Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào tri thức bản địa của cộng đồng người dao tại xã mỏ vàng, văn yên, yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

PHẠM THỊ THẢO

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO
TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ MỎ VÀNG,
VĂN YÊN, YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

PHẠM THỊ THẢO

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO
TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ MỎ VÀNG,
VĂN YÊN, YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: 8900201.01QTD

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Thịnh

HÀ NỘI - 2020



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS Nguyễn An Thịnh, khơng sao chép các cơng trình
nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được cơng bố ở
bất kì một cơng trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn
đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Phạm Thị Thảo

i


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học,
Thầy giáo PGS.TS Nguyễn An Thịnh là người đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, chỉnh
sửa và động viên trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Các khoa học liên ngành
- Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hướng
dẫn hồn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ và người dân xã Mỏ
Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái – những người đã cung cấp thơng tin giúp tơi hồn
thiện luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè và những người ln
động viên, khích lệ tơi trong q trình thực hiện luận văn.


Hà Nội, ngày… tháng … năm 2020
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thảo

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan ................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Mục lục .......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... iv
Danh mục bảng ................................................................................................................v
Danh mục hình............................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý luận của đề tài ......................7
1.1.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu .......................................................................7
1.2.Cơ sở lý luận ............................................................................................................16
Chương 2. Khu vực nghiên cứu, số liệu và phương pháp nghiên cứu ..........................43
2.1.Khu vực nghiên cứu ................................................................................................43
2.2.Số liệu ......................................................................................................................48
2.3.Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................49
Chương 3. Kết quả và thảo luận ....................................................................................54
3.1.Diễn biến của các yếu tố BĐKH tại xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái..54
3.2. Đánh giá hiện tượng thời tiết bất thường và ảnh hưởng trong những năm gần đây
tại Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên Bái ...................................................................................63
3.3. Các tri thức bản địa trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng người

Dao xã Mỏ Vàng nhằm thích ứng với BĐKH ...............................................................69
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................85
PHỤ LỤC ......................................................................................................................89
iii


iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

DTTS

Dân tộc thiểu số

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội
(Gross Domestic Product)

IK


Tri thức bản địa
(Indigenous knowledge)

IPCC

Uỷ ban liên chính phủ về BĐK
(Intergovernmental Panel on Climate Change)

KTBĐ

Kiến thức bản địa

TTBĐ

Tri thức bản địa

TTTN

Tri thức tộc người

UBND

Uỷ ban nhân dân

UNEP

Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc
(United Nations Environment Programme)

UNESCO


Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
(United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization)

WMO

Tổ chức Khí tượng Thế giới
(World Meteorological Organization)

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thay đổi lượng mưa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng khí
hậu. ................................................................................................................................26
Bảng 1.2. Thống kê một số cơn bão điển hình và thiệt hại (1999-2011) .....................29
Bảng 1.3. Thống kê một số trận lũ lụt điển hình và thiệt hại (1999-2011) ...................30
Bảng 3.1. Thiệt hại về nông nghiệp do trận mưa lũ tại xã Mỏ Vàng ngày 1920/08/2016 .....................................................................................................................65
Bảng 3.2. Tác động của BĐKH đến một số cây trồng tại Xã Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên
Bái ..................................................................................................................................67
Bảng 3.3. Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu của dân tộc Dao, Mỏ Vàng ........................71
Bảng 3.4. Tri thức bản địa về trồng trọt ........................................................................75
Bảng 3.5. Tri thức bản địa về chăn ni.......................................................................78
Bảng 3.6. Mơ hình trồng Quế bản địa thích ứng với BĐKH ........................................79

v


DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1. Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm trên quy mơ cả nước (1958-2014) .........24
Hình 1.2. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958- 2014 .........................25
Hình 1.3. Thay đổi lượng mưa trung bình năm (%) thời kỳ 1958-2014 .......................26
Hình 2.1. Bản đồ xã Mỏ Vàng .......................................................................................43
Hình 2.2. Cơ cấu sử dụng đất tại xã Mỏ Vàng, 2017 ....................................................44
Hình 2.3. Thành phần dân tộc xã Mỏ Vàng, 2017 ........................................................47
Hình 2.4. Phương pháp chọn mẫu định ngạch .............................................................52
Hình 2.5. Bảng hỏi phỏng vấn hộ gia đình ....................................................................52
Hình 3.1. Nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Yên Bái ( 1982-2017) và tại trạm Văn
Chấn ( 1961-2013) .........................................................................................................55
Hình 3.2. Xu thế biến đổi nhiệt độ tại trạm Yên Bái (1982-2017) và Văn Chấn (19612013) ..............................................................................................................................56
Hình 3.3. Đặc trưng lượng mưa trung bình tháng (mm) ...............................................58
Hình 3.4. Lượng mưa trung bình năm tại n Bái, Văn Chấn và Ngịi Thia ...............60
Hình 3.5. Xu thế lượng mưa mùa mưa tại trạm Yến Bái, Văn Chấn và Ngịi Thia ......61
Hình 3.6. Biểu đồ xu thế lượng mưa mùa khơ ..............................................................63
Hình 3.7. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm gần đây tại trạm Yên Bái
.......................................................................................................................................64
Hình 3.8. Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại trạm Yên Bái .............66
Hình 3.9. Tri thức bản địa của người Dao trong dự báo hiện tượng mưa lớn bất thường
.......................................................................................................................................72
Hình 3.10. Tri thức bản địa trong dự báo hiện tượng hạn hán ......................................73
Hình 3.11. Tri thức bản địa trong dự báo hiện tượng rét đậm, rét hại ..........................74

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu (Abigail Jones, 2015). Biến đổi khí hậu

(BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21, đe
dọa đến đời sống sinh hoạt và sản xuất ở một số khu vực, đặc biệt là người nghèo (
Chambwera, 2010; Aid, 2014). Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây
nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp
và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ
làm thay đổi tồn diện và sâu sắc q trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng
lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại.
Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng
0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Sự biến đổi khí hậu đã làm gia tăng
các loại hình thiên tai cả về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng, đặc biệt là bão,
lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam là nghiêm
trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực hiện
các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam được ước
tính là một trong năm quốc gia đang phát triển bị tác động lớn bởi biến đổi khí hậu
(Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2009; Oxfam, 2008). Vì vậy, để có sự phát triển bền
vững, biến đổi khí hậu là vấn đề quản lý khẩn cấp đối với bất kỳ chính phủ, tổ chức,
cộng đồng và cá nhân.
Miền núi phía Bắc bao gồm có 15 tỉnh với tổng diện tích là 110.000 km2. Dân số
trong vùng vào khoảng 18 triệu người (20% dân số tồn quốc) với 35 nhóm dân tộc
thiểu số. Vùng miền núi phía bắc là vùng rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, quốc
phòng an ninh và cân bằng hệ sinh thái cho Việt Nam. Tuy nhiên vùng miền núi phía
bắc được xác định là một trong những vùng nghèo nhất ở Việt Nam, chịu tác động của
thiên tai và dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu (CARE, 2013; Hằng và cộng sự, 2015).
Có nhiều nguyên nhân gây ra tỷ lệ nghèo cao trong vùng như sự xa xôi ngăn cách về địa
lý, sự bất bình đẳng về giới, sự hạn chế trong sự tiếp cận các dịch vụ công như dịch vụ
khuyến nông, phát triển giáo dục, y tế cũng như tiếp cận các cơ hội thị trường để phát
triển sinh kế (CARE international in Vietnam, 2010). Nhưng những tác động bất lợi của
1



hiện tượng thời tiết khí hậu cực đoạn và biến đổi khí hậu trong mấy năm gần đây được
xác định là một nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế xã hội của người dân trong
vùng.
Dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc chiếm tới 48.6%, trong đó dân tộc
Dao có dân số khá đơng, là đại diện cho các dân tộc sống ở khu vực miền núi vùng cao
có truyền thống canh tác trên đất dốc. Cuộc sống của dân tộc này từ bao đời nay, phụ
thuộc chặt chẽ vào tự nhiên. Chính vì vậy đồng bào đã tích lũy được rất nhiều kinh
nghiệm cũng như kiến thức trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, quản lý tài nguyên
giúp họ linh hoạt hơn với những thay đổi khắc nghiệt trong môi trường sống và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và trong từng cộng đồng dân tộc thiểu số. Họ
rất am hiểu về môi trường địa phương, những ưu điểm này ít người biết đến. Những tri
thức bản địa và kinh nghiệm thực tiễn này là cơ sở để đưa ra quyết định ở cấp địa phương
của nhiểu cộng đồng nông thơn (ISDR, 2008). Việc nghiên cứu tìm hiểu tri thức bản địa
cịn ẩn chứa trong nền văn hóa của dân tộc Dao là điều cần thiết, để từ đó, kết hợp phát
huy tính tích cực của tri thức bản địa với những kiến thức khoa học, nhằm góp phần
quan trọng trong việc phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân,
đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở khu vực miền núi.
Xã Mỏ Vàng là xã vùng cao thuộc huyện Văn n, tỉnh n Bái. Xã có địa hình
chia cắt phức tạp, có diện tích tự nhiên lơn nhưng diện tích đất canh tác lại ít. Đồng thời,
Mỏ Vàng cũng là nơi cư trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số: người Dao, Tày,
Hmong… Nguồn thu nhập của người dân nơi đây chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp,
chiếm 75% tổng nguồn thu nhập (UBND xã Mỏ Vàng, 2017). Bên cạnh đó, biểu hiện
của BĐKH tại Mỏ Vàng trong những năm gần đây trở lên ngày càng rõ rệt. Các hiện
tượng hạn hán, lũ quét, rét đậm, rét hại xuất hiện nhiều hơn và gây tác động ngày càng
nghiêm trọng cho người dân cũng như sản xuất nông nghiệp nơi đây.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, luận văn được thực hiện với tên đề tài nghiên
cứu“ Nghiên cứu giải pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu dựa vào tri thức bản địa của
cộng đồng người Dao tại xã Mỏ Vàng, Văn Yên, Yên Bái”
Do đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, thời gian thực hiện nghiên cứu cũng như
nguồn cung cấp số liệu còn hạn chế, học viên chỉ tập trung vào nghiên đề xuất một số


2


giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của
cộng đồng người Dao tại xã Mỏ Vàng,Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất được một số giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào tri thức bản địa trong
lĩnh vực nông nghiệp của cồng đồng người Dao tại xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh
Yên Bái.
3. Đối tượng nghiên cứu
Cộng đồng người Dao tại xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tập trung
thu thập thông tin, số liệu từ những người già với nhiều năm kinh nghiệm trong dự báo
các hiện tượng thời tiết cực đoan, những người nhiều kinh nghiệm về canh tác nông
nghiệp, phụ nữ... những người đóng vai trị quan trọng trong q trình sản xuất nông
nghiệp.
Những biểu hiện của BĐKH, đặc biệt là một số hiện tượng thời tiết cực đoan tại
xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Tri thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp của công đồng người Dao tại xã Mỏ
Vàng, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái nhắm thích ứng với BĐKH
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi thời gian
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 09 năm 2019.
Các số liệu về nhiệt độ và lượng mưa được hồi cứu trong giai đoạn 1982- 2017 tại
trạm Yên Bái; trạm Văn Yên chỉ có số liệu đến năm 2013.
4.2. Phạm vi không gian
Nghiên cứu chủ yếu được thực hiện tại xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên
Bái.
Các số liệu về nhiệt độ và lượng mưa được thu thập tại trạm khí tượng thủy văn
Yên Bái. Trạm Ngòi Thia và trạm Văn Chấn.

4.3. Phạm vi về nội dung
Do hạn chế về thời gian cũng như các điều kiện khác, luận văn sẽ chỉ tập trung nghiên
cứu đề xuất một số giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào tri thức bản địa cảu cộng
đồng người Dao trong sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu
3


5.

Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Đưa ra tổng quan chung về tri thức bản địa trong các lĩnh vực quản lý rủi ro thiên

tai, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
-

Phát hiện và tư liệu hóa các tri thức bản địa cũng như thực tiễn về quản lý giảm

nhẹ một số hiện tượng thời tiết cực đoan và thích ứng với biến đổi khí hậu.
-

Xác định tính hiệu quả và tính phù hợp của các tri thức bản địa và kinh nghiệm

của cộng đồng người Dao tại khu vực nghiên cứu trong việc thích ứng với biến đổi
khí hậu.
6.

Nội dung nghiên cứu
-


Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

-

Đánh giá thực trạng các hiện tượng thời tiết cực đoan và những tác động của nó

trong những năm gần đây tại khu vực nghiên cứu.
- Những tri thức bản địa của cộng đồng người Dao trong việc giảm nhẹ rủi ro và
thích ứng với BĐKH.
7.

Câu hỏi nghiên cứu.
-

Những biểu hiện và tác động của BĐKH, của hiện tượng thời tiết cực đoan tại

địa bàn xã Mỏ Vàng, huyện Văn yên, tỉnh Yến Bái diễn ra như thế nào?
-

Cộng đồng người Dao tại xã Mỏ Vàng có những tri thức bản địa nào trong việc

giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với BĐKH, với hiện tượng thời tiết cực đoan tại địa
phương?
-

Các tri thức bản địa của cồng đồng người Dao trong việc thích ứng với BĐKH

cũng như các hiện tượng thời tiết cực đoan hiện nay cịn có ý nghĩa và cịn được áp
dụng trong đời sống hàng ngày của địa phương không?

Dự kiến đóng góp của nghiên cứu

8.

8.1. Ý nghĩa khoa học
-

Là nguồn cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu về sau.

-

Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và cơ quan quản lý tài

nguyên thiên nhiên trong giảm thiểu rủi ro và thích ứng với biến đổi khí hậu.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
-

Vận dụng tri thức bản địa cũng như thực tiễn của cộng đồng người Dao trong

cuộc sống và sản xuất để giảm nhẹ rủi ro và thích ứng với hiện tượng thời tiết cực
đoan.
4


-

Giúp các cơ quản lý có kiến thức sâu hơn từ đó đưa ra chính sách, biện pháp quản

lý phù hợp nhất với địa phương.
-


Nâng cao năng lực cho cán bộ chính quyền các cấp trực tiếp làm cơng tác phòng,

chống thiên tai
-

Xây dựng được kế hoạch phòng tránh thiên tai, có hệ thống thơng tin liên lạc và

xây dựng được lực lượng nịng cốt có chun mơn, nghiệp vụ về giảm nhẹ thiên tai,
lực lượng tình nguyện viên để hướng dẫn và hỗ trợ nhân dân trong công tác phịng,
chống và giảm nhẹ thiên tai.
9.

Cấu trúc của luận văn.
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo. Cấu trúc của luận

văn bao gồm 3 phần:
Luận văn có cấu trúc theo quy định, gồm các phần chính sau:
Phần mở đầu: Đây là phần nêu lên tính cấp thiết của nghiên cứu này, lý do tại sao
cần nghiên cứu, đưa ra các mục tiêu nghiên cứu cũng như các câu hỏi nghiên cứu. Bên
cạnh đó đưa ra giả thuyết cho nghiên cứu này.
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu. Chương này tập trung vào khái
quát tổng quan vấn đề nghiên cứu đã được trình bày trong các báo cáo của các chuyên
gia trên thế giới, trong khu vực và Việt Nam.
Chương 2: Khu vực nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương này mô tả
chi tiết các phương pháp nghiên cứu đã thực hiện, cách tiếp cận đã sử dụng. Cũng như
mô tả về phạm vi thời gian, không gian, quy mô, địa bàn nghiên cứu. Cho biết các dối
tượng nghiên cứu, những thành phần dã tham gia trong quá trình nghiên cứu, yếu tố nào
được nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả và thảo luận. Đây là chương mô tả chi tiết kết quả nghiên cứu,

các phát hiện trong quá trình nghiên cứu. Bên cạnh đó là các bàn luận, thảo luận, nhận
định, đánh giá và các phát hiện
Kết luận và khuyến nghị. Đây là phần tóm tắt từ kết quả nghiên cứu. Xem xét mục
tiêu nghiên cứu có đạt hay khơng? Các câu hỏi nghiên cứu đã được trả lời chưa? Giả
thuyết nghiên cứu đã được đáp ứng chưa? Từ kết quả nghiên cứu đưa ra các kết luận,

5


nhận định ngắn gọn của nghiên cứu. Từ đó, đưa ra một vài khuyến nghị cho địa phương
và các bên liên quan nghiên cứu này.

6


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên Thế giới
BĐKH đã được nhà khoa học Arrhenius người Thụy Điển, đề cập đến lần đầu tiên
vào năm 1896. Ông cho rằng sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch sẽ dẫn đến khả năng cao
hiện tượng nóng lên tồn cầu. Đến cuối thập niên 1980, khi nhiệt độ bắt đầu tăng lên,
các nghiên cứu về hiện tượng nóng lên tồn cầu được các nhà khoa học bắt đầu quan
tâm nhiều hơn. Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) được ra đời do Tổ chức Khí
tượng Thế giới (WMO) cùng với Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP)
đồng thành lập (năm 1988) nhằm đánh giá "các thông tin khoa học, kỹ thuật và KT XH cho phép tìm hiểu các nguy cơ của BĐKH do con người gây ra”. Kể từ đó đến nay
nhiều tổ chức quốc tế và các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung vào đánh giá tác
động của BĐKH tại các khu vực, vùng lãnh thổ và đặc biệt là tại quốc gia được dự báo
là sẽ hứng chịu nhiều rủi ro nhất do BĐKH trong đó có Việt Nam.
Sự ra đời của IPCC vào thập kỷ 1980 đã đánh dấu bước quan trọng về nhận thức

và hành động của toàn thế giới trước thảm họa BĐKH toàn cầu. Là một tổ chức tiêu
biểu, tập hợp trí tuệ từ nhiều các nhà khoa học từ nhiều các quốc gia trên thế giới, IPCC
đã tổng hợp hàng loạt các nghiên cứu từ nguyên nhân đến hệ quả (sự tăng nhiệt độ bề
mặt trái đất, sự tăng lên của mực nước biển, cùng với những biến đổi về thời tiết, thủy
văn, hải dương...), từ tác động của nó đối với tự nhiên, mơi trường, các đối tượng KT –
XH đến việc xây dựng giải pháp thích ứng và chiến lược ứng phó tồn cầu. Các báo cáo
của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về BĐKH như Hội nghị Thượng đỉnh của
LHQ về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro,1992; Hội nghị các bên nước tham
gia UNFCCC (từ COP 1 đến COP 18)… Qua các báo cáo của IPCC, từ cuối thế kỷ XIX
đến nay có thể nhận thấy được xu thế chung là nhiệt độ trung bình tồn cầu đã tăng lên
đáng kể. Nhiệt độ khơng khí trung bình tồn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,6oC (+/0,2oC); trên đất liền, nhiệt độ tăng nhiều hơn trên biển; thập kỷ 90 là thập kỷ nóng nhất
trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2001).
Cơng trình nghiên cứu đầy đủ nhất về hậu quả của sự biến đổi khí hậu do Tổ chức
Y tế Thế giới thực hiện năm 2002 đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang
lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh
7


giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới. Hàng năm, có khoảng 150 nghìn người
chết do các bệnh có liên quan đến BĐKH, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các
vấn đề hô hấp và tiêu chảy, sốt rét.(The World Health Organization,2002)
Theo Nicolas Sterm - chuyên gia kinh tế hàng đầu của Ngân hàng Thế giới (WB),
thì trong vịng 10 năm tới, chi phí thiệt hại do BĐKH gây ra cho toàn thế giới ước tính
khoảng 7.000 tỉ USD; nếu chúng ta khơng làm gì để ứng phó thì thiệt hại mỗi năm sẽ
chiếm khoảng 5 - 20% tổng sản phẩm nội địa (GDP), còn nếu chúng ta có những ứng
phó tích cực để ổn định KNK ở mức 550 ppm tới năm 2030 thì chi phí chỉ cịn khoảng
1% GDP (Nicholas Stern, 2007).
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Georgia tại Atlanta (Georgia, Mỹ) và Trung
tâm nghiên cứu khí quyển quốc gia tại Boulder (Colorado, Mỹ) vừa phân tích một loạt
số liệu thống kê những trận bão nhiệt đới trên toàn cầu, kể từ khi con người bắt đầu ghi

lại được các dữ liệu vệ tinh về bão. Kết quả cho thấy thời gian gần đây, có sự tăng trưởng
số lượng cơn bão loại 4 và 5 (tức là những cơn bão mạnh có thể gây lở đất) trên hệ thống
đo Saffir - Simpson. Cụ thể từ năm 1975 đến 1989, có 171 cơn bão lớn, nhưng từ năm
1990 đến 2004 tăng lên 269 cơn. Thiệt hại xảy ra nhiều nhất với những trận bão thuộc
cấp 3 có sức gió từ 111 đến 130 dặm một giờ (1 dặm = 1,6km) và những trận bão có sức
gió cao hơn. Tổn thất kinh tế toàn cầu năm 2005 do bão gây ra vượt quá 200 tỷ USD.
Trong khi đó, tổn thất vì bão năm 2004 chỉ ở mức 145 tỷ USD. Nếu khí hậu tiếp tục
nóng thì chúng ta sẽ có thêm nhiều trận bão nhiệt đới dữ dội hơn. (S . Rahmstorf, Hans
J. Schellnhuber, 2008)
Hạn hán cũng nghiêm trọng ở nhiều khu vực ở châu Á. Tại Trung Quốc, nhiều khu
vực, đặc biết là các tỉnh Tây Nam, đang trải qua những ngày khô hạn nghiêm trọng nhất
thế kỷ qua. Ở Pakistan, nhất là tại Southern Punjab, đất đai nứt nẻ và sông ngịi cạn trơ
đáy. Thay đổi khí hậu đang đe dọa nhiều khu vực ở vùng Trung Á rộng lớn. Những dịng
sơng băng tan chảy do nhiệt độ trái đất tăng lên đã làm giảm nghiêm trọng nguồn nước,
dẫn đến tình trạng hạn hán không chỉ ở Tajikistan mà cả ở các nước hạ nguồn Uzbekistan
và Turkmenistan. Các nước này đang chuẩn bị tinh thần sớm phải trải qua những vụ
mùa thất thu, dự trữ lương thực giảm nghiêm trọng và nguy cơ xảy ra nạn đói. Trong
khi đó, Nga đã gọi đây là “mối quan ngại thực sự” và lo ngại thay đổi khí hậu ở Trung
Á đe dọa Nga từ phía Nam. (S . Rahmstorf, Hans J. Schellnhuber, 2008)

8


Là một quốc gia nằm trong vùng trũng, với ¼ diện tích đất liền thấp hơn mực nước
biển, Hà Lan đang phải đối mặt với những rủi ro gay gắt về BĐKH. Những rủi ro này
được kiểm soát nhờ một mạng lưới kênh rạch, bơm thủy lợi và đê điều rộng lớn. Hệ
thống đê điều được thiết kế để trụ vững được trước diễn biến thời tiết mà có khả năng
xảy ra đúng một lần trong suốt 1000000 năm.
Trong phạm vi các nước Đơng Nam Á, cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
được cơng bố. Năm 2010, Phan Văn Tân và một số tác giả đã nghiên cứu xu thế giáng

thủy ngày cực đại từ năm 1961 đến năm 1998 cho khu vực Đơng Nam Á và nam Thái
Bình Dương. Kết quả cho thấy số ngày mưa (ngày có lượng mưa từ 2mm trở lên) nhìn
chung giảm đáng kể ở khu vực Đơng Nam Á. Phân tích số liệu giáng thủy ngày ở các
nước khu vực Đông Nam Á trong thời kỳ từ 1950 đến 2000, đã chỉ ra rằng số ngày ẩm
ướt (ngày có giáng thủy trên 1mm) có xu thế giảm ở hầu hết các nước này, trong khi đó
cường độ giáng thủy trung bình của những ngày ẩm ướt lại có xu thế tăng lên. Số ngày
khơ liên tiếp cực đại năm có xu thế giảm ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi giáng thủy
trong thời kỳ gió mùa mùa đơng. Sự giảm hiện tượng mưa trong thời kỳ mùa khơ cũng
được tìm thấy ở Myanma.
Mối quan tâm đối với cơng tác thích ứng tại Nhật Bản lên đỉnh điểm vào năm 2004
khi nước này chịu tới 10 cơn bão nhiệt đới đổ bộ. Tổng thiệt hại lên đến 14 tỷ đơ la Mỹ,
trong đó khoảng một nửa là do bảo hiểm chi trả. Chính phủ Nhật Bản đã lên các kế
hoạch xây dựng các hệ thống phịng ngừa lũ lụt nhằm đối phó với nguy cơ mực nước
biển có thể dâng lên 1m trong thế kỷ 21 và có tổng mức đầu tư ước tỉnh 93 tỷ đô là Mỹ.
Ở miền Bắc Kê ni-a, hạn hán thường xuyên xảy ra khiến cho nhiều người phụ nữ
phải đi bộ xa hơn để lấy nước sinh hoạt, thường là 10-15 km một ngày. Vùng Tây
Bengal, Ấn Độ, những người phụ nữ sống trong các ngôi làng châu thổ song Hằng đang
phải dựng lên những tháp cao bằng tre gọi là machan để làm chỗ lánh nạn khi lũ lụt kéo
đến.
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam
Cho đến nay đã có nhiều tác giả và cơng trình nghiên cứu về BĐKH và tri thức
bản địa thích ứng với BĐKH trong và ngồi nước khác nhau
Reiner và các cộng sự (2004) đã công bố một nghiên cứu trên mơ hình tốn thuỷ
lực để phỏng đốn các diễn biến ngập lũ ở ĐBSCL trong thời đoạn tháng 8 đến tháng
9


11 với kịch bản mực nước biển dâng 20cm và 50cm. Kết quả cho thấy, đường đồng mức
ngập lũ sẽ mở rộng tương ứng với mức nước dâng 20cm và 50cm sẽ là 25km và 50km
về phía hạ du Mekong. Ở giai đoạn đầu của lũ (tháng 8), mực nước trung bình vùng

ĐBSCL sẽ gia tăng thêm 14.1cm (khi nước biển dâng 20cm) và 32.2cm (khi nước biển
dâng 50cm). Đến kỳ đỉnh lũ (tháng 10), mức gia tăng mức ngập tương ứng này sẽ là
11.9 cm và 27.4 cm
Hanh và Furukawa (2007) dựa vào những ghi nhận ở trạm đo thuỷ triều ở Việt
Nam để kết luận về những bằng chứng của sự dâng lên của mực nước biển: Trung bình
mỗi năm mực nước biển ở Việt Nam đã tăng trong khoảng 1.75 - 2.56mm.
Dasgupta và các cộng sự (2007) cũng cơng bố một nghiên cứu chính sách (do Ngân
hàng Thế giới xuất bản) đã xếp Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia chịu ảnh hưởng
cao nhất do biến đổi khí hậu.
Báo cáo “Phát triển bền vững miền núi Việt Nam – mười năm nhìn lại và các vấn
đề đặt ra” của Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà
nội. Các nghiên cứu trong báo cáo này nói về phát triển miền núi Việt Nam, các vấn đề
kinh tế, xã hội, văn hóa và mơi trường; phát triển kinh tế, xã hội miền núi 10 năm qua
và các vấn đề đặt ra; môi trường miền núi Việt Nam 10 năm qua: Văn hóa các dân tộc
thiểu số miền núi Việt nam. Các lĩnh vực cụ thể như: dân số, phát triển nông lâm nghiệp,
kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp và đơ thị hóa, thương mại và thị trường miền núi,
chính sách đầu từ và phát triển miền núi, các thành phần kinh tế, định canh định cư, xóa
đói giảm nghèo, an ninh lương thực, y tế, giáo dục, giới, văn hóa các dân tộc và các vấn
đề mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học, quản lý rừng cộng đồng.
Năm 2010, Phan Văn Tân và cộng sự đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác động
của biến đổi khí hậu tồn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở việt nam,
khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó” và có các kết quả: 1) Đánh giá được
mức độ, tính chất và xu thế biến đổi của các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở
Việt Nam và tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến sự biến đổi đó trong gần nửa
thế kỷ qua; 2) Đã lựa chọn và ứng dụng các mơ hình thống kê thích hợp vào dự báo mùa
một số yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan và thử nghiệm, đánh giá khả năng áp dụng
cho Việt Nam; 3) Đã lựa chọn và thử nghiệm ứng dụng các mơ hình khí hậu khu vực
thích hợp có khả năng mơ phỏng các trường khí hậu cơ bản và các yếu tố, hiện tượng
10



khí hậu cực đoan ở Việt Nam; 4) Đã thử nghiệm ứng dụng các mơ hình khí hậu tồn cầu
kết hợp khí quyển – đại dương và các mơ hình khu vực để dự báo mùa và xây dựng qui
trình dự báo mùa các trường khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam;
5) Đã dự tính được sự biến đổi của các điều kiện khí hậu cực đoan trong tương lai ở Việt
Nam bằng các mơ hình khí hậu khu vực dựa theo các kịch bản biến đổi khí hậu; và 6)
Đã đề xuất được một số giải pháp chiến lược ứng phó với các hiện tượng khí hậu cực
đoan cho một số lĩnh vực và vùng địa lí trên lãnh thổ Việt Nam (Phan Văn Tân, 2010).
Tổ chức CARE International nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH dựa vào cộng
đồng trong đó đề cập tới tác động của BĐKH tới an ninh lương thực và thu nhập của
người dân, nước sinh hoạt, sức khỏe và di dân. Nghiên cứu cho thấy người nghèo và
người dân vùng ven biển bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nghiên cứu ở Thanh Hóa cho thấy
rằng các hiện tượng thời tiết cực đoan: hạn hán, ngập lụt, thay đổi mùa đã tác động tới
sản xuất nông nghiệp làm cho thiếu đói, gia cầm, khai thác thủy sản bị ảnh hưởng
(Morten Fauerby Thomsen, 2010, CARE International).
Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông thôn (CRD) (Lâm Thị Thu Sửu và nnk,
2010) nghiên cứu thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng tại khu vực sông Hương, tỉnh
Thừa Thiên Huế tập trung vào:
- Tìm hiểu những biện pháp thích ứng mà người dân địa phương và nhiều tổ chức
đã thực hiện;
- Xác định các biện pháp thích ứng chính liên quan đến quản lý nguồn nước;
- Lựa chọn những giải pháp thích ứng hiệu quả cụ thể để hỗ trợ trực tiếp và làm
đầu vào cho các kế hoạch địa phương.
Cũng như tất cả các tộc người khác, người dân các tộc người thiểu số MNPB có
vốn kiến thức riêng trong nhiều lĩnh vực về môi trường và cuộc sống hàng ngày. Trong
bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai diễn ra
ngày càng mạnh mẽ và phức tạp, trước khi có sự can thiệp/hỗ trợ từ bên ngồi, người
dân đã phải tìm cách tự đối phó để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng. Những sáng
kiến mà họ áp dụng chủ yếu được huy động từ vốn tri thức bản địa/tri thức địa phương
được đúc kết từ nhiều đời.(Vũ Văn Liết và cộng sự, 2011)


11


Vũ Văn Liết và cộng sự đã chỉ ra rằng cộng đồng người Thái ở MNPB đang sử
dụng rất phổ biến các giống bản địa bao gồm: 7 giống cây lương thực thực phẩm, 13
giống cây rau quả, 7 giống gia cầm và 9 giống gia súc. Tác giả cũng cho rằng các cộng
đồng dân tộc thiểu số MNPB đang quản lý và sử dụng một tập đoàn giống cây trồng và
vật nuối rất phong phú và rất có giá trị cho sản xuất nơng nghiệp do có tính chống chịu
cao với các điều kiện bất lợi. Ví dụ: cộng đồng người Tày ở Bắc Kạn đang sử dụng tới
20 giống cây trồng và 3 giống vật nuôi bản địa phổ biến, trong khi đó cộng đồng người
Dao ở Bắc Kạn cũng đang sử dụng tới 19 giống cây trồng và 4 giống vật nuôi bản địa
trong phát triển sinh kế của mọi gia đình. Các giống bản địa này đang góp phần quan
trọng giúp cho sản xuất của người dân giảm nhẹ được những tác động của hiện tượng
thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu gây ra( Vũ Văn Liết và cộng sự, 2011)
Nghiên cứu của Đặng Thị Nhuần và Dương Quỳnh Phương năm 2013 cũng chỉ ra
rằng dân tộc Dao ở khu vực miền núi phía Bắc thường cư trú và canh tác trên địa hình
có độ dốc lớn, bị chia cắt phức tạp. Tuy nhiên, họ có khả năng thích ứng linh hoạt với
điều kiện tự nhiên nơi mình sinh sống. Tuy theo từng điều kiện tự nhiên, mơi trường
sinh thái, người Dao đã tích lũy được một kho tàng rất phong phú về tri thức dân gian
trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và các giống cây trồng phù hợp.Ví dụ như
những nương rẫy đang canh tác, khi thấy các loại cỏ tranh, cỏ may, cỏ chè vè, thì kinh
nghiệm của người Dao cho thấy đó là loại đất đã bị thối hóa, tốn cơng làm cỏ và năng
suất thấp, trái lại nếu như thất các loại có lào, ngải cứu dại, rau tàu bay thì là biểu hiện
của đất tốt. Những năm trở lại đây, mặc dù đời sống người Dao được cải thiện đáng kể
nhưng những tập quán mưu sinh mang tính tốc người của họ vẫn cịn tồn tại.
Bằng phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) cùng các phương
phát điều tra hộ, thảo luận nhóm kết hợp với quan sát, cuốn tài liệu hướng dẫn “ Xác
định và sử dụng tri thức bản địa trong thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng”
của tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm

nghiệp miền núi (ADC) năm 2014 cũng kết luận rằng KTBĐ là nguồn tài nguyên quốc
gia giúp ích rất nhiều cho quá trình phát triên theo những phương sách ít tốn kém, có sự
tham gia của người dân và đạt được sự bền vững. Các dự án, chương trình phát triển dựa
trên cơ sở KTBĐ sẽ lôi kéo được nhiều người dân tham gia, vì nó hợp với nhân dân, dân
biết phải làm gì và làm như thế nào. KTBĐ được coi là cẩm nang trong sinh hoạt của
12


người DTTS miền núi, nhất là vùng miền núi phía Bắc. Cộng đồng sử dụng những kiến
thức này trong sinh hoạt hàng ngày và phát triển kinh tế, dự báo thời tiết, mùa vụ, thiên
tai…Đó chính là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của cộng đồng.
Đặc điểm quan trọng của KTBĐ là ln thích ứng với sự thay đổi của môi trường, các
cộng đồng cư dân địa phương ln có ý thức bản địa hóa những du nhập từ bên ngồi
có lợi và thích hợp với cộng đồng. Các chính sách, dự án đưa vào cộng đồng muốn phát
huy tốt cần chú ý đến đặc điểm này, cụ thể hơn giữa KTBĐ của cộng đồng với tri thức
khoa học chính thống có sự hài hòa.
Nghiên cứu của Võ Lâm và cộng sự tại Đại học An Giang năm 2012 về tri thức
bản địa của người dân tại ấp Vam Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, An Giang đã cho
thấy tuy có những năm đỉnh lũ dâng cao bất ngờ những những người dân vẫn có khả
năng ứng phó tốt qua kinh nghiệm từ việc sống chung với lũ nhiều thập niên qua. Người
dân đều có ý thức cao về sự thay đổi thất thường của lũ và có kế hoạch cùng nhau ứng
phó với lũ trong tương lại. Tuy nhiên, việc thay đổi cây trồng và mùa vụ do thị trường
chi phối. Phương pháp nghiên cứu mà các tác giả sử dụng để thu thập được thơng tin
ngồi phần số liệu thứ cấp, các tác giả đã sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp
với cơng cụ PRA và phỏng vấn sâu cán bộ và nơng hộ (KIP) để tìm hiểu được những
thuận lợi và khó khan của lũ liên quan đến các hoạt động sản xuất nơng nghiệp qua đó
tìm hiểu kinh nghiệm ứng phó của người dân với những thay đổi của lũ về chuyển đổi
mùa vụ. Bên cạnh đó, phương pháp thảo luận nhóm cũng giúp các tác giả tìm hiểu thay
đổi về loại cây trồng và mơ hình canh tác và cơ hội phát triển ở địa bàn nghiên cứu.
Nghiên cứu của Nguyễn Công Thảo năm 2017 chỉ ra sự cần thiết của việc ứng

dụng tri thức tộc người (TTTN) vào việc xây dựng các chiến lược thích ứng với BĐKH
là hết sức cần thiết vì ít nhất 06 lý do. Thứ nhất, cách tiếp cận này giúp phát huy kinh
nghiệm truyền thống, tận dụng các nguồn lực tại chỗ của người dân, kịp thời triển khai
một số hoạt động cụ thể ở cấp độ cộng đồng thay vì phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên ngồi.
Thứ hai, thích ứng với BĐKH thường được nhắc đến ở tầm vĩ mơ, ít nhất là cấp vùng,
lãnh thổ, địi hỏi nhiều nguồn lực tài chính. Tuy nhiên, trong điều kiện ở nước ta, đặc
biệt ở vùng cao, nơi các tộc người thiểu số cư trú khá phân tán, việc triển khai các biện
pháp quy mô như xây dựng hệ thống thủy lợi kiên cố hay di dân là thiếu khả thi. Trong
khi đó, nếu vận dụng TTTN trong việc đa dạng hóa sinh kế, cây trồng, nguồn thu nhập
13


sẽ hợp lý, khả thi hơn. Qua nghiên cứu một làng chài ở vùng miền Nam Ấn Độ,
Coulthard đã chỉ ra rằng chính nhóm người nghèo, thơng qua sự đa dạng về hoạt động
sinh kế, tri thức phong phú về mơi trường tự nhiên lại có khả năng thích ứng với BĐKH
tốt hơn so với nhóm khá giả, vốn chuyên tâm đánh bắt cá, dù cho nhóm này có nhiều
nguồn lực tài chính, kỹ thuật hơn. Nghiên cứu này góp phần chỉ ra rằng không phải lúc
nào nguồn lực vật chất cũng đóng vai trị quyết định đến sự thành cơng trong việc xây
dựng các phương thức thích ứng với BĐKH nói riêng, điều kiện tự nhiên nói chung,
đồng thời qua đó khẳng định vai trị, giá trị của tri thức tộc người có liên quan. Thứ ba,
việc vận dụng TTTN giúp tăng cường công tác quản lý, sử dụng, bảo vệ tự nhiên theo
hướng bền vững, qua đó sẽ góp phần hạn chế tác động tiêu cực của BĐKH ( Emilio
F.Moran, 2006). Quy ước bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma của nhiều tộc
người (Thái, Mông, Gia Rai) ở nước ta đã góp phần hạn chế xói mòn, lũ quét, giữ nước.
Đây là những kinh nghiệm thiết thực cần nhân rộng để phát triển rừng một cách bền
vững. Thứ tư, sự lồng ghép các kinh nghiệm dân gian, tri thức tộc người trong các chính
sách thích ứng với BĐKH giúp vừa tăng cường tính hiệu quả, bền vững cho việc xây
dựng, thực thi chính sách, vừa giảm các chi phí đầu vào. Đồng thời, cách làm này cũng
hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng các biện pháp cụ thể cho từng lĩnh vực nhất định: chăn
nuôi gia súc, gia cầm; trồng trọt, đánh bắt thủy hải sản, bảo vệ rừng, chống xói mịi,

phịng chống thiên tai. Thứ năm, việc lồng ghép tri thức tộc người trong chính sách cũng
khuyến khích hơn nữa sự tham gia của người dân vào các hoạt động liên quan, qua đó
đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa nhà nước và nhân dân, giữa trung ương với địa
phương, giảm gánh nặng cho ngân sách. Thứ sáu, khu vực vùng cao nước ta có địa hình
tương đối phức tạp, địa hình bị chia cắt, tạo nên các tiểu vùng khí hậu, nhiều khi dẫn
đến sự khác biệt về diễn biến thời tiết giữa ngay các xã lân cận, gây khó khăn cho công
tác dự báo bằng các phương tiện khoa học. Trong khi đó, mỗi tộc người thường sống ở
từng khu vực địa lý nhất định (rẻo cao, rẻo giữa, rẻo thấp…), duy trì một hệ sinh kế đặc
thù. Tri thức của họ về thời tiết cũng như kinh nghiệm sản xuất sẽ giúp khắc phục thách
thức từ điều kiện địa hình
Ngày nay do nhiều nguyên nhân tri thức bản địa và giống cây trồng, vật ni bản
địa đang bị xói mịn nghiêm trọng, kéo theo đó những kiến thức và kinh nghiệm của
người dân cũng mai một dần. Tri thức bản địa nói chung được lưu truyền rất dễ, chủ yếu
bằng truyền khẩu theo kiểu ông cha truyền dạy con cháu, không cần sách vở ghi chép,
14


người dân làm lâu sẽ quen. Tuy nhiên, cũng chính vì vậy mà chúng dễ bị mai một đi
theo thời gian nếu chúng ta khơng có biện pháp bảo tồn thích hợp (Mai Thanh Sơn, Lê
Đinh Phùng và Lê Đức Thịnh, 2011)
1.1.3. Các hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài tại khu vực nghiên cứu
Biến đổi khí hậu diễn ra trên toàn cầu và tác động đến mọi khu vực trên Trái đất.
Tại Việt Nam, BĐKH không chỉ tác động đến khu vực ven biển, đồng bằng mà cả khu
vực miền núi cao ở Tây Bắc (UNDP, 2015). Tuy nhiên, tác động của BĐKH đến khu
vực miền núi có những biểu hiện khác với khu vực ven biển. Nhiều nghiên cứu về tác
động của BĐKH đến sinh kế tập trung cho cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực miền
núi phía Bắc (REDD Desk, 2010; Sarah Delisle, 2014; Hương và cộng sự, 2018)
Năm 2010, Trung tâm phát triển nơng thơn bền vững (SRD) đã có một nghiên cứu
nhỏ về Đánh giá sinh kế bền vững ứng phó với BĐKH. Nghiên cứu này chỉ thực hiện
cho ba xã của huyện Văn Yên, tuy nhiên báo cáo nghiên cứu chưa sâu về các tác động

của BĐKH.
Nhận xét chung
Các cơng trình nghiên cứu trong quá khứ đều đã đánh giá được tổng quan của
BĐKH đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân tại nhiều khu vực trên Thế giới
cũng như tại Việt Nam, những địa điểm chịu nhiều tác động của BĐKH cũng như những
cộng đồng dễ bị tổn thương bởi tác động của Biến đổi khí hậu. Cụ thể đã xác định được
tác động của biến đổi khí hậu: Các loại hình thiên tai liên quan đến BĐKH tác động đến
cuộc sống sinh hoạt và sản xuất: Bão, mưa thất thường, lũ lụt, hạn hán….Bên cạnh đó,
cũng đã có những nghiên cứu về các tri thức bản địa và khả năng thích ứng với BĐKH
dựa vào tri thức bản địa tại một số khu vực. Có thể thấy tri thức bản địa là một nguồn
kiến thức phong phú và được coi là cẩm nang trong sinh hoạt của người DTTS miền
núi, nhất là vùng miền núi phía Bắc. Các KTBĐ này đang góp phần quan trọng giúp cho
sản xuất của người dân giảm nhẹ được những tác động của hiện tượng thời tiết cực đoan
và biến đổi khí hậu gây ra. Phương pháp nghiên cứu mà các tác giả sử dụng để thu thập
được thơng tin ngồi phần số liệu thứ cấp thường là thảo luận nhóm kết hợp với công
cụ PRA và phỏng vấn sâu cán bộ và nơng hộ để tìm hiểu được những thuận lợi và khó
khăn của BĐKH liên quan đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp
15


Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về tri thức bản địa của cộng đồng người Dao
trong việc thích ứng với BĐKH tại địa bàn xã Mỏ Vàng. Theo nghiên cứu của tổ chức
REDD Desk (2010) cho thấy, người nghèo ở Yên Bái trong đó có xã Mỏ Vàng đang
hàng ngày phải đối mặt với những thách thức trong duy trì sinh kế của họ. Biến đổi khí
hậu đang làm trầm trọng hơn những tổn thương sinh kế. Cùng với đó, cộng đồng người
Dao tại xã Mỏ Vàng lại có một nguồn kiến thức địa phương cũng như kinh nghiệm vô
cùng đa dạng. Nghiên cứu này hướng tới đề xuất một số giải pháp hỗ trợ cộng đồng
người Dao tại xã Mỏ Vàng phát triển và duy trì sinh kế bền vững trước những thách
thức với BĐKH dựa trên chính những nguồn tri thức bản địa của người dân nơi tại nơi
đây.

1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Các khái niệm làm việc
Biến đổi khí hậu (Climate Change)
Biến đổi khí hậu xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham
số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời
gian xác định, thường là vài thập kỷ. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu (định
nghĩa của Cơng ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con
người làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu và đóng góp thêm vào sự biến
động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được. (Nguyễn Văn Thắng,
Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, and Vũ
Văn Thăng, 2010.)
Thời tiết (Weather)
Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp
các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa (Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn
Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, and Vũ Văn Thăng,
2010.)
Khí hậu (Climate)
Là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một vùng nhất định, đặc trưng bởi các đại lượng
thống kê dài hạn của các yếu tố khí tượng tại vùng đó. (Bộ Tài nguyên và Môi trường,
2016).
Lượng mưa (Rainfall)
16


×