Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BC-346-Quản trị hoạt động mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.77 KB, 46 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em rất vinh dự và tự hào khi mình là một sinh viên khoa Quản trị kinh doanh,
trƣờng cao đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng. Tại đây, em đƣợc học tập, rèn luyện và hoạt
động trong môi trƣờng năng động, một môi trƣờng giáo dục tiên tiến.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trƣờng cao đẳng Thƣơng Mại,
đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ, không
những đã truyền đạt cho em khối kiến thức nền tảng mà còn truyền đạt cho em những
kinh nghiệm sống, tƣ tƣởng tƣ duy, thổi vào em ngọn lửa kinh doanh... làm hành trang
cho em bƣớc vào đời.
Để có thể hoàn thành đƣợc chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Hồ Thị Mỹ Kiều đã trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo cho em
trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cổ phần Lê Vũ,
đặc biệt là các cơ chú anh chị trong phịng Tài chính- Kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ,
cung cấp số liệu và những kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Thanh Quý

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP: Thành phố
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TM&DV: Thƣơng mại và dịch vụ


ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Danh sách một số nhà cung ứng nguyên vật liệu cho công ty cổ phần
Lê Vũ năm 2014
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.3: Các loại tài sản cố định.
Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ nhân viên của công ty từ năm 2012-2014.
Bảng 2.5: Một số nguyên vật liệu cần dùng cho cơng trình đƣờng Tân Lợi
Bảng 2.6 : Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của công ty cổ phần Lê Vũ tháng
1,2 năm 2014.
Bảng 2.7: Phiếu theo dõi đánh giá nhà cung ứng
Bảng 2.8: Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. ii
CÁC BẢNG SỬ DỤNG ............................................................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC MUA NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI .....................................................................2
1.1. Nguyên vật liệu.........................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm ...............................................................................................................2
1.1.2. Đặc điểm ................................................................................................................2
1.1.3. Phân loại................................................................................................................2
1.2. Tổng quan về công tác mua nguyên vật liệu và tạo nguồn nguyên vật liệu.............3

1.2.1. Vai trò mua nguyên vật liệu...................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu mua nguyên vật liệu ................................................................................4
1.2.3. Các hình thức mua nguyên vật liệu .......................................................................4
1.2.4. Xác định thời điểm mua .........................................................................................4
1.2.5. Xác định phương thức mua ...................................................................................5
1.3. Quy trình mua nguyên vật liệu .................................................................................5
1.3.1. Xác định nhu cầu ...................................................................................................5
1.3.2. Lựa chọn nhà cung cấp .........................................................................................7
1.3.3. Đàm phán ..............................................................................................................8
1.3.3.1. Quá trình đàm phán ............................................................................................8
1.3.3.2. Phƣơng thức đàm phán .......................................................................................9
1.3.4. Đặt hàng, ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu ...................................................9
1.3.5. Tổ chức thực hiện và nhập nguyên vật liệu .........................................................10
1.3.6. Đánh giá kết quả của công tác mua nguyên vật liệu...........................................10
CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN LÊ VŨ .................................................................................................11
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN LÊ VŨ.....................11
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................11
2.1.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................................11
2.1.1.2. Quá trình phát triển ...........................................................................................11
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty .................................................................12
2.1.2.1. Chức năng .........................................................................................................12
2.1.2.2. Nhiệm vụ ..........................................................................................................12
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty ................................................................................13
iv


2.1.4. Đặc điểm môi trường kinh doanh của công ty .................................................13
2.1.4.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh..........................................................................13
2.1.4.2. Đặc điểm thị trƣờng ..........................................................................................14

2.1.4.3. Đặc điểm khách hàng .......................................................................................14
2.1.4.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh .............................................................................14
2.1.4.5. Đặc điểm nhà cung ứng ....................................................................................15
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014 ..........................16
2.1.6. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong thời gian gần đây ...............................17
2.1.6.1. Thuận lợi ...........................................................................................................17
2.1.6.2. Khó khăn...........................................................................................................18
2.2. Thực trạng hoạt động mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ ..........18
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua nguyên vật liệu .............................18
2.2.1.1. Nhân tố bên trong .............................................................................................18
2.2.1.2. Nhân tố bên ngoài .............................................................................................22
2.2.2. Xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu .............................................................23
2.2.2.1. Xác định nhu cầu mua nguyên vật liệu ............................................................23
2.2.2.2. Xác định thời điểm mua ...................................................................................25
2.2.2.3. Xác định phƣơng thức mua hàng .....................................................................25
2.2.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch mua .........................................................................25
2.2.3.1. Tìm kiếm nhà cung cấp ....................................................................................25
2.2.3.2. Lựa chọn nhà cung cấp .....................................................................................26
2.2.3.3. Thƣơng lƣợng và đặt hàng................................................................................28
2.2.3.4. Theo dõi tiến độ giao hàng ...............................................................................29
2.2.3.5. Kiểm tra giao nhận hàng...................................................................................30
2.2.3.6. Đánh giá kết quả sau mua .................................................................................31
2.3. Nhận xét và đánh giá về thực trạng hoạt động mua nguyên vật liệu tại công ty cổ
phần Lê Vũ ....................................................................................................................31
2.3.1. Kết quả đạt được .................................................................................................31
2.3.2. Những mặc còn tồn tại ........................................................................................32
2.3.3. Nguyên nhân ........................................................................................................32
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC MUA
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN LÊ VŨ .....................................33
3.1. Cơ sở đề xuất kiến nghị ..........................................................................................33

3.1.1. Định hướng phát triển của công ty ......................................................................33
3.1.2. Thực trạng mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ ................................ 33
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................34
3.2.1. Tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu ổn định ..........................................................34
v


3.1.2. Hồn thiện cơng tác bố trí nhân sự trong công tác quản trị mua nguyên vật liệu
tai công ty ......................................................................................................................35
3.2.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng, tổ chức mua sắm, tiếp nhận và vận chuyển
nguyên vật liệu ...............................................................................................................36
3.2.3. Tăng cường sử dụng hợp lý- tiết kiệm nguyên vật liệu .......................................37
3.2.4. Một số kiến nghị khác ..........................................................................................38
KẾT LUẬN ..................................................................................................................39

vi


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay doanh nghiệp sản xuất là tế bào của nền kinh tế, là
đơn vị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra các sản phẩm cũng nhƣ bất kỳ
doanh nghiệp nào khác, doanh nghiệp xây dựng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của mình đều phải tính tốn các chi phí bỏ ra và thu về. Đặc biệt trong nền kinh tế thị
trƣờng hiện nay doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì yếu tố đầu vào đóng vai
trị hết sức quan trọng, nó chiếm 60-70%. Phải tổ chức tốt công tác mua nguyên vật
liệu cho việc thi công các cơng trình mới đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó phải tổ chức
quản lý, thúc đẩy kịp thời việc cung ứng nguyên vật liệu cho việc thi công xây dựng,
phải kiểm tra giám sát việc chấp hành các khâu dự trữ tiêu hao nguyên vật liệu tại
công ty để từ đó góp phần giảm những chi phí khơng cần thiết trong xây dựng và tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt đƣợc điều đó doanh nghiệp phải có một lƣợng

vốn lƣu động lớn và sử dụng nó một cách hợp lý.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, trong nền kinh
tế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt công ty cổ phẩn Lê Vũ cũng đứng trƣớc một vấn
đề là làm sao để thu mua nguyên vât liệu có hiệu quả nhất. Vấn đề khó khăn nhất ở
đây phải theo sát những biến động về nguyên vật liệu để làm thế nào thu mua và sử
dụng có hiệu quả nhất, đồng thời tìm đƣợc phƣơng hƣớng để đƣa lý luận vào thực tế
vừa chặt chẽ vừa linh hoạt vừa đúng chế độ chung nhƣng cũng phù hợp với điều kiện
của doanh nghiệp. Thời gian qua cơng ty đã có nhều đổi mới trong công tác thu mua
nguyên vật liệu tuy nhiên không phải là đã hết những mặt tồn tại, vƣớng mắc, do vậy
địi hỏi phải tìm ra phƣơng hƣớng hồn thiện.
Chính vì vậy, qua một thời gian tìm hiểu thực tế cơng tác mua nguyên vật liệu tai
công ty cổ phần Lê Vũ thấy đƣợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu và những vấn đề
chƣa đƣợc hồn thiện trong cơng tác mua nguyên vật liệu, đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cán bộ phịng tài chính kế tốn, sự hƣớng dẫn của cô giáo: Hồ Thị Mỹ Kiều
em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Quản trị hoạt động mua nguyên vật
liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ để làm rõ thêm những vƣớng mắc giữa thực tế và lý
thuyết để hoàn thiện và bổ sung thêm những kiến thức em đã học.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần Lê Vũ.
Kết cấu của chuyên đề ngồi lời mở đầu và kết luận gồm có 3 chƣơng nội dung:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác mua nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
thƣơng mại.
Chƣơng 2: Công tác quản trị mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ.
Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằn hồn thiện cơng tác mua ngun vật liệu
tại công ty cổ phần Lê Vũ.

1


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC MUA NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI

1.1. Nguyên vật liệu
1.1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh
doanh, tham gia thƣờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm và ảnh
hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản phẩm đƣợc sản xuất.
Nguyên vật liệu là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần
thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đƣợc chế biến dƣới dạng
vật hóa nhƣ: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt,
da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc... Nguyên vật liệu
chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh nhất định và tồn bộ giá trị đƣợc
chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
1.1.2. Đặc điểm
Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia
vào quá trình sản xuất, dƣới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nên giá trị
của vật liệu sẽ đƣợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc
điểm này mà nguyên vật liệu đƣợc xếp vào loại tài sản lƣu động trong doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại
Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hoạch toán chi tiết, cụ thể của từng doanh
nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu luôn đƣợc chia thành từng nhóm, từng quy
cách khác nhau và có thể đƣợc kí hiệu riêng. Nhìn chung thì nguyên vật liệu đƣợc
phân chia theo các cách sau đây:
 Phân loại nguyên vật liệu theo vai trị, tác dụng của nó trong q trình sản xuất
kinh doanh. Đây là cách phân loại chủ yếu, theo cách phân loại này nguyên vật liệu
đƣợc phân làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là những đối tƣợng lao động chính trong q trình sản
xuất của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chính là vật chất chủ yếu tạo nên thực thể của
sản xuất. Nguyên vật liệu chính phụ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể, sản phẩm cụ
thể nhƣ sắt thép trong Nhà máy chế tạo cơ khí, bơng trong nhà máy dệt...

- Ngun vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình
sản xuất chế tạo sản phẩm. Vật liệu phụ đƣợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu
chính để hồn thiện nâng cao tính năng, chất lƣợng của sản phẩm nhƣ là thay đổi màu
sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản. Vật liệu phụ cũng đƣợc sử dụng để giúp
cho máy móc thiết bị và các cơng cụ lao động hoạt động bình thƣờng. Ngồi ra nguyên
vật liệu phụ còn đƣợc sử dụng cho nhu cầu kỹ thuật.
- Nhiên liệu: Là vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất
kinh doanh nhƣ: than, củi, xăng dầu, ga...
2


- Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị
dùng cho việc sửa chữa hoặc thay thế cho những bộ phận chi tiết máy móc phƣơng
tiện vận tải nhƣ vịng bi, vịng đệm...
- Vật liệu và các thiết bị xây dựng: Bao gồm các vật liệu, thiết bị cơng cụ, khí cụ,
vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
- Vật liệu bao gói: Dùng để gói bọc, chứa đựng các loại sản phẩm làm cho chúng
hoàn thiện hơn hoặc chứa đựng thành phẩm để tiêu thụ.
- Phế liệu và vật liệu khác: Gồm những nguyên vật liệu bị loại ra trong quá trình
sản xuất hay thanh lý tài sản nhƣ: Vải vụn, giấy vụn... nhƣng vẫn thu hồi và có giá trị
sử dụng nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
 Phân loại theo nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài.
- Nguyên vật liệu do đơn vị tự sản xuất.
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh.
- Nguyên vật liệu do cấp trên cấp.
 Phân loại theo mục đích cũng nhƣ nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu
trên các tài khoản kế tốn nguyên vật liệu của doanh nghiệp đƣợc chia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu quản lý phân xƣởng, bộ máy quản lý của
doanh nghiệp.
1.2. Tổng quan về công tác mua nguyên vật liệu và tạo nguồn nguyên vật liệu
1.2.1. Vai trò mua nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thƣờng chiếm một tỉ trọng lớn
trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua,
vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc
tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm sản xuất...
Các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên theo dõi tình hình biến động của ngun
vật liệu để từ đó có kế hoạch bổ sung, dự trữ kịp thời cho kịp quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm cũng nhƣ các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Nguồn nguyên vật liệu dự
trữ cho sản xuất đòi hỏi phải đảm bảo đủ số lƣợng, đúng về chất lƣợng, quy cách,
chủng loại, đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục và ngăn ngừa các
hiện tƣợng hao hụt, mất mát, lỗng phí vật liệu ở tất cả các khâu của q trình sản
xuất. Qua đó, giảm đƣợc mức tiêu hao vật liệu, giảm chi phí cho ngun vật liệu thì
sản phẩm sản xuất ra khơng những có chất lƣợng cao mà giá thành hạ sẽ nâng cao hiệu
quả kinh doanh.

3


1.2.2. Mục tiêu mua nguyên vật liệu
- Mua nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất
trên cơ sở có đúng chủng loại nơi nó cần và thời gian nó đƣợc yêu cầu.
- Có tất cả chủng loại nguyên vật liệu khi doanh nghiệp cần tới.
- Đảm bảo sự ăn khớp của dòng nguyên vật liệu để làm cho chúng có sẵn khi cần
đến.
- Mục tiêu chung là để có dịng ngun vật liệu từ các nhà cung cấp đến tay
ngƣời tiêu dùng mà khơng có sự chậm trễ hoặc chi phí khơng đƣợc điều chỉnh.
1.2.3. Các hình thức mua nguyên vật liệu

- Mua hàng theo hợp đồng/đơn đặt hàng
Là một hình thức trực tiếp, là hình thức mang tính chủ động, có kế hoạch của
doanh nghiệp. Nó đảm bảo sự ổn định, chắc chắn cho cả nhà cung ứng và cho doanh
nghiệp mua hàng; là hình thức mua bán có sự chuẩn bị trƣớc, một hình thúc văn minh
khoa học. Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ và họp tác
chặc chẽ với nhà cung ứng đểthực hiên đúng đơn hàng/hợp đồng đã kí kết.
- Mua hàng khơng theo hợp đồng mua bán
Là hình thức mua hàng trực tiếp nhà cung ứng; là hình thức mua hàng phổ biến
trên thị trƣờng với tính chất khơng có kế hoạch trƣớc,mua khơng thƣờng xun, thấy
rẽ thì mua…Với hình thức mua hàng này, doanh nghiệp mua hàng phải có trình dộ kỹ
thuật nghiệp vụ mua hàng thơng thạo,phải có kinh nghiệm và phải đặc biệt chú ý kiểm
tra kỹ mặt hàng về số lƣợng, chất lƣợng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, kỳ hạn sử dụng,
phụ tùng… để đảm bảo hàng mua về có thể bán đƣợc.
- Mua hàng qua đại lý
Doanh nghiệp tiến hành mua hàng thông qua đại lý khi nguồn hàng không tập
trung, không thƣờng xuyên, nguồn hàng nhỏ lẽ. Khác với hai hình thức mua hàng trên,
đại lý sẽ là đơn vị trung gian đứng ra mua hàng thay cho doanh nghiệp và đƣợc hƣởng
lợi ích theo hợp đồng đại lý đã ký kết.
1.2.4. Xác định thời điểm mua
Doanh nghiệp thƣờng tiến hành mua nguyên vật liệu khi:
- Có quyết định đặt hàng bổ sung
Doanh nghiệp thƣờng tiến hành mua nguyên vật liệu khi:
- Có quyết định đặt mua nguyên vật liệu bổ sung dự trữ tùy thuộc vào mơ hình
kiểm tra dự trữ áp dụng.
- Khai thác những cơ hội trên thị trƣờng (tận dụng sự biến động giá cả trên thị
trƣờng…).

4



Thời điểm mua nguyên vật liệu có ảnh hƣởng đến giá cả, chi phí vận chuyển, chi
phí đảm bảo dự trữ. Vì vậy doanh nghiệp cần cân nhắc trƣớc khi đƣa ra quyết định lựa
chọn thời điểm mua nguyên vật liệu hợp lý.
- Mua tức thời: Mua nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong thời gian hiện tại (vật
tƣ, nguyên vật liệu cho sản xuất…) trong trƣờng hợp giá trên thị trƣờng ổn định hoặc
có xu hƣớng giảm.
- Mua trƣớc: Mua nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong thời gian dài trong trƣờng
hợp giá mua trên thị trƣờng tăng nhanh, thời điểm này mua hấp dẫn khi giá mua trong
tƣơng lai sẽ tăng, doanh nghiệp sẽ mua đƣợc nguyên vật liệu sản xuất với giá thấp và
đáp ứng yêu cầu của khách hàng tốt nhất nhƣng sẽ làm tăng dự trữ. Vì vậy để quyết
định có nên mua trƣớc hay không và mua trƣớc bao lâu, cần so sánh tổng chi phí bao
gồm giá trị mua và chi phí dự trữ của phƣơng án.
Doanh nghiệp đƣa ra quyết định thời điểm mua thích hợp thƣờng căn cứ vào:
- Sự biến động giá cả trên thị trƣờng;
- Đặc điểm nguyên vật liệu;
- Khả năng tài chính;
- Điều kiện kho bãi, bảo quản.
Trƣớc khi đƣa ra quyết định mua, doanh nghiệp phải xác định kỹ lƣỡng đặc điểm
của lô hàng bao gồm: Số lƣợng, loại nguyên vật liệu cần mua, chất lƣợng, thời gian
nhập hàng, giá cả... nhằm tiến hành đặt hàng hoặc thƣơng lƣợng với nhà cung ứng.
1.2.5. Xác định phương thức mua
- Mua nguyên vật liệu theo phƣơng pháp trực tiếp: Là hình thức kinh doanh mà
doanh nghiệp mua nguyên vật liệu căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc ký kết đến đơn vị bán
để nhận nguyên vật liệu hay đến mua nguyên vật liệu trực tiếp tại cơ sở sản xuất, tại
thị trƣờng và chịu trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu về doanh nghiệp.
- Mua nguyên vật liệu theo phƣơng thức gián tiếp: Là phƣơng thức kinh doanh
mà đơn vị bán căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã ký kết chuyển nguyên vật
liệu tới cho doanh nghiệp mua.
1.3. Quy trình mua nguyên vật liệu
1.3.1. Xác định nhu cầu

Mua nguyên vật liệu là hoạt động xuất phát từ nhu cầu do vậy trƣớc khi mua
nguyên vật liệu nhà quản trị phải xác định đƣợc nhu cầu mua nguyên vật liệu của
doanh nghiệp trong mỗi thời kì.
Thực chất của giai đoạn này là trả lời cho câu trả lời là mua cái gì? mua bao
nhiêu? chất lƣợng nhƣ thế nào?
Mua cái gì? phụ thuộc vào nhu cầu bán ra để xác định. Mua cái gì doanh nghiệp
cần, tức là thị trƣờng cần.
5


Để xác định xem mình cần mua cái gì thì doanh nghiệp phải đi nghiên cứu tìm
hiểu xem khách hàng cần gì, nắm chắc nhu cầu của khách hàng để thoả mãn. Nghiên
cứu thị trƣờng giúp cho các doanh nghiệp xác định đƣợc nhu cầu, từ đó xác định đƣợc
tổng cung hàng hoá, đây là kế hoạch tạo nguồn và mua hàng. Đồng thời xác định cụ
thể lƣợng cung của từng khu vực, từng chủng loại để lựa chọn hàng, phƣơng thức mua
hàng phù hợp, đảm bảo số lƣợng, loại hàng mua, thời gian mua phù hợp với kế hoạch
bán ra của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệu quả.
Mua với số lƣợng bao nhiêu? để xác định đƣợc số lƣợng hàng hoá mua vào là
bao nhiêu trên thực tế ngƣời ta thƣờng dựa vào công thức cân đối lƣu chuyển.
M + D dk = B + D ck + Dhh
Trong đó: M – Lƣợng hàng cần mua vào trong tồn bộ kì kinh doanh.
B – Lƣợng hàng bán ra (theo kế hoạch) của doanh nghiệp trong kì.
D dk- Lƣợng hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp đầu kì kinh doanh.
D ck –Lƣợng hàng hố dự trữ cuối kì (kế hoạch) để chuẩn bị cho kì kinh doanh
tiếp theo.
Dhh- Định mức hao hụt (nếu có).
Từ cơng thức cân đối có thể xác định đƣợc nhu cầu mua vào trong kì nhƣ sau:
M = B + D ck – D dk +Dhh
Công thức trên đƣợc dùng để xác định nhu cầu mua vào của từng mặt hàng.
Tổng lƣợng hàng mua vào của doanh nghiệp bằng tổng các lƣợng hàng mua vào

của từng mặt hàng.
Chất lƣợng mua vào nhƣ thế nào? Xác định theo nhu cầu bán ra của doanh
nghiệp. Mua vào phụ thuộc vào mức bán ra của doanh nghiệp cả về số lƣợng, chất
lƣợng, cơ cấu.
Yêu cầu về chất lƣợng:
- Doanh nghiệp phải đƣa ra mục tiêu chất lƣợng đối với hàng hoá mua vào.
- Cần chú ý theo đuổi mục tiêu chất lƣợng tối ƣu chứ không phải mục tiêu chất
lƣợng tối đa. Chất lƣợng tối ƣu là mà tại đó hàng hố đáp ứng một cách tốt nhất một
nhu cầu nào đó của ngƣời mua và nhƣ vậy ngƣời bán hay ngƣời sản xuất có thể thu
đƣợc nhiều lợi nhuận nhất. Còn chất lƣợng tối đa là mức chất lƣợng đạt đƣợc cao nhất
của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm, mức chất lƣợng
này có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức chất lƣợng tối ƣu nhƣng trình độ sử dụng các
yếu tố đầu vào của doanh nghiệp chƣa tối ƣu.
- Ngoài ra doanh nghiệp cần chú ý đến yêu cầu về cơ cấu, chủng loại, mẫu mã,
thời gian để đảm bảo đƣợc mục tiêu chi phí và mục tiêu an toàn.
Việc xác định nhu cầu mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc lƣợng hàng tối
ƣu mà doanh nghiệp sẽ mua từ đó mới có thể tìm và lựa chọn nhà cung cấp cho phù
hợp.
6


1.3.2. Lựa chọn nhà cung cấp
Nhà cung ứng là các hãng hoặc cá nhân cung cấp các nguồn lực mà doanh nghiệp
cần đến để sản xuất hàng hóa và dịch vụ: Tƣ liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao động...
Việc lựa chọn nhà cung ứng tốt có tầm quan trọng đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, điều đó đƣợc thể hiện trong các mặt sau:
- Nhà cung ứng tốt sẽ đảm bảo cung cấp vật tƣ, nguyên vật liệu, hàng hóa... với
số lƣợng đầy đủ, chất lƣợng ổn định, chính xác đáp ứng nhu cầu của sản xuất, của kinh
doanh với chi phí thấp nhất, theo tiến độ thỏa thuận, với giá cả hơp lý, đủ sức cạnh
tranh trên thƣơng trƣờng, bên cạnh đó cịn ln nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhà cung ứng

để đạt đƣợc thành tích cao hơn.
- Nhà cung ứng tốt sẽ góp phần thúc đẩy sự hợp tác lâu dài giữa hai bên
- Nhà cung ứng tốt sẽ tăng cƣơng khả năng cạnh tranh, tạo tiền đề cho sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp.
Để chọn đƣợc nhà cung ứng tốt cần thực hiện các công việc sau:
- Thu thập đầy đủ các thơng tin về nhà cung ứng. Để đơn giản hóa việc lựa chọn
nhà cung ứng thì nhiều doanh nghiệp chỉ tìm kiếm thơng tin về giá, số lƣợng, điều kiện
đáp ứng đơn hàng, uy tín.
- Phân tích, đánh giá các nhà cung ứng cẩn thận, đảm bảo các nhà cung ứng đƣợc
chọn đạt đƣợc yêu cầu đã đề ra. Mỗi khi cần thiết lập mối quan hệ mua bán mới,
doanh nghiệp nên lập ra danh sách các nhà cung ứng gồm 3 nhóm nhƣ đã từng có quan
hệ làm ăn, hiện đang quan hệ và chƣa có quan hệ (mới). Với mỗi nhóm, thơng tin thu
thập sẽ khác nhau.
- Tiến hành đàm phán để lựa chọn nhà cung ứng thích hợp. Sau khi lập đƣợc
danh sách nhà cung ứng tiềm năng, doanh nghiệp nên tiến hành đàm phán với từng
nhà cung ứng theo mức độ ƣu tiên trong danh sách để đi đến thỏa thuận tốt nhất làm
cơ sở cho việc lựa chọn.
- Quản lý nhà cung ứng đã đƣợc lựa chọn để đảm bảo họ luôn luôn giao hàng
đúng chất lƣợng, kịp thời với giá cả hợp lý thông qua việc thƣờng xuyên đôn đốc, nhắc
nhở.
Giai đoạn thu thập thông tin
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần thu thập tất cả các thơng tin có thể có về
nhà cung ứng bao gồm bảng giá chào hàng, khả năng đáp ứng số lƣợng, mẫu mã,
chủng loại, thời gian giao nhận hàng, các dịch vụ kèm theo, điều kiện tín dung...
Nguồn thông tin thu thập đƣợc chia làm 2 loại: Thông tin sơ cấp và thứ cấp.
- Thu thập thông tin thứ cấp qua các báo cáo về tình hình mua và phân tích
nguồn cung ứng trong doanh nghiệp, thơng tin trong các ấn phẩm (niên giám, bảng tin
thƣơng mại, báo, tạp chí...), thơng qua các thơng tin xúc tiến của các nhà cung ứng,
xem lại hồ sơ lƣu trữ...
- Thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra khảo sát trực tiếp tại các nhà cung

ứng, xin ý kiến chuyên gia.
7


Giai đoạn đánh giá lựa chọn
Giai đoạn đánh giá lựa chọn nhà cung ứng đƣợc tốt cần căn cứ vào:
- Các thơng tin có đƣợc về đặc điểm của nhà cung ứng: Gồm tình hình tài chính,
năng lực sản xuất và phân phối, các đặc tính kỳ vọng, uy tín và đánh giá của khách
hàng về sản phẩm của nhà cung ứng.
- Danh sách xếp loại nhà cung ứng: Theo danh sách xếp ƣu tiên đã nghiên cứu để
chọn nhà cung ứng “thay thế” nhà cung ứng hiện tại.
- Kết quả đánh giá nhà cung ứng sau những lần mua trƣớc: Để có thơng tin cho
việc mua hàng lần sau, thông thƣờng các doanh nghiệp thƣờng tiến hành đánh giá nhà
cung ứng sau mỗi thƣơng vụ mua bán. Vì vậy, bộ phận nghiệp vụ mua hàng cần lập hồ
sơ lƣu trữ về nhà cung ứng một cách khoa học để thuận tiên khi cần. Những nhà cung
ứng không đạt đƣợc những yêu cầu của doanh nghiệp thì cần phải thay thế, và do đó
phải xác định lại nhu cầu.
1.3.3. Đàm phán
1.3.3.1. Quá trình đàm phán
- Giai đoạn chuẩn bị
+ Chuẩn bị thông tin: Nội dung của những thông tin cần thu thập phải phong phú
để phục vụ cho cuộc đàm phán. Nhà đàm phán cần chuẩn bị tốt những thông tin về
hàng hóa, thơng tin về thị trƣờng và thơng tin về ngƣời bán.
+ Chuẩn bị năng lực:
 Chuẩn bị năng lực cho từng cán bộ đàm phán: Nhà đàm phán phải đƣợc chuẩn
bị tốt về kiến thức, phẩm chất tâm lý và kỹ năng đàm phán.
 Tổ chức đàm phán: Nhân sự trong đàm phán có vị trí đặc biệt quan trọng, địi
hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo. Thành phần của đoàn đàm phán cần hội đầy đủ
chuyên gia ở 3 lĩnh vực: pháp luật, kỹ thuật và thƣơng mại, trong đó chuyên gia
thƣơng mại giữ vị trí quan trọng nhất. Sự phối hợp ăn ý, hịa hợp giữa các cá nhân

tham gia vào đoàn đàm phán là cơ sở quan trọng để đi đến ký kết hợp đồng chặt chẽ,
khả thi và hiệu quả cao.
+ Chuẩn bị thời gian và địa điểm: Phần lớn phụ thuộc vào sự thỏa thuận trƣớc
giữa hai bên trên cơ sở thuận tiện nhất. Để thuận lợi cho việc đàm phán mang lại nhiều
thành cơng thì nhà đàm phán nên cần chuẩn bị trƣớc tạo thế chủ động: Thiết lập những
mục tiêu cần thƣơng lƣợng, đánh giá lại đối tác, đánh giá lại những điểm mạnh điểm
yếu của chính mình, lập phƣơng án kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc đàm phán và tiến
hành đàm phán thử.
- Giai đoạn tiếp xúc
+ Nhập đề: Nội dung lời mở đầu có vai trị hết sức quan trọng, nội dung của lời
mở đầu thông thƣờng có các nội dung sau:
 Giới thiệu bản thân và đồng nghiệp
8


 Nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề đàm phán
 Trình bày mối quan tâm của mình và những vấn đề liên quan...
+ Khai thác thông tin từ để hiểu biết lẫn nhau thông qua đặt câu hỏi.
- Giai đoạn thực hiên đàm phán: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của tồn bộ
q trình đàm phán, trong giai đoạn này các bên tiến hành bàn bạc, thỏa thuận những
vấn đề đôi bên cùng quan tâm nhằm đi đến ý kiến thống nhất: Ký hợp đồng mua – bán
hàng hóa.
1.3.3.2. Phƣơng thức đàm phán
Để cuộc đàm phán đi đến thành công không thể không quan tâm đến việc lựa
chọn phƣơng thức đàm phán. Dƣới đây là các phƣơng thức đàm phán đƣợc sử dụng
rộng rãi:
- Phƣơng thức đàm phán theo kiểu mặc cả lập trƣờng: Theo kiểu đàm phán này
mỗi bên đƣa ra lập trƣờng nào đó, bảo vệ hoặc nhƣợng bộ để đi đến thỏa thuận. Dựa
vào cách bảo vệ lập trƣờng, sẽ có đàm phán kiểu Mềm và đàm phán kiểu Cứng.
+ Đàm phán kiểu Mềm còn gọi là đàm phán kiểu hữu nghị: Là kiểu đàm phán

trong đó ngƣời đàm phán cố gắng tránh xung đột, đễ dàng chịu nhƣợng bộ, nhằm đạt
đƣợc thỏa thuận và giữ gìn mối quan hệ giữa hai bên. Trong đàm phán, ngƣời đàm
phán chỉ cố gắng xây dựng và giữ gìn mối quan hệ, ký cho đƣợc hợp đồng, cịn hiệu
quả kinh tế không đƣợc xem trọng.
+ Đàm phán kiểu Cứng: Là kiểu đàm phán trong đó ngƣời đàm phán đƣa ra lập
trƣờng hết sức cứng rắn rồi tìm cách bảo vệ lập trƣờng của mình.
- Phƣơng thức đàm phán theo kiểu thắng- thua: Đàm phán giữ thế chủ động mà
khơng để mất khơng cái gì.
- Phƣơng thức đàm phán theo kiểu “nguyên tắc”: Đàm phán theo kiểu này có 4
đặc điểm: Tách con ngƣời ra khỏi vấn đề, tập trung vào lợi ích của đơi bên, xây dựng
các phƣơng án thay thế, sử dụng các tiêu chuẩn khách quan để đánh giá hiệu quả đàm
phán.
1.3.4. Đặt hàng, ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu
Sau khi chọn đƣợc nhà cung cấp, cần tiến hành lập đơn đặt hàng. Thƣờng thực
hiện bằng hai cách:
 Ngƣời mua lập đơn đặt hàng

Quá trình giao dịch bằng thƣ, Fax, Email,...

Nhà cung cấp chấp nhận đơn đặt hàng/ Ký hợp đồng.
 Ngƣời mua lập đơn đặt hàng

Quá trình đàm phán gặp mặt trực tiếp

Nhà cung cấp chấp nhận đơn đặt hàng/ Ký hợp đồng.
Các thơng tin cần có trong đơn đặt hàng:
- Tên và địa chỉ của công ty đặt hàng;
9



- Số, ký mã hiệu của đơn đặt hàng;
- Thời gian lập đơn đặt hàng;
- Tên và địa chỉ của nhà cung cấp;
- Tên, chất lƣợng, quy cách loại vật tƣ cần mua;
- Số lƣợng vật tƣ cần mua;
- Giá cả;
- Thời gian, địa điểm giao hàng;
- Thanh toán, ký tên.
1.3.5. Tổ chức thực hiện và nhập nguyên vật liệu
Là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán và đƣa hàng hóa vào
kho, cửa hàng bán lẻ… khi đơn đặt hàng đƣợc chấp nhận/hợp đồng đƣợc ký kết thì
nhân viên phịng cung ứng sẽ thƣờng xun nhắc nhở nhà cung cấp để họ giao hàng và
nhập hàng theo đúng yêu cầu. Nội dung nhập hàng bao gồm: Giao hàng hóa và vận
chuyển. Giao nhận hàng hóa là q trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa
nguồn hàng và doanh nghiệp. Q trình giao nhận có thể tại kho của nhà cung ứng
hoặc tại cơ sở của bên mua. Trong trƣờng hợp giao nhận tại kho của nhà cung ứng,
bên mua phải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa. Nội dung giao nhận hàng hóa
gồm tiếp nhận số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa, làm chứng từ nhập hàng.
1.3.6. Đánh giá kết quả của công tác mua nguyên vật liệu
Là việc đo lƣờng kết quả sau mua theo các tiêu chuẩn, xác định nguyên nhân của
thƣơng vụ không đáp ứng yêu cầu.
Các tiêu chuẩn đánh giá sau khi mua:
 Tiêu chuẩn lô hàng: Mức độ đáp ứng yêu cầu mua về số lƣợng, cơ cấu, chất
lƣợng.
 Tiêu chuẩn hoạt động: Gồm thời gian thực hiện đơn hàng hoặc hợp đồng, tính
chính xác của thời gian và địa điểm giao nhận
 Tiêu chuẩn chi phí: Mức độ tiết kiệm chi phí trong q trình mua. So sánh kết
quả thực hiện với các tiêu chuẩn nêu thực hiện chƣa tốt các tiêu chuẩn đặt ra, cần xác
định nguyên nhân để có hành động thích hợp.


10


CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LÊ VŨ
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN LÊ VŨ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1. Lịch sử hình thành
Có thể nói xây dựng là một trong những hoạt động quan trọng của nền kinh tế
quốc dân. Có ảnh hƣởng đến nhịp độ phát triển kinh tế và những vấn đề cơ bản về an
ninh xã hội. Để đáp ứng quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc theo đƣờng
lối của Đảng và nhà nƣớc nhằm thúc đẩy sự phát triển của thành phố Đà Nẵng và khu
vực miền Trung về xây dựng hạ tầng, đơ thị cơng trình giao thơng…Trƣớc tình hình
đó cơng ty TNHH xây dựng – sản xuất và thƣơng mại Lê Vũ đƣợc thành lập vào ngày
15/12/2004
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng mở rộng và phát triển công ty TNHH xây
dựng- sản xuất và thƣơng mại Lê Vũ chuyển đổi thành công ty cổ phần Lê Vũ theo
quyết định số 130A BXD – TCLĐ của bộ xây dựng ngày 24/01/2007, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 3203001235 của sở kế hoạch đầu tƣ thành phố Đà Nẵng
- Tên công ty: Công ty cổ phần Lê Vũ
- Tên viết tắt: LVC
- Trụ sở chính: 368 Tôn Đức Thắng – Liên Chiểu – Đà Nẵng
- Điện thoại: 0511.3764114

Fax: 0511. 3764114

- Ngƣời đại diện: Nguyễn Minh Quý
- Công ty hoạt động với nguồn vôn điều lệ là 10.000.000.000đ( trong đó tiền mặt
5 tỷ, thiết bị mua sắm 1,5 tỷ và vốn góp là 3,5 tỷ đồng)
2.1.1.2. Quá trình phát triển

- Trong suốt những năm qua kể từ ngày thành lập cho đến nay, công ty đã vƣợt
qua khơng ít khó khăn và trở ngại, bƣớc đầu cơng ty đã có nhiều thành tựu đáng kể và
khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng.
- Trong những năm gần đây bằng nguồn lực hiện có, cơng ty hoạt động ngày
càng hiệu quả, uy tín, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng tăng lên, các chỉ
tiêu về doanh thu về lợi nhuận ngày càng cao. Hơn 10 năm thành lập, công ty đã xây
dựng đƣợc niềm tin trong lịng khách hàng và uy tín vững chắc trên thị trƣờng. Đội
ngũ nhân viên ngày càng dồi dào và chất lƣợng. Để mở rộng quy mô hoạt động, cơng
ty đã nhận đƣợc sự tin cậy từ phía khách hàng, thơng qua những bản hợp đồng lớn, kí
kết về việc thiết kế và tƣ vấn, lắp đặt các dự án bảo vệ mơi trƣờng. Để có đƣợc những
thành quả này, ngoài việc tổ chức tốt quản lý và sự điều hành của các phịng ban giám
đốc, cơng ty cũng cần quan tâm đặc biệt đến những sự biến động của bên ngồi, tác
động đến nguồn tài chính làm ảnh hƣởng đến doanh thu và kế hoạch hoạt động của
công ty. Bên cạnh đó, cơng ty khơng ngừng khuyến khích nâng cao tay nghề của cán
bộ cơng nhân viên có năng lực, nhằm đào tạo cho công ty một bộ phận cán bộ công
11


nhân viên lành nghề và giàu kinh nghiệm, giúp công ty nắm bắt tình hình và sự biến
động của thị trƣờng, để từ đó cơng ty sẽ đƣa những chiến lƣợc kế hoạch áp dụng để
cơng ty có thể tồn tại và phát triển tốt hơn.
- Công ty cổ phần Lê Vũ đã ngày càng trƣởng thành và trở nên lớn mạnh cả về
nguồn lực và quy mô.
- Đến năm 2013 vốn chủ sở hữu của công ty là 17.238.130.777 đồng.
Với những cố gắng và hoàn thành xuất sắc kế hoạch đặt ra, công ty đã đƣợc Nhà
nƣớc phong tặng Huân chƣơng lao động hạng ba và nhiều bằng khen khác do UBND
TP Đà Nẵng trao tặng.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.1. Chức năng
Công ty không ngừng nâng cao năng lực quản lý, kinh doanh của mình trên mọi

mặt. Tìm kiếm các hợp đồng thi cơng, tạo việc làm cho ngƣời lao động và không
ngừng phát triển cơng ty. Bộ phận đấu thầu phịng kế hoạch kỹ thuật và phịng dự án
đã có nhiều cố gắng trong việc tập hợp cán bộ tổ chức làm hồ sơ dự thầu, tƣ duy trình
độ, thủ tục đầu thầu ngày càng nâng cao.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
Cơng ty có 3 đội xây dựng sản xuất chính hàng tháng, q có khi một năm, các
đợn vị đƣợc công ty giao kế hoạch thực hiện đại tu nâng cấp cơng trình xây dựng. Khi
nhận nhiệm vụ kế hoạch có kèm theo hồ sơ thiết kế và đƣợc cung ứng vật tƣ, phụ kiện
các đợn vị sử dụng, lực lƣợng công nhân kỹ thuật, tổ chức thi cơng theo trình tự từng
bƣớc cơng việc mà quy trình cơng nghệ quy định. Các đội xây dựng phải có kế hoạch
cụ thể cho từng tổ xây dựng và lập các phƣơng án thi cơng để hồn thành tốt nhiệm vụ
đƣợc giao.

12


2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Tổng Giám Đốc

Thủ kho

Giám đốc kỹ
3.
thuật, phịng
kỹ thuật

Phịng kế tốn

Giám đốc kế
hoạch, phịng

dự án

Đội XD số 1

Đội XD số 2

Đội XD số 3

Kế tốn
vật tƣ

Thủ kho

Kế tốn
vật tƣ

Thủ kho

Kế tốn
vật tƣ

( Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn)
2.1.4. Đặc điểm mơi trường kinh doanh của công ty
2.1.4.1. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh
Công ty cổ phần Lê Vũ sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực sau:
- Xây đựng dân dụng, công nghiệp và giao thơng (cầu, đƣờng), xây lắp.
- Xây dựng cơng trình thốt nƣớc.
- Chế biến nơng- lâm thủy hải sản xuất khẩu theo hợp đồng.
- Dịch vụ vận chuyển khách theo tuyến cố định thep hợp đồng.
Trong đó lĩnh vực xây dựng là chính:

- Xây dựng cầu đƣờng: Là lĩnh vực chính của Cơng ty cổ phần Lê Vũ. Để bắt kịp
và đứng vững trong thƣơng trƣờng của ngành xây dựng cầu đƣờng, công ty đã và đang
tiếp thu những công nghệ tiên tiến thế giới, đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại, tiếp nhận
và đào tạo những cán bộ quản lý, kỹ sƣ có trình độ đại học và trên đại học, đội ngũ
cơng nhân có tay nghề cao.
- Xây dựng khác: Ngồi lĩnh vực chính là xây dựng cầu đƣờng, cơng ty cịn hoạt
động xây dựng các lĩnh vực khác nhƣ: san lấp mặt bằng, xây dựng các cơng trình cơng
13


nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng cụm dân cƣ, đơ
thị, khu công nghiệp.
2.1.4.2. Đặc điểm thị trƣờng
Cùng với sự phát triển không ngừng của đất nƣớc, Thành Phố Đà Nẵng cũng
không ngừng phát triển. Thu nhập ngƣời dân tăng lên, đời sống đƣợc cải thiện, ngày
càng có nhiều dự án đầu tƣ thể hiện tiềm năng của Thành Phố đƣợc khẳng định. Nhiều
dự án đƣợc triển khai đó là cơ hội để công ty không ngừng nâng cao và phát triển hơn
nữa. Hiện tại công ty đang khẳng định vị thế của mình ở thị trƣờng Đà Nẵng cũng nhƣ
những TP khác trong cả nƣớc.
2.1.4.3. Đặc điểm khách hàng
Vấn đề khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trƣờng cạnh tranh, là
yếu tố quyết định thành công hay thất bại của công ty. Khách hàng của công ty phần
lớn là các tổ chức.
Khách hàng của cơng ty có 2 nhóm: Khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân.
- Đối với khách hàng tổ chức: Công ty cung cấp dịch vụ cho các cơ quan nhà
nƣớc, xí nghiệp, công ty…
- Đối với khách hàng cá nhân: là các hộ gia đình, cá nhân…
Khách hàng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến thành công của
doanh nghiệp. Do đó, cơng ty cần có các kế hoạch, chính sách để đáp ứng đƣợc nhu
cầu ngày một tăng của khách hàng.

2.1.4.4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
- Do cơng ty đang hoạt động trong một mơi trƣờng có sự cạnh tranh của cơ chế
thị trƣờng, vì vậy việc đƣơng đầu với các đối thủ cạnh tranh là không tránh khỏi. Mỗi
một cơng ty thì phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Đó có thể là những
lực lƣợng, các công ty, tổ chức đang hoặc có khả năng tham gia vào thị trƣờng làm ảnh
hƣởng đến thị trƣờng và khách hàng của cơng ty. Vì vậy, xác định đúng đối thủ cạnh
tranh là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cơng ty cổ
phần Lê Vũ nói riêng.
- Các đối thủ cạnh tranh chính ở TP Đà Nẵng, Quảng Nam của cơng ty có cơng
ty TNHH TM&DV Lập Thịnh, cơng ty cổ phần Sông Đà miền Trung, công ty cổ phần
Thảo Trinh, công ty cổ phần xây dựng VNECO 1, công ty cổ phần tƣ vấn kiến trúc và
xây dựng A&C,... Đây là các cơng ty đã uy tín trên thị trƣờng, xây dựng các cơng trình
lớn nhƣ:
- Cơng ty cổ phần Thảo Trinh: Địa chỉ 37 Thanh Huy 2, P.Thanh Khê Đông,
Q.Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Đây là công ty lớn chuyên tƣ vấn, thiết kế thi công các
công trình dân dụng và cơng nghiệp: Cơng trình đƣờng bộ, giao thơng, giao thơng nơn
thơn, cơng trình thủy lợi, kênh, mƣơng,... thi công san lấp mặt bằng. Với phƣơng
châm: Lâu dài- Uy tín- Chất lƣợng- Hiệu quả. Thảo Trinh đƣợc trao nhiều giải thƣởng
nhƣ: Cúp sen vàng, hàng Việt Nam chất lƣợng cao.

14


- Công ty TNHH TM&DV Lập Thịnh: Địa chỉ 18 Nguyễn Tri Phƣơng Đà Nẵng,
công ty với đội ngũ nhân viên dồi dào kinh nghiệm, máy móc thiết bị phục vụ cho các
cơng trình thi cơng hiện đại và mới đáp ứng thi cơng các cơng trinh nhanh chóng và
hiệu quả, có uy tín trên thị trƣờng.
2.1.4.5. Đặc điểm nhà cung ứng
Cơng ty có các nhà cung ứng sau:
Bảng 2.1 : Danh sách một số nhà cung ứng nguyên vật liệu cho công ty cổ phần

Lê Vũ năm 2014
STT

Tên nhà cung ứng

Loại vật liệu cung ứng

1

Công ty TNHH Nghĩa Phú

Thép các loại

2

Công ty cổ phần thép & đầu tƣ Thụy Sỹ

Thép các loại và xi măng

3

Công ty TNHH Ngọc Linh

Sắt cây, sắt cuộn, cát

4

Công ty cổ phần gạch men cosevco

Gạch lát các loại


Công ty TNHH vật liệu xây dựng Hƣng Gia Bình

Đá 1x2, Đá mài bóng
vàng 7,5x22, ngói màu
INARI-IR-F07,...

5

...
...
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế tốn)
Mỗi một nhà cung ứng có đặc điểm khác nhau. Đối với các nhà cung ứng các
mặt hàng có uy tín thì số lƣợng mua hàng cao. Đối với các nhà cung ứng lâu năm và
có uy tín thì chất lƣợng cũng nhƣ giá cả đƣợc đảm bảo. Nhƣ công ty TNHH Nghĩa Phú
đây là một công ty có uy tín, bên cạnh đó cơng ty ở ngay trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng thuận tiện cho việc cung ứng các loại vật liệu khi công ty cần thiết cũng nhƣ q
trình vận chuyển nhanh chóng hơn.

15


2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012-2014
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu


số


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ

1

85.013.158.172 72.657.169.522 81.046.073.406

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

2

464.023.815

3. Doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (10 = 01-02)

10

85.013.158.172 72.657.169.522 80.582.049.591

4. Giá vốn hàng bán

11


78.642.246.457 66.878.360.817 74.800.385.886

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ (20 = 10-11)

20

6.370.911.715

5.778.808.705

5.781.663.705

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

4.832.613

3.210.318

1.444.696

7. Chi phí tài chính

22

1.189.447.069

743.469.407


512.292.959

Trong đó: Chi phí lãi vay

23

0

0

0

8. Chi phí quản lý kinh doanh

24

3.805.601.433

3.331.103.864

3.204.556.546

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (30= 20 + 2122-24)

30

1.380.695.826


1.707.445.752

2.066.258.896

10. Thu nhập khác

31

49.200.505

11. Chi phí khác

32

12. Lợi nhuận khác (40= 31-32)

40

13. Tổng lợi nhuận kế toán
trƣớc thuế (50= 30+40)

0
29.473.907

202.869.081

49.200.505

-29.473.907


-202.869.081

50

1.429.896.331

1.677.971.845

1.863.389.815

14. Thuế thu nhập doanh nghiệp

51

314.577.193

369.153.806

409.945.759

15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60 = 50-51)

60

1.115.319.138

1.308.818.039

1.453.444.056


( Nguồn: Phịng tài chính- Kế tốn)

16


Dựa vào bảng chúng ta thấy cơng ty đã có sự phát triển qua từng giai đoạn
- Doanh thu thuần: Nhìn chung doanh thu của cơng ty từ năm 2012 đến năm
2014 có nhiều biến động.Năm 2012 cơng ty hoạt động hiệu quả hơn so với năm 2013,
2014. Năm 2013 so với năm 2014 doanh thu giảm 12.355.988.650 đồng với tốc độ
giảm là 14,53%. Năm 2014 so vơi năm 2013 tăng 8.388.903.884 đồng với tốc độ tăng
11,55%.Năm 2014 công ty đã biết tận dụng quy mô kinh doanh, phát huy thế mạnh
nhằm mở rộng thị trƣờng của công ty nên doanh thu cao hơn so với năm 2013.
- Giá vốn hàng bán: Qua 3 năm cũng biến động đáng kể. Năm 2013 so với năm
2012 giảm 11.763.885.640 đồng với tốc độ giảm 14,96%. Năm 2014 so với năm 2013
lại tăng 7.922.025.069 đồng với tốc độ tăng là 11,85%. Đây là ngun nhân chính dẫn
đến sự tăng chi phí của cơng ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để giảm giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận gộp: Năm 2013 so với năm 2012 giảm 592.103.010 đồng với tốc độ
giảm là 9,29%. Năm 2014 so với 2013 tăng 2.855.000 đồng với tốc độ tăng 0,05%.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính qua 3 năm giảm đáng kể. Năm 2013 so với
năm 2012 giảm 1.622.295 đồng với tốc độ giảm 33,55%. Năm 2014 so với năm 2013
giảm 1.765.622 đồng với tốc độ giảm 55%.
- Các loại chi phí: Chi phí tài chính và chi quản lý kinh doanh qua các năm giảm.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Qua 3 năm lợi nhuận thuần tăng
mạnh. Năm 2013 so vơi năm 2012 tăng 326.749.926 đồng với tốc độ tăng 23,67%.
Năm 2014 so với năm 2013 tăng 358.813.144 đồng với tốc độ tăng 21,01%.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2013 so với 2012 tăng
193.498.901 đồng với tốc độ tăng 17,35%. Năm 2014 so với 2013 tăng 144.626.017
đồng với tốc độ tăng 11,05%.
Nhìn chung, doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm biến

động đáng kể. Năm 2014 đạt đƣợc kết quả cao hơn so với năm 2013. Điều này cho
thấy công ty đã từng bƣớc khắc phục đƣợc những khó khăn sau cuộc khủng hoảng
kinh tế và đạt đƣợc những thành quả nhất định từ hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.6. Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong thời gian gần đây
2.1.6.1. Thuận lợi
- Là đơn vị xây dựng đóng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, là thành phố đang
phát triển nên có nhiều dự án và khu cơng nghiệp đang đƣợc quan tâm và đầu tƣ nên
có nhiều cơ hội để cơng ty tham gia đấu thầu, tìm kiếm việc làm.
- Hình thức cổ phần giúp nhân viên chủ động hơn trong cơng việc.
- Q trình hình thành và phát triển lâu dài, tạo đƣợc mối quan hệ với nhiều nhà
cung cấp, khách hàng, luôn đảm bảo lƣợng hàng cung cấp đầy đủ theo nhu cầu của quá
trình kinh doanh.
- Cơng ty có đội ngũ cơng nhân tay nghề cao. Đó là yếu tố thuận lợi trong việc
xây dựng đơn vị vững mạnh trong cơ chế thị trƣờng.

17


- Thị trƣờng xây dựng đặc biệt xây dựng dân dụng tƣơng đối thuận lợi do ngành
xây dựng có mức tăng trƣởng cao, có nhiều dự án đầu tƣ lớn trong những năm vừa qua
và trong thời gian tới.
- Công ty Lê Vũ luôn tổ chức thi công đúng tiến độ, đảm bảo đúng chất lƣợng,
tính thẩm mỹ, kỹ thuật cơng trình nên đã tạo ra đƣợc niềm tin và sự tin cậy cho các đối
tác.
2.1.6.2. Khó khăn
- Do xuất nguyên vật liệu với số lƣợng nhiều nên khi các cơng trình hồn thành
tất yếu phải có phế liệu thải ra và có vật liệu thừa.
- Cơng ty mới mở rộng thị trƣờng hoạt động nên cơ sở vật chất và trang thiết bị
phục vụ cơng tác xây dựng cịn hạn chế.
- Lực lƣợng cán bộ kỹ thuật còn thiếu so với nhu cầu từ các cơng trình trong hoạt

động xây dựng của công ty.
2.2. Thực trạng hoạt động mua nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Lê Vũ
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua nguyên vật liệu
2.2.1.1. Nhân tố bên trong
a. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật
Máy móc thiết bị là một nhân tố quan trọng nâng cao chất lƣợng cung ứng
nguyên vật liệu:
- Thiết bị thi cơng cơng trình:
+ Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật: Máy móc thiết bị và cơng nghệ có ảnh
hƣởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi mới thành
lập, phƣơng tiện để phục vụ cho các cơng trình xây dựng ít đƣợc đầu tƣ, máy móc thiết
bị cịn sơ sài. Cho đến nay, để đáp ứng nhu cầu của các cơng trình đang xây dựng thì
cơng ty đã đầu tƣ mua sắm thêm nhiều máy móc thiết bị: máy ủi, xe lu rung, xe tải...
+ Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, máy móc thiết bị thực sự là địn bảy thúc
đẩy sự phát triển của cơng ty. Chính vì thế công ty đã đầu tƣ trang thiết bị hiện đại,
đảm bảo cho các cơng trình thi cơng đạt kết quả cao, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Hiện tại máy móc thiết bị tại cơng ty đƣợc thống kê qua bảng số liệu sau:

18


Bảng 2.3: Các loại tài sản cố định
Tên tài sản cố định

STT

Số lƣợng

1


Dàn xe lao dầm 42mm

1

2

Búa đóng cọc

2

3

Máy ủi

5

4

Xe xúc lật và đảo từ 0,7m3->1,5m3

10

5

Máy khoan

7

6


Xe cần cẩu từ 12,5 đến 50 tấn

15

7

Xe vận tải

12

8

Xe chuyển trộn bê tông

10

9

Xe đầu kéo

3

10

Máy trộn bê tơng từ 150 lít->750 lít

20

11


Các thiết bị khác

15
( Nguồn: Phịng tài chính- kế tốn)

Thiết bị thi công và phƣơng tiện vận chuyển của công ty tƣơng đối đa dạng, với
các loại máy móc mới, hiện đại đáp ứng tốt các cơng trình đang thi cơng, tăng hiệu quả
lao động. Do vậy, trong thời gian qua công ty đã ký nhiều hợp đồng cơng trình, nhu
cầu mua nguyên vật liệu ngày càng nhiều hơn.
- Thiết bị văn phịng cũng là một nhân tố khơng kém phần quan trọng đóng góp
vào sự hồn thiện của hoạt động quản trị mua nguyên vật liệu. Trong thời buổi hiện
nay thông tin là tài sản vô giá đối của tất cả các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào
nắm bắt đƣợc khối lƣợng thơng tin lớn, nhanh thì đó là một ƣu thế rất lớn. Tại các
phịng ban của cơng ty đều đƣợc trang bị những phƣơng tiện hiện đại nhƣ: Máy tính,
máy điện thoại, máy Fax, máy photocopy, mạng Lan và mạng Internet phục vụ cho các
hoạt động thông tin liên lạc trong nội bộ cũng nhƣ đối tác.
Số thiết bị văn phịng tại các phịng ban của cơng ty đƣợc thống kê gồm:
+ 1 máy photocopy
+ 10 máy tính để bàn
+ 4 máy in
+ 2 máy Fax
19


×