Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông quốc tuấn, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀO BÁ BÍNH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC TUẤN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số chuyên ngành: 601405

HÀ NỘI – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC TUẤN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số chuyên ngành: 601405

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS Bùi Văn Quân

HÀ NỘI – 2013



Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể các thầy
giáo, cơ giáo đã tận tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức rất quý báu về
khoa học quản lý giáo dục, những phương pháp nghiên cứu khoa học.
Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc
gia Hà Nội, Phòng sau đại học trường Đại học Giáo dục; Sở Giáo dục và Đào tạo Hải
Phòng; trường THPT Quốc Tuấn - thành phố Hải Phòng cùng bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập, nghiên
cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Bùi Văn Quân đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn.
Mặc dù bản thân tơi đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này không tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tơi rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý
báu của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 10 năm 2013
Tác giả

Đào Bá Bính

i


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. CĐ:
Cao đẳng
2. CBQL:
Cán bộ quản lý
3. CMHS:


Cha mẹ học sinh

4. CNH-HĐH:
5. CSSX:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Cơ sở sản xuất

6. CSVC:
7. ĐH:

Cơ sở vật chất
Đại học

8. GDHN:
9. GD&ĐT:

Giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục và Đào tạo

10. GV:
11. HS:
12. KT-XH:
13. LĐSX:
14. QLGD:
15. QLGDHN:
16. TCCN:
17. THCS:
18. THPT:

19. XH:

Giáo viên
Học sinh
Kinh tế - Xã hội
Lao động sản xuất
Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục hướng nghiệp
Trung cấp chuyên nghiệp
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Xã hội

ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.

Thống kê chất lượng giáo dục của Trường THPT Quốc Tuấn
trong 5 năm học gần đây .........................................................

Bảng 2.2.
Bảng 2.3.

Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDHN ..............
Mức độ quan tâm của CBQL, GV với cơng tác GDHN .........

Bảng 2.4.

Bảng 2.5.

Vai trị của gia đình trong GDHN ...........................................
Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh khi chọn nghề .........

Bảng 2.6.
Bảng 2.7.

Mức độ sử dụng các nguồn thông tin cần biết về nghề ..........
GDHN thông qua dạy - học các môn văn hoá ........................

Bảng 2.8.
Bảng 2.9.
Bảng 2.10.
Bảng 2.11.

GDHN qua dạy - học môn Công nghệ và hoạt động LĐSX ...
GDHN qua tổ chức hoạt động GDHN ....................................
GDHN qua hoạt động tham quan, ngoại khoá ........................
Thống kê học sinh tốt nghiệp THPT Quốc Tuấn vào CĐ, ĐH
giai đoạn 2010 - 2013 .............................................................
Nhận thức về tầm quan trọng các biện pháp quản lý GDHN
của trường THPT Quốc Tuấn - Thành phố Hải Phòng ...........
Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý GDHN ....................
Tương quan giữa nhận thức tầm quan trọng và mức độ thực
hiện các biện pháp quản lý GDHN của trường THPT Quốc
Tuấn ........................................................................................

Bảng 2.12.
Bảng 2.13.

Bảng 2.14.

Bảng 2.15.
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.
Biểu đồ 3.2.
Biểu đồ 3.3.
Sơ đồ 1.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDHN của trường THPT
Quốc Tuấn ...............................................................................
Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất ............
Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ...............
Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp .........................................................................................
Mức độ cần thiết của các biện pháp ........................................
Mức độ khả thi của các biện pháp ..........................................
Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của
các biện pháp ..........................................................................
Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của quá trình GDHN

iii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................1
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN..................................................2

MỞ ĐẦU...............................................................................................................8
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG..........14
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................14
1.1.1. Vấn đề giáo dục hướng nghiệp và quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp ở một số nước trên thế giới .....................................................................14
1.1.2. Ở Việt Nam................................................................................................21
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..........................................................23
1.2.1. Quản lý giáo dục........................................................................................23
1.2.2. Quản lí nhà trường.....................................................................................25
1.2.3. Hướng nghiệp............................................................................................26
1.2.4. Giáo dục hướng nghiệp..............................................................................27
1.2.5. Quản lý giáo dục hướng nghiệp.................................................................27
1.2.6. Biện pháp...................................................................................................28
1.3. Giáo dục hƣớng ngiệp trong trƣờng trung học phổ thơng.....................28
1.3.1. Vị trí của trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.28
1.3.2. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thơng..........29
1.3.3. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp trong trường
trung học phổ thông.............................................................................................31
1.3.4. Nôi dung của giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông.32
1.3.5. Các con đường giáo dục hường nghiệp trong trường trung học phổ thông
..............................................................................................................................33
1.4. Quản lý giáo dục hƣớng nghiệp của Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ
thông....................................................................................................................36

iv


1.4.1. Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường trung
học phổ thông.......................................................................................................36

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng
trung học phổ thông...........................................................................................39
1.5.1. Đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục hướng nghiệp...................39
1.5.2. Yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thông.........................................40
1.5.3. Những yêu cầu của giáo dục hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay.......40
1.5.4. Điều kiện kinh tế - xã hội...........................................................................41
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG
NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC TUẤN
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG.............................................................................43
2.1. Khái qt tình hình giáo dục và đào tạo tại trƣờng THPT Quốc Tuấn –
Thành phố Hải Phòng........................................................................................43
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở trƣờng trung học phổ
thông Quốc Tuấn ...............................................................................................44
2.2.1. Nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh về hoạt động giáo dục hướng
nghiệp ở trường trung học phổ thông Quốc Tuấn ...............................................45
2.2.2. Kết quả thực hiện các con đường giáo dục hướng nghiệp trong trường
Trung học phổ thông Quốc Tuấn.........................................................................49
2.2.3. Tình hình phân luồng học sinh Trung học phổ thơng Quốc Tuấn............55
2.3. Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của
trƣờng Trung học phổ thông Quốc Tuấn.........................................................56
2.3.1. Thực trạng mức độ nhận thức về tầm quan trọng các biện pháp quản lý
giáo dục hướng nghiệp của trường Trung học phổ thông Quốc Tuấn- thành phố
Hải Phòng.............................................................................................................56
2.3.2. Thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lý giáo dục hướng
nghiệp của trường Trung học phổ thơng Quốc Tuấn - Thành phố Hải Phịng.....58

v


2.3.3. Mối tương quan giữa mức độ nhận thức và thực hiện các biện pháp quản

lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông Quốc Tuấn Thành phố Hải Phịng...........................................................................................59
2.3.4.Phân tích các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của trường Trung
học phổ thông Quốc Tuấn - Thành phố Hải Phòng.............................................60
2.3.5. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp của
trường ..................................................................................................................64
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục hƣớng nghiệp..............65
2.4.1.Những thành tựu cơ bản..............................................................................65
2.4.2.Những tồn tại...............................................................................................66
2.4.3.Nguyên nhân của những tồn tại...................................................................66
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG QUỐC TUẤN............................................................................70
3.1. Nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp..........................70
3.1.1. Nguyên tắc tính pháp chế ..........................................................................70
3.1.2. Nguyên tắc tính thực tiễn...........................................................................71
3.1.3. Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển........................................................72
3.1.4. Nguyên tắc tính khả thi..............................................................................72
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hƣớng nghiệp của trƣờng Trung
học phổ thông Quốc Tuấn.................................................................................73
3.2.1. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho học
sinh, các lực lượng giáo dục về giáo dục hướng nghiệp......................................73
3.2.2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp.............78
3.2.3.Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp....80
3.2.4. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về công tác giáo
dục hướng nghiệp.................................................................................................83

vi


3.2.5.Tổ chức hoạt động ngoại khóa về giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng

nghiệp...................................................................................................................86
3.2.6. Tạo động lực, khuyến khích thúc đẩy giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo
dục hướng nghiệp.................................................................................................90
3.2.7. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục hướng nghiệp...............92
3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục hướng nghiệp..............94
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp................................................................96
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp...............97
3.4.1. Các bước khảo nghiệm...............................................................................97
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm.................................................................................98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................109
PHỤ LỤC .........................................................................................................112

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục phổ thông. Hoạt động giáo
dục hướng nghiệp được chính thức đưa vào chương trình và kế hoạch giáo dục phổ
thơng nhằm giúp học sinh biết cách chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của bản
thân, đồng thời phù hợp với nhu cầu nhân lực và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Nhờ đó học sinh dễ tìm được cơng việc phù hợp với ngành nghề được đào
tạo, phát huy tối đa năng lực, sở trường của mình trong cơng việc và thành đạt trong
lao động nghề nghiệp. Giáo dục hướng nghiệp còn là biện pháp hữu hiệu, góp phần
tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào
cuộc sống lao động nếu như các em khơng có điều kiện tiếp tục học lên ngay sau khi
tốt nghiệp phổ thơng. Vì lẽ đó, từ nhiều năm nay, u cầu đẩy mạnh và nâng cao chất
lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là nhu cầu cấp
thiết. Điều này cũng được khẳng định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật và các

Nghị quyết về giáo dục đào tạo như Luật Giáo dục, Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981
của Chính phủ, Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội, Chiến lược phát triển giáo
dục 2001-2010, Chỉ thị 33/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 …
Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục đã có nhiều
cố gắng để đẩy mạnh cơng tác giáo dục hướng nghiệp và đã đạt được những kết quả
bước đầu. Nhiều địa phương, nhiều trường đã triển khai thực hiện chương trình giáo
dục hướng nghiệp theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ, mặc dù các điều kiện để thực hiện
chương trình hầu như chưa có. Nhìn chung, hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng
nghiệp trong thời gian qua còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội, nhiều học sinh
rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đi cho mình sau khi tốt nghiệp trung học phổ
thơng và thiếu tâm thế, năng lực để bước vào cuộc sống lao động.
Đa số học sinh có tâm lý học xong trung học cơ sở phải vào trung học phổ thông
và học xong trung học phổ thông phải vào được đại học hoặc cao đẳng, rất ít học sinh
có nguyện vọng học nghề. Nhiều trường dạy nghề có chất lượng cao, thị trường lao
động rất cần và trả lương cao nhưng vẫn thiếu học sinh học nghề. Chính điều này đã
dẫn đến tình trạng mất cân đối trong cơ cấu trình độ nguồn nhân lực đã đào tạo và cơ
cấu ngành nghề đào tạo ở nước ta. Những ngành nghề có nhu cầu phát triển thì chỉ có ít
sinh viên theo học. Trong khi đó, rất đơng học sinh theo học các ngành có nhu cầu về

1


nhân lực qua đào tạo thấp, nên sau khi tốt nghiệp đại học, nhiều em không xin được
việc làm hoặc làm những công việc trái với ngành nghề được đào tạo, gây lãng phí lớn
cho gia đình và xã hội. Như vậy, mục tiêu hướng nghiệp của giáo dục phổ thông hầu
như chưa đạt được. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nội
dung cơng tác giáo dục hướng nghiệp chưa được thực hiện đầy đủ; các trường phổ
thông thiếu các điều kiện cần thiết cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp đặc biệt là
điều kiện giáo viên. Cho đến nay, nước ta vẫn chưa có cơ sở giáo dục đào tạo nào làm

nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chuyên trách hướng nghiệp. Giáo viên làm công
tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông đều là giáo viên kiêm
nhiệm …
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông là một
trong những nội dung của quản lý các hoạt động sư phạm. Quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông bao gồm quản lý tốt việc thực hiện chương
trình giáo dục hướng nghiệp, phát huy hiệu quả các trang thiết bị phục vụ giảng dạy,
đầu tư đúng mức cho cơ sở hạ tầng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo đúng yêu cầu
của giáo dục hướng nghiệp, phối hợp tốt các lực lượng tham gia công tác giáo dục
hướng nghiệp ở trường trung học phổ thông. Quản lý tốt hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh là góp phần vào việc giáo dục và đào tạo con người hoàn thiện về
phẩm chất đạo đức, có năng lực, đủ trình độ kiến thức cống hiến cho sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, việc quản lý công tác này ở các trường
trung học phổ thông chưa thật sự đạt hiệu quả, phần lớn các trường chỉ giao khoán cho
giáo viên chủ nhiệm, các nhà quản lý trường học chưa thật sự quan tâm đến việc tổ
chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp cho
học sinh ở các trường trung học phổ thông. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các nhà
quản lý trường học quản lý tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong nhà
trường.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài
nghiên cứu: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trường Trung học phổ thơng Quốc Tuấn, thành phố Hải Phịng”.
2. Mục đích nghiên cứu

2


Đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các
trường trung học phổ thông Quốc Tuấn – thành phố Hải Phịng. Từ đó đề xuất các biện

pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về giáo dục hướng nghiệp trong giáo dục trung học phổ
thông, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục ở trường trung học phổ thông để
xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học
phổ thông.
- Trên cơ sở khung lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở
trường trung học phổ thông, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp ở trường trung học phổ thông Quốc Tuấn – thành phố Hải Phòng.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường
trung học phổ thông Quốc Tuấn – thành phố Hải Phòng.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ thơng Quốc Tuấn –
thành phố Hải Phịng.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học phổ
thông Quốc Tuấn – thành phố Hải Phòng.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề cơ bản sau: Biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông Quốc Tuấn – Thành phố
Hải Phịng.
6. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường
trung học phổ thơng Quốc Tuấn – thành phố Hải Phịng đã đạt được một số thành tựu
như chương trình giáo dục hướng nghiệp học sinh phổ thơng đã được chính thức đưa
vào giảng dạy chính khố, kế hoạch giáo dục hướng nghiệp khá chu đáo, phương pháp
thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp có nhiều tiến bộ… Tuy nhiên, vẫn cịn
những tồn tại trong q trình qug tác quản lý GDHN ở trường THPT.


Biểu đồ 3.3.Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp
Kết luận chƣơng 3

96


Để nâng cao chất lượng GDHN trong trường THPT Quốc Tuấn, thành phố Hải
Phòng, cần triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý. Các biện pháp quản lý này được
đề xuất dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn của nhà trường với những nguyên tắc xác định
đảm bảo tính khoa học và tính khả thi. Các biện pháp này bao gồm:
1. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho học
sinh, các lực lượng giáo dục về giáo dục hướng nghiệp.
2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp.
3. Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia giáo dục hướng nghiệp.
4. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về công tác giáo dục
hướng nghiệp.
5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa về giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng
nghiệp.
6. Tạo động lực, khuyến khích thúc đẩy giáo viên thực hiện nhiệm vụ giáo dục
hướng nghiệp.
7. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục hướng nghiệp.
8. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục hướng nghiệp.

97


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1.GDHN là một bộ phận quan trọng trong hoạt động giáo dục của trường
THPT, góp phần cụ thể hóa mục tiêu đào tạo của nhà trường và là bước khởi đầu quan

trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực. Trong giai đoạn hiện nay, trường phổ
thông phải đào tạo thế hệ trẻ thành người lao động trong một lĩnh vực nghề nghiệp cụ
thể. HS sau khi tốt nghiệp THPT phải có năng lực tham gia một nghề cụ thể ở địa
phương hoặc tiếp tục học lên để sau này làm tốt một nghề. Để HS có một nghề nghiệp
và một tương lai vững chắc đều phụ thuộc vào sự quyết định đúng đắn ban đầu trong
việc lựa chọn ngành, nghề phù hợp với năng lực, sở trường của cá nhân, phù hợp với
yêu cầu của nghề và đáp ứng được sự phát triển KT-XH của địa phương, đất nước.
Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về QLGDHN, làm rõ các khái niệm
và những vấn đề có liên quan, làm rõ yêu cầu của công tác GDHN ở trường THPT.
1.2. Đề tài đã khảo sát thực trạng thực hiện GDHN và QLGDHN ở trường
THPT Quốc Tuấn, đánh giá những thành tựu cơ bản, những hạn chế, nguyên nhân của
hạn chế và những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác QLGDHN. Kết quả thực hiện các
nội dung GDHN trong nhà trường cịn thấp, GDHN chưa tác động tích cực đến việc
lựa chọn nghề nghiệp tương lai của HS. Đội ngũ CBQL và GV có nhận thức tương đối
cao về vị trí, tầm quan trọng của GDHN, QLGDHN. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân
khác nhau nên trong quá trình thực hiện, cơng tác QLGDHN cịn bộc lộ nhiều hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu GDHN trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GDHN, QLGDHN trong
trường THPT Quốc Tuấn. Để nâng cao chất lượng GDHN, chúng tôi mạnh dạn đề xuất
các biện pháp quản lý:
Biện pháp 1. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức
cho học sinh, các lực lượng giáo dục về giáo dục hướng nghiệp.
Biện pháp 2. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp.
Biện pháp 3. Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia giáo dục hướng
nghiệp.

98


Biện pháp 4. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về công

tác giáo dục hướng nghiệp.
Biện pháp 5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa về giáo dục hướng nghiệp và tư vấn
hướng nghiệp.
Biện pháp 6. Tạo động lực, khuyến khích thúc đẩy giáo viên thực hiện nhiệm vụ
giáo dục hướng nghiệp.
Biện pháp 7. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục hướng nghiệp.
Biện pháp 8. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục hướng nghiệp.
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy
các chuyên gia đều đánh giá các biện pháp đề ra là cần thiết và khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Bộ GD&ĐT cần tiếp tục phổ biến sâu rộng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác GDHN để phân luồng một cách hợp lý học sinh THPT.
Bộ QG&ĐT cần hoàn thiện quy định, cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý,
đồng thời có kế hoạch hỗ trợ, khuyến khích nhằm thúc đẩy công tác GDHN trong
trường THPT.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng
Chỉ đạo các trường THPT thành lập Ban HN, có biên chế tư vấn nghề chuyên
nghiệp.
Vận động các ban ngành đoàn thể và các lực lượng xã hội cùng tham gia công
tác GDHN - Phối hợp các cơ quan chức năng đóng trên địa bàn cung cấp dự báo nhu
cầu sử dụng nghề nghiệp địa phương và cả nước.
Ban hành các văn bản chỉ đạo các trường THPT về việc đẩy mạnh công tác
GDHN. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về GDHN để các trường
giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên làm công tác GDHN cho các trường
THPT, từng bước xây dựng đội ngũ chuyên gia GDHN của thành phố.

99



Hàng năm cần phải tổ chức kiểm tra, đánh giá và tổng kết về tình hình thực hiện
nhiệm vụ GDHN cho HS, cần có tiêu chí đánh giá GDHN trong việc thực hiện nhiệm
vụ năm học đối với các trường THPT.
2.3. Đối với UBND thành phố và các quận, huyện
Quan tâm hỗ trợ các trường THPT nói chung và trường THPT Quốc Tuấn nói
riêng về CSVC, trang thiết bị, tài liệu cũng như nguồn tài chính phục vụ cơng tác
GDHN cho HS.
Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng CSVC trường học, đề nghị UBND thành phố
xem xét cấp vốn cho trường THPT Quốc Tuấn xây dựng giai đoạn 2 để có đầy đủ
phịng học cho dạy học văn hóa và GDHN.
Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, CSSX kinh doanh trên địa bàn huyện hỗ trợ
các trường THPT về lực lượng hướng nghiệp, nguồn tài chính, CSVC phục vụ cơng tác
GDHN. Tạo điều kiện để trường THPT Quốc Tuấn đưa học sinh đến tham quan, học
tập và tiếp cận với những ngành nghề của địa phương.
Tăng cường phối hợp chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển GD-ĐT
địa phương theo kế hoạch phát triển KT-XH của thành phố và định hướng của ngành.
2.4. Đối với trường trung học phổ thơng Quốc Tuấn
Phối hợp chặt chẽ với CMHS, tìm hiểu nguyện vọng, sở thích nhằm định hướng
các em vào ngành nghề nơi xã hội đang cần.
Tuyên truyền đến từng GV, CMHS và HS hiểu biết mục đích, ý nghĩa, tầm quan
trọng của công tác GDHN trong trường THPT. Hiệu trưởng cần xác định rõ mục tiêu
GDHN trong nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng trong mục tiêu giáo dục của nhà
trường.
Nhà trường cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên đề, tự bồi dưỡng để
nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động GDHN cho GV
Cần có nguồn chi ngân sách cho công tác GDHN, đầu tư CSVC, trang thiết bị
phuc vụ GDHN.
Hiệu trưởng cần tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN
cho HS. Tổng kết, rút kinh nghiệm một cách sâu sắc công tác quản lý sau mỗi học kỳ


100


và cuối năm học. Vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện
dạy học của nhà trường.

101


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh, (2002), Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí Giáo
dục số 42.
2. Đặng Danh Ánh, (2006), Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Giáo
dục số 121.
3. Đặng Danh Ánh, (2006), Những điểm mới trong chương trình Giáo dục hướng
nghiệp thí điểm hiện nay, Tạp chí Giáo dục số 132.
4. Đặng Quốc Bảo, (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản
lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng, (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Bảo, (1987), Nhà trường phổ thông với giáo dục lao động tổng hợp
hướng nghiệp và dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (1981), Thông tư số 31/TT ngày 17 tháng 11 năm 1981 của
Bộ Giáo dục, hướng dẫn thực hiện Quyết định số 126/CP của Hội đồng Chính phủ, Hà
Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chỉ thị và hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2006 –
2007, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường Trung học
phổ thơng và trường Trung học phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Quyết

định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2008), Chỉ thị và hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2008 –
2009, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục năm 2009 – 2020.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Chỉ thị và hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010 –
2011, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Phúc Châu, (2006), Quản lý nhà trường, Tài liệu bài giảng giành cho học
viên lớp cao học.

102


14. Phạm Tất Dong, (1982), Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí đại
học và trung học chun nghiệp số 6.
15. Phạm Tất Dong, (1982), Hướng nghiệp cho thanh niên, Tạp chí thanh niên số 8.
16. Phạm Tất Dong – Nguyễn Như Ất, (2000), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Thanh niên
17. Phạn Tất Dong, (2002), Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội Đảng cộng
sản Việt Nam lần thứ IX, Tạp chí Giáo dục số 34.
18. Phạm Tất Dong – Trần Mai Thu, (2005), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Viện
nghiên cứu sư phạm, Hà Nội.
19. Quang Dương, (2003), Tư vấn hướng nghiệp, NXB trẻ, TP HCM.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành
Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Minh Đạo, (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

24. Trần Khánh Đức, (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân
lực, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1990 – 2002,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc, (2003), Đổi mới mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp và phát triển
nguồn nhân lực, Tạp chí giáo dục số 50.
26. Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Văn Lê, (2004), Tăng cường phối hợp nhà trường với
cha mẹ học sinh để làm tốt công tác hướng nghiệp, Tạp chí giáo dục số 79.
27. Nguyễn Văn Hộ, (2006), Hoạt động hướng nghiệp kỹ thuật trong trường Trung học
phổ thông, NXB Giáo dục.
28. Đặng Thị Thanh Huyền, (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng
nguồn nhân lực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

103


29. Kỉ yếu hội thảo khoa học, (2002), Giáo dục phổ thông và hướng nghiệp – nền tảng
để phát triển nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH đất nước, Hà Nội.
30. Trần Kiểm, (2005), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Lân, (2002), Từ điển và ngữ Hán Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền, (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ
thông và hướng nghiệp trên thế giới, NXB ĐHSP, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Lê – Hà Thế Truyền – Bùi Văn Quân, (2004), Một số vấn đề hướng
nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
34. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí –
Nguyễn Sĩ Thư, (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
35. Luật giáo dục, (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Phùng Đình Mẫn, (2006), Một số vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục hướng
nghiệp ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục,

Hà Nội.
37. Nguyễn Bá Minh, (2006), Sự lựa chọn ngành đào tạo cho học sinh lớp 12 và một
số cơ sở định hướng nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục số 131.
38. Nguyễn Ngọc Quang, (1998), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, NXB
ĐHQG Hà Nội.
39. Phạm Văn Sơn, (2008), Phát triển nguồn nhân lực quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường cán bộ quản
lý giáo dục, Hà Nội.
40. Phạm Viết Vượng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG
Hà Nội.

104


PHỤ LỤC
Mẫu số: 01
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT)
Để có cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp
(GDHN) trong trường THPT Quốc Tuấn – Thành phố Hải Phòng. Mong em vui lòng
trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp.
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của em!
Câu 1: Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THPT?
 Thi vào đại học.
 Thivào cao đẳng.
 Thi TCCN hoặc đi học nghề
 Làm nghề phổ thông
 Chưa xác định được sẽ học tiếp lên cao hay làm nghề gì.
Ý kiến khác: ....................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 2: Khi lựa chọn nghề, em đã hiểu biết như thế nào về nghề mà mình lựa chọn
Mức độ hiểu biết
TT

Nội dung

1

Đặc điểm, yêu cầu của nghề

2

Thơng tin về nhu cầu XH

3

Những điều kiện cần có của bản thân đối với

Biết rất

Biết vừa

Biết rất



phải


ít

nghề (năng lực, sức khoẻ, ...)
4

Cơ hội phát triển của nghề

5

Thu nhập về kinh tế của nghề
Ý kiến khác: ....................................................................................................

105


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 3: Mức độ sử dụng các nguồn thông tin cần biết về nghề khi lựa chọn nghề nghiệp
của em trong tương lai
Mức độ sử dụng
TT

Các nguồn thôn tin cần biết về nghề

Rất
nhiều

1


Bố, mẹ, anh chị, người thân

2

Giáo viên chủ nhiệm lớp

3

Giáo viên bộ môn

4

Bạn bè

5

Sách báo và các phương tiện thơng tin khác

6

Các hoạt động ngoại khố của nhà trường

7

Những người đã học và làm nghề tương ứng

Nhiều

Ít


Ý kiến khác: ....................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 4. Mức độ lợi ích của cơng tác GDHN trong nhà trường đối với việc định hướng
và lựa chọn nghề nghiệp của em:
 Giúp ích rất nhiều

 Bình thường

 Giúp ích nhiều

 Khơng giúp ích gì

Cuối cùng, xin em cho biết đôi điều về bản thân:
Học sinh lớp: .............................................................................................................
Giới tính:

- Nam 
- Nữ 
Một lần nữa xin cám ơn sự cộng tác, giúp đỡ của em!

106


Mẫu số: 02
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho phụ huynh học sinh)
Để có cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp
(GDHN) trong trường THPT Quốc Tuấn, thành phố Hải Phịng. Xin ơng (bà) vui lòng

trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp.
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp q báu của ơng (bà)!
Câu 1:
a. Ý kiến của ơng (bà) về vai trị của gia đình trong GDHN như thế nào?
 Rất cần thiết.

 Bình thường.

 Cần thiết.

 Khơng cần thiết

b. Sự quan tâm của ông (bà) đối với công tác GDHN của nhà trường như thế nào?
 Rất quan tâm.

 Bình thường.

 Quan tâm.

 Không quan tâm.

Câu 2: Sau khi tốt nghiệp THPT, ông (bà) mong muốn con mình sẽ làm gì?
 Thi vào đại học.
 Thi vào cao đẳng.
 Thi TCCN hoặc đi học nghề
 Làm nghề phổ thông
 Chưa xác định được sẽ học tiếp lên cao hay làm nghề gì.
Ý kiến khác: ...........................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
Câu 3: Mức độ lợi ích của cơng tác GDHN trong nhà trường đối với việc định hướng
và lựa chọn nghề nghiệp của học sinh:
 Giúp ích rất nhiều.

 Bình thường.

 Giúp ích nhiều.

 Khơng giúp ích gì.

107


Câu 4: Những nội dung nào trong công tác phối hợp giữ cha mẹ học sinh với nhà
trường về GDHN mà ông (bà) đã thực hiện:
 Giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho GDHN.
 Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với các cơ sở sãn xuất để tham quan hoặc lao
động.
 Tham gia tuyên truyền nghề hoặc dạy nghề theo nhóm nhỏ.
 Tổ chức các buổi phổ biến kiến thức liên quan đến nghề cho học sinh.
 Tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu thực tế, tiếp xúc với nghề.
Cuối cùng, xin ông (bà) cho biết đôi điều về bản thân:
Họ và tên (nếu có thể): ......................................................................................................
Nghề nghiệp: .....................................................................................................................
Một lần nữa xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của ông (bà)!

Mẫu số: 03
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để có cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp
(GDHN) trong trường THPT Quốc Tuấn, thành phố Hải Phịng. Xin thầy (cơ) vui lịng
trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ phù hợp.
Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp q báu của thầy (cơ)!
Câu 1:
a. Ý kiến của thầy (cô) về tầm quan trọng của GDHN trong trường THPT:
 Rất quan trọng.

 Bình thường.

 Quan trọng.

 Khơng quan trọng.

b. Sự quan tâm của thầy (cô) đối với công tác GDHN của nhà trường:
 Rất quan tâm.

 Bình thường.

 Quan tâm.

 Không quan tâm.

Câu 2. Đánh giá kết quả thực hiện GDHN qua dạy - học các môn văn hoá

108


Kết quả thực hiện
TT


Nội dung

Tốt

Khá Trung Chưa
bình

1

tốt

Thơng qua dạy- học các mơn văn hố, hình thành
biểu tượng về các nghề có liên quan

2

Rèn luyện kĩ năng bộ mơn

3

Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, tác phong
nghề nghiệp

4

Tổ chức hoạt động ngoại khố của bộ mơn để thực
hành, ứng dụng nội dung có liên quan đến nghề.

5


Tìm hiểu nguyện vọng, bồi dưỡng và theo dõi sự
phát triển năng khiếu của từng HS
Ý kiến khác: ...........................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 3; Đánh giá kết quả thực hiện GDHN qua dạy - học môn Công nghệ và hoạt động
LĐSX.
Kết quả thực hiện
TT

Nội dung

Tốt

Khá Trung Chưa
bình

1

Dạy lý thuyết

2

Dạy thực hành

3


Dạy tích hợp hoạt động GDHN với mơn Cơng

tốt

nghệ
4

Hoạt động ngoại khố mơn Cơng nghệ

5

GDHN thơng qua tổ chức cho HS tham gia LĐSX
Ý kiến khác: ...........................................................................................................

109


×