Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

PP chẩn đoán và nhận diện lãng phí (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.23 KB, 28 trang )

Phương pháp chẩn đốn hoạt động và
nhận diện lãng phí


NỘI DUNG
1.Phương pháp chẩn đoán hoạt động của
doanh nghiệp
2. Nhận diện lãng phí


1. Phương pháp chẩn đoán hoạt động của doanh nghiệp


Bước đầu chẩn đốn
1.Mơ hình kinh doanh theo tầm nhìn tổng
quát (Bird eye)
2.Phân tích chi phí


Mơ hình kinh doanh theo tầm nhìn tổng qt (Bird eye)
Tại sao và nó là gì
Chúng ta cần hiểu được mơ hình kinh doanh và cấu trúc chuỗi
cung ứng bao quanh cơng ty để chẩn đốn. Thêm vào đó, Ngồi
ra nó cịn mơ tả các thành phần trong chuỗi cung ứng giúp cơng
ty cho lựa chọn chiến lược của mình. Những điểm cần phải được
làm rõ:
1. Đặc điểm kinh doanh,
2. Tỷ lệ chi phí và doanh thu,
3. Các bên liên quan trong chuỗi cung ứng,
những thông tin này giúp chúng ta những hiểu biết tốt hơn công
ty khách hàng.


Thực hiện bằng cách nào
1. Thu thập thông tin bằng nghiên cứu tại bàn và phỏng vấn
2. Vẽ sơ đồ chuỗi cung ứng trước và sau công ty


Trường hợp: Nhà sản xuất kẹo

Nhà sản xuất

Sản xuất
chính

Nhà máy 1
(Thành phố
S)
Đóng gói

Nguyên
liệu
(váng
men)

Bộ phận
kinh doanh
(Thành phố
S)
●kẹo

GMS
Doanh

số:
60 :

Nhà
bán sĩ

Nhà máy 2
(Thành phố
S)
Bộ phận
sản xuất

Khách
hàng

Bán hàng

Các cửa
hàng độc
quyền
(Thành phố
S)
●kẹo

Chủ yếu
các chuỗi
quán cafe

Doanh số :
35 :

Doanh số :
5:

Khách hàng khu vực phía Đơng

Nhà cung
cấp


Điều kiện tiên quyết cần được làm rõ

A. Khách hàng
1. Thời gian đặt hàng :→ Dự báo nhu cầu và kế hoạch
sản xuất
2. Thời gian giao hàng :→ Kế hoạch sản xuất và kế
hoạch phân phối
B. Nhà cung ứng
1. Điều khoản giao hàng :→ Kế hoạch tìm nguồn cung
ứng
4. Quy mơ, kích cỡ :→ VE, Cải tiến chất lượng


Hình thức sản xuất

 Các hình thức sản xuất có thể được phân loại theo
3 phương thức.
 Cách quản lý sẽ khác nhau tùy thuộc vào hình
thức sản xuất.
Phân loại dựa trên thời gian
đặt hàng


Sản xuất dựa trên dự báo

Loại và số
lượng sản xuất
Sản xuất ít
chủng loại, lơ
lớn
Sản xuất chủng
loại trung bình,
lơ trung bình

Sản xuất dựa theo đơn
hàng

Sản xuất nhiều
chủng loại, lô
nhỏ

Phương thức
sản xuất

Sản xuất liên tục

Sản xuất theo lô
Sản xuất từng sản phẩm
riêng biệt
8



Bước đầu chẩn đốn
1.Mơ hình kinh doanh theo tầm nhìn tổng
quát (Bird eye)
2.Phân tích chi phí


Bài tập nhóm
Cơng ty A và cơng ty B có cơ cấu chi phí như
sau:
Cơng ty A

Cơng ty B

Chi phí NVL

25%

1%

Gia cơng ngồi

11%

1%

Chi phí nhân cơng

44%

38%


Khấu hao

18%

30%

2%

30%

Chi phí khác
Chỗ nào bạn sẽ chẩn đốn?
Những gì có thể được cải thiện?


Các cơng cụ Kaizen có thể áp dụng

Chi phí

Cơng cụ và tác dụng

Nhân cơng • 5 S 5 Giảm cơng việc tìm kiếm
• IE: Giảm cơng việc vận chuyển và lãng phí
NVL

• QC 5 Giảm khuyết tật
• VE 5 Thay đổi NVL

Khấu hao • TPM 5 Tăng tỷ lệ hoạt động bằng cách

máy
giảm trục trặc máy
Khác

• 5 S 5 Giảm việc đặt hàng thừa bằng cách
quản lý đặt hàng


2. Nhận diện lãng phí


“Công việc/sản xuất (tạo Giá trị gia tăng)” và
“Chuyển động (không tạo Giá trị gia tăng)”
 Giảm “chuyển động” không sinh lợi và tăng “công việc” sinh lợi
- “Công việc” : Hành động tạo giá trị gia tăng
- “Chuyển động” : Những hành động không tạo ra giá trị gia tăng
 Kaizen bắt đầu với việc giảm “chuyển động”.
Chuyể
n
động

Chuyển
động

Các điểm chính



Cơng việc


Cơng việc



“Cơng việc” có nghĩa là q trình và
nhiệm vụ được hồn thành
Di chuyển khơng được xem là đang
làm việc. Ví dụ, di chuyển giữa các
q trình chỉ có nghĩa là chuyển động
và nhiệm vụ khơng được hồn thành.
Máy chỉ làm việc khi chúng sản xuất ra
sản phẩm tốt.
Các nhà quản lý phải quản lý cấp dưới
của họ để chuyển “chuyển động"
thành “công việc"


Câu hỏi! Đây là “công việc tạo GTGT” hay
“chuyển động không tạo ra GTGT”?
Câu 1
Anh A chất thành phẩm vào kho

Câu 2
Anh B đang may quần áo nam
trong chuyền
Câu 3
Bánh mì được di chuyển và nướng
trong lị

Work



Bài tập
Xác định từng công việc tại nhà máy sản xuất thực thẩm xem công
việc nào tạo giá trị gia tăng, công việc nào không
Công việc
NVL từ kho đến xưởng
Công nhân sơ chế NVL
NVL sau sơ chế được kéo sang bộ
phận chế biến
4 Chờ NVL đồng bộ
5 Trộn, nhồi, định hình
6 Kiểm tra bán thành phẩm
7 Hấp
8 Đơng lạnh
9 Chờ đóng gói
10 Đóng gói
11 Kiểm tra thành phẩm
12 Chuyển hàng về kho
1
2
3

Tạo giá trị gia
tăng

Không tạo giá trị gia
tăng



Viết các cơng việc tại cơng ty mình và xác định các
công việc tạo giá trị gia tăng và không tạo giá trị gia
tăng
Công việc

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tạo giá trị
gia tăng

Không tạo giá
trị gia tăng


7 loại lãng phí thường gặp
1. Lãng phí sản xuất thừa
Sản xuất các sản phẩm khơng được u cầu
• Lãng phí NVL, nhân cơng, MMTB, …
• Phát sinh tồn kho
Sản xuất dư thừa che
đậy các vấn đề khác


Sản xuất dư thừa tạo ra
6 loại lãng phí khác


2. Lãng phí sản xuất hàng
khuyết tật Thành phẩm,
bán thành phẩm
khuyết tật

Lãng phí:
• Thời gian sản xuất, xử lý, làm lại,
• Tiêu tốn NVL
Phải tìm ngun nhân gốc rễ ?


3. Lãng phí tồn kho
Nhà máy lưu giữ nhiều hơn số lượng cần
thiết để sản xuất kinh doanh

Tồn kho
Kho

Quy trình sản xuất

Nguyên vật liệu, linh kiện,… nếu bị đình trệ sẽ gây tồn
kho trong quy trình chứ khơng chỉ tồn kho trong kho

Ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa,
chi phí,….




4. Lãng phí chờ đợi
Là loại lãng phí phát sinh trong thời gian chờ đợi do:
• Thay đổi sản phẩm,
• Hàng hư,
• Cơng việc của khâu trước chưa xong,
• Thiết bị hư hỏng,…



5. Lãng phí vận chuyển

• Vận chuyển NVL từ
• Vận chuyển

kho

thành phẩm

nơi sản xuất
kho

• Vận chuyển bán thành phẩm giữa các cơng đoạn
trong quy trình sản xuất


6. Lãng phí thao tác thừa
Lãng phí gây ra bởi thao tác không cần thiết

Những chuyển động, cử chỉ không cần thiết của cơ
thể, của tay, chân của người lao động hay của máy
móc thiết bị

Do nhà máy bố trí nhân sự, vị trí, quy trình sản
xuất, mặt bằng, phương tiện, phương pháp làm
việc,… không hợp lý


7. Lãng phí cơng đoạn thừa

Lãng phí do cơng đoạn không tạo giá trị gia tăng

Gia công ra chất lượng
sản phẩm vượt yêu cầu
của khách hàng

Thiết kế, phương pháp sai
(cắt quá khổ, loại bỏ gờ,…)


×