Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế mô hình đánh pan ti vi màu, chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 6 trang )

Chương 4:
Thiết kế mạch in board H.osc, V.osc
4. Thiết kế board công suất dọc:
Board này dùng IC µPC 1378 thường sử dụng trong các Ti Vi
Sony, Nec.
a. Thông số kỹ thuật:
Điện áp cung cấp 24 V
DC
÷ 27V
DC
Dòng tiêu thụ: 20mA ÷ 50mA
Biên độ điện áp tín hiệu vào: 1V
pp
Biên độ điện áp tín hiệu ra: 60 V
pp
b. Sơ đồ khối:
c. sơ đồ nguyên lý:
1
2 3 4 5 6 7
VERT OUT BOOSTER
UPC1378
1 2 3 4 5 6 7
GND
OUTPUT
BST1
Vcc
BST2
INPUT
ADJ
C23 D5
C29


R22 R24
C26
R28 C25
C28
R29
R27
R26
C21
R25D4
C9 R20
R17
C24
R16
D2
C22
C15
R6
C20
VR
C10
C11
R30C30
uPC 1378
V.BLK OUT
V.OUT1
V.OUT2
V.IN
HT1
+24V
d. Phân tích mạch:

Khi cấp nguồn 24 V
DC
vào chân 6 và xung fv từ board V.osc
vào chân 4 của IC thì mạch sẽ hoạt động. Mạch khuếch đại
công suất dọc hoạt động ở lớp B như một mạch khuếch đại
công suất âm tần, do đó cần có 2 đường hồi tiếp từ board này
về chân 7 và chân 8 IC LA 7800 ( từ khối V.osc ) để ổn đònh
chế độ làm việc.
Đường một: Ngõ ra chân 2 ra york Vert đồng thời qua R
6
, C
20
,
VR100K về chân 8 IC LA 7800.
Đường hai: Từ đầu còn lại của York Vert qua mạch C
28
, R
29
,
C
21
, R
27
, R
26
, R
25
, R
20
, C

9
và biến trở V.Height về chân 7 của
IC LA 78000, biến trở V.Height dùng để chỉnh chiều cao của
khung sáng.
Tín hiệu quét dọc xuất ra ở chân số 2 của IC tới York dọc có
biên độ khoảng 60 V
pp
sẽ tạo từ trường lệch dọc trong cuộn
York dọc làm lệch tia điện tử trong ống phóng CRT theo
chiều dọc.
Ngoài ra chân 7 của IC tín hiệu V.Blank thông qua mạch R và
C ( nối tiếp) sẽ cung cấp cho board mạch khuếch đại Y để xoá
hồi và cung cấp xung fv cho IC onscreen trên board vi xử lý.
e. Thieỏt keỏ maùch in board coõng suaỏt doùc:
5. Thiết kế board khếch đại sắc và mạch ghép CRT:
a. Thông số kỹ thuật:
Nguồn cung cấp 180 V
DC.
Điện áp cung cấp cực B 3 trans Khuếch đại sắc: 5V
DC
÷ 7V
DC
.
Biên độ điện áp tín hiệu Y: 7V
pp
Biên độ điện áp cung cấp đốt tim 20V
pp
( xung dương ).
Điện áp cung cấp lưới G
2

: 200V
DC
÷ 500V
DC.
Điện áp cung cấp lưới G
3
:( Vào đế cắm đuôi CRT ): 2KV.
Mạch hoạt động kiểu hiệu số màu: R-Y, G-Y, B-Y.
b. sơ đồ nguyên lý:
L351
R353 R352 R351
Q353 Q352 Q351
100U
10K 2W 10K 2W
10K 2W
R365
680
R368
180
C353560P
R371
R359
2K8
2K8
2K8
R369
C352
R367
R364R358
C351

R366
R363
R357
R1
C1
Q1
Q2Q3
R2 R3
R4R5
R6
B-OUT
G-OUT
R-OUT
PIN G1
PIN G2
PIN G3
PIN G5
PIN G6
PIN G4
PIN G7
PIN G8
c. Phân tích mạch:
Ba tín hiệu sắc E
R
, E
G
, E
B
ra từ IC giải mã màu AN5625 được
đưa vào cực B của Trans công suất Q

353
, Q
352
, Q
351
trong lúc
tín hiệu chói -E
Y
dưa vào cực E của 3 trans công suất nói trên.
Ngõ ra của Q
353
, Q
352
, Q
351
qua biến trở VR 2K7 1/2W tại cực
C được đưa thẳng vào 3 catot đèn hình sẽ là E
R
, E
G
, E
B
. Lưới 1
chung nối mass, lưới 2 và lưới 3 cấp áp dương lấy từ cuộn HV.
Đường tín hiệu chói -E
Y
vào Q
351
được giữ làm chuẩn hai
đường chói Q

352
và Q
353
, được hiệu chỉnh bằng 2 biến trở R
371
và R
369
tức là thay đổi biên độ -E
Y
đưa vào cực E của Q
351

Q
353
.
Mức tín hiệu đưa vào cao, có nghóa là tín hiệu ra cũng cao và
dòng tia của đèn hình cũng lớn. Thay đổi 2 chiết áp như vậy
là thay đổi mức cao nhất của dòng tia B và R sao cho ở chi tiết
sáng nhất của ảnh ( mức E
Y
cao nhất ) thì 3 ống phóng R, G, B
có cường độ đúng tỷ lệ để tạo ra ánh sáng trắng ở mặt đèn
hình.
Đồng thời tín hiệu onsreen từ vi xử lý đưa đến R
1
, C
1
vào cực
E của Q
1

lấy ra ở cực C của Q
1
, vào cực B của Q
2
và lấy ra ở
cực C của Q
2
. Tín hiệu onscreen sau khi qua tầng đệm Q
1
,Q
2
được đưa từ cực C Q
2
vào cực B của Q
353
sau đó đưa vào K
B
đèn hình.

×