TT Nội dung Ví dụ a Ví dụ b
1
Vấn đề
(Luận điểm)
Nếu ta không cố tìm mà hiểu họ
thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,,, toàn
những cớ để ta tàn nhẫn.
-> Nếu ta không chịu đào sâu suy
nghĩ để tìm hiểu bản chất con ng-
ời, mà chỉ xét các hiện tợng bề mặt
thì rất dễ có ác cảm với con ngời.
Lời biện minh cho những tội
lỗi trớc đây đã gây ra với
Thuý Kiều của nhân vật
Hoạn Th.
2
Cách lập luận
(Lí lẽ, dẫn
chứng) để phát
triển vấn đề.
+ Vợ tôi không ác...
+ Một ngời đau chân ....
+ Khi ngời ta đã khổ quá thì chẳng
còn nghĩ đến ai đợc nữa.
+ Cái bản tính tốt của ngời ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỷ che lấp mất.
-> Lập luận từ quy luật tự nhiên
trong đời sống .
- Khi tự thuyết phục đợc chính
mình ,ông giáo chỉ buồn chứ
không nỡ giận- KTVĐ
* Hoạn Th :
+ Trớc đây đã từng đối xử tốt
với Kiều.
+ Đàn bà ghen tuông là
chuyện thờng tình.
+ Khó có thể nhờng chồng
đợc.
+ Trót gây chuyện, nay trông
cậy vào tấm lòng khoan
dung, độ lợng của Kiều.
* Thuý Kiều:
+ Xa nay đàn bà có mấy tay,
ghê gớm, cay nghiệt càng
gặp phải nhiều oan trái.
3
Hình thức lập
luận ( Kiểu
câu, Từ ngữ )
- Các câu văn khẳng định; - Sử
dụng các cặp từ hô ứng nh
sở dĩ là vì; Khi thì; Nếu
thì; Vì thế cho nên; Vậy
nên;
- Quan hệ từ nhng.
- Sử dụng các cặp từ hô ứng
nh càng càng; Đã - thì.
4
Tác dụng
Làm cho những suy nghĩ của ông
giáo trở nên suy t, suy ngẫm rất
sâu sắc, đậm tính triết lí về con ng-
ời và cuộc đời.
Cho thấy Hoạn Th là một ng-
ời đàn bà khôn ngoan, sắc
sảo. Kiều là ngời rộng lợng,
vị tha.
ví dụ b ( sgk 137 - 138 )
Tìm hiểu ví dụ b, thảo luận dựa trên các câu hỏi sau :
1. Nhân vật đã đa ra vấn đề gì ? (luận điểm gì ?)
2. Các lí lẽ để giải quyết vấn đề của nhân vật nh thế nào?
( Cách lập luận ra sao?)
3. Hình thức lập luận ( kiểu câu, từ ngữ )
4. Tác dụng ( Cách lập luận đó làm cho ta thấy nhân vật Hoạn
Th và Thúy Kiều là ngời nh thế nào ? )
Theo dõi nhóm 1 và 2 trả lời để hoàn thành bảng hệ thống sau :
tt Nội dung ví dụ a ví dụ b
1 Vấn đề
( Luận điểm )
2 Cách lập luận
(Lí lẽ,dẫn
chứng...)để
phát triển vấn
đề
3 Hình thức lập
luận( Kiểu
câu, từ ngữ)
4 Tác dụng
Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự :
1. Dấu hiệu
Thực chất là các cuộc đối thoại (độc thoại ) với các nhận xét phán
đoán, các lí lẽ ,dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời nghe,ngời đọc ( có
khi thuyết phục chính mình ) về một vấn đề, một quan điểm, một t t-
ởng nào đó.
2. Đặc điểm : (Kiểu câu; từ ngữ) :
- Các câu khẳng định, phủ định, ...
- Các cặp quan hệ từ : nếu - thì; không những mà còn; càng
càng.
- Thờng dùng nhiều từ ngữ : Tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết, tóm
lại, tuy nhiên...
3. Vai trò :
Sự xuất hiện của yếu tố nghị luận trong tác phẩm tự sự làm cho câu
chuyện thêm phần triết lí , góp phần thể hiện sâu sắc, sinh động... giá
trị của tác phẩm tự sự.
II. Luyện tập
Em hãy lập dàn ý, nêu mục đích và dự kiến sử dụng yếu tố nghị luận
cho mỗi phần đối với đề bài sau :
Em hãy kể một câu chuyện tình huống biểu hiện tính trung thực
trong học sinh hiện nay
Ý thức cộng đồng và số phận cá
nhân (nhìn lại bi kịch của Chí
Phèo)
Nguyễn Thị Từ Huy
(Một cảnh trong phim "Làng Vũ Đại ngày ấy")
Trước hết, cần xuất phát từ việc nhìn lại cấu trúc thời gian và kết cấu của truyện ngắn này.
Tác phẩm mở đầu bằng cái buổi chiều Chí Phèo uống say và lên cơn chửi. Buổi chiều đó kéo dài qua
những đoạn hồi cố nhằm dựng lại cuộc đời Chí, trượt xuống thành buổi tối khi cái bóng xệch xạc dưới
trăng làm hắn quên ý định báo thù, nảy sinh từ sự vô vọng của tiếng chửi, và rẽ vào nhà Tự Lãng. Sau
cuộc rượu với kẻ tri kỷ cuồng, đêm đó hắn gặp kẻ tri âm của đời mình: Thị Nở. Sáng hôm sau hắn
tỉnh, không chỉ là tỉnh khỏi giấc ngủ đêm hôm trước, mà tỉnh khỏi cơn say mênh mông suốt đời
hắn, tỉnh khỏi kiếp sống sinh vật, kiếp quỷ dữ. Hắn buồn và hồi tưởng lại những mơ ước thuở xa
xưa. Hắn ốm, bát cháo hành của Thị Nở mang lại cho hắn sinh lực, hạnh phúc và hy vọng về tương lai.
Hắn tìm thấy lại ý nghĩa của cuộc đời, muốn làm hoà với mọi người. Thời điểm đó, vào cái buổi sáng
hôm đó, hắn hoàn toàn không còn là Chí Phèo trước đây nữa. Hắn đã là một ý thức đầy đủ về giá trị và
thân phận của mình. Và năm ngày tiếp theo, quãng thời gian sống trong tình yêu với Thị Nở, hắn đã
làm một người lương thiện thực sự. Câu chuyện về Chí dừng lại ở cái buổi trưa ngày thứ sáu, sau khi bị
Thị Nở chối từ, Chí Phèo giết Bá Kiến và tự vẫn. Nhưng tác phẩm chỉ thực sự kết thúc với những lời
bàn tán xì xầm của làng Vũ Đại và thái độ của Thị Nở một ngày sau khi Chí chết.