Họat động cảlớp.
- Học sinh trả lời các câu hỏi
- Giặc đói và giặc dốt.
- Chống giặc đói, giặc dốt.
Hoạt động nhóm 4.
- Chia nhóm – Thảo luận.
- Nhận xét tội ác của chế độ
thực dân trước CM, liên hệ đến
chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo
đời sống nhân dân như thế nào?
- Nhận xét tinh thần diệt giặc
dốt, của nhân dân ta.
- Hoạt động lớp
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhn xột tit hc
************************************
Th hai, ngy 8 thỏng 11 nm 2010
K CHUYN:
Tit 12 K CHUYN NGHE HOC C.
I. Mc tiờu:

1. Kin thc: - K li mt cõu chuyn ó c nghe v ó c c cú liờn quan
ti mụi trng
2. K nng: .- Bit k cõu chuyn rừ rng, rnh mch. Bit nờu ý kin trao i vi cỏc
bn v ni dung cõu chuyn.- Hiu ý ngha ca cõu chuyn.
3. Thỏi : - Nhn thc ỳng n v nhim v bo v mụi trng.
II dựng dy hc:
+ Giỏo viờn: Chun b cõu chuyn vi ni dung bo v mụi trng..
III. Cỏc hot ng:
1.n nh t chc:
2. Kim tra bi c: GV gi 1HS k li cõu chuyn tit trc
-Giỏo viờn nhn xột cho im .
3Bi mi:
Tg Hoaùt ủoọng cuỷa thay. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. Hbt
1

10
15
a-Gii thiu bi mi: K chuyn ó nghe,
ó c.
b. cỏc hot ng:
Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm
hiu .
bi: K li mt cõu chuyn em ó c hay
ó nghe cú liờn quan n vic bo v mụi
trng.
Giỏo viờn hng dn hc sinh gch di ý
trng tõm ca bi.
Giỏo viờn gi mt s h/h nờu tờn cõu
chuyn
Hot ng 2: Hc sinh thc hnh k

v trao i ý ngha cõu chuyn (tho lun
nhúm, dng hot cnh
Giỏo viờn hng dn hc sinh thc hnh
k v trao i ý ngha cõu chuyn.
Giỏo viờn nhn xột, ghi im.
-Hc sinh lng nghe.
Hot ng lp.
- 1 hc sinh c bi.
- Hc sinh phõn tớch bi, gch
chõn trng tõm.
- Hc sinh c gi ý 1 v 2.
- Hc sinh suy ngh chn nhanh ni
dung cõu chuyn.
- Hc sinh nờu tờn cõu chuyn va
chn.
- C lp nhn xột.
- Hc sinh c gi ý 3 v 4.
- Hc sinh lp dn ý.
Hot ng nhúm, lp.
- Hc sinh tp k.
- Hc sinh tp k theo tng nhúm.
- Nhúm cú th hi thờm v chi tit,
din bin, hay ý ngha cn tho
lun.
3’  Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục
của câu chuyện.
- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi

đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể
và nội dung câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội
dung hay nhất.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa
câu chuyện. Học sinh nêu lên ý
nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của
câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
4.Hoạt động nối tiếp:2’
- Làm bài vào vở.
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010

CHÍNH TẢ: nghe viết : Mùa thảo quả
Tiết 12
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
2. Kĩ năng: - trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.Làm được bài tập 2a ,
3a
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
III. Các hoạt động:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:4’ - 3 Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.

-Học sinh nhận xét
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3.Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt
1’
30’
18’
10’
a. Giới thiệu bài mới:
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe – viết.
• Hướng dẫn học sinh viết từ khó
trong đoạn văn.
• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh kiểm
tra bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2a: u cầu đọc đề.
-GV cho h/s chơi trò chơi viết nhanh
-GV chia lớp thành 2 đội
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3a: u cầu đọc đề.
-GV u cầu HS làm việc theo nhóm :
4 nhóm
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.

- Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương
thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh
chóng của thảo quả.
- Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
- Đản Khao – lướt thướt – gió tây –
quyến hương – rải – triền núi – ngọt
lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – lan
tỏa.
- Học sinh lắng nghe và viết nắn nót
- Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập.
- Học sinh chơi trò chơi: thi viết
nhanh.
+ Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa.
+ Xa: xa xơi – xa xăm – xa vắng.
+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng.
+ Sẻ: chim sẻ – chia sẻ – sẻ bùi.
+ Xẻ: xẻ gỗ – xẻ đường.
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập đã
chọn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
3’
GV nhận xét bổ sung
• Giáo viên chốt lại.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
- Giáo viên nhận xét.
- Thi tìm từ láy:

+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan
chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ;
bàng bạc ; càng cạc.
Hoạt động nhóm bàn.
- Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở
bài 3a.
- Học sinh trình bày.
4.Hoạt động nối tiếp:2’
- Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
- Chuẩn bị: “Ơn tập”.
Nhận xét tiết học.
**************************************
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
TOÁN
Tiết: 57 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS:- nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn
trăm. nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ..
2. Kĩ năng:HS làm được các bài tập
3. Thái độ: - h/s có tính cẩn thận nhanh nhẹn
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; … ta có thể thực hiện như
thế nào?- Yêu cầu HS tính nhẩm:4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x
1000 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt

1’
14’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu
cầu của tiết học.
b. Gi ả ng bài :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm
bài tập 1,2.
Bài 1/58:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm miệng.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
18’
2’
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/58:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vàovở bài tập .
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
tập 3,4.
Bài 3/58:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chấm, sửa bài.
Bài 4/58:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố:
-Hs nêu lại cách nhân một số thập
phân với 10, 100 ,….
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vàovở bài tập .
-4 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét, bổ sung .
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày kết quả làm
việc.
3.Hoạt động nối tiếp:2’
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong vở bài tập.
********************************
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết ghép tiếng “bảo”với tiếng thích hợp để thành từ phức,
biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho nói về mơi trường.
2. Kĩ năng: -Hiểu được nghĩa một sốtừ ngữ về mơi trường .
3. Thái độ: -Học sinh ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và u q, bảo vệ mơi
trường.
II. Đồ dùng dạy - học: + Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.

III. Các hoạt động:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: : gọi 3 h/s trả lời:Thế nào là quan hệ từ? và làm bài tập 1,2,3
• Giáo viên nhận xét
3Bi mi
Tg Hoaùt ủoọng cuỷa thay. Hoaùt ủoọng cuỷa troứ. Hbt
1
32
10
17
5
2
a. Gii thiu bi :
Trong s nhng t ng gn vi ch
im. Gi ly mu xanh, bo v
mụi trng, cú mt s t ng gc
Hỏn. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc
em nm c ngha ca t ng ú.
Ghi bng ta bi.
b .Cỏc hot ng:
Hot ng 1:
Bi 1:
- Giỏo viờn cht li: phn ngha ca
cỏc t.
Nờu im ging v khỏc.
+ Cnh quang thiờn nhiờn.
+ Danh lam thng cnh.
+ Di tớch lch s.
Giỏo viờn cht li.
Hot ng 2:

Bi 2:
Yờu cu hc sinh thc hin theo
nhúm.
Giao vic cho nhúm trng.
Giỏo viờn cht li.
Bi 3:
GV gi h/s c yờu cu BT
Chn t gi gỡn.
Hot ng 3: Cng c.
- Thi ua 2 dóy.
- Tỡm t thuc ch : Bo v mụi
trng t cõu.
-H/slng nghe
Hot ng nhúm ụi.
- 1 hc sinh c yờu cu bi 1.
- C lp c thm.
- Hc sinh trao i tng cp.
- i din nhúm nờu.
- C lp nhn xột.
- Hc sinh nờu im ging v khỏc
ca cỏc t.
+ Ging: Cựng l cỏc yu t v mụi
trng.
+ Khỏc: Nờu ngha ca tng t.
- Hc sinh c yờu cu bi 2.
- C lp c thm.
- Tho lun nhúm bn.
- Nhúm trng yờu cu cỏc bn nờu
ting thớch hp ghộp thnh t
phc.

- C th ký ghi vo giy, i din
nhúm trỡnh by.
- Cỏc nhúm nhn xột.
- Hc sinh c yờu cu bi 3.
- Hc sinh lm bi cỏ nhõn.
- Hc sinh phỏt biu.
- C lp nhn xột.
- Hc sinh thi ua (3 em/ dóy).
4.Hot ng ni tip:2
- Lm bi tp vo v.
- Học thuộc phần giải nghĩa từ.
- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”Nhận xét tiết học.
***************************************
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
KHOA HỌC:
Tiết 23 SẮT, GANG, THÉP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của sắt ,gang, thép.Nêu được một số
ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt ,gang ,thép ..
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
2. Kĩ năng- Học sinh biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
3. Thái độ: -Học sinh có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 42 ,Đinh, dây thép (cũ và mới).
- HS: Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động:
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: -3HS( 5’):-Kể tên một số đò dùng làm từ tre mây song .-Nêu
một số đặc điểm của tre mây, song .- Nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo viên nhận xét,

3. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hđbt
1’
13’
14’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1 : Thực hành và xử lý thông
tin.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và
trả lời câu hỏi SGK/48.
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, HS khác
nhận xét, bổ sung.
KL: GV đi đến kết luận như SGV/93.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử
dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt,
đường sắt, đinh sắt, . . . thực chất được
làm bằng thép.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc cá nhân.
-Hs trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm đôi.

2’
48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem
gang hoặc thép được sử dụng để làm gì.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả
làm việc.
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm bằng gang, thép?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?
→ Giáo viên chốt.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV rút ra kết luận như SGK/49.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
c . Củng cốø :
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 2 HS nhắc lại mục bạn cần
biết.
- HS trả lời.
4.Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010
ĐỊA LÍ:
Tiết 12 CƠNG NGHIỆP
I - MỤC TIÊU :
1 -Kiến thức :-HS biết nước ta có nhiều nganh cơng nghiệp và thủ cơng
nghiệp : khai
thác khống sản ,luyện kim cơ khí …nêu tên một số sản phẩm của các ngành
cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp
2 –Kĩ năng :Nêu được vai trò của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.sử dụng

bản thơng
tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của cơng nghiệp.
3 – Thái độ :HS có ý thức học tập
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ hành chính VN.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×