Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHỦ đề 1 GDCD 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.72 KB, 19 trang )

Ngày soạn: …../9/2020

Ngày giảng:…./9/2020

Tiết 4 - 8:
CHỦ ĐỀ 1: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
A. Nội dung của chủ đề
I. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a, Thế nào là vận động
b, Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
c, Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất ( Hướng dẫn học sinh tự học)
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a, Thế nào là phát triển
b, Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
II. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
1. Thế nào là mâu thuẫn ( Hướng dẫn học sinh tự học)
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
III. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
1. Chất và lượng ( Hướng dẫn học sinh tự học)
2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
b, Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng
IV. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
a, Phủ định siêu hình
b, Phủ định biện chứng
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng ( Hướng dẫn học sinh tự học)
B. Tổ chức dạy học
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.


- Biết được thế nào là vận động và phát triển, chất và lượng, phủ định biện chứng, phủ định siêu
hình.
- Biết được nguồn gốc, cách thức và khuynh hướng phát triển của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất; phát triển là khuynh hướng chung
của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Học sinh khá, giỏi:
+ Chứng minh được vận động là phương thức tồn tại của vật chất; phát triển là khuynh
hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
+ Chứng minh được đấu tranh là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
+ Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
của sự vật, hiện tượng.
+ Chứng minh được phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.


2. Về kỹ năng.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các svht, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn của
bản thân
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Tích hợp:
+ Giáo dục kỹ năng sống
+ Tích hợp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ( Mâu thuẫn giữa bảo tồn
BSVHDT với tiếp thu văn hóa nhân loại; lấy ví dụ bảo tồn BSVHDT trong các hình thức PĐBC,
PĐSH).
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển; khắc phục thái độ cứng nhắc,
thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, kể chuyện
III. Những năng lực có thể đánh giá và hướng tới trong q trình dạy học:
Về phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học
sinh các phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Về năng lực:
Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề
Năng lực đặc thù môn GDCD: thông qua bài học sẽ góp phần hình thành, phát triển cho
học sinh như: năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham
gia vào đời sống xã hội.
IV. Bảng mô tả mức độ kiến thức cẩn đạt
Nội dung Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu được thế nào - So sánh được sự Xem xét sự vật - Vận dụng nhiều
là vận động, phát giống nhau và khác và hiện tượng kiến thức để giải
triển trình bày được nhau giữa vận động trong vận động quyêt
các
tình
Sự vận nội dung các hình và phát triển của sự và phát triển huống thực tiễn
động,
thức vận động của vật và hiện tượng
tránh thái độ trong cuộc sống,
phát
sự vật và hiện - Phân loại và lấy ví cứng nhắc và bảo đưa ra các ứng xử
triển
tượng
dụ về các lĩnh vực thủ trong cuộc cho phù hợp

- Biết được vận của sự phát triển của sống
động là phương sự vật và hiện tượng
thức tồn tại của thế
giới vật chất
Nguồn
- Nêu được khái niệm - Biết phân tích một Xem xét sự vật - Vận dụng nhiều
gốc vận mâu thuẫn theo quan số mâu thuẫn trong và hiện tượng kiến thức để giải


động và
phát
triển

Cách
thức vận
động và
phát
triển

điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
- Biết được sự đấu
tranh giữa các mặt
đối lập là nguồn
gốc khách quan của
mọi sự vận động,
phát
triển
của
SV,HT

- Nêu được khái
niệm chất và lượng
của sự vật và hiện
tượng.
- Biết được mối
quan hệ biện chứng
giữa sự biến đổi về
lượng và sự biến
đổi về chất của sự
vật và hiện tượng.
- Nêu được khái
niệm phủ định, phủ
định biện chứng và
phủ định siêu hình.
- Biết được phát
triển là khuynh
hướng chung của sự
vật và hiện tượng.

các sự vật, hiện trong vận động
tượng.
và phát triển
tránh thái độ
cứng nhắc và bảo
thủ trong cuộc
sống

quyêt
các
tình

huống thực tiễn
trong cuộc sống,
đưa ra các ứng xử
cho phù hợp

Chỉ ra được sự khác
nhau giữa chất và
lượng, sự biến đổi
của lượng và chất

- Vận dụng nhiều
kiến thức để giải
quyêt
các
tình
huống thực tiễn
trong cuộc sống,
đưa ra các ứng xử
cho phù hợp

- Liệt kê được sự
khác nhau giữa phủ
định biện chứng và
phủ định siêu hình
- Mơ tả được hình
“xoắn ốc” của sự
phát triển.

Có ý thức kiên trì
trong học tập và

rèn luyện, khơng
coi thường việc
nhỏ, tránh các
biểu hiện nơn
nóng trong cuộc
sống.

Phê phán thái độ - Vận dụng nhiều
phủ định sạch kiến thức để giải
Khuynh
trơn quá khứ quyêt
các
tình
hướng
hoặc kế thừa huống thực tiễn
vận động
thiếu chọn lọc trong cuộc sống,
và phát
đối với cái cũ; đưa ra các ứng xử
triển
Ủng hộ cái mới, cho phù hợp
bảo vệ cái mới,
cái tiến bộ.
3.Bài tập Trả lời được câu Giải thích được một Giải quyết vấn đề Vận dụng, liên hệ
và liên hỏi lí thuyết và làm số hiện tượng trong thông qua các bài thực tế tại địa
hệ thực được các bài tập đời sống xã hội
tập tình huống.
phương
tiễn
trong sách giáo

khoa
V. Hệ thống câu hỏi/ bài tập
Câu 1: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động
theo xu hướng nào dưới đây?
A. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
D. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.


Câu 2: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết học duy vật
biến chứng?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Có mới nới cũ.
Câu 3: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, thuộc tính vốn có, là phương
thức tồn tại mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là
A. chuyển động.
B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng.
Câu 4: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp
con người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong
thế giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng.
Câu 5: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là
A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
B. cái mới ra đời giống như cái cũ
C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ
Câu 6: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái
quát những vận động theo chiều hướng

A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.
Câu 7: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của
Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong
việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
A. Giữ gìn, tơn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 8: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của
mâu thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 9: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập
D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 10: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hịa mẫu thuẫn.
Câu 11: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau.
B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập.
C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau.
D. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.


Câu 12: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của

Triết học duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong
việc xây dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?
A. Giữ gìn, tơn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 13: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của
mâu thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 14: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập
D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 15: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập?
A. Hợp tác, thương lượng. B. Đấu tranh .
C. Hịa bình. D. Thỏa hiệp.
Câu 16: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hịa mẫu thuẫn.
Câu 17: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan
điểm của Triết học là sự đấu tranh giữa
A. pháp luật và đạo đức. B. phong tục và tập quán.
C. cái thiện và cái ác.
D. cái được và cái mất.
Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau.

B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập.
C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau.
D. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
Câu 19: Biểu hiện nào dưới đây khơng phải là phủ định siêu hình?
A. Người nơng dân xay hạt lúa thành gạo ăn
B. Con người đốt rừng
C. Gió bão làm cây đổ
D. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khơn.
Câu 20: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta là biểu hiện của
phủ định?
A. tất yếu. B. siêu hình. C. biện chứng.
D. khách quan.
Câu 1: Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công
nghiệp và đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự
phát triển là gì?


Câu 2: Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 3: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?
Câu 4: Cả lớp 10 A ai cũng phấn đấu chăm chỉ học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà
trường. Tuy nhiên, có hai bạn trong lớp thường xuyên đi muộn, bỏ tiết, khơng học bài,…vì thế lớp
thường bị trừ rất nhiều điểm thi đua. Tuần vừa rồi, trong bảng xếp loại thi đua lớp đứng vị thứ
14/14 trong toàn trường. Cả lớp ai cũng ấm ức nhưng chẳng ai dám góp ý hay phê bình hai bạn đó
cả.
Vận dụng kiến thức vừa học: “Nguồn gôc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng”
em hãy cho biết tập thể lớp 10A cần phải làm gì để đưa phong trào cả lớp đi lên?
Câu 5: Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 6: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?

Câu 7: Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc
thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay.
Câu 8: Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới
phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
VI. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập theo chuyên đề
1. Khởi động: Học sinh tìm hiểu về hiện tượng vận động xung quang ta
Mục tiêu: Kích thích học sinh tự tìm hiểu về khả năng vận động của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan.
Thời gian: 5 phút
Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh dưới đây. Giáo
viên tổ chức thảo luận chung cả lớp:

Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “Con tàu vận động cịn đường tầu thì khơng”. Em đồng ý với ý
kiến trên khơng? Vì sao?


- Học sinh tiến hành thảo luận chung và báo cáo kết quả
- Giáo viên định hướng học sinh và dẫn dắt vào nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Tiết 1: ( Ngày giảng:…………………..)
I. Sự vận động và phát triển của thế giới
Hoạt động 1: Tìm hiều khái niệm vận động
vật chất
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là vận động theo 1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
quan điểm Triết học. Rèn kỹ năng tư duy.
a, Thế nào là vận động
Thời gian: 15 phút

- Triết học Mác - Lê nin cho rằng: Vận động
Cách tiến hành: Cá nhân - nhóm
là mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của
1. Em hăy quan sát xung quanh và cho biết có các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên
sự vật, hiện tượng nào không vận động không? và đời sống xã hội.
2. Nếu như có người nói "Con tàu thì vận động,
nhưng đường tàu thì khơng", ý kiến của em thế
nào?
- HS làm việc cá nhân ( 3 phút)
- HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời 2 câu hỏi
trên ( 5 phút)
- Các nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến, tranh
luận.
- GV nhận xét và kết luận về khái niệm vận
động.
- HS hãy chỉ ra sự vận động của các sự vật, hiện
tượng xung quanh em?
- HS suy nghĩ, trả lời cá nhân
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự học b, Các hình thức cơ bản của vận động
mục b
( Hướng dẫn học sinh tự học)
Mục tiêu: Biết được các hình thức cơ bản của
vận động.
Thời gian: 3 phút
Cách tiến hành: GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu mục b bằng cách nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi: Vận động có những hình thức cơ
bản nào? Cho ví dụ minh họa?
Hoạt động 3: Chứng minh vận động là c, Vận động là phương thức tồn tại của thế

phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng
giới vật chất
Mục tiêu: Hiểu và chứng minh được vận động - Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng luôn
là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của luôn vận động
sự vật, hiện tượng. Rèn kỹ năng phân tích, hợp - Thơng qua vận động mà sự vật hiện tượng
tác.
tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.


Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm
1/ Nếu khơng vận động, điều gì sẽ xảy ra?Lấy
ví dụ chứng minh?
2/ Sự vận động có phụ thuộc vào ý ḿn chủ
quan của con người hay khơng ? Vì sao ?
- HS thảo luận nhóm, trình bày, phản biện
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt đông 4: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Rèn kỹ năng tư
duy, phản biện.
Thời gian: 7 phút
Cách tiến hành:
HS đọc câu chuyện " Chân, tay, tai, mắt,
miệng"
Câu hỏi: Nếu khơng vận động, điều gì sẽ xảy ra
với bản thân em ? Sự vận động có phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người hay
không ? Vì sao ?
HS suy nghĩ trả lời, tranh luận, phản biện
GV nhận xét, kết luận.

Tiết 2 ( Ngày giảng……………………..)
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
Thời gian: 5 phút
Cách tiến hành: GV sử dụng câu hỏi vấn đáp
1. Thế nào là vận động theo quan điểm Triết
học? Chỉ ra sự vận động của các sự vật, hiện
tượng sau: Cái bàn, cây sấu ngồi sân trường.
2. Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại
của thế giới vật chất.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiều khái niệm phát triển
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phát triển.
Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành:
- GV cho HS xem hình ảnh và thảo luận.
1. Gió bão làm đổ cây.
2. B tập thể dục
3. Con tằm - nhộng - ngài - trứng - con tằm.
4. Nước - bốc hơi - ngưng tụ - nước

2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển

a, Thế nào là phát triển
- Phát triển là khái niệm dùng để khái quát
những vận động theo chiều hướng tiến lên tư
thấp đến cao, tư đơn giản đến phức tạp, tư
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái
lạc hậu.



5. Công cụ lao động: đồ đá - đồ đồng, sắt - máy
móc - tự động hóa.
Câu hỏi:
1. Những sự vật, hiện tượng trên vận động theo
chiều hướng nào?
2. Theo em, những vận động nào được coi là
phát triển?
HS suy nghĩ, trả lời
GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Chứng minh phát triển là
khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
Mục tiêu: Hiểu được phát triển là khuynh
hướng tất yếu của thế giới vật chất.
Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt vấn đề :
Bạn Thành luôn bị cơ giáo nhắc nhở vì nói
chuyện riêng trong lớp, để tránh tiếp tục bị
phạt, bạn bèn nghĩ ra cách không nói chuyện
nữa mà viết ra giấy rồi chuyển cho bạn khác, đỡ
bị cơ giáo phát hiện.
Theo em, đó có phải là sự phát triển khơng ? vì
sao ?
Tại sao nói phát triển là khuynh hướng tất yếu
của thế giới vật chất ? Nếu khơng phát triển,
điều gì sẽ xảy ra ?
Học sinh lớp thảo luận, cá nhân phát biểu, Học
sinh khác có thể bổ sung

Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt đông 4: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Rèn kỹ năng tư
duy, hợp tác.
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành: Sử dụng tình huống
Bạn Nam, học sinh lớp 10A bị bắt quả tang
lấy trộm bút của bạn Minh trong giờ ra chơi
ngày thứ 2 đầu tuần, Nam đã nhận lỗi trước lớp
và viết bản kiểm điểm hứa không tái phạm. Tuy
vậy, từ đó về sau, hễ lớp mất 1 thứ gì đó dù to
hay nhỏ, tuy khơng có chứng cứ nhưng mọi ánh
mắt nghi ngờ đều đổ dồn về phía Nam, bạn bè

b, Phát triển là khuynh hướng tất yếu của
thế giới vật chất
- Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát
triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
=> Kết luận: Cần xem xét sự vật, hiện tượng
trong sự vận động và phát triển của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo
thủ trong cuộc sống


cũng ít giao lưu, thậm chí cắt hẳn khơng chơi
với Nam nữa. Nam dần trở nên cơ độc trong
chính lớp học của mình.
Quan điểm của em về vấn đề trên như thế nào?
Liên hệ với bài học, em thấy mình có thể rút ra

được kinh nghiệm gì? Vì sao?
HS thảo luận, trả lời câu hỏi, tranh luận, phản
biện giữa các nhóm
GV nhận xét, kết luận.
Tiết 3 ( Ngày giảng……………………)
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành: HS làm bài kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi tự luận, gồm 2 đề chẵn, lẻ đính kèm
phía sau.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tìm
hiểu khái niệm mâu thuẫn
Mục tiêu: Biết được các mặt đối lập của mâu
thuẫn, mối qua hệ giữa các mặt đối lập.
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nội dung
này trên cơ sở giải quyết một số yêu cầu sau
- Phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu
thuẫn triết học từ đó rút ra đặc điểm của mâu
thuẫn theo nghĩa triết học
- Phân biệt hai mặt đối lập và thống nhất của
mâu thn
Cho ví dụ minh họa
Học sinh trình bày các nội dung trên vào vở
dưới dạng bảng hoặc vẽ sơ đồ tư duy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu mâu thuẫn là nguồn
gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện

tượng.
Mục tiêu: HS hiểu và chứng minh được mâu
thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển của

II. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng.

1. Thế nào là mâu thuẫn.
( Hướng dẫn học sinh tự học)
- Quan niệm thông thường : mâu thuẫn là
trạng thái xung đột, chống đối nhau.
- Triết học Mác-Lênin : mâu thuẫn là một
chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống
nhất vừa đấu tranh với nhau.
a, Mặt đối lập của mâu thuẫn.
- Là những khuynh hướng, tính chất, đặc
điểm,… mà trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển
theo những chiều hướng trái ngược nhau.
b. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên
hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau.
c, Sự đấu tramh giữa các mặt đối lập
- Các mặt đối lập tác động, bài trư, gạt bỏ
nhau.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng
a, Vì sao mâu thuẫn là ng̀n gốc vận đợng

và phát triển của sự vật, hiện tượng?
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho


sự vật, hiện tượng.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành: Nhóm - cá nhân
GV cho hs xem đoạn video về cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
HS xem và thảo luận 2 bàn để trả lời câu hỏi:
Em hãy chỉ ra những mâu thuẫn trong đoạn
video trên? Khi mâu thuẫn đó được giải quyết
đã đem lại tác dụng gì?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
HS trả lời câu hỏi cá nhân: Vậy cách giải quyết
mâu thuẫn trong đoạn video trên là gì? Theo
em, mỗi một mâu thuẫn khác nhau cách giải
quyết mâu thuẫn có giớng nhau hay khơng?
- HS trả lời ý kiến cá nhân
- GV nhận xét, định hướng.
GV sử dụng tình huống: M và Hlà hai người
bạn chơi thân với nhau, vì một chuyện hiểu lầm
khơng đáng có mà cả tuần nay hai bạn đã khơng
chơi với nhau, thậm chí khơng nói chuyện với
nhau nữa.
Câu hỏi: Nếu em rơi vào tình h́ng trên em sẽ
giải quyết như thế nào?
Qua nội dung bài học, đặc biệt là phần giải
quyết mâu thuẫn, em rút ra bài học gì cho bản

thân trong quá trình học tập và rèn luyện?
- HS trả lời ý kiến cá nhân
GV nhận xét và kết luận
* Tích hợp:
- Tích hợp KNS: Kỹ năng phân tích một số mâu
thuẫn trong các sự vật, hiện tượng.
- Tích hợp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc: phân tích mâu thuẫn giữa bảo tồn
BSVH dân tộc với tiếp thu văn hóa nhân loại.
Tiết 4 ( Ngày giảng............................)
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
Thời gian: 5 phút
Cách tiến hành: GV sử dụng câu hỏi vấn đáp
1. Em hãy lấy ví dụ chứng minh mâu thuẫn là

sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trạng
thái cũ.
- Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới
hình thành, sự vật hiện tượng cũ được thay
thế bằng sự vật hiện tượng mới => sự vận
động và phát triển vô tận của thế giới khách
quan.
=> Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng.
b, Cách giải quyết mâu thuẫn
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu
tranh giữa các mặt đới lập, khơng phải bằng

con đường điều hịa mâu thuẫn
* Bài học thực tiễn.
- Cần phải biết phân tích mâu thuẫn trong
nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo
đức.
- Phải biết phân biệt đúng - sai, cái tiến bộ lạc hậu để nâng cao nhận thức.
- Phải biết phê bình và tự phê bình, tránh thái
độ xuê xoa, dĩ hịa vi q, khơng dám đấu
tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu.

III. Cách thức vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng


nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng?
2. Mâu thuẫn được giải quyết bằng phương
pháp nào? Cho ví dụ?
- GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự tìm
hiểu khái niệm chất, lượng
Mục tiêu: Học sinh biết khám phá ra chất và
lượng của mỗi sự vật và hiện tượng.
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nội dung
này ngay trên lớp thông qua việc làm bài tập
sau
- Dựa vào khái niệm lượng và chất được trình
bày trong sách giáo khoa các em hãy kẻ bảng so

sánh hai khái niệm lượng chất
HS: Đọc sách giáo khoa và chỉ ra đặc điểm
giống nhau và khác nhau của sự vật và hiện
tượng
Giớng nhau:
Đều biểu thị các thuộc tính cơ bản của sự vật và
hiện tượng
Đều tồn tại trong một sự vật và hiện tượng
Khác nhau:
Chất: Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng, là cái
để phân biệt nó với cái khác
Lượng: Biểu thị quy mô, độ lớn, khối
lượng….của sự vật và hiện tượng
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung quan hệ
giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất.
Mục tiêu: Hiểu được quan hệ giữa sự biến đổi
về lượng và sự biến đổi về chất.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành:
Quan sát hình ảnh để tìm hiểu khi lượng đổi thì
chất đổi và ngược lại.

1. Khái niệm chất và lượng
a. Chất : là những thuộc tính cơ bản, vớn có
của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật
và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật,
hiện tượng khác.
b. Lượng : Là những thuộc tính vớn có của
sự vật, hiện tượng biểu thị: trình độ phát

triển, quy mô, tốc độ vận động, số
lượng….của sự vật và hiện tượng.
 mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và
lượng thống nhất hữu cơ với nhau .

2. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về chất
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi
về chất.
- Sự biến đổi về Chất bắt đầu từ sự biến đổi
về Lượng.
+ Lượng: biến đổi trước, biến đổi dần dần
+ Chất: biến đổi sau, biến đổi nhanh chóng
- Đợ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng
chưa làm sự biến đổi về chất của SV, HT.
- Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự


biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả
SV,HT.
b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng
mới tương ứng.
- Cách thức biến đổi của chất
+ Chất biến đổi sau, nhanh
+ Chất mới ra đời lại hình thành một lượng
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời mới phù hợp với nó.
câu hỏi sau:
1) Xác định giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy
của sự chuyển hóa lượng và chất trong thí
nghiệm trên?

2) Xác định chất mới sau khi xuất hiện bước
nhảy trong thí nghiệm trên.
3) Lượng của chất mới có thay đổi so với chất
cũ khơng? Thay đổi thế nào?
4) Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lượng
và chất trong thí nghiệm trên (mặt nào thay đổi
trước? mặt nào thay đổi nhanh hơn?)
- GV hướng dẫn HS thảo luận hồn theo nhóm,
GV quan sát để chọn các nhóm có kết quả khác
nhau, mời các nhóm chia sẻ kết quả, giải thích
kết quả. Cả lớp thảo luận để đi đến kết luận
chung.
Hoạt đông 4: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức. Rèn kỹ năng tư
duy, hợp tác.
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành: GV hướng dẫn học sinh làm
bài tập trong SGK
Tiết 5 ( Ngày giảng…………………..)
IV. Khuynh hướng phát triển của sự vật,
Hoạt động 1: Khởi động
hiện tượng.
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, tạo khơng khí
vui tươi, hứng khởi cho giờ học.
Thời gian: 5 phút
Cách tiến hành: GV cho HS chơi trò chơi "
đốn ý đồng đội"
Mỗi gói câu hỏi sẽ gồm 10 tư
Một HS sẽ sử dụng chất và lượng để miêu tả về
sự vật, hiện tượng đó. Một HS sẽ đốn xem

đồng đội đang nói đến sự vật, hiện tượng nào.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm Phủ định biện chứng và phủ định
siêu hình
Mục tiêu: Học sinh so sánh được sự khác nhau
giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV nêu VD: Đốt rừng, phá nhà, chặt cây
+ Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung
1. Các SVHT này còn tồn tại được hay khơng?
2. Sự xóa bỏ và khơng cịn tồn tại gọi là gì?
3. Nguyên nhân của sự phủ định do nguyên nhân
bên trong hay bên ngoài?
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo
luận chung.
- Báo cáo kết quả
+ HS: Trình bày ý kiến cá nhân
+ HS: Nhận xét bổ sung
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định
hướng học sinh nêu:
+ Do quá trình tác động từ bên ngồi, do ngoại
cảnh, do can thiệp.
+ Đó là phủ định siêu hình
VD1: Hạt thóc khi gieo xuống đất, hạt thóc sẽ
bị xóa bỏ và trở thành cây lúa non

VD2: Qủa trứng đem ấp nở sẽ bị xóa bỏ và trở
thành con gà con
Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo
luận chung.
- Báo cáo kết quả
+ HS: Trình bày ý kiến cá nhân
+ HS: Nhận xét bổ sung
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận và định
hướng học sinh nêu:
- Không bị xóa bỏ hồn tồn.
- Phủ định biện chứng
* Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu đặc điểm

1. Phủ định biện chứng và phủ định siêu
hình
* Phủ định: Là sự xóa bỏ sự tồn tại của 1
SVHT nào đó.
a. Phủ định siêu hình
- Là sự phủ định được diễn ra do sự can
thiệp, sự tác động tư bên ngoài, cản trở hoặc
xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của
sự vật, hiện tượng. .
b. Phủ định biện chứng.
- Là sự phủ định được diễn ra do sự phát
triển của bản thân sự vật, hiện tượng, có kế
thưa những yếu tớ tích cực của sự vật, hiện
tượng cũ để phát triển SVHT mới.


* Đặc điểm của PĐBC.


của phủ định biện chứng
1. Sự vật hiện tượng trên có bị xóa bỏ sự tồn tại
hay khơng?
2. Q trình này được gọi là sự phát triển của
SV không? SV mới ra đời thay thế SV cũ có kế
thưa yếu tớ tích cực của cái cũ hay khơng?
3. Q trình phát triển có kế thưa yếu tớ tích
cực của SV cũ để phát triển SV mới gọi là gì?
Từ việc giải thích các câu hỏi trên các em tự rút
ra cho mình 2 đặc điểm của phủ định biện
chứng
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự tìm
hiểu nội dung khuynh hướng phát triển của
sự vật và hiện tượng.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung khuynh hướng
phát triển của sự vật và hiện tượng.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh tự
đọc sách giáo khoa và giải thích một số nội
dung sau
- Thế nào là phủ định của phủ định, cho ví dụ
- Sự khác nhau giữa phủ định lần 1 và phủ
định lần 2 là gì
- Khuynh hướng phát triển của sự vật là gì
Dựa vào việc giải quyết các nội dung trên để
học sinh tự rút ra nội dung cơ bản
* Tích hợp

- Tích hợp KNS: Kỹ năng tư duy phê phán thái
độ phủ định sạch trơn hoặc kế thưa thiếu chọn
lọc đối với cái cũ
- Gắn liền với thực tiễn c̣c sống Tích hợp
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc:
Có ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc trong các lễ hội, các văn hóa vật thể và
phi vật thể, kế thưa và phát huy những yếu tớ
tích cực, phủ định những yếu tớ lỗi thời, lạc
hậu.
1. Cho thơng tin sau: Đã có một thời kỳ con
người khơng giữ gìn các cơng trình kiến trúc
cổ. Vì vậy, nhiều ngơi chùa, đền, đình làng bị
phá hủy sử dụng bừa bãi làm nhà kho, tháo dỡ

- Tính khách quan: PĐBC mang tính tất yếu
khách quan, nguyên nhân của PĐ nằm ngay
trong bản thân SVHT. PĐBC tạo điều kiện
tiền đề cho sự phát triển.
- Tính kế thừa: trong q trình phát triển của
SVHT, cái mới không ra đời từ hư vơ, mà ra
đời từ cái cũ, cái trước đó. Bởi vậy nó khơng
phủ định “sạch trơn” cái cũ. Nó chỉ gạt bỏ
những yếu tố lỗi thời, giữ lại những yếu tố
tích cực, cịn thích hợp để phát triển cái mới.
2. Khuynh hướng phát triển của sự vật và
hiện tượng.
a. Phủ định của phủ định.
Sơ đồ
SV

đang
tồn tại

SV
mới

SV
mới
hơn

b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của
thế giới vật chất
-Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát
triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ thay thế cái lạc hậu.


để lấy gỗ, gạch….
Câu hỏi: Theo em, những hành vi trên có phải
phủ định biện chứng khơng? Nó có tác dụng
vào bảo tồn và phát triển văn hóa khơng Vì
sao?
2. Có ý kiến cho rằng, kinh nghiệm của các thế
hệ cha ơng ta trước đây khơng có giá trị gì trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay.
Câu hỏi: Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì
sao?
3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về vận động, phát triển của sự vật và hiện
tượng.

Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành: Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau
Câu 1: Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu
hướng nào dưới đây?
A. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.
B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.
C. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.
D. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.
Câu 2: Quan niệm nào sau đây có yếu tố phát triển theo quan điểm của Triết học duy vật biến
chứng?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Có mới nới cũ.
Câu 3: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, thuộc tính vốn có, là phương thức tồn
tại mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là
A. chuyển động.
B. phát triển. C. vận động. D. tăng trưởng.
Câu 4: Hiểu được khái niệm về vận động, phát triển của Triết học duy vật biện chứng giúp con
người tránh được quan niệm nào dưới đây khi xem xét, đánh giá các sự vật hiện tượng trong thế
giới khách quan?
A. Khách quan.
B. Tiến bộ. C. Bảo thủ. D. Công bằng.
Câu 5: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là
A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
B. cái mới ra đời giống như cái cũ
C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời thay thế cái cũ
Câu 6: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, phát triển là khái niệm để khái quát
những vận động theo chiều hướng
A. tiến lên. B. thụt lùi. C. bất biến. D. tuần hoàn.
Câu 7: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học

duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây
dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?


A. Giữ gìn, tơn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 8: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 9: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập
D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 10: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hòa mẫu thuẫn.
Câu 11: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau.
B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập.
C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau.
D. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
Câu 12: Việc làm nào sau đây là biểu hiện của sự vận dụng không đúng quan điểm của Triết học
duy vật biện chứng về nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng trong việc xây
dựng nền văn hóa ở nước ta hiện nay?

A. Giữ gìn, tơn vinh những hủ tục.
B. Giữ gìn, phát huy những mỹ tục.
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Câu 13: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn làm cho
A. cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 14: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. sự điều hịa giữa các mặt đối lập
D. sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 15: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt đối lập?
A. Hợp tác, thương lượng. B. Đấu tranh .
C. Hòa bình. D. Thỏa hiệp.
Câu 16: Cần làm gì để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống theo quan điểm Triết học?
A. Thực hiện chủ trương “dĩ hòa vi quý”.B. Tránh tư tưởng “đốt cháy giai đoạn”
C. Tiến hành phê bình và tự phê bình. D. Điều hịa mẫu thuẫn.
Câu 17: Nguyên nhân tạo nên sự suy thoái hay tiến bộ của nền đạo đức xã hội theo quan điểm của
Triết học là sự đấu tranh giữa


A. pháp luật và đạo đức. B. phong tục và tập quán.
C. cái thiện và cái ác.
D. cái được và cái mất.
Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về mâu thuẫn trong Triết học?
A. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự thống nhất với nhau.

B. Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập.
C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn có sự đấu tranh với nhau.
D. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn.
Câu 19: Biểu hiện nào dưới đây khơng phải là phủ định siêu hình?
A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn
B. Con người đốt rừng
C. Gió bão làm cây đổ
D. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khơn.
Câu 20: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta là biểu hiện của phủ
định?
A. tất yếu. B. siêu hình. C. biện chứng.
D. khách quan.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về vận động và phát triển để giải thích các
hiện tượng diễn ra trong đời sống thực tiễn. Giao bài tập cho học sinh về làm ở nhà
Thời gian: 10 phút
Cách thức tiến hành: Học sinh cùng trao đổi về tính huống sau
Câu 1: Em hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và
đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển là
gì?
Câu 2: Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 3: Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?
Câu 4: Cả lớp 10 A ai cũng phấn đấu chăm chỉ học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
Tuy nhiên, có hai bạn trong lớp thường xun đi muộn, bỏ tiết, khơng học bài,…vì thế lớp thường
bị trư rất nhiều điểm thi đua. Tuần vưa rồi, trong bảng xếp loại thi đua lớp đứng vị thứ 14/14
trong toàn trường. Cả lớp ai cũng ấm ức nhưng chẳng ai dám góp ý hay phê bình hai bạn đó cả.
Vận dụng kiến thức vưa học: “Nguồn gôc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” em hãy
cho biết tập thể lớp 10A cần phải làm gì để đưa phong trào cả lớp đi lên?
Câu 7: Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ

cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay.
5. Hoạt động mở rộng
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về vận động và phát triển để giải thích các
hiện tượng diễn ra trong đời sống thực tiễn. Giao bài tập cho học sinh về làm ở nhà
Thời gian: 5 phút
Cách thức tiến hành: Học sinh về nhà làm bài tập sau
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự


vật hiện tượng Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới
phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
* Dự kiến sản phẩm của học sinh: Bài báo cáo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×