Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

(Luận văn thạc sĩ) thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên trường cao đẳng nông lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 164 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ MINH HUỆ

THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN THEO MÔĐUN
NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM
(CHƢƠNG CẤU TẠO NGUN TỬ-LIÊN KẾT HỐ HỌC MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG )

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC

HÀ NỘI – 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ MINH HUỆ

THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN
NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM
(CHƢƠNG CẤU TẠO NGUN TỬ-LIÊN KẾT HỐ HỌC MƠN HỐ HỌC ĐẠI CƢƠNG)

Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
( BỘ MƠN HỐ HỌC)
Mã số

: 60 14 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh

HÀ NỘI – 2010


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại
học Giáo dục– Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện cho tác
giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn được hoàn thành tại Đại học Giáo dục dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS - TS. Đặng Thị Oanh. Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng
và lời biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt
q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin dành tới gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè, sinh viên đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn trong suốt
thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, nên chắc chắn nội dung
luận văn cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp
q báu của các thầy cơ, của các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện
hơn và hy vọng rằng đề tài có thể được ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau
này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tác giả

Trần Thị Minh Huệ


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CĐNL

:

Cao đẳng Nông Lâm

KHGD

:

Khoa học Giáo dục

Nxb

:

Nhà xuất bản

E

:

Electron

Dd

:

Dung dịch


PPDH

:

Phương pháp dạy học

TNSP

:

Thực nghiệm sư phạm

CN

:

Cơng nghiệp

PTN

:

Phịng thí nghiệm

HTTH

:

Hệ thống tuần hồn


VD

:

Ví dụ

TN

:

Thực nghiệm

ĐC

:

Đối chứng

SV

:

Sinh viên

GV

:

Giảng viên


CTNT

:

Cấu tạo nguyên tử

HĐC

:

Hoá đại cương

ĐHQGHN

:

Đại học Quốc Gia Hà Nội

LKCHT

:

Liên kết cộng hoá trị

ĐHSPHN

:

Đại học sư phạm Hà Nội


CĐSP

:

Cao đẳng sư phạm

TH

:

Tự học


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................

1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................

2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................

4


4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................

5

5. Giả thuyết khoa học.................................................................................

5

6. Các phương pháp nghiên cứu..................................................................

5

7. Điểm mới của đề tài.................................................................................

6

8. Cấu trúc luận văn.....................................................................................

6

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............

7

1.1. Đổi mới nền giáo dục đại học...............................................................

7

1.1.1. Xu hướng đổi mới nền giáo dục đại học ở nước ta............................


7

1.1.2. Một số chủ trương đổi mới PP dạy học đại học.................................

8

1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học.....................................................

9

1.2.1. Các hệ thống dạy học.........................................................................

9

1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học ở bậc đại học....................................

10

1.2.3.Công nghệ dạy học hiện đại................................................................

11

1.2.4. Cơ sở lý thuyết của hệ dạy học ‘‘tự học - cá thể hố - có hướng dẫn’’....

12

1.3. Mơđun dạy học và PP tự học có hướng dẫn theo mơđun.....................

15


1.3.1. Mơđun dạy học..................................................................................

15

1.3.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun................................

19

1.4. Thực trạng tự học của SV Cao đẳng về mơn Hố học.........................

25

Chƣơng 2: TỔ CHỨC BIÊN SOẠN VÀ DẠY HỌC HỌC PHẦN
HOÁ ĐẠI CƢƠNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM BẰNG
PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN.........

28

2.1. Thiết kế nội dung học phần hố đại cương theo môđun.......................

28


2.1.1.Thiết kế tổng quát nội dung học phần hoá đại cương theo môđun............

28

2.1.2. Thiết kế một môđun của học phần hố đại cương.............................


31

2.1.3. Cấu trúc của một tiểu mơđun.............................................................

34

2.1.4. Mơđun phụ đạo..................................................................................

35

2.1.5. Bộ tài liệu dạy học học phần hoá đại cương theo môđun..................

36

2.1.6. Bảng đánh giá tài liệu biên soạn theo mơđun....................................

36

2.1.7. Qui trình thiết kế và biên soạn mơđun học phần hố đại cương........

38

2.1.8. So sánh tài liệu học phần hố đại cương biên soạn theo mơđun với
tài liệu truyền thống.....................................................................................

39

2.2. Thiết kế PP dạy học học phần hố đại cương theo mơđun...................

41


2.2.1. Những u cầu sư phạm đối với PPDH học phần hoá đại cương......

41

2.2.2. Các bước tổ chức dạy học bằng PP tự học có hướng dẫn..................

43

2.2.3. Hướng dẫn cách tự học theo môđun..................................................

45

2.3. Những điều kiện cần thiết để dạy học học phần hoá đại cương bằng
phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun..........................................

46

2.3.1. Điều kiện về sinh viên.......................................................................

46

2.3.2. Điều kiện về giảng viên.....................................................................

47

2.3.3. Điều kiện về vật chất và thời gian.....................................................

48


2.4. Biên soạn tài liệu học phần Hoá đại cương bằng phương pháp tự học
có hướng dẫn theo mơđun và biên soạn mơđun phụ đạo............................

48

2.4.1. Tầm quan trọng của bộ mơn hố đại cương trong cơng tác đào tạo
giáo viên hố học ở trường CĐNL...............................................................

48

2.4.2. Mục tiêu và nội dung của học phần hố đại cương ..........................

49

Mơđun 1: Những khái niệm và định luật cơ bản của hóa học.....................

51

Câu hỏi tự kiểm tra kết thúc môđun 1..........................................................

62

Môđun 2: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học.....

64

Tiểu mơđun 1 : Cấu tạo nguyên tử...............................................................

66



Câu hỏi tự kiểm tra kết thúc môđun 2..........................................................

78

Môđun 3: Liên kết hố học..........................................................................

80

Tiểu mơđun 4 : Liên kết cộng hoá trị - Liên kết phân tử.............................

81

Câu hỏi tự kiểm tra kết thúc môđun 3..........................................................

96

Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................

100

3.1. Mục đích thực nghiệm..........................................................................

100

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm..........................................................................

100

3.3. Đối tượng và điạ bàn thực nghiệm........................................................


101

3.4. Tiến hành thực nghiệm.........................................................................

101

3.4.1. Thực nghiệm đánh giá kết quả của PP tự học có hướng dẫn............

101

3.4.2. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của SV.................................

102

3.5. Kết quả thực nghiệm.............................................................................

102

3.5.1. Đánh giá về mặt định lượng...............................................................

102

3.5.2. Đánh giá về mặt định tính.................................................................

109

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................

112


1. Kết luận ....................................................................................................

112

2. Khuyến nghị ............................................................................................

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................

115

PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trƣớc bối cảnh phát triển nhƣ vũ bão của thế giới, Việt Nam cũng
đang trong thời kì hội nhập. Để thành cơng trên con đƣờng hội nhập đó,
chúng ta rất cần những „„con ngƣời năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến
thức hiện đại, tự tìm giải quyết cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện
đại đặt ra‟‟ ( theo Nghị Quyết TW IV ). Hơn bất cứ ngành nghề nào khác giáo
dục phải là lá cờ đầu trong việc đổi mới nhận thức và tƣ duy. Nghị Quyết
Trung ƣơng 2 khoá VIII đã chỉ ra rằng: „„ Giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, là động cơ thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu
kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nƣớc‟‟. Để đạt đƣợc nhƣ vậy đòi hỏi
ngành Giáo dục phải đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp
và các hình thức tổ chức thực hiện. Đặc biệt để nâng cao chất lƣợng giáo dục,
đào tạo thì đổi mới phƣơng pháp dạy học đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối

với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay, đƣợc thể hiện rõ trong
Nghị Quyết Đại hội Đảng X „„ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo
dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ
một chiều‟‟.
Một trong những vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) ở cao
đẳng, đại học là nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Đây là một
quá trình đƣợc thể hiện trong từng bài giảng, từng học phần, từng bộ mơn và
cả trong cả khố học của sinh viên.
Trên cơ sở lí luận về tự học, tự nghiên cứu cũng nhƣ các mức độ nhận
thức đƣợc phân thành nhiều cấp độ từ thấp đến cao theo phân loại của
B.S.Bloon: Nhận biết, thông hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá,
chúng tơi thấy tự học, tự nghiên cứu đối với sinh viên cao đẳng, đại học có
vai trị rất quan trọng. Đó là:

1


Phát huy nội lực của người học, Nâng cao hiệu quả học tập, Giúp sinh
viên học cách học, Giúp sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học.
Qua tự học tự nghiên cứu và hoạt động hợp tác, sinh viên rèn luyện
đƣợc nhiều năng lực, phẩm chất, giúp họ có thể tiếp tục tự học, tự nghiên cứu
về sau và tự học suốt đời [37].
Định hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục ở nƣớc ta đặc biệt coi trọng
PPDH, giúp học sinh, sinh viên biết cách tự học và hợp tác trong học tập, tích
cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp
sinh viên tự đánh giá năng lực bản thân. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có qui
chế tạm thời ban hành kèm theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993
về tổ chức đào tạo đại học theo hình thức tự học có hƣớng dẫn: "áp dụng thật
sự cơng nghệ mơđun hố kiến thức và quản lý theo hệ thống học phần", đồng
thời "Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường đại học theo hướng

thực nghiệm những phương pháp sư phạm tích cực" [43].
Tổ chức đƣợc cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm (CĐNL) học
tập học phần Hố đại cƣơng (HĐC) bằng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn
theo môđun để tăng cƣờng khả năng nâng cao chất lƣợng học tập học phần
này và tăng cƣờng khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (SV).
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu
đề tài " Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhằm tăng cường
năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ở trường Cao đẳng Nông Lâm
(Chương cấu tạo nguyên tử - Liên kết hố học mơn Hố học đại cương )’’.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đi theo hƣớng riêng này trong lĩnh vực nghiên cứu về phƣơng pháp dạy
học môn Hố học đã có một số cơng trình nghiên cứu nhƣ:
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Hoàng Thị Bắc: „„ Nâng cao chất lƣợng
thực hành thí nghiệm phƣơng pháp dạy học Hoá học ở Trƣờng ĐHSPHN

2


bằng phƣơng pháp dạy học Hoá học ở trƣờng ĐHSP bằng phƣơng pháp tự
học có hƣớng dẫn theo mơđun‟‟, bảo vệ năm 2002 tại ĐHSPHN.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Hoàng Hà: “Nâng cao chất lƣợng dạy
học phần Hố hữu cơ (chun mơn I) ở Trƣờng CĐSP bằng phƣơng pháp tự
học có hƣớng dẫn theo mơđun”, bảo vệ năm 2003 tại trƣờng ĐHSPHN.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Hoàng Thị Kiều Trang: “Nâng cao chất
lƣợng dạy học phần Hố vơ cơ (chun mơn I) ở Trƣờng CĐSP bằng phƣơng
pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun”, bảo vệ năm 2004 tại trƣờng
ĐHSPHN.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Bùi Thị Tuyết Mai: “Nâng cao năng lực
tự học cho học sinh giỏi hoá học bằng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo
mơđun (Chƣơng Ancol-phenol và chƣơng Anđehit-xeton)”, bảo vệ năm 2007

tại trƣờng ĐHSPHN.
Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Toàn: “Nâng cao năng lực tự
học cho học sinh chuyên hóa học bằng tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo
mơđun (phần hóa học vơ cơ lớp 12)”, bảo vệ năm 2009 tại trƣờng ĐHSPHN
Luận án Tiến sĩ của tác giả Đặng Thị Oanh: “Dùng bài tốn tình huống
mơ phỏng rèn luyện kỹ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới
cho sinh viên khoa hoá đại học Sƣ phạm” bảo vệ năm 1995 tại trƣờng
ĐHSPHN
Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngà: “Xây dựng và sử dụng tài
liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun phần kiến thức cơ sở hóa học chung chƣơng trình THPT chun hóa học góp phần nâng cao năng lực tự học cho
học sinh”, bảo vệ năm 2010 tại trƣờng ĐHSPHN
Ngồi ra cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác là các luận văn thạc sĩ,
các khóa luận tốt nghiệp trong các mơn học Hóa học Vơ cơ, Hóa học Hữu
cơ,... theo hƣớng vận dụng tiếp cận mođun trong việc xây dựng tài liệu tự học
có hƣớng dẫn cho sinh viên các khối trƣờng sƣ phạm, HS các trƣờng phổ

3


thơng. Trong chun ngành lý luận và PPDH Hóa học cho đến nay chƣa có ai
vận dụng tiếp cận mođun để biên soạn tài liệu tự học có hƣớng dẫn cho SV
khối trƣờng khơng chun sƣ phạm , chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này áp
dụng cho khối trƣờng không chuyên sƣ phạm: Trƣờng CĐNL Đông Bắc.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần tăng cƣờng năng lực tự học học phần Hố đại cƣơng nói
riêng và năng lực tự học bộ mơn Hố học nói chung ở CĐNL.
- Đóng góp lý luận và thực tiễn về biên soạn môđun dạy học, tổ chức
dạy học „„ phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun‟‟ trong lĩnh vực dạy
học ở trƣờng CĐNL.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
♦ Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng
phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun đối với lĩnh vực Hố học đại
cƣơng ở trƣờng CĐNL.
- Tìm hiểu q trình tự học có hƣớng dẫn và phƣơng pháp đào tạo cao
đẳng, đại học.
- Ứng dụng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun trong dạy
học hố học.
♦ Thiết kế nội dung và PPDH theo mơđun.
- Nghiên cứu chƣơng trình dạy học hoá đại cƣơng ở trƣờng CĐNL.
- Nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên trƣờng CĐNL.
- Thiết kế hệ thống mơđun chính và hệ thống mơđun phụ đạo theo
chƣơng trình hiện hành của trƣờng CĐNL.
- Thiết kế phƣơng pháp giảng dạy Hoá đại cƣơng ở trƣờng CĐNL.
- Thiết kế phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun trong lĩnh vực
hố học.

4


♦ Đề xuất các điều kiện thực hiện phương pháp tự học có hướng dẫn
theo mơđun trong lĩnh vực hố học.
- Điều kiện về sinh viên.
- Điều kiện về giảng viên.
- Điều kiện về thời gian, tài liệu học tập.
♦Thực nghiệm sư phạm.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
- Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận.
4. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu

Q trình dạy và học mơn Hố đại cƣơng ở trƣờng CĐNL.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun với
chất lƣợng mơn Hố đại cƣơng ở trƣờng CĐNL.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Q trình dạy học hố học ở trƣờng CĐNL – Phần Hoá đại cƣơng
5. Giả thiết khoa học
Tổ chức đƣợc phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun cho sinh
viên trƣờng CĐNL học tập qua bộ mơn Hố đại cƣơng thì sẽ nâng cao đƣợc chất
lƣợng dạy học và tăng cƣờng năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP)
Bằng TNSP để đánh giá so sánh chất lƣợng của PPDH truyền thống
với phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun trên cùng một đối tƣợng SV.
6.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của sinh viên về vấn đề
- So sánh PPDH truyền thống và PPDH theo mơđun.
- Các phƣơng pháp tốn thống kê, phƣơng pháp quan sát....

5


7. Điểm mới của đề tài
Đề tài đƣợc xây dựng trên tƣ tƣởng đổi mới PPDH theo hƣớng phát
huy tính tích cực, chủ động của ngƣời học và luận văn đã thể hiện một số
điểm sau:
♦ Luận văn đã vận dụng tiếp cận môđun trong việc biên soạn tài liệu
dạy và học ba chƣơng (chƣơng những khái niệm cơ bản và một số định luật
cơ bản, chƣơng cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hồn các ngun tố hố
học, chƣơng liên kết hố học) của mơn Hố đại cƣơng cho sinh viên trƣờng

CĐNL, góp phần tăng cƣờng năng lực tự học tự nghiên cứu của sinh viên.
♦ Thiết kế mơđun phụ đạo bổ trợ cho mơđun chính.
♦ Biên soạn các câu hỏi kiểm tra.
♦ Tổ chức cho sinh viên tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phƣơng pháp tự học có hƣớng
dẫn theo mơđun
Chƣơng 2: Tổ chức dạy học và biên soạn học phần Hoá đại cƣơng
(chƣơng cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học) ở trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm
bằng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

6


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP
TỰ HỌC CĨ HƢỚNG DẪN THEO MƠĐUN
1.1. Đổi mới nền giáo dục đại học
1.1.1. Xu hướng đổi mới nền giáo dục đại học ở nước ta
- Hiện đại hoá nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy để
nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, chú trọng nâng cao năng lực thực
hành cho sinh viên để họ thích ứng nhanh chóng với thị trƣờng lao động.
- Hệ thống đại học với hai chức năng đào tạo quan trọng nhƣ nhau là
đào tạo ban đầu và đào tạo thƣờng xuyên nhằm đảm bảo cho ngƣời lao động
sau khi có học vấn đại học ban đầu ln có nhu cầu và điều kiện cập nhật
đƣợc với sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, từ đó đứng vững và phát triển
đƣợc trong nền sản xuất hiện đại.

- Thực hiện cuộc cách mạng về PPDH, chuyển hoá những thành tựu
mới nhất của khoa học và công nghệ vào thực tiễn dạy học. Trong đó có sử
dụng cơng nghệ mơđun hoá nội dung dạy học, sử dụng những phƣơng tiện kỹ
thuật dạy học và tài liệu giáo khoa biên soạn theo môđun, chuyển sang hệ
thống dạy học mới, hệ dạy học "tự học - cá thể hố - có hướng dẫn’’. [30][38]
Mục tiêu của cuộc cách mạng về phƣơng pháp là nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả đào tạo, từng bƣớc hồ nhập và tiến kịp trình độ đào tạo đại học
trong khu vực và trên thế giới.
Nhƣ vậy khi thực hiện đổi mới đào tạo đại học chúng ta chuyển từ đào
tạo với những nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện mà nền kinh tế thị trƣờng
đòi hỏi. Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta còn kém phát triển, nguồn lực
đầu tƣ cho giáo dục nói chung, cho giáo dục đại học nói riêng cịn rất hạn hẹp;
trong điều kiện nền đại học nƣớc ta còn lạc hậu, chất lƣợng và hiệu quả đào
tạo còn thấp; muốn đáp ứng đƣợc yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn trƣớc
mắt và những năm tiếp theo cần có những chủ trƣơng đúng đắn ở cấp quản lý

7


vĩ mô, đồng thời phải tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ và biện pháp tƣơng
ứng ở các trƣờng một cách sâu sắc và cụ thể.
1.1.2. Một số chủ trương đổi mới PPDH đại học
♦ Đổi mới PPDH thực chất là một quá trình nâng cao hiệu quả của cơng
việc dạy học, làm cho cơng tác này gắn bó, phục vụ tốt hơn và ngày càng cao
hơn cho việc hình thành và phát triển các phẩm chất nhân cách của con ngƣời
Việt Nam hiện đại và tƣơng lai nhƣ trong định hƣớng mà các nghị quyết của
Đảng đã chỉ ra.
Từ năm 1988 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra và tổ chức thực
hiện một loạt chủ trƣơng về đổi mới PPDH đại học 4.
Áp dụng hệ thống mơđun hố theo học phần, tiến hành đánh giá theo hệ

thống tín chỉ (Credit system) nhằm tăng tính mềm dẻo của chƣơng trình đào
tạo, làm cho mỗi sinh viên có thể lựa chọn chƣơng trình và kế hoạch học tập
thích hợp với sở trƣờng, nhịp độ và hồn cảnh của mình.
Tập trung xây dựng hệ thống sách giáo khoa cho các trƣờng đại học
nhằm hiện đại hoá nội dung và phƣơng pháp đào tạo. Làm sao cho sách giáo
khoa là "ngƣời thầy" giúp đỡ SV tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh nội
dung dạy học.
Cải tiến PPDH, dùng các phƣơng pháp sƣ phạm tích cực để tăng tính
tích cực, chủ động của sinh viên. Đây là nét nhân cách rất cần thiết của sinh
viên khi đang học tập ở trƣờng đại học cũng nhƣ khi họ bƣớc vào đời sống
sản xuất.
♦ Các chủ trƣơng trên đây đã đƣợc nhiều trƣờng đại học hƣởng ứng và
thực hiện. Nhiều trƣờng đã xây dựng lại chƣơng trình đào tạo theo hƣớng
mơđun hố kiến thức và đã viết đƣợc một số tài liệu giáo khoa mới phục vụ
đào tạo. Nhƣng đó mới chỉ là những chuyển biến bƣớc đầu, thực hiện đổi mới
PPDH ở đại học trong những năm gần đây cho thấy: nếu thiết kế đƣợc những
mơ hình tốt về phƣơng pháp và tổ chức huấn luyện chu đáo cho đội ngũ giảng

8


viên, đảm bảo những điều kiện vật chất cần thiết thì những PPDH mới theo
tiếp cận hƣớng vào ngƣời học (Leamer Centered Approach) sẽ sớm trở thành
phổ biến.
Hoà nhập với hệ thống đại học, cao đẳng cả nƣớc. Trƣờng CĐNL Đông
Bắc cũng đang tiến hành những cải cách về nội dung và phƣơng pháp đào tạo
sinh viên. Phƣơng hƣớng đổi mới là: Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển
tƣ duy độc lập, sáng tạo của ngƣời học.
Luận văn với nội dung ứng dụng tiếp cận môđun để thiết kế lại nội
dung dạy học học phần Hoá đại cƣơng và tổ chức dạy học học phần này theo

phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo mơđun cho SV trƣờng CĐNL là góp
phần thực hiện các chủ trƣơng và biện pháp đổi mới PPDH đã nêu trên đây ở
một lĩnh vực cụ thể.
Hy vọng một số thành công bƣớc đầu này sẽ góp phần ứng dụng mở
rộng ra các lĩnh vực dạy học khác.
1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học
1.2.1. Các hệ thống dạy học
Ngày nay với sự phát triển vũ bão của khoa học và công nghệ, sự tăng
trƣởng mạnh mẽ về kinh tế, sự biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị
trƣờng, sự giao lƣu quốc tế rộng rãi đòi hỏi phải thiết kế đƣợc một hệ dạy học
mềm dẻo, linh hoạt cho phép ngƣời học dễ thích nghi với cơ chế thị trƣờng và
có tính hiệu quả cao.
Hệ dạy học này cũng có tên là hệ dạy học cá thể hoá (Personalized
System of Instruction - PSL) hay kế hoạch Keller (Keller Lan). Hệ dạy học
này do Fred S. Keller và những cộng sự của ông sáng tạo ra vào cuối những
năm sáu mƣơi của thế kỷ này. Từ đó đến nay hệ dạy học này phát triển mạnh
mẽ ở các nƣớc phƣơng Tây và lan ra toàn thế giới.
Bản chất của hệ dạy học này là "tự học - cá thể hố - có hướng dẫn".
Vai trị hƣớng dẫn chính ở đây là do tài liệu giáo khoa biên soạn theo môđun,

9


các loại tài liệu tham khảo khác và các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đảm
nhiệm. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập đƣợc tiến hành cuối mỗi học
phần. Mỗi sinh viên sẽ học theo tốc độ và nhịp độ riêng của cá nhân mình.
Giảng viên là ngƣời tổ chức chính q trình học tập của sinh viên thông qua
hoạt động thiết kế nội dung học tập, biên soạn tài liệu, kiểm tra đánh giá khi
cần thiết.
Hệ dạy học cá thể hoá này tƣơng ứng với nền giáo dục có qui mơ lớn

và có trình độ phát triển rất cao, với hệ thống ngành, chuyên ngành đào tạo
phong phú, đa dạng và ln biến động, với những hình thức tổ chức đào tạo
đa dạng và linh hoạt đáp ứng nhu cầu học tập của số đông ngƣời trong đào tạo
ban đầu và đào tạo thƣờng xuyên.
Các phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong hệ thống dạy học này rất
phong phú và hiện đại. Chúng tiếp nhận đƣợc những tiến bộ của khoa học và
công nghệ thời đại. Nhƣng điểm khác biệt căn bản giữa hai hệ thống dạy học
cá thể hoá là ở chỗ: trong hệ thống cũ ngƣời học tập cá thể hoá theo nhịp độ
riêng dƣới sự dạy dỗ trực tiếp của thầy giáo, còn trong hệ thống dạy học mới
ngƣời học tự học, theo chƣơng trình riêng, với nhịp độ cá nhân phù hợp dƣới
sự giúp đỡ hƣớng dẫn trực tiếp của tài liệu là chủ yếu và của hệ thống ngƣời
hƣớng dẫn khi cần thiết. Cơ sở lý luận để tổ chức quá trình tự học có hƣớng
dẫn theo mơđun trong học phần hố đại cƣơng 1 chính là cơ sở lý luận của hệ
dạy học PSL. Cũng chính nhờ áp dụng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn
theo mơđun mà chất lƣợng và hiệu quả dạy học học phần Hoá đại cƣơng 1
đƣợc nâng cao.
1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học ở bậc đại học
Việc dạy học ở bậc đại học khác căn bản với dạy học ở trƣờng phổ
thông. Sự khác nhau này thể hiện ở cả mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và
phƣơng tiện dạy học. Trong khi dạy học ở phổ thông với mục tiêu giáo dục
phổ cập để chuẩn bị cho ngƣời lao động trong tƣơng lai, thì dạy học ở đại học

10


là đào tạo các chuyên gia cho các lĩnh vực hoạt động xã hội (đào tạo nhân lực
và nhân tài). Nội dung trí dục ở phổ thơng là những kiến thức chung nhất cần
thiết của ngƣời lao động. Nội dung dạy học ở đại học là những kiến thức và
kỹ năng tƣơng ứng với những thành tựu hiện đại của khoa học và công nghệ.
PPDH ở đại học khác căn bản và trình độ cao hơn nhiều so với PPDH ở phổ

thông. Ở đại học SV phải lấy tự học, tự nghiên cứu là chính để đạt đƣợc mục
tiêu đào tạo. Vì thế mọi ý đồ sử dụng những PPDH sẵn có ở trƣờng phổ thơng
cho trƣờng đại học nói chung là không hợp lý.
Những năm qua ở nƣớc ta, ngƣời ta đã xây dựng và sử dụng một số
hình thức tổ chức dạy học ở đại học nhƣ sau:
- Bài giảng
- Xêmina
- Bài thực hành, bài tập lớn, luận văn tốt nghiệp
- Tự học và phụ đạo.
Ngày nay, chúng ta đã bƣớc đầu triển khai đào tạo đại học theo hình
thức tự học có hƣớng dẫn. Ở đây qúa trình đào tạo đƣợc tiến hành rất mềm
dẻo, linh hoạt. SV lấy tự học là chính, với sự hƣớng dẫn của GV và tài liệu họ
có thể chiếm lĩnh đƣợc nội dung dạy học. Kết quả học tập đƣợc quản lý theo
hệ thống học phần và các đơn vị học trình. Tuy nhiên với qui trình đào tạo cũ,
nên trong những hình thức tổ chức dạy học này SV đều học theo cùng một
chƣơng trình, với cũng một thời gian và vai trị về tính chủ động của SV trong
học tập chƣa đƣợc đề cao.
1.2.3. Công nghệ dạy học hiện đại
Công nghệ dạy học hiện đại ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi và là một
trong các hình thức tổ chức dạy học trong các trƣờng đại học và cao đẳng.
Vấn đề của công nghệ dạy học hiện đại thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản
sau:

11


- Chuyển hoá vào thực tiễn dạy học những thành tựu mới nhất của khoa
học, công nghệ và nghệ thuật. Thơng qua xử lý sƣ phạm ngƣời ta chuyển hố
những thành tựu này vào mục tiêu, nội dung, PPDH.
- Sử dụng tối đa và tối ƣu những hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật dạy học

hiện đại, đa kênh, đa trình vào q trình dạy học.
- Mục đích của cơng nghệ dạy học hiện đại là thiết kế đƣợc những hệ
dạy học mới. Đó là những hệ dạy học "tự học - cá thể hố - có hướng dẫn’’
thích hợp với điều kiện xã hội.
1.2.4. Cơ sở lý thuyết của hệ dạy học ‘‘tự học – cá thể hố–có hướng dẫn ’’
1.2.4.1. Khái niệm tự học
Theo từ điển giáo dục học – Nxb Từ điển Bách khoa 2001: Tự học là
quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng
thực hành...”
Nhƣ vậy, tự học là một bộ phận của học, nó cũng đƣợc hình thành bởi
những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của ngƣời học trong hệ thống
tƣơng tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về
học tập của ngƣời học, phản ánh tính tự giác và nỗ lực của ngƣời học, phản
ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của ngƣời học nhằm đạt kết quả nhất
định trong hoàn cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định. [48]
Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại,
nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển
lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với ngƣời có học, với các chuyên gia và những
ngƣời hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Ngƣời tự học phải
biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong
các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết
viết tóm tắt và làm đề cƣơng, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết
cách làm việc trong các thƣ viện, ... Tự học địi hỏi phải có tính độc lập, tự
chủ, tự giác và kiên trì cao.

12


♦ Các hình thức tự học: Tự học có ba hình thức chính:
- Tự học khơng có hƣớng dẫn: Ngƣời học tự tìm lấy tài liệu để đọc,

hiểu, vận dụng các kiến thức trong đó.
- Tự học có hƣớng dẫn: Có GV ở xa hƣớng dẫn ngƣời học bằng tài liệu
hoặc bằng các phƣơng tiện thông tin khác.
- Tự học có hƣớng dẫn trực tiếp: Có tài liệu và giáp mặt với GV một số
tiết trong ngày, trong tuần, đƣợc thầy hƣớng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học.
♦ Chu trình tự học của sinh viên: Gồm 3 giai đoạn:

(1)Tự nghiên cứu

(2) Tự thể hiện

(3)Tự kiểm tra
Tự điều chỉnh

Hình 1.1. Chu trình tự học
Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu
Ngƣời học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định
hƣớng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ đối với ngƣời học) và
tạo ra sản phẩm thơ có tính chất cá nhân.
Giai đoạn 2: Tự thể hiện
Ngƣời học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói, tự sắm vai trong
các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban
đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các
bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính xã hội của cộng đồng lớp học.

13


Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các bạn và thầy,

sau khi thầy kết luận, ngƣời học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu
của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức).
1.2.4.2. Hệ dạy học: Tự học - cá thể hố - có hướng dẫn [31].
Để SV có thể tự học cần phải có PPDH hợp lí. Có rất nhiều hình thức
dạy học nhƣ:
- Dạy học trên lớp (bài học, tự học, các hình thức khác)
- Hệ dạy học : Tự học - cá thể hoá - có hƣớng dẫn.
- Hoạt động ngồi lớp, ngồi trƣờng, tự chọn.
Trong các hình thức trên, hệ dạy học "Tự học - cá thể hố - có hƣớng
dẫn" là hình thức dạy học hiện đại. Vào năm 1968 xuất hiện hệ dạy học "Tự
học - cá thể hố - có hƣớng dẫn" do F.S.Killer và J.G.Sherman thiết kế. Nó ra
đời thay thế cho hệ dạy học cũ "Diễn giảng - Xemina" phổ biến ở đại học và
đồng thời cho cả "Hệ dạy học chƣơng trình hố" lúc đó đang là thời thƣợng,
nhƣng đã bộc lộ quá nhiều nhƣợc điểm. Ngày nay nó đã đƣợc hồn thiện và
đƣợc dùng phổ biến ở lớp dự bị và năm thứ nhất đại học.
♦Hệ dạy học "Tự học - cá thể hố - có hƣớng dẫn" có những đặc trƣng sau:
- Việc học đƣợc cá thể hoá cao độ, tức là tự học - cá thể hố, tơn trọng
nhịp độ cá nhân phù hợp với năng lực từng ngƣời.
- Việc dạy đƣợc khách quan hoá tối đa. Nghĩa là: Quan hệ giao tiếp dạy
và học, hệ giao tiếp giữa dạy và học, những mệnh lệnh điều khiển của dạy (kể
cả kiểm tra) đều đƣợc chuyển hố thành ngơn ngữ viết và đƣợc đƣa vào tài
liệu giáo khoa tự học của học sinh để họ chấp hành, đây chính là mặt "có
hƣớng dẫn" chủ yếu của tự học.
- Diễn giảng khơng cịn giữ vai trị là nguồn thông tin xuất phát nữa, mà
trở thành nguồn gây động cơ nhận thức khoa học: Giải đáp thắc mắc, tổng kết

14


tƣ tƣởng khoa học và kích thích tƣ duy mới tạo nhu cầu chiếm lĩnh chân lý

mới, kiến thức mới.
- Tài liệu giáo khoa (giáo trình) đƣợc chia thành những học phần theo
đơn vị kiến thức biên soạn theo tiếp cận mođun. Sinh viên phải chiếm lĩnh
đƣợc đơn vị trƣớc mới đƣợc phép đi vào đơn vị tiếp theo
- Mục tiêu dạy học đƣợc diễn đạt một cách cụ thể, tƣờng minh và có
tính đo lƣờng đƣợc dƣới dạng những chuẩn mực về kiến thức và kỹ năng. Và
việc đánh giá tổng quát kết quả học tập đƣợc thực hiện theo hệ tín chỉ (Credit
System).
- Sử dụng những phƣơng pháp dạy học và phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại
bên trong hoặc đồng thời với tài liệu giáo khoa mođun hoá. Chẳng hạn, tài liệu
giáo khoa tự học có hƣớng dẫn kèm theo băng (Audio - Tutorial Work book)
1.3. Môđun dạy học và phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun
1.3.1. Môđun dạy học
1.3.1.1. Khái niệm môđun trong dạy học
Theo L.D' Hainaut và Nguyễn Ngọc Quang đƣa ra:
"Môđun dạy học là một đơn vị, một chương trình dạy học tương đối độc
lập,được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học, nó chứa
đựng cả mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH và hệ thống công cụ
đánh giá kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hoàn
chỉnh" [39].
 Những đặc trƣng cơ bản của môđun dạy học:
1. Là một đơn vị học trình độc lập, chứa đựng cả mục tiêu, ND và PP
dạy học và bao gồm một tập hợp những tình huống dạy học đƣợc lắp đặt theo
lơgic nhất định. Nó là tài liệu TH có hƣớng dẫn.
2. Lơgic của môđun bao gồm cả những mệnh lệnh hƣớng dẫn ngƣời
học tự lực thực hiện trên con đƣờng tiến tới chiếm lĩnh hồn tồn nội dung
mơđun.

15



3. Môđun dạy học bao gồm nhiều loại test kiểm tra (sơ bộ ban đầu để
kiểm tra kiến thức điều kiện, test trung gian và test kết thúc...).
Nhờ cách này ngƣời học có thể tự kiểm tra (liên hệ nghịch trong) và ngƣời
dạy có thể biết đƣợc trình độ tiến triển của sự lĩnh hội (liên hệ nghịch ngoài).
4. Tiếp cận này cho phép ngƣời học tiến lên theo nhịp độ thích hợp với
năng lực riêng (có thể nhanh hay chậm).
5. Tiếp cận mơđun cịn cho phép phân hố - chuyên biệt hoá mục tiêu
đào tạo. Tùy theo cách "lắp ráp" các môđun lại với nhau và với các môđun
phụ đạo hoặc đề cao, ta có thể thiết kế đƣợc nhanh chóng những chƣơng trình
mơn học có những trình độ đa dạng về cùng một đề tài, đó là những chƣơng
trình huấn luyện mơđun hố.
 Những chức năng quan trọng trong lĩnh vực tổ chức quá trình dạy học:
+ Mỗi môđun dạy học là một phƣơng tiện tự học hiệu quả vì nó tƣơng
ứng với một chủ đề dạy học xác định, lại đƣợc phân chia thành từng phần nhỏ
(tiểu môđun) với hệ thống mục tiêu chuyên biệt và các test đánh giá tƣơng
ứng. Sau khi học xong tiểu môđun này ngƣời học tiến tới tiểu môđun tiếp theo
và cứ thế hoàn thành đƣợc nhiệm vụ học tập. Tâm lý học đã chứng minh rằng:
Nếu một nhiệm vụ học tập đƣợc phân chia thành các phần nhỏ, hƣớng dẫn
cho ngƣời học từng bƣớc làm việc độc lập, tiến hành củng cố và đánh giá
ngay sau mỗi phần nhỏ thì sẽ giúp cho ngƣời học nâng cao đƣợc chất lƣợng
học tập.
+ Do tính chất độc lập tƣơng đối về nội dung dạy học, có thể "lắp ghép"
và "tháo gỡ" các mơđun để xây dựng những chƣơng trình dạy học phong phú.
Nhờ khả năng "lắp ghép" của các môđun, ngƣời học dƣới sự hƣớng dẫn
của GV có thể thiết kế đƣợc chƣơng trình học tập riêng và học tập theo nhịp
độ cá nhân để đạt tới mục tiêu. Khi cần chuyển sang ngành học khác họ lại
"tháo gỡ" các mơđun đã tích luỹ đƣợc, sử dụng các môđun phù hợp và "lắp

16



ghép" thêm các môđun mới để đạt tới mục tiêu dạy học mới (có thể là một
văn bằng mới) mà không phải học lại từ đầu nhƣ kiểu dạy học truyền thống.
Nhờ tính "lắp ghép" và "tháo gỡ" của mơđun sẽ tránh đƣợc tình trạng
bỏ trống hoặc trùng lặp nội dung dạy học nhƣ trong tổ chức dạy học theo kiểu
truyền thống.
+ Do các môđun dạy học đƣợc biên soạn theo một số chuẩn mực nên
nó có thể dùng chung và lắp lẫn nhau trong nhiều ngành học. Đây là thuận lợi
rất căn bản trong việc tổ chức đào tạo, cải cách nội dung, PPDH, tổ chức biên
soạn và cung cấp sách giáo khoa, tài liệu học tập, các phƣơng tiện kỹ thuật
dạy học, các dụng cụ nghiên cứu và thí nghiệm cho sinh viên.
Nhƣ trên đã nói, mơđun dạy học có nhiều cấp độ. Ở các mơđun lớn và
mơđun dạy học thứ cấp thì tính chất "tháo gỡ" thể hiện nổi trội. Chúng thƣờng
đƣợc dùng để thiết kế các chƣơng trình dạy học. Ở các mơđun nhỏ (tiểu
mơđun) thì tính chất tự học lại thể hiện nổi trội, mơđun nhỏ là tài liệu tự học
có hiệu quả của ngƣời học. Tính "lắp ghép" và tính "tự học đƣợc" của mơđun
có quan hệ biện chứng với nhau. Nhờ tính "tự học đƣợc" thì mới sản sinh ra
khả năng và yêu cầu "lắp ghép", tính "lắp ghép" lại đặt ra yêu cầu về "tính tự
học đƣợc" của mơđun.
Đó là những điểm cầu lƣu ý khi biên soạn môđun và sử dụng mơđun để
thiết kế chƣơng trình dạy học. Trong thực tế các khái niệm học phần, đơn vị
học trình cũng dùng để chỉ các đơn vị của chƣơng trình dạy học. Khái niệm
mơđun dạy học ngồi ý nghĩa là một đơn vị chƣơng trình dạy học nó cịn thể
hiện đặc trƣng của cách thiết kế và biên soạn tài liệu dạy học.
1.3.1.2. Cấu trúc của môđun dạy học
Theo L.D' Hainaut, một môđun dạy học gồm 3 bộ phận hợp thành chủ yếu:
Hệ vào của môđun:
Hệ vào của môđun diễn ra theo 3 pha, mỗi pha có một chức năng .
Pha 1: Chọn mođun và tìm hiểu mục tiêu cụ thể của mođun


17


Pha 2: Kiểm tra có chọn lọc trình độ có thể có của SV về mục tiêu kết
thúc của mơđun
Pha 3: Kiểm tra những điều kiện tiên quyết
 Thân môđun
Là bộ phận chủ yếu của môđun, gồm một loạt các tiểu môđun tƣơng ứng
với những chƣơng, đúng hơn tƣơng ứng với mục tiêu chung hoặc những mục tiêu
mà muốn lĩnh hội đƣợc phải cần một thời gian học tập từ 15- 40 phút.
Cấu trúc của tiểu môđun gồm 4 phần:
- Phần mở đầu:
+ Đặt SV vào một tình huống dạy học thích hợp.
+ Giúp SV tiếp cận với những mục tiêu cụ thể của tiểu môđun.
+ Cung cấp cho SV sử dụng kinh nghiệm học tập.
+ Cho SV chọn, nếu cần thiết nhiều con đƣờng giải quyết vấn đề nhận thức.
- Một loạt những tình huống, qua đó ngƣời học sẽ đƣợc dẫn tới việc
nắm vững những mục tiêu.
- Phần tổng hợp.
- Một test trung gian cho phép SV đánh giá đƣợc những mục tiêu nào
của tiểu môđun đã đạt, và khi cần thiết có thể dẫn SV đến những phụ đạo.
 Hệ ra
- Một tổng kết chung
- Test kết thúc: Nhằm kiểm tra mục tiêu toàn bộ của mođun
- Một hệ thống phân nhánh dẫn tới:
+ hoặc đến đơn vị phụ đạo
+ hoặc vào đơn vị đào sâu thêm hiểu biết
+ hoặc gợi ý chọn mođun tiếp theo.
Thông thƣờng để việc dạy học theo môđun đƣợc thuận lợi cần phải có

một số cơng cụ kèm theo nhƣ:

18


×