Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 10 Quan niệm về đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.21 KB, 6 trang )





1. Quan niệm về đạo đức
a. Đạo đức là gì:
- Đạo đức: là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội , mà
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hơp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội .
VD: Giúp đỡ mọi người trong công việc cần thiết, lễ phép chào hỏi
người lớn tuổi …
-
Các xã hội khác nhau thì quy tắc chuẩn mực đạo đức cũng khác nhau
. Nó bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị .
-
VD: Tục chào hỏi xã hội phong kiến cúi lậy xã hội hiện nay dơ tay
chào , bắt tay ôm hôn …xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ ngày
nay thì nam, nữ bình đẳng …

b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự
điều chỉnh hành vi của con người .
-
Pháp luật :là hệ thống các quy tắc xử xự chung do nhà nước
ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước .
-
VD: Pháp luật quy định khi tham gia giao thông người tham
gia phải đi đúng phần đường quy định , chấp hành hệ thống báo
hiệu đường bộ đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô xe máy …..
- Phong tục tập quán : là những tục lệ những thói quen đã thành
nếp , ăn sâu vào đời sống xã hội , được mọi người công nhận và
làm theo .


-VD: Ăn cơm thì mời , chúc tết nhau , thờ cúng tổ tiên …
-phong tục tập quán những thuần phong mỹ tục thì chúng ta giữ gìn .
Ngược lại những phong tục tập quán lạc hậu lỗi thời ( hủ tục ) chúng
ta cần loại bỏ
_VD: Ma chay bói toán , cưới hỏi linh đình …

Bảng phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp
luật và PTTQ.
Giống nhau : là sản phẩm của con người , điều chỉnh hành vi của
con người .
Khác nhau :
Đạo đức Pháp luật PTTQ
Thực hiện các chuẩn
mực mà xã hội đề ra .
Tự giác thức hiện .
Nếu con người
không thực hiện sẽ bị
dư luận xã hội lên án
hoặc lương tâm cắn
rứt.
Thực hiện các quy tắc
do nhà nước quy định.
Bắt buộc ( cưỡng
chế)thực hiện . Không
thực hiện sẽ bị xử lý
bằng sức mạnh của
nhà nước .
Con người tuân theo
những thói quen, tục
lệ , trật tự nề nếp đã

ổn định từ lâu đời, là
thuần phong mỹ tục
cần thừa kế và phát
huy , những hủ tục cần
loại bỏ.
VD: Con cái có hiếu
với cha mẹ
VD: Kinh doanh phải
nộp thuế…
VD: Thờ cúng ông bà
tổ tiên

Phân biệt đạo đức , pháp luật, phong tục tập quán trong VD sau:
+ Giúp đỡ một cụ già qua đường
+ Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng
+ Giúp đỡ bạn học yếu trong lớp
+ Nộp thuế thu nhập cá nhân
+ Thương người như thể thương thân
+ Phép vua thua lệ làng
 Đạo đức

 PTTQ
 Đạo đức
 Pháp luật
 Đạo đức

PTTQ

2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân , gia đình và xã
hội

Câu hỏi thảo luận nhóm ( 5p)
Nhóm 1 : Đạo đức có vai trò gì đối với cá nhân ? ở cá nhân tài năng
và đạo đức cái nào hơn ? vì sao.VD minh hoạ

Nhóm 2: Đạo đức có vai trò gì đói với gia đình ? Theo em hạnh
phúc gia đìn có được là nhờ đạo đức hay tiền bạc danh vọng ? Vì
sao ? Dẫn chứng trong cuộc sống mà em biết .
Nhóm 3: Đạo đức có vai trò gì đối với xã hội ? Tình trạng trẻ vị
thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hiện nay có phải do đạo đức
xuống cấp không ? Xã hội cần phải làm gì?

×