Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

BC 361 hoạt động mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty TNHH TM DV đại phúc thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.23 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
----------Qua thời gian thực tập tại công tyTNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh, đƣợc sự quan
tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo cơng ty và phịng kinh doanh, cùng vớisự hƣớng dẫn
nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn, em đã hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực nhƣng do hạn chế về mặt kiến thức, khả năng vậndụng
lí thuyết vào thực tế và kinh nghiệm thực tiễn cịn q ít nên trong q trình làmbài
khơng tránh khỏi những sai sót, vì vậy em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ýkiến
của thầy cơ để bài báo cáo của em đƣợc hồnthiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại đãtruyền
đạt những kiến thức và kinh nghiệm cho em trong thời gian theo học tại trƣờngvà đặc
biệt là cô Hồ Thị Mỹ Kiều giáo viên hƣớng dẫn đã tận tình hƣớng dẫn em hồn thành
bài báo cáothực tập tốt nghiệp. Em cảm ơn cô chú, anh chị trong công ty, đặc biệt là
anh Đoan, chị Quyên và chị Thắm đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong q trìnhthực tập
và hồn thành bài báo cáo.
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô trƣờng cao đẳng Thƣơng Mại lời chúc sức
khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn !

i


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

----------

CP

Cổ phần

DNTN
ĐVT



Doanh nghiệp tƣ nhân
Đơn vị tính

MTV
TM & DV

Một thành viên
Thƣơng mại và dịch vụ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

VAT
VLXD

Thuế giá trị gia tăng
Vật liệu xây dựng

ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
----- ----Số hiệu

Tên bảng

Trang


2.1

Danh mục sản phẩm của công ty

12

2.2
2.3
2.4

Danh sách một số nhà cung cấp chính và lâu năm
Danh sách đối thủ cạnh tranh của công ty
Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2012 đến 2014

14
15
15

2.5
2.6

Định mức thời gian cho kì kinh doanh
Lƣợng hàng nhóm 1 tồn kho kì thứ 3 tính tại ngày 25/3/2015

19
20

2.7

Định mức hàng tồn kho tối thiểu cho các mặt hàng


20

2.8

Lƣợng hàng nhóm 1 dự kiến ( lần 1) mua vào tháng 4

20

2.9
2.10

Lƣợng mua vào dự kiến (lần 1) của nhóm hàng 3 cho quý 2
năm 2015
Lƣợng bán ra của nhóm hàng 3 quý 2 năm 2014

2.12

Lƣợng mua vào dự kiến (lần 2) của nhóm hàng 3 cho quý 2
năm 2015
Danh sách một số nhà cung cấp mới gần đây

2.13
2.14
2.15

Tiêu chuẩn chung đánh giá nhà cung cấp
Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể các nhà cung cấp ( thang điểm 3)
Đánh giá các nhà cung cấp mới gần đây của công ty


2.11

21
21
22
24
25
25
26

iii


DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG
----- ----Số hiệu

Tên sơ đồ, đồ thị

Sơ đồ 1

Quá trình mua hàng trong doanh nghiệp

Trang
5

Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Hình 2.1 Hợp đồng ngun tắc
Hình 2.2 Hợp đồng kinh tế

12

38
40

Hình 2.3 Giấy xác nhận đơn hàng

42

iv


MỤC LỤC
----- -----

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... i
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG ............................................................. ii
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ........................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ SỬ DỤNG.......................................................... iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................... v
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG
TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ......................................................................... 2
Khái quát về hoạt động mua hàng tại doanh nghiệp thƣơng mại................... 2

1.1.
1.1.1.

Khái niệm về mua hàng .............................................................................2

1.1.2.


Vai trò của quản trị mua hàng ..................................................................2

1.1.3.

Mục tiêu của quản trị mua hàng ...............................................................2

1.1.4.

Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng tại doanh nghiệp ..................3

1.1.5.

Các phương pháp mua hàng tại doanh nghiệp ........................................4

1.1.5.1.

Mua hàng theo nhu cầu ........................................................................4

1.1.5.2.

Mua hàng theo lô lớn ............................................................................4

1.1.6.

Các nguyên tắc mua hàng trong doanh nghiệp........................................4

1.1.6.1.

Mua hàng của nhiều nhà cung cấp .......................................................4


1.1.6.2.

Luôn giành thế chủ động trƣớc nhà cung cấp ......................................4

1.1.6.3. Đảm bảo ‟ sự hợp lí” trong tƣơng quan quyền lợi của doanh nghiệp
và nhà cung cấp ......................................................................................................5
1.2.

Quy trình mua hàng tại doanh nghiệp .............................................................. 5

1.2.1.

Xác định nhu cầu mua hàng .....................................................................6

1.2.2.

Xác định thời điểm mua .............................................................................6

1.2.2.1.

Mua tức thời .........................................................................................6

1.2.2.2.

Mua trƣớc .............................................................................................6

1.2.3.

Xác định phương thức mua .......................................................................6


1.2.3.1.

Mua lại không điều chỉnh .....................................................................6
v


1.2.3.2.

Mua lại có điều chỉnh ...........................................................................7

1.2.3.3.

Mua mới ...............................................................................................7

1.2.4.

Tìm kiếm nhà cung cấp ..............................................................................7

1.2.5.

Lựa chọn nhà cung cấp .............................................................................7

1.2.5.1.

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá ..............................................................8

1.2.5.2.

Phƣơng thức đánh giá ...........................................................................8


a)

Định tính .........................................................................................................8

b)

Định lƣợng ......................................................................................................8

1.2.6.

Thương lượng và đặt hàng ........................................................................9

1.2.7.

Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng .......................................................9

1.2.8.

Đánh giá kết quả sau mua .......................................................................10

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY
DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV ĐẠI PHÚC THỊNH ................................. 11
Tổng quan về công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh ............................. 11

2.1.
2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .........................................11

2.1.2.


Chức năng của công ty ............................................................................11

2.1.3.

Nhiệm vụ của công ty ...............................................................................12

2.1.4.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ............................................................12

2.1.5.

Đặc điểm môi trường kinh doanh ...........................................................12

2.1.5.1.

Đặc điểm sản phẩm ............................................................................12

2.1.5.2.

Đặc điểm thị trƣờng ............................................................................13

2.1.5.3.

Nhà cung cấp ......................................................................................14

2.1.5.4.

Đối thủ cạnh tranh ..............................................................................15


2.1.6.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012 đến 2014 ......15

2.1.7.

Thuận lợi và khó khăn của cơng ty trong thời gian qua ........................16

2.1.7.1.

Thuận lợi.............................................................................................16

2.1.7.2.

Khó khăn ............................................................................................17

2.2.
Thực trạng mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty TNHH TM & DV
Đại Phúc Thịnh ................................................................................................................ 17
2.2.1.

Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua nguyên vật liệu xây dựng .17

2.2.1.1.

Thời giá biến động..............................................................................17
vi



2.2.1.2.

Phƣơng thức thanh tốn ......................................................................18

2.2.1.3.

Uy tín ..................................................................................................18

2.2.1.4.

Thời tiết ..............................................................................................18

2.2.2.

Quy trình mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty Đại Phúc Thịnh .19

2.2.2.1.

Xác định nhu cầu ................................................................................19

a)

Căn cứ mức tồn kho hiện tại .........................................................................19

b)

Căn cứ mức tiêu thụ bình quân ....................................................................21

c)


Căn cứ vào thời tiết ......................................................................................22

2.2.2.2.

Xác định thời điểm mua .....................................................................22

a)

Căn cứ vào thời giá biến động .....................................................................23

b)

Căn cứ đơn đặt hàng của khách hàng ..........................................................23

2.2.2.3.

Xác định phƣơng thức mua ................................................................ 23

2.2.2.4.

Tìm kiếm nhà cung cấp ......................................................................24

2.2.2.5.

Đánh giá lựa chọn nhà cung cấp ........................................................24

a)

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá ......................................................................25


b)

Phương pháp đánh giá .................................................................................25

2.2.2.6.

Đàm phán và kí kết hợp đồng.............................................................27

2.2.2.7.

Nhận hàng và kiểm tra........................................................................28

2.2.2.8.

Đánh giá sau mua ...............................................................................29

2.2.3.

Đánh giá hoạt động mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty ............29

2.2.3.1.

Mặt đạt đƣợc trong hoạt động mua hàng............................................29

2.2.3.2.

Mặt hạn chế trong hoạt động mua hàng .............................................30

2.2.3.3.


Nguyên nhân .......................................................................................30

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MUA NGUN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DV
ĐẠI PHÚC THỊNH ......................................................................................................... 31
3.1.

Cơ sở kiến nghị................................................................................................... 31

3.2.

Một số kiến nghị ................................................................................................. 32

3.2.1.

Xác định lượng mua vào ..........................................................................32

3.2.2.

Mối quan hệ với các nhà cung cấp..........................................................33

3.2.3.

Đàm phán và đặt hàng .............................................................................34
vii


3.2.4.

Kiểm tra và nhận hàng.............................................................................35


3.2.5.

Đánh giá kết quả sau mua .......................................................................36

KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 37
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 43

viii


LỜI MỞ ĐẦU
----- ----Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp khi thành lập đều hƣớng đến mục tiêu
chung đó là tạo ra lợi nhuận, đạt đƣợc lợi nhuận cao thì thành cơng lớn nhất mà tất
cảcác cơng ty đều mong muốn có đƣợc. Mua hàng là một hoạt động khơng thể
thiếutrong bất kì doanh nghiệp, ở mọi loại hình kinh doanh, ở tất cả quy mô tổ chức.
Quản trị tốt hoạt động mua hàng sẽ góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh
nghiệp đó.
Mỗi cơng ty, doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một hƣớng đi, một chiến
lƣợcphát triển riêng và phải quản trị tốt công việc mua hàng nó sẽ góp phần to lớn
trongviệc sử dụng hiệu quả dòng tiền, nắm vững đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng,
tiếtgiảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh
củadoanh nghiệp trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, góp phần quan trọng trong việc
tốiđa hóa lợi nhuận. Để quản trị mua hàng hiệu quả: đòi hỏi tất cả nhân viên trong
bộphận mua hàng cũng nhƣ các bộ phận liên quan phải có kiến thức chun mơn về
cáchoạt động của chuỗi cung ứng, hoạt động thƣơng mại, kiến thức về thuế,
hóađơn….nắm rõ quy trình tồn kho, vận chuyển, đánh giá nhà cung cấp…
Trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh, em đã cố
gắng tìm hiểu, phân tích tình hình mua hàng tạicơng ty, vận dụng các kiến thức đã học

vào thực tế và thông quá đó đóng gópmột số ý kiến nhỏ bé nhằm hồn thiện công tác
mua hàng của công ty hơn.
Đề tài của em gồm có 3 nội dung chính nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động mua hàng tại doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty TNHH
TM & DV Đại Phúc Thịnh.
Chương 3: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện hoạt động mua nguyên vật liệu
xây dựng tại công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh.

1


CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TẠI
DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về hoạt động mua hàng tại doanhnghiệp thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm về mua hàng
Mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lƣợng vật tƣ, nguyên
liệu, hàng hóa… cho doanh nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng
chi phí thấp nhất.
Mua hàng chính là khâu tiền đề vật chất cho khâu bán hàng và mua hàng là
khâumở đầu cho q trình lƣu thơng hàng hóa của doanh nghiệp bởi vì có mua đƣợc
hàngdoanh nghiệp mới có hoạt động bán hàng và các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác.
Hoạtđộng mua hàng cịn góp phần hạn chế tình trạng thừa thiếu hàng trong doanh
nghiệpgiúp hàng hóa lƣu thơng và vốn ln chuyển nhanh nên khả năng thu hồi vốn
lớn, doanh nghiệp sẽ bù đắp đƣợc những khoản chi phí.
Mua hàng là hệ thống các mặt cơng tác nhằm tạo nên lực lƣợng hàng hóa tại cơ sở,
đáp ứng đúng yêu cầu dự trữ, sản xuất bán hàng với tổng chi phí thấp nhất. Về bảnchất
kinh tế, mua hàng là hành vi thƣơng mại đầu tiên nhằm chuyển giao quyền sở
hữuthƣơng mại giữa doanh nghiệp và nguồn hàng. Thực chất mua hàng là tạo nguồn
lựchàng hóa để triển khai tồn bộ hệ thống, do đó chất lƣợng và chi phí trong hoạt

độngcủa doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng rất lớn từ hoạt động mua hàng.
 Quản trị mua hàng là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm
soát hoạt động mua hàng của doanh nghiệp thƣơng mại nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
1.1.2. Vai trò của quản trị mua hàng
Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng: Các doanh nghiệp
muốn bán hàng ra thị trƣờng thì phải có tiền đề vật chất tức là phải có yếu tố đầu vào.
Các yếu tố đầu vào chính là hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp. Mua
hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có hàng hóa trong tay từ đó bán ra thị trƣờng. Với
chứcnăng mua đi bán lại của doanh nghiệp luôn mong muốn phấn đấu để mua đƣợc
hàng hóa với chi phí thấp nhất, có thể thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng, đáp ứng
một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu hút khách hàng về phía mình.
Mua hàng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị
trƣờng: Mua hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng, phù hợp với yêu cầu kinh
doanh sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy nhanh duợc
tốc độ lƣu chuyển hàng hóa tạo diều kiện giữ chữ tín và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Mua hàng là một trong những khâu quan trọng nhằm thúc đẩy q trình sản xuất,
lƣu thơng hàng hóa, tạo lợi nhuận trong kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công
nhân viên, tạo điều kiện tiếp thu khoa học kĩ thuật thế giới.
1.1.3. Mục tiêu của quản trị mua hàng
Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện để
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển, để công tác quản trị mua
hàng có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của hoạt động mua hàng: đảm bảo an toàn cho
cung ứng đầu ra, đảm bảo chất lƣợng mua hàng và mua hàng với chi phí thấp nhất.
2


- Đảm bảo an toàn cho bán ra: Thể hiện trƣớc hết là hàng mua phải đủ về số lƣợng
và cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đến ứ đọng hàng hoá hay gián đoạn
kinhdoanh làm ảnh hƣởng đến lƣu thơng hàng hố. Mặt khác hàng mua phải phù hợp
vớinhu cầu của khách hàng vì khách hàng là ngƣời tiêu dùng sản phẩm do công ty bán

ra. Công ty có tồn tại hay khơng phụ thuộc vào khách hàng. Cuối cùng là đảm bảo
saocho việc mua hàng, vận chuyển ít gặp rủi ro(do giao hàng chậm, ách tắc trong
khâuvận chuyển...). Chẳng hạn nhƣ đúng vào thời điểm nào đó, một mặt hàng đanglên
‟ cơn sốt ” mà theo đúng tính tốn của doanh nghiệp hàng sẽ về đúng vào thờiđiểm đó
nhƣng do việc giao hàng chậm doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội thu đƣợc lợinhuận “siêu
ngạch ” và có thể sẽ dẫn đến tình huống doanh nghiệp mất khách hàng douy tín của họ
bị giảm sút.
- Đảm bảo chất lượng hàng mua vào: Thể hiện ở chỗ hàng phải có chất lƣợng mà
khách hàng có thể chấp nhận đƣợc. Quan điểm phổ biến hiện nay trong cả sản xuất,
lƣu thơng và tiêu dùng là cần có những hàng hố có chất lƣợng tối ƣu chứ khơng phải
có chất lƣợng tối đa. Chất lƣợng tối ƣu là mức chất lƣợng mà tại đó hàng hố đáp ứng
tốt nhất một nhu cầu nào đó của ngƣời mua và nhƣ vậy ngƣời bán hay ngƣời sản xuất
có thể thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhất. Còn chất lƣợng tối đa là mức chất lƣợng đạt
đƣợc cao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm,
mức chất lƣợng này có thể cao hơn hoặc thấp hơn chất lƣợng tối ƣu nhƣng trình độ sử
dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp chƣa tối ƣu.
- Đảm bảo mua hàng với chi phí thấp nhất:Nhằm tạo những điều kiện thuận lợi cho
việc xác định giá bán hàng. Doanh nghiệp có thể hạ giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh
tranh để kéo khách hàng về phía mình. Chi phí mua hàng khơng chỉ thể hiện ở giá bán
mà còn thể hiện ở chỗ mua hàng ở đâu? của ai? số lƣợng là bao nhiêu? để chi phí giao
dịch, đặt hàng, chi phí vận chuyển là thấp nhất. Các mục tiêu trên không phải lúc nào
cũng thống nhất nhau đƣợc vì thơng thƣờng để đạt đƣợc cái này con ngƣời sẽ phải hy
sinh cái khác hay mất đi một thứ khác. Chẳng hạn thƣờng xảy ra mâu thuẫn giữa chất
lƣợng và giá cả, chất lƣợng tốt thì giá cao và ngƣợc lại. Ngồi ra mục tiêu mua hàng
còn mâu thuẫn với các mục tiêu của các chức năng khác. Vì vậy khi xác định mục tiêu
mua hàng cần đặt chúng trong tổng thể các mục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từng
điều kiện cụ thể mà xắp xếp thứ tựu tiên giữa các mục tiêu mua hàng đảm bảo sao cho
hoạt động mua hàng đóng góp tích cực nhất vào việc hồn thành các mục tiêu chung
của doanh nghiệp.
1.1.4. Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng tại doanh nghiệp

Tạo nguồn hàng hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng, giúp cho hoạt động
kinh doanh đƣợc tiến hành thuận lợi, đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển hàng hóa, giúp cho
việc cung ứng hàng hóa diễn ra liên tục, ổn định, tránh đứt đoạn, tạo điều kiện cho bán
hàng nhanh, qua đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Tổ chức việc mua hàng sẽ giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận
lợi: thu hồi vốn nhanh, tận dụng đƣợc các khoản tín dụng nhà cung cấp; có lợi nhuận
để bù đắp chi phí và phát triển mở rộng kinh doanh; thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
ngân sách nhà nƣớc.
Bảo đảm thị trƣờng ổn định cho doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu, tạo điều
kiện cho quá trình tái sản xuất mở rộng, thức đẩy sản xuất và nhập khẩu.
3


1.1.5. Các phương pháp mua hàng tại doanh nghiệp
1.1.5.1. Mua hàng theo nhu cầu
Là hình thức mua hàng trong của doanh nghiệp thƣơng mại trong đó khi doanh
nghiệp cần mua hàng với số lƣợng bao nhiêu thì sẽ tiến hành mua bấy nhiêu tức là mỗi
lần mua hàng chỉ mua vừa đủ nhu cầu bán ra của doanh nghiệp trong một thời gian
nhất định. Để có đuợc quyết định lƣợng hàng sẽ mua trong từng lần, doanh nghiệp
phải căn cứ vào diễn biến thị trƣờng, tốc độ tiêu thụ sản phẩm và xem xét lƣợng hàng
thực tế của doanh nghiệp.

ng bán hàng dựkiế

n + tồ
n đầ
u kì + tồ
n cuố
i kì


ng hàng thích hợ

p
=
Sốvịng chu chuyể
n hàng hóa dựkiế
n
mộ
t lầ
n mua
1.1.5.2. Mua hàng theo lô lớn
Mua hàng theo lô lớn là lƣợng hàng mua một lần nhiều hơn nhu cầu sử dụng của
doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Trên cơ sở dự đoán nhu cầu trong một
khoản thời gian nhất định nào đó. Dựa vào một số luận cứ ta có thể xác định đƣợc số
lƣợng hàng tối ƣu cần nhập, bởi vậy ta biết rằng tổng chi phí cho việc nhập hàng sẽ
nhỏ nhất khi chi phí lƣu trữ hàng hố bằng với chi phí mua hàng.
1.1.6. Các nguyên tắc mua hàng trong doanh nghiệp
1.1.6.1. Mua hàng của nhiều nhà cung cấp
Doanh nghiệp nên lựa chọn cho mình một số lƣợng nhà cung cấp nhất định. Điều
đó sẽ giúp cho doanh nghiệp phân tán đƣợc rủi ro bởi hoạt động mua hàng có thể gặp
nhiều rủi ro từ phía nhà cung cấp. Nếu nhƣ doanh nghiệp chỉ mua hàng của một nhà
cung cấp duy nhất hoặc một số ít thì khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp phải gánh chịu tất
cả và rất khó khắc phục. Những rủi ro xảy ra trong mua hàng là rất đa dạng: nó có thể
xảy ra do thất bại trong kinh doanh hay rủi ro khác mà bản thân các nhà cung cấp gặp
phải nhƣ thiếu nguyên vật liệu, công nhân đình cơng, chiến tranh, do những trục trặc
trong q trình vận chuyển hay do sự bất tín của các nhà cung cấp. Với ý nghĩ phân
tán rủi ro, nhiều ngƣời gọi nguyên tắc thứ nhất là nguyên tắc “không bỏ tiền vào một
túi ”. Ngồi ra ngun tắc này cịn tạo sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp. Nếu hàng
hoá đầu vào của doanh nghiệp chỉ đƣợc mua từ một hay một số rất ít nhà cung cấp thì
những nhà cung cấp này có thể ép giá và áp đặt các điều kiện mua bán hàng cho doanh

nghiệp. Khi doanh nghiệp tỏ ý định mua hàng của nhiều ngƣời thì bản thân các nhà
cung cấp sẽ đƣa ra những điều kiện hấp dẫn về giá cả, giao nhận, thanh tốn để thu hút
ngƣời mua về phía mình.
1.1.6.2. Ln giành thế chủ động trƣớc nhà cung cấp
Nếu ngƣời bán hàng cần phải tạo ra một nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ một
cách có hệ thống và tìm cách phát triển nhu cầu đó ở các khách hàng của mình, thì
ngƣời mua hàng lại phải làm điều ngƣợc lại, tức là phải tìm cách phủ nhận hay đình
hỗn nhu cầu đó một cách có ý thức cho đến khi tìm đƣợc những điều kiện mua hàng
tốt hơn. Đi mua hàng là giải một số bài tốn với vơ số ràng buộc khác nhau. Có những
“ ràng buộc chặt ” (điều kiện khơng thể nhân nhƣợng đƣợc) và có những “ ràng buộc
lỏng ” (điều kiện có thể nhân nhƣợng đƣợc). Trong khi đó các nhà cung cấp ln ln
đƣa ra những thông tin phong phú và hấp dẫn về giá cả, chất lƣƣợng, điều kiện vận
chuyển và thanh toán, các dịch vụ sau bán...nếu không tỉnh táo, quyền chủ động của
4


doanh nghiệp với tƣ cách là ngƣời mua sẽ mất dần và sẽ tự nguyện trở thành nô lệ cho
nhà cung cấp mà quên đi những “ràng buộc chặt ” để rồi phải lo đối phó với các rủi ro.
Vì vậy để không trở thành nô lệ cho nhà cung cấp, vì vậy cách đơn giản nhất là ghi
đầy đủ tất cả các lời hứa của ngƣời bán hàng, sau đó tổng hợp chúng vào trong một
hợp đồng và bắt ngƣời bán ký vào đấy. Lúc này ta sẽ buộc ngƣời bán hàng thƣơng
lƣợng với mình một cách chủ động với những điều kiện có lợi.
1.1.6.3. Đảm bảo ‟ sự hợp lí” trong tƣơng quan quyền lợi của doanh nghiệp và nhà
cung cấp
Nếu doanh nghiệp khi mua hàng chấp nhận những điều kiện bất lợi cho mình thì
sẽ ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả mua hàng và có nguy cơ bị giảm đáng kể về lợi nhuận
kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp cố tình “ép ” nhà cung cấp để đạt đƣợc lợi
ích của mình mà khơng quan tâm đến lợi ích của nhà cung cấp thì dễ gặp trục trặc
trong việc thoả thuận (không đạt đƣợc sự thoả thuận) và thực hiện hợp đồng (hợp đồng
có nguy cơ không thực hiện đƣợc). Đảm bảo sự “ hợp lý ” về lợi ích khơng chỉ là điều

kiện cơ bản để doanh nghiệp và nhà cung cấp gặp đƣƣợc nhau và cùng nhau thực hiện
hợp đồng, tạo chữ tín trong quan hệ làm ăn lâu dài, mà còn giúp cho doanh nghiệp giữ
đƣợc sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh những điều đáng tiếc cóthể xảy ra..
1.2. Quy trình mua hàng tại doanh nghiệp
Để triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất nguồn hàng phục
vụ cho nhu cầu kinh doanh, các nhà quản trị mua hàng cần thực hiện tốt công tác quản
trị mua hàng. Quản trị mua hàng là quá trình phân tích, lựa chọn và đi đến quyết định
mua, mua cái gì ? mua bao nhiêu ? mua của ai ? giá cả và các điều kiện thanh toán nhƣ
thế nào ? ... Một ngƣời tiêu dùng khi mua hàng cũng có quyết định nhƣ vậy song q
trình mua hàng của doanh nghiệp bao gồm các khâu đƣợc đặt trong sự lựa chọn lớn
hơn ở góc độ của các nhà doanh nghiệp với nhau. Đây là một quá trình phức tạp đƣợc
lặp đi, lặp lại thành một chu kì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích,
các yếu tố trong quản lí cung ứng nhƣ đánh giá môi trƣờng chung, hiện tại và triển
vọng, thực trạng về cung - cầu hàng hoá trên thị trƣờng, cơ cấu thị trƣờng của sản
phẩm với thực trạng và thực tiễn thƣơng mại, giá cả hiện hành và dự báo, thời hạn giao
hàng và các điều khoản, tình hình vận tải và chi phí vận chuyển, chi phí đặt hàng lại,
tình hình tài chính, lãi suất trong nƣớc và ngồi nƣớc, chi phí lƣu kho... và hàng loạt
các vấn đề khác. Để quá trình mua hàng đƣợc tốt các nhà quản trị mua hàng cần thực
hiện tốt quá trình mua hàng.

Xác
định
nhu cầu

Tìm và lựa
chọn nhà
cung cấp
Thỏa
mãn


Thƣơng
lƣợng và đặt
hàng

Theo dõi và
thực hiện giao
hàng

Khơng thỏa
mãn
Đánh giá sau mua
Sơ đồ 1: Q trình mua hàng trong doanh nghiệp
5


1.2.1. Xác định nhu cầu mua hàng
Mua hàng là hoạt động xuất phát từ nhu cầu, do vậy trƣớc khi mua hàng nhà quản
trị phải xác định đƣợc nhu cầu mua hàng của doanh nghiệp trong mỗi thời kì. Thực
chất của giai đoạn này là trả lời cho câu hỏi: mua cái gì? mua bao nhiêu? chất lƣợng
nhƣ thế nào?...
Để xác định xem doanh nghiệp cần cái gì thì doanh nghiệp phải đi nghiên cứu tìm
hiểu xem khách hàng cần gì, nắm chắc nhu cầu của khách hàng để thỏa mãn. Nghiên
cứu thị trƣờng giúp cho doanh nghiệp xác định đƣợc nhu cầu từ đó xác định đƣợc tổng
cung hàng hóa, đây là kế hoạch tạo nguồn và mua hàng. Đồng thời xác định cụ thể
lƣợng cung của từng khu vực, từng chủng loại để lựa chọn chủ hàng, phƣơng thức mua
hàng phù hợp đảm bảo số lƣợng hàng mua, thời gian mua phù hợp với kế hoạch bán ra
của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệu quả.
Ngoài ra doanh nghiệp cần chú ý đến nhu cầu về cơ cấu, chủng loại, mẫu mã, thời
gian để đảm bảo đƣợc mục tiêu chi phí và mục tiêu an tồn.
Việc xác định đƣợc nhu cầu mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc lƣợng hàng

tốiƣu mà doanh nghiệp sẽ mua, từ đó mới có thể tìm và lựa chọn nhà cung cấp cho
phùhợp.
1.2.2. Xác định thời điểm mua
Mua đƣợc tiến hành khi có quyết định đặt hàng bổ sung dự trữ tùy thuộc vào mơ
hình kiểm tra dự trữ khi áp dụng, khi địi hỏi đáp ứng lơ hàng cung ứng trực tiếp cho
khách hàng, khi phải khai thác những cơ hội trên thị trƣờng. Tùy thuộc vào sự biến
động giá mua trên thị trƣờng mà đƣa ra quyết định thời điểm, thời điểm mua hàng có
ảnh hƣởng đến giá cả, chi phí vận chuyển, chi phí đảmbảo dự trữ.
1.2.2.1. Mua tức thời
Mua để đáp ứng nhu cầu trong thời gian hiện tại (vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất,
hàng hóa để cung ứng cho khách hàng…) trong trƣờng giá mua trên thị trƣờng ổn định
hoặc có xu hƣớng giảm.
1.2.2.2. Mua trƣớc
Mua để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong cả thời gian dài, trong trƣờng hợp giá mua
trên thị trƣờng tăng nhanh. Chính sách này hấp dẫn khi giá mua trong tƣơng lai sẽ tăng
và doanh nghiệp sẽ có lợi giá thấp, nhƣng sẽ làm tăng dự trữ. Vì vậy để quyết định có
nên mua trƣớc hay khơng và mua trƣớc bao lâu, cần so sánh tổng chi phí bao gồm giá
trị mua và chi phí dự trữ giữa các phƣơng án.
1.2.3. Xác định phương thức mua
Phƣơng thức mua là cách thức tạo lập mối quan hệ trong mua bán. Có 3 phƣơng
thức mua nhƣ sau:
1.2.3.1. Mua lại khơng điều chỉnh
Là phƣơng thức mua đƣợc áp dụng đối với nhà cung cấp đã có quan hệ mua theo
mối liên kết chặt chẽ. Mua lại không điều chỉnh là phƣơng thức mua khơng có vấn đề
gì lớn cần phải điều chỉnh, thƣơng lƣợng với nguồn hàng. Nếu một nhà cung cấp cung
cấp dịch vụ tốt trong khoảng thời gian dài thì tổ chức tránh phải nỗ lực mua hàng phức
tạp cho những đơn hàng sau. Việc đặt hàng trở thành thói quen và tổ chức có thể gửi
6



thông điệp “Gửi hàng cho tôi nhƣ đơn hàng trƣớc”. Phƣơng thức này thƣờng đƣợc
thực hiện dƣới các hình thức đặt hàng đơn giản từ phía ngƣời mua. Những nguồn hàng
đang cung ứng (gọi là nguồn cung ứng trong) thƣờng nâng cao chất lƣợng cung ứng để
để duy trì mối quan hệ này.
1.2.3.2. Mua lại có điều chỉnh
Là phƣơng thức mua lại nhƣng cần có thƣơng lƣợng, điều chỉnh để đi đến thống
nhất giữa ngƣời mua và ngƣời bán về hàng hóa, giá cả, cách thức cung ứng,…Trong
trƣờng hợp tình thế môi trƣờng thay đổi và những quyết định mua bán các bên không
phù hợp. Nếu không đi đến thống nhất, có thể phải chuyển nguồn cung ứng (ngƣời
cung ứng ngoài).
1.2.3.3. Mua mới
Là phƣơng thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ với nguồn cung ứng để mua
trong trƣờng hợp doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh hoặc kinh doanh mặc hàng
mới, thay đổi công nghệ chế tạo sản phẩm,hoặc khơng triển khai đƣợc phƣơng thức
mua có điều chỉnh, hoặc xuất hiện nguồn hàng mới với những đề nghị hấp dẫn, lúc này
phải xác định lại nguồn hàng và cần thiết phải nghiên cứu phân tích lựa chọn nguồn
hàng.
1.2.4. Tìm kiếm nhà cung cấp
Tìm nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu đã xác định ở trên của doanh nghiệp và việc
tìm nhà cung cấp có thể đƣợc thực hiện thơng qua:
- Chƣơng trình quảng cáo.
- Giới thiệu của nhà cung cấp.
- Hội chợ triển lãm.
- Đơn thƣ chào hàng.
- Hội nghị khách hàng.
Sau khi có danh sách sơ bộ các nhà cung cấp, doanh nghiệp cần thu thập tất cả
những thơng tin có thể về các nhà cung cấp đó, để thuận tiện hơn cho việc đánh giá lựa
chọn nhà cung cấp phù hợp. Nguồn thông tin bao gồm thông tin sơ cấp và thứ cấp:
- Thu thập thơng tin thứ cấp: qua các báo cáo về tình hình mua và phân tích nhà
cung cấp trong doanh nghiệp; thông tin trong các ấn phẩm, niên giám, bảng tin thƣơng

mại, báo, tạp chí; thơng qua những thơng tin xúc tiến của nhà cung cấp.
- Thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra khảo sát trực tiếp tại nhà cung cấp,
tùy thuộc vào những tiêu chuẩn cần để đánh giá các nhà cung cấp mà tiến hành thu
thập những dữ liệu cần thiết.
1.2.5. Lựa chọn nhà cung cấp
Khi lựa chọn nhà cung cấp cần vận dụng một cách sáng tạo quy tắc “ khơng nên
chỉ có một nhà cung cấp”. Muốn vậy phải nghiên cứu toàn diện và kĩ các nhà cung cấp
trƣớc khi đƣa ra quyết định chọn lựa, phải đánh giá đƣợc khả năng hiện tại và tiềm ẩn
của họ trong việc cung ứng hàng hóa cho doanh nghiệp. Việc lựa chọn nhà cung cấp
với giá rẻ nhất cũng nhƣ với chi phí vận tải nhỏ nhất ảnh hƣởng không nhỏ tới giá
7


thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận. Vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp có ý nghĩa rất
quan trọng đối với nhà quản trị.
1.2.5.1. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá
Doanh nghiệp cần xây dựng các tiêu chuẩn cần có ở các nhà cung cấp, từ đó sẽ
tiến hành đánh giá cho điểm nhằm lựa chọn những nhà cung cấp phù hợp và có khả
năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Một số tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung cấp:
- Vị thế của nhà cung cấp trên thị trƣờng.
- Giá và chính sách giá của nhà cung cấp.
- Khả năng tài chính của các nhà cung cấp: họ đang ở giai đoạn ổn định và phát
triển với tình hình tài chính lành mạnh hay đang trong thời kì thua lỗ và có khó khăn
trong tài chính.
- Uy tín của nhà cung cấp: uy tín về chất lƣợng sản phẩm, uy tín trong việc giao
nhận hàng hóa( đúng thời hạn, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ).
- Các dịch vụ sau bán hàng của nhà cung cấp.
- Vị trí địa lí của nhà cung cấp: điều này ảnh hƣởng đến khả năng giao hàng.
- Khả năng thích ứng của nhà cung cấp với thị trƣờng nói chung và những địi hỏi
của doanh nghiệp nói riêng đặc biệt khi xem xét các nhà cung cấp phải xem xét đến

khả năng thay đổi, tốc độ phản ứng trƣớc yêu cầu thay đổi.
1.2.5.2. Phƣơng thức đánh giá
a) Định tính
Đây là phƣơng pháp lựa chọn nhà cung cấp theo cảm tính, phán đốn, tình cảm...
Doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố sau để lựa chọn nhà cung cấp:
- Mối quan hệ đã có từ lâu với nhà cung cấp.
- Uy tín, vị thế của nhà cung cấp trên thị trƣờng.
- Khả năng quay trở lại chiếm thị trƣờng.
Phƣơng pháp này đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên, chứa đựng rủi ro khá cao vì
việc lựa chọn khơng có nhiều tính tốn, xem xét, chọn lọc. Vì vậy, doanh nghiệp cần
thận trọng trong việc áp dụng phƣơng pháp này để lựa chọn nhà cung cấp.
b) Định lƣợng
Doanh nghiệp sẽ dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá bắt đầu tiến hành cho điểm từng
tiêu chuẩn có gắn với hệ số quan trọng tùy theo mức độ quan trọng của tiêu chuẩn đối
với doanh nghiệp, thang điểm tùy theo doanh nghiệp lựa chọn ( thang điểm 3, thang
điểm 5, thang điểm 10,…), từ đó xác định đƣợc tổng số điểm của mỗi nhà cung cấp.
Dựa vào tổng số điểm để lựa chọn nhà cung cấp cho doanh nghiệp và lập danh sách
nhà cung cấp tiềm năng và tiến hành thƣơng đặt hàng.

8


1.2.6. Thương lượng và đặt hàng
Sau khi có trong tay danh sách các nhà cung cấp đã lựa chọn thì doanh nghiệp tiến
hành thƣơng lƣợng và đặt hàng để đi đến kí hợp đồng mua bán với họ.Trong q trình
thƣơng lƣợng và đặt hàng thì thƣơng lƣợng giữ một vị trí quan trọng ảnh hƣởng tới
quyết định mua hàng. Các vấn đề cần thƣơng lƣợng bao gồm:
- Các tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hóa cần mua về mẫu mã, chất lƣợng, phƣơng tiện
và phƣơng pháp kiểm tra.
- Giá cả và sự giao động về giá cả khi giá cả trên thị trƣờng lúc giao hàng có biến

động.
- Phƣơng thức thanh tốn ngay, chuyển khoản, tín dụng chứng từ…và xác định thời
hạn thanh toán.
- Thời gian và địa điểm giao hàng: địa điểm giao hàng liên quan đến chi phí vận
chuyển, điều kiện giao thông vận tải nên ghi cụ thể khi nào thì giao hàng, ghi rõ
giaohàng một lần hay nhiều lần, ai giao cho ai.
Khi tham gia đàm phán thƣơng lƣợng với các đối tác, doanh nghiệp phải lựa chọn
những nhân viên có trình độ chun mơn cao, khả năng giao tiếp tốt. Có nhƣ vậy
doanh nghiệp mới đạt đƣợc mục đích của mình trong đàm phán.
Sau khi thỏa thuận các điều kiện trong bƣớc thƣơng lƣợng. Nếu chấp nhận, doanh
nghiệp cần tiến hành kí kết hợp đồng hay đơn hàng bằng văn bản. Đây là cơ sở để các
bên cùng thực hiện theo và khi xảy ra tranh chấp thì nó là bằng chứng để đƣa ra trọng
tài kinh tế. Hợp đồng đơn hàng phải đƣợc lập thành nhiều bản (ít nhất là hai bản).Sau
khi doanh nghiệp đồng ý đặt hàng nếu phá vỡ hợp đồng doanh nghiệp sẽ phải chịu
trách nhiệm trƣớc pháp luật.
1.2.7. Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng
Việc giao nhận hàng đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở hợp đồng, tuy nhiên cần đơn
đốc, thúc giục các nhà cung cấp nhanh chóng chuyển hàng để tránh tình trạng hàng
đến chậm làm ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm gián đoạn
q trình lƣu thơng.
Cần giám sát, theo dõi tồn bộ q trình giao hàng xem bên cung cấp có thực hiện
đúng các điều kiện trong hợp đồng không:
- Hàng hóa nhập kho phải nghiệm thu cẩn thận: làm tốt khâu này hay không sẽ ảnh
hƣởng đến kinh doanh sau này của doanh nghiệp, ngăn ngừa thất thoát tài sản, ngăn
chặn các hàng hóa kém chất lƣợng vào tay ngƣời tiêu dùng nhằm nâng cao uy tín của
cơng ty.
- Kiểm tra số lƣợng: căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiểm tra
kiện hàng, kiểm kê số lƣợng. Nếu khơng có gì sai sót kí vào biên bản nhận hàng.
- Kiểm tra chất lƣợng:căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơn hàng kiểm tra tên hàng
hóa, mẫu mã, chất lƣợng. Nếu phát hiện hàng hóa và đơn hàng khơng phù hợp nhƣ

hàng bị hỏng, bao bì bị thủng, từ chối nhận hàng đồng thời lập biên bản và báo ngay
cho ngƣời cung cấp.

9


Sau khi làm thủ tục nhập hàng hóa xong ngƣời quản lí kho hàng kí vào biên bản
nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữ một bản, gửi một bản cho nhà cung cấp, đến
đây quá trình thu mua kết thúc.
1.2.8. Đánh giá kết quả sau mua
Sau mỗi lần kết thúc hợp đồng mua hàng, doanh nghiệp cần tổ chức đánh giá kết
quả là hiệu quả mua hàng. Cơ sở của việc đánh giá là những mục tiêu mua hàng đƣợc
xác định ngay từ đầu cũng nhƣ mức độ phù hợp của hoạt động mua hàng với mục tiêu
bán hàng và mục tiêu tài chính của doanh nghiệp. Có thể xảy ra hai trƣờng hợp:
- Trƣờng hợp 1: nếu thỏa mãn nhu cầu nghĩa là ngƣời cung cấp đáp ứng đƣợc nhu
cầu sản xuất kinh doanh để cho đầu vào đƣợc ổn định. Nhƣ vậy, quyết định mua hàng
của doanh nghiệp là có kết quả và có hiệu quả.
- Trƣờng hợp 2: nếu khơng thỏa mãn thì quyết định mua hàng của doanh nghiệp là
sai lầm, doanh nghiệp phải tiếp tục tìm kiếm lại nhà cung cấp mới, tìm ra và khắc phục
những sai sót để tránh phạm phải sai lầm đó.
Việc đánh giá kết quả mua hàng phải làm rõ những thành công cũng nhƣ những
mặt tồn tại của hoạt động mua hàng, đo lƣờng sự đóng góp của các thành viên, từng bộ
phận có liên quan đồng thời làm rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân và mỗi bộ phận.
Đó là tất cả q trình mua hàng của doanh nghiệp, hoạt động quản trị luôn gắn liền
với từng bƣớc của quá trình này từ khâu khởi điểm đến khâu kết thúc. Bất kể một sai
sót nào của nhà quản trị cũng đều ảnh hƣởng đến kết quả mua hàng, từ đó ảnh hƣởng
đến kết quả bán ra của doanh nghiệp.

10



CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY
DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV ĐẠI PHÚC THỊNH
2.1. Tổng quan về công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty đầy đủ: Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Đại Phúc Thịnh
Địa chỉ trụ sở chính: 525- Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Hịa Hiệp Nam, quận Liên
Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: 0511.3771737

Fax: 0511.3769911

Email:
Công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh đƣợc thành lập ngày 4/5/2010, chuyên
kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng các loại: thép tấm, thép ống, thép xây dựng, xi
măng, cát, sạn, gạch…và đồ dùng trang trí nội thất: gạch men, bệ sứ vệ sinh, chậu rửa
inox…
Năm 2010,công tymới thành lập trong thời kỳ kinh tế thế giới đang khủng hoảng
cộng với quy mơ cịn nhỏ- chỉ hoạt động trong lĩnh vực mua bán nguyên vật liệu xây
dựng nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nhà cung cấp mới, tìm kiếm
khách hàng mới chứ chƣa kể đến việc cạnh tranh với các đối thủ trong ngành.
Trải qua 3 năm, cơng ty từng bƣớc đi lên từ khó khăn và đang dần khẳng định vị
thế và uy tín của mình trên thị trƣờng Đà Nẵng. Với sự nỗ lực và phấn đấu, lấy uy tín
làm gốc kinh doanh, cơng ty đã tạo lập và mở rộng các mối quan hệ với các đối tác
làm ăn, thu hút và tạo niềm tin cho khách hàng.
Năm 2014, tiếp đà phát triển, công ty đã mở thêm cở sở mới tại: 521- Nguyễn
Lƣơng Bằng, phƣờng Hòa Hiệp nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Chuyên
kinh doanh lĩnh vực đồ dùng trang trí nội thất: Gạch men, bệ sứ vệ sinh, chậu rửa inox,
sơn nƣớc,… nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu xây
dựng và trang trí nhà cửa, cơng trình,…cho khách hàng.

Trong q trình hoạt động, cơng ty nhận thấy rằng, uy tín là gốc rễ tạo dựng niềm
tin cho khách hàng, cho đối tác làm ăn và cũng là chìa khóa đem lại thành công cho
công ty. Nên công ty luôn lấy uy tín làm gốc kinh doanh, khơng ngừng tìm hiểu và
nắm bắt tốt hơn nhu cầu của khách hàng nhằm thúc đẩy sự hợp tác trong quan hệ mua
bán, đem lại thành công cho các bên.
2.1.2. Chức năng của công ty
- Cung cấp cho khách hàng các loại nguyên vật liệu xây dựng và đồ dùng trang trí
nội thất tốt nhất: chất lƣợng, mẫu mã, giá cả,…
- Thực hiện kí kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác, với khách hàng.
- Thực hiện hỗ trợ tƣ vấn mua hàng, giải đáp thắc mắc, hƣớng dẫnsử dụng cho
khách hàng.
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất: báo giá, hóa đơn,
chứng từ, vận chuyển, bốc xếp, lắp đặt,…
- Hỗ trợ thi cơng các cơng trình lớn: cầu, đƣờng,…
11


2.1.3. Nhiệm vụ của công ty
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí cơ quan Nhà nƣớc.
- Tìm kiếm các đơn đặt hàng để đấu thầu hay kí kết hợp đồng.
- Tìm hiểu nắm bắt nhu cầu phát sinh mua vật liệu xây dựng cũng nhƣ đồ dùng
trang trí nội thất của khách hàng.
- Cung cấp một cách đầy đủ, đa dạng, đủ chủng loại mà khách hàng yêu cầu.
- Liên kết mở rộng mối quan hệ với khách hàng và đối tác.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc, tuân thủ luật sử dụng lao động.
2.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Giám đốc

Kế tốn trƣởng


Quản lí cơ sở 1

Quản lí cơ sở 2
( Nguồn: Kế tốn cơng ty)
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.5. Đặc điểm môi trường kinh doanh
2.1.5.1. Đặc điểm sản phẩm
Công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh chuyên cung cấp nguyên vật liệu xây
dựng và đồ dùng trang trí nội thất các loại với chất lƣợng đảm bảo cùng với sự phục
vụ nhiệt tình…
Bảng 2.1: Danh mục sản phẩm của cơng ty
Mặt hàng

Ngun vật liệu
xây dựng

Đồ dùng trang trí
nội thất

Tên hàng
- Thép xây dựng
-

Xi măng
Cát sạn
Gạch
Gạch men
Bệ sứ vệ sinh

Chậu rửa inox

Chủng loại
- Thép tấm; thép vuông; thép phi (6, 8, 10,
12, 14, 16,…); thép hình (U, I, V, H).
- Cát xây, cát đúc, cát tô.
- 2 lỗ, 4 lỗ, 6 lỗ.

( Nguồn: Kế tốn cơng ty)
12


Với danh mục sản phẩm đa dạng các loại mặt hàng với nhiều chủng loại khác nhau
giúp cho khách hàng dễ dàng tìm kiếm mặt hàng phù hợp, đồng thời có nhiều sự lựa
chọn thay thế hơn.
Đặc điểm mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng (thép xây dựng các loại, xi măng, cát
sạn, gạch,...):
- Khơng có sự khác biệt nhiều về chất lƣợng, kích thƣớc, màu sắc giữa các nhà sản
xuất nên khách hàng khơng có q nhiều đánh giá lựa chọn nhà sản xuất khi mua.
- Không sợ va chạm, móp mếu, gãy vỡ nên việc vận chuyển cũng dễ dàng, thuận
tiện. Tuy nhiên, khối lƣợng các loại mặt hàng này lớn nên cần có thiết bị cẩu, máy xúc,
xe đẩy để hỗ trợ.
- Dễ bảo quản nên thuận tiện cho việc dự trữ, lƣu kho.
- Tránh ảnh hƣởng của thời tiết đối với một số mặt hàng nhƣ: thép xây dựng, xi
măng…có thể gây gỉ hay hƣ hỏng.
Đặc điểm mặt hàng đồ dùng trang trí nội thất ( gạch men, bệ sứ vệ sinh, chậu
inox,…):
- Đa dạng mẫu mã, màu sắc, chất liệu nên khách hàng có nhiều sự lựa chọn phù hợp
với nhu cầu.
- Dễ bị vỡ, móp méo nên việc vận chuyển, bốc xếp cần nhẹ nhàng và cẩn thận.

- Dễ gìn giữ, bảo quản, ít chịu ảnh hƣởng của thời tiết. Cần thƣờng xuyên lau chùi
để gìn giữ vẻ bóng sáng của chất liệu.
2.1.5.2. Đặc điểm thị trƣờng
Công ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh hoạt động kinh doanh chủ yếu ở thị
trƣờng Đà Nẵng và các tỉnh lân cận kéo dài từ Quảng Bình cho đến Bình Định và các
tỉnh Tây Nguyên.
Nằm tọa lạc tại thành phố Đà Nẵng- một trong những thành số lớn của cả nƣớc có
mức sống và thu nhập của ngƣời dân cao và đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nên nhu
cầu nguyên vật liệu để xây dựng nhà cửa, cầu đƣờng, các cơng trình khác cao. Bên
cạnh đó, nhu cầu sử dụng đồ dùng trang trí nội thất cũng đƣợc coi trọng nhằm phục vụ
tốt hơn sinh hoạt hằng ngày, đồng thời khẳng định sự sang trọng, giá trị ngơi nhà cũng
nhƣ các cơng trình lớn tại Đà Nẵng. Vì thế, Đà Nẵng đƣợc xem là thị trƣờng hấp dẫn
công ty đầu tƣ tiềm lực để phát triển.
Tuy nhiên, yêu cầu về chất lƣợng nguyên vật liệu xây dựng tại thị trƣờng Đà Nẵng
khá cao, đồ dùng trang trí nội thất địi hỏi phải mẫu mã đẹp, đây vừa là cơ hội cũng
vừa là thách thức cho cơng ty trong việc tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp có sản
phẩm chất lƣợng cao, đồng thời cơng ty cũng không ngừng nâng cao chất lƣợng phục
vụ nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, cũng nhƣ giữ vững niềm tin của họ.
Bên cạnh đó, giá cả nguyên vật liệu xây dựng trên thị trƣờng đặc biệt là thép xây
dựng thƣờng xuyên biến động, thời tiết bất thƣờng nên nhu cầu mua hàng của khách
hàng không ổn định qua từng thời kì, khiến cho việc dự báo nhu cầu và đáp ứng hàng
hóa của cơng ty gặp nhiều khó khăn.

13


Trong thời gian tới, công ty sẽ tăng cƣờng tiềm lực nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu
ở các vùng thị trƣờng nông thôn, miền núi. Đây là các vùng thị trƣờng tiềm năng và có
khả năng phát triển xây dựng trong tƣơng lai.
2.1.5.3. Nhà cung cấp

Nhà cung cấp đƣợc xem là yếu tố then chốt quyết định sự thành công của công ty.
Hoạt động kinh doanh của công ty sẽ diễn ra liên tục, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao
là do cơng ty có những nhà cung cấp tốt.
Đây là danh sách một số nhà cung cấp chính của công ty TNHH Đại Phúc Thịnh:
Bảng 2.2: Danh sách một số nhà cung cấp chính và lâu năm
Mặt hàng

Địa chỉ

Thép ống

171- Trƣờng Chinh, quận Thanh
Khê, Đà Nẵng

Thép phi, thép
cuộn các loại

Đƣờng 11B, KCN Thanh Vinh,
quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

3

Công ty CP thép
Việt Đức chi nhánh
Đà Nẵng

Thép tấm, thép
hình (U, I, V, H)

700- Điện Biên Phủ, quận Thanh

Khê, Đà Nẵng

4

Công ty CP gạch
men Cosevco

Gạch men

Đƣờng số 9 KCN Hòa Khánh,
quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

5

Công ty CP
Viglacera chi nhánh
Đà Nẵng

Bệ sứ vệ sinh,
gạch men

353- Điện Biên Phủ, quận Thanh
Khê, Đà Nẵng

STT
1
2

6
7

8

Tên nhà cung cấp
Cơng ty TNHH
MTV ống thép Hịa
Phát Đà Nẵng
Cơng ty CP thép
Dana Ý

Công ty MTV SX và
TM Tân Á
Công ty CP xi măng
Vincem Hải Vân
Tổng đại lý xi măng
Kim Đỉnh

Chậu rửa inox
Xi măng
Xi măng

Lơ T, KCN Hịa Khánh mở rộng,
quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
65- Nguyễn Văn Cừ, quận Liên
Chiểu, Đà Nẵng
306- 2 tháng 9, phƣờng Hòa
Cƣờng Bắc, Đà Nẵng
( Nguồn: Kế tốn cơng ty)

Các nhà cung cấp này có đặc điểm:
- Đều nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ( chủ yếu ở quận Liên Chiểu) nên

việc vận chuyển hàng cũng nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm chi phí.
- Các nhà cung cấp đồng thời cũng là nhà sản xuất lớn hoặc nhà phân phối chính
một loại VLXD chuyên biệt nên giá cả thấp hơn so với các nhà cung cấp nhỏ, lẻ
kinh doanh nhiều loại VLXD.
- Hàng hóa của các nhà cung cấp này đã có thƣơng hiệu lâu năm và phổ biến trên
toàn quốc, nên chất lƣợng ln đảm bảo, rất có uy tín và đáng tin cậy trong việc
giao hàng đúng thời gian.

14


- Khả năng cung cấp các mặt hàng tốt, đáp ứng đầy đủ các đơn hàng với số lƣợng
lớn, đa dạng chủng loại VLXD.
2.1.5.4. Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, ở thị trƣờng thành phố Đà Nẵng có rất nhiều cơng ty cung cấp vật liệu
xây dựng và doanh nghiệp tƣ nhân bn bán đồ dùng trang trí nội thất, vì vậy sự cạnh
tranh giữa các công ty trên lĩnh vực này là rất gay gắt và khốc liệt.
Để có thể đứng vững trên thị trƣờng, các công ty kinh doanh trên lĩnh vực này địi
hỏi ln phải có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, hầu hết các công ty này đều có các
chính sách ƣu đãi đối với khách hàng, để thu hút và giữ chân khách hàng của họ,
thƣờng là ƣu đãi về giá cả và cam kết đảm bảo chất lƣợng uy tín.
Cơng ty TNHH TM & DV Đại Phúc Thịnh có các đối thủ cạnh tranh nhƣ sau:
Bảng 2.3: Danh sách một đối thủ cạnh tranh
Địa chỉ

STT

Tên cơng ty

1


Cơng ty TNHH TM & DV
An Bình Đạt

Số 55- Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Hòa Hiệp
Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

2

DNTN Việt Cƣờng

Số 716- Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Hòa
Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

3
4
5
6

Lô 52B- Nguyễn Văn Cừ, phƣờng Hịa Hiệp
Bắc, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
Cơng ty TNHH MTV Thuần Số 445- Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Hòa
Thắng
Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
DNTN Mai Anh

Cửa hàng VLXD Thái Hoàn

Số 448- Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Hòa
Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng


Cửa hàng VLXD và trang trí Số 439- Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Hòa
nội thất Minh Sâm
Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
( Nguồn: Kế tốn cơng ty)

Hầu hết, các cơng ty này đều có quy mơ vừa và khơng ngừng gia tăng số lƣợng
mặt hàng trong danh mục sản phẩm của mình và rất có uy tín trên thị trƣờng.
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012 đến 2014
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2012 đến 2014
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
1.
2.
3.
4.
5.

Doanh thu thuần về bán hàng và
CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính

Năm 2012

Năm 2013


Năm 2014

1.012.201.327 39.359.667.493 52.590.379.959
967.859.634 37.528.430.804 51.007.162.727
44.314.693

1.831.236.689

1.583.217.232

157.056
16.771.789

1.635.392
1.306.794.030

956.209
1.115.875.855
15


6.
7.

Chi phí quản lí doanh nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

8.
9.


Thu nhập khác
Chi phí khác

39.440.865
-11.713.905

10. Lợi nhuận khác
11. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế

-11.713.905

12. Thuế thu nhập doanh nghiệp
13. Lợi nhuận sau thuế

953.925
-12.667.830

796.783.555
-270.705.504

886.066.951
-417.769.365

13.850.000

3.459.511
28.758

13.850.000
-256.855.504


3.430.753
-414.338.612

-256.855.504
-414.338.612
( Nguồn: Kế tốn cơng ty)

Nhận xét: Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh từ 2012- 2014, ta nhận thấy:
- Năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu kinh doanh tăng mạnh từ 1.012.358.383
đồng lên 39.375.152.885 đồng, tƣơng ứng tốc độ tăng là 3789,45 %. Chi phí kinh
doanh tăng mạnh từ 1.024.072.288 đồng lên 39.632.008.389 đồng, tƣơng ứng tốc độ
tăng là 3.770,04 %. Tổng lợi nhuận trƣớc thế giảm mạnh từ -11.713.905 đồng xuống 256.855.504 đồng, tƣơng ứng với tốc độ giảm 1.928,62 %.Lợi nhuận của công ty âm
là do doanh thu thu về thấp hơn so với chi phí đã bỏ ra, đặc biệt là doanh thu tài chính
thấp trong khi chi phí tài chính lại cao hơn rất nhiều, đồng thời chi phí quản lí doanh
nghiệp lại quá cao. Qua 2 năm, lợi nhuận âm là do doanh thu tăng nhƣng chƣa kiểm
soát đƣợc việc chi phí tăng cao hơn, dẫn đến lợi nhuận âm lại tăng mạnh.
- Năm 2014 so với năm 2013: Doanh thu kinh doanh tăng từ 39.375.152.885 đồng
lên 52.594.795.679 đồng, tƣơng ứng tốc độ tăng là 34,57 %. Chi phí kinh doanh tăng
từ 39.632.008.389 đồng lên 53.009.134.291 đồng, tƣơng ứng tốc độ tăng là 33,75 %.
Tổng lợi nhuận trƣớc thế giảm mạnh từ -256.855.504 đồng xuống -414.338.612 đồng,
tƣơng ứng với tốc độ giảm 61,31 %. Tƣơng tự nhƣ năm 2013 và 2012, năm 2014 lợi
nhuận lại tiếp tục âm, và số âm lại tăng gấp đôi so với năm 2013. Do chi phí tài chính,
chi phí quản lí doanh nghiệp tiếp tục tăng cao, làm cho tổng chi phí bỏ ra cao hơn so
với doanh thu.
- Công ty nên xem xét giảm chi phí tài chính và chi phí quản lí doanh nghiệp trong
tƣơng lai, để lợi nhuận không âm, hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
2.1.7. Thuận lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua
2.1.7.1. Thuận lợi
- Cơng ty có nguồn tài chính vững mạnh tạo lợi thế trong quá trình mua hàng.

- Xây dựng đƣợc nhiều mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với khách hàng và nhà cung
cấp.
- Tạo dựng đƣợc uy tín và niềm tin cho khách hàng nên lƣợng khách hàng trung
thành không ngừng gia tăng.
- Nằm gần hai khu công nghiệp ( Hịa Khánh, Thanh Vinh) nên việc vận chuyển
hàng hóa từ các nhà cung cấp thuộc khu vực này cũng dễ dàng, tiết kiệm chi phí.

16


- Đa dạng các loại mặt hàng, đầy đủ về chủng loại giúp khách hàng có nhiều sự lựa
chọn. Đồng thời, chất lƣợng các loại mặt hàng tốt mang lại sự hài lòng cho khách
hàng.
- Mẫu mã đa dạng, đẹp cùng với giá cả hợp lý thuận lợi cho khách hàng lựa chọn.
- Hệ thống kho rỗng rãi, thoáng mát thuận lợi cho việc bốc xếp hàng và bảo quản
hàng dự trữ.
- Có đội xe vận chuyển riêng: 1 xe tải hạng lớn và xe cẩu hạng lớn.
- Nhân viên bán hàng nhiệt tình, cởi mở; nhân viên bốc vác giàu kinh nghiệm, tay
nghề cao, có tinh thần trách nhiệm.
2.1.7.2. Khó khăn
- Thời tiết bất thƣờng làm cho hoạt động xây dựng thƣờng ngƣng trệ dẫn đến việc
kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn.
- Giá ngun vật liệu xây dựng tăng giảm bất thƣờng dẫn đến khó xác định lƣợng
mua và dự trữ.
- Công ty mới hoạt động nên chƣa có vị thế trên thị trƣờng.
- Nằm ở khu vực dân cƣ thƣa thớt nên ít đƣợc khách hàng biết đến nhiều.
- Có khá nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, đa số các đối thủ đều hoạt động lâu
năm và uy tín cao nên việc cạnh tranh với đối thủ rất khó khăn.
2.2. Thực trạng mua nguyên vật liệu xây dựng tại công ty TNHH TM & DV Đại
Phúc Thịnh

2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua nguyên vật liệu xây dựng
2.2.1.1. Thời giá biến động
Trên thị trƣờng, giá cả các nguyên vật liệu xây dựng biến động lên xuống liên tục
đặc biệt là sắt thép xây dựng. Nguyên nhân là do việc kiểm soát giá của Nhà nƣớc
chƣa ổn định, lạm phát tăng cao, nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu xây dựng không
thƣờng xuyên do thời tiết mƣa nắng thất thƣờng, dẫn đến có nhiều doanh nghiệp sản
xuất thép đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Mặt khác, do các đối thủ cạnh tranh không
ngừng tăng giá hay hạ thấp giá xuống để thu hút khách hàng, làm cho giá trên thị
trƣờng biến động không đồng đều.
Việc giá biến động tăng giảm liên tục, làm cho việc xác định lƣợng hàng cần mua
vào của cơng ty cũng khó khăn. Giá ngun vật liệu thấp, công ty cần xem xét tăng
lƣợng mua về để dự trữ đến khi giá tăng sẽ bán ra, tuy nhiên việc mua vào nhiều sẽ
tăng chi phí lƣu kho, việc bảo quản cũng khó khăn. Khi giá nguyên vật liệu cao, công
ty sẽ ƣớc lƣợng số lƣợng mua, nếu mua nhiều thì sẽ hao tốn chi phí; cịn mua ít, lỡ khi
có đơn hàng lớn và gấp, thì việc mua hàng để đáp ứng là rất khó khăn.
Đồng thời, việc biến động giá cả cũng ảnh hƣởng tới doanh thu của công ty. Nên
công ty luôn xem xét kĩ lƣỡng tình hình rồi mới quyết định lƣợng mua.

17


×