Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số phương pháp che giấu thông tin để đảm bảo bí mật an toàn trong thông tin liên lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 110 trang )

1

đại học quốc gia Hà Nội

Khoa kinh tế
---------------------

Nguyễn Thị Vân Anh

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổng công ty
điện lực việt nam
Ngành
MÃ số

: Quản trị kinh doanh
: 60 34 05

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Từ Quang Ph-ơng

Hà Nội - 2006


2

Mục lục
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp điện lực

1



1.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực.

1

1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1

1.1.2. Đặc điểm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực ............

3

1.1.3. Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực .....

7

1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam.......

8

1.2. Các nhân tố cơ bản ¶nh h-ëng ®Õn hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh
nghiƯp ®iƯn lực..

19

1.2.1. Nhân tố bên trong.... 19
1.2.2. Nhân tố bên ngoài...


22

1.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh điện của mét sè qc gia trªn
thÕ giíi…………………………………………………………………………….... 24
1.3.1. Kinh nghiƯm cđa Trung Qc………………………………..……................…… 24
1.3.2. Kinh nghiƯm cđa Hµn Qc…………………………...………..………….…....… 26
1.3.3. Kinh nghiệm của Australia..... 26
1.3.4. Các bài học kinh nghiệm....

27

Kết luận ch-ơng 1 29
Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Tổng
công ty Điện lực Việt Nam

30

2.1. Tổng quan về Tổng công ty Điện lực Việt nam... 30
2.1.1. Quá trình hình thành tổ chức bộ máy của Tổng công ty Điện lực Việt nam

30

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh....... 33
2.1.3 Đặc điểm nguồn lực..

35

2.1.4. Một số kết quả kinh doanh chñ yÕu…………………………………………….….

40



3

2.2. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam

41

2.2.1. Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh....

41

2.2.2. Đánh giá chung

50

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công
ty Điện lực Việt nam...

53

2.3.1. Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý.....

53

2.3.2. Mạng lưới truyền tải và phân phối điện... 55
2.3.3. Hoạt động Marketing......

56


2.3.4. Tác ®éng cđa u tè vèn vµ lao ®éng ®Õn kÕt quả kinh doanh điện của
EVN.... 57
2.3.5. Vấn đề về giá cước điện...... 58
Kết luận ch-ơng 2

61

Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh của Tổng công ty điện lực Việt nam

62

3.1. Quan điểm về định h-ớng phát triển nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Tổng công ty điện lực Việt Nam trong thời gian tới.... 62
3.1.1. Quan điểm phát triển ......... 62
3.1.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty Điện lực Việt nam.... 63
3.2. Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty
Điện lực Việt nam.....

66

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực...

66

3.2.2. Giải pháp sắp xếp, điều chỉnh lại các doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng
công ty Điện lực Việt nam.. 75
3.2.3. Đổi mới về cơ chế và phương pháp quản lý...........

80


3.2.4. Hoàn thiện hoạt động Marketing.....

82

3.2.5. Một số kiến nghị khác.

88

Kết luËn ch-¬ng 3

90


4

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

A0

Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia

BOT

Xây dựng – VËn hµnh – chun giao (Build – Operate –
Transfer)


CPH

Cỉ phần hoá

CTĐL

Công ty điện lực

CP

Chi phí

DNNN

Doanh nghiệp nhà n-ớc

DNĐL

Doanh nghiệp điện lực

EVN

Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

HQKD

Hiệu quả kinh doanh

HĐQT


Hội đồng quản trị

IPP

Nhà máy điện độc lập (Independent Power Plant)

LN

Lợi nhuận

NSLĐ

Năng suất lao động

SCL

Sửa chữa lớn

SL

Sản l-ợng

TCT

Tổng công ty

TSCĐ

Tài sản cố định


TSLĐ

Tài sản l-u động

VCĐ

Vốn cố định

VLĐ

Vốn l-u động


5

Danh mục bảng biểu
Trang
Bảng 1.1

Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
điện lực

18

Bảng 2.1

Bảng giá bán buôn nội bộ thực tế của EVN áp dụng từ
1/1/2003

34


Bảng 2.2

Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của EVN

35

Bảng 2.3

Sự phát triển của hệ thống truyền tải

39

Bảng 2.4

Kết quả hoạt động kinh doanh của EVN giai đoạn 2002
- 2005

41

Bảng 2.5

Hiệu quả sử dụng vốn cố định của EVN giai đoạn 2002 2005

42

Bảng 2.6

Hiệu quả sử dụng vốn l-u động của EVN giai đoạn 2002
- 2005


43

Bảng 2.7

Cơ cấu vốn kinh doanh của EVN giai đoạn 2002 - 2005

44

Bảng 2.8

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của EVN giai đoạn
2002 - 2005

45

Bảng 2.9

Hiệu quả sử dụng lao động của EVN giai đoạn 2002 2005

47

Bảng 2.10

Hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của EVN giai đoạn
2002 - 2005

49

Bảng 2.11


So sánh tổn thất truyền tải và phân phối của EVN với
các n-ớc khác

56

Bảng 3.1

Sản l-ợng điện th-ơng phẩm và dự báo tốc độ tăng
tr-ởng của DNĐL

79


6

Danh mục hình vẽ

Trang
Hình 2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty Điện lực Việt
Nam

32

Hình 3.1

Mô hình tuyển chọn loại dần


71

Hình 3.2

Quy trình xây dựng giá c-ớc tiền ®iÖn

87


7

Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) là Tổng công ty 91 đ-ợc thành lập
theo Nghị định 14/CP ngày 27/01/1995 của Chính phủ. Từ khi thành lập EVN đÃ
phát huy tốt vai trò là doanh nghiệp nhà n-ớc hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh điện, đóng góp tích cực vào sự phát triển v-ợt bậc của ngành điện Việt Nam,
đáp ứng tốt các nhu cầu về điện phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và sinh hoạt của
nhân dân. Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách toàn diện, hiệu quả kinh doanh của
Tổng công ty Điện lực còn thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t- ch-a cao
Yêu cầu phát triển ngành điện lực phục vụ cho sự nghiệp CNH và HĐH đất
n-ớc và xu thế hội nhập đà đặt Tổng Công ty điện lực Việt Nam đứng tr-ớc những
cơ hội phát triển và những thách thức mới. Đó là sự cạnh tranh của nhiều doanh
nghiệp trong và ngoài n-ớc, nguy cơ thiếu vốn đầu t- phát triển các công trình điện
theo Tổng sơ đồ phát triển điện giai đoạn 5 (hiệu chỉnh) đà đ-ợc Chính phủ phê
duyệt tháng 3/2003; nguy cơ xuất hiện các đối thủ tiềm năng khi liên kết l-ới và
hình thành thị tr-ờng điện khu vực ASEAN dự kiến hình thành trong khoảng thời
gian từ 2015-2020. Trong bối cảnh đó, nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện
tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty Điện lực Việt Nam
trong môi tr-ờng cạnh tranh, hội nhập và là nền tảng để Tổng công ty Điện lực Việt

Nam phát huy vai trò của mình trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công
ty Điện lực Việt Nam để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu.
Liên quan đến chủ đề này đà có một số công trình nghiên cứu như: Hoàn
thiện mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Điện lùc ViƯt Nam ”–
Ngun Anh Tn - 2004, “Hoµn thiƯn công tác kiểm tra của công ty truyền tải
điện 1- Đậu Xuân Bình - 2003, Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tổ chức
bộ máy quản lý của công ty truyền tải điện 1- Trịnh Tuấn Sơn - 2003


8

Qua nghiên cứu các công trình khoa học trên đây, tác giả có nhận xét:
Các công trình này mới nghiên cứu một số nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp điện lực nh- quản lý nguồn nhân lực, sản xuất
kinh doanh. Cho đến nay, ch-a có một công trình khoa học nào nghiên cứu cơ sở lý
luận về hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện và đánh giá một cách có hệ thống
hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, các giải pháp tổng thể
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của TCT Điện lực Việt Nam cũng ch-a đ-ợc đề
cập đề cập.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu, góp phần hoàn thiện lý luận về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp điện lực trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập.
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả kinh doanh của Tông
công ty điện lực Việt nam, đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống và
khả thi nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của TCT Điện lực Việt Nam trong giai
đoạn tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối t-ợng nghiên cứu là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực.
- Phạm vi nghiêm cứu là hiệu quả kinh doanh điện của Tổng công ty Điện lực
Việt nam trong khoảng thời gian nghiên cứu: 2002 - 2005
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lê
Nin. Các ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, các ph-ơng pháp thống kê kết
hợp với khảo sát thực tế.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.
- Về mặt lý luận: Làm rõ bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
điện lực trên cơ sở hệ thống hoá, các quan niệm hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và xem xét toàn diện các đặc điểm sản xuất kinh doanh điện ¶nh h-ëng ®Õn
hiƯu qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp ®iƯn lùc.


9

- Về mặt thực tiễn:
Nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh điện của
một số n-ớc trên thế giới.
Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của EVN.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống và khả thi nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Việt nam trong giai đoạn tới.
7. Bố cục của luận văn
Nội dung chính của luận văn này đ-ợc trình bày thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện
lực.
Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Điện lực
Việt Nam.
Ch-ơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Tổng công ty Điện lực Việt Nam.



10

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp điện lực
1.1. Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh ngiệp điện lực
Phạm trù hiệu quả và hiệu quả kinh doanh đ-ợc sử dụng khá phổ biến trong
đời sống xà hội. Tuy nhiên, trên ph-ơng diện lý luận và thực tiễn vẫn còn nhiều
quan niệm, ý kiến khác nhau về vấn đề này. Để hiểu đúng hiệu quả kinh doanh,
tr-ớc hết cần hiểu về hiệu quả và phân loại hiệu quả.
1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Quan niệm về hiệu quả
Theo đại từ điển tiếng việt thì Hiệu quả là kết quả đích thực [35]. Khái
niệm này đà đồng nhất phạm trù kết quả và hiệu quả. Quan niệm thứ hai cho rằng:
Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại kết quả nhằm đạt được mục đích
nào đó t-ơng ứng với một đơn vị nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình thực hiện một
hoạt động nhất định [21]. Với cách tiếp cận này, ng-ời ra đà gắn nó với một mục
tiêu nhất định. Các hoạt động đ-ợc đánh giá là có hiệu quả hay không phải tính đến
một mục tiêu, để so sánh và đánh giá.
Hiệu quả có thể đ-ợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi và các thời
kỳ khác nhau. Do đó, để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh,
cần phải đứng trên từng góc độ cụ thể để phân tích từng loại hiệu quả.
Nếu ta căn cứ vào mục tiêu của mỗi chu kỳ tái sản xuất xà hội, hiệu quả đ-ợc
chia thành hiệu quả kinh doanh và hiệu quả chính trị xà hội [7].
- Hiệu quả kinh doanh mô tả mối quan hệ lợi ích - chi phí mà đối t-ợng hay
chủ thể nhận đ-ợc trên cơ sở những chi phí đà bỏ ra để có đ-ợc lợi ích kinh tế đó.
Đối với chủ thể là doanh nghiệp, lợi ích có thể là doanh thu bán hàng, lợi nhuận và
những chi phí gắn liền với việc tạo ra lợi ích đó như chi phí sản xuất, vốn

- Hiệu quả chính trị xà hội là hiệu quả mà chủ thể nhận đ-ợc trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế xà hội. Điều này có thể là giải quyết công ăn việc làm,
công bằng xà hội, cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ môi tr­êng…


11

Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu hay xét theo góc độ chủ thể nhận đ-ợc kết
quả (lợi ích) và bỏ chi phí để có đ-ợc kết quả đó, hiệu quả bao gồm hiệu quả cá biệt
hay hiệu quả kinh tế quốc dân.
- Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu đ-ợc từ hoạt động của từng doanh nghiệp đơn vị cấu thành nền kinh tế. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận mà
mỗi doanh nghiệp thu đ-ợc và chất l-ợng thực hiện những yêu cầu mà xà hội đặt ra
cho nó.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả tổng hợp đ-ợc xét trong phạm vi toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, là hiệu quả của tổng thể các đơn vị cấu thành.
Căn cứ vào đối t-ợng chi phí, hiệu quả đ-ợc phân chia thành hiệu quả của
những chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp [15].
- Hiệu quả chi phí bộ phận thể hiện mối t-ơng quan giữa hiệu quả thu đ-ợc
với l-ợng chi phí của từng yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy (lao động, thiết
bị, nguyên vật liệu ).
- Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối t-ơng quan giữa hiệu quả thu đ-ợc
với tỉng chi phÝ bá ra ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ.

 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị tr-ờng, doanh nghiệp th-ờng xuyên phải
đốii mặt với những biến động không ngừng của thị tr-ờng, sự cạnh tranh khốc liệt
của các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp muốn tồn tại đ-ợc tr-ớc hết phải sản xuất
kinh doanh có hiệu quả.
Trên thực tế vẫn còn các ý kiến khác nhau về phạm trù hiệu quả kinh doanh
(HQKD) cđa doanh nghiƯp. Cã quan niƯm cho r»ng HQKD là mức độ tiết kiệm chi

phí và tăng kết quả kinh tế [19]. Hay HQKD là chỉ tiêu xác định bằng đại l-ợng so
sánh giữa kết quả với chi phí [14]. Tuy nhiên sự so sánh này là ch-a đủ vì nó chỉ
phản ánh sự đo l-ờng HQKD mà ch-a gắn liền với mục tiêu của quản lý. Đồng thời
sự so sánh này mới chỉ là một chỉ tiêu trong trạng thái tĩnh, ch-a biểu hiện đ-ợc tính
chất của một đại l-ợng th-ờng xuyên biến động nên tự thân nó ch-a phản ánh đ-ợc
HQKD. Vì vậy, có thể đ-a ra khái niệm hiệu quả kinh doanh nh- sau:


12

HQKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình ®é khai th¸c sư dơng c¸c
ngn lùc cđa doanh nghiƯp như vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đạt
đ-ợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong một quá trình kinh doanh nhất
định
HQKD là một phạm trù kinh tế. Nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực,
phản ánh chất l-ợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế nó
đ-ợc dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá trình độ và chất l-ợng kinh doanh của các tổ
chức kinh tế.
HQKD là một phạm trù có tính mục tiêu, hệ thống và tổng thể. Khi xác định
hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, th-ờng phải tính toán một hệ thống gồm
nhiều chỉ tiêu khác nhau, chi tiết hoá theo thời gian, không gian và theo mối liên hệ
của các công đoạn sản xuất kinh doanh. Nhờ đó có thể phát hiện những khâu mạnh,
yếu trong chuỗi các hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc đánh giá chất
l-ợng hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu hiệu quả phải xét đến việc thực hiện
các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu không đạt đ-ợc các mục
tiêu kinh doanh thì hiệu quả hay năng suất dù có cao cũng trở thành vô nghĩa.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp điện lực
1.1.2.1. Đặc tr-ng và vai trò của sản phẩm điện năng
Điện năng là một dạng năng l-ợng đặc biệt, sinh ra từ dòng điện, đ-ợc các
nhà máy điện sản xuất từ nguồn nguyên nhiên liệu sơ cấp nh- than, n-íc, dÇu, søc

giã…, trun qua hƯ thèng l­íi điện truyền tải, phân phối tới các khách hàng tiêu
thụ điện. Khác với các sản phẩm hàng hoá thông th-ờng, điện năng có những đặc
tr-ng riêng biệt. Những đặc tính riêng có của sản phẩm điện năng có ảnh h-ởng
quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của TCT Điện lực Việt Nam.
Thứ nhất, điện là một loại hàng hoá đặc biệt, việc sản xuất và tiêu thụ diễn ra
đồng thời, không có sản phẩm tồn kho hay dự trữ. Điện đ-ợc đ-a đến các hộ tiêu thụ
thông qua l-ới điện truyền tải và phân phối. Trong ngành điện, khi các nhà máy phát
điện và truyền dẫn điện năng hoà vào l-ới điện thì điện năng trở thành hàng hoá
chung của cả hệ thống, không thể phân biệt đ-ợc điện do từng nhà máy sản xuất
trên hệ thống.


13

Thứ hai, sản phẩm điện năng là loại sản phẩm tiêu dùng một lần, chất l-ợng
của điện năng đ-ợc đánh giá bằng hai chỉ tiêu- điện áp và tần số - ở mức tiêu chuẩn.
Trên thực tế, chất l-ợng của sản phẩm điện năng th-ờng không thể cảm nhận bằng
các giác quan, chỉ có thể cảm nhận gián tiếp bằng mắt khi sử dụng các thiết bị điện
biến đổi điện năng thành quang năng. Đây là một lợi thế trong sản xuất và kinh
doanh điện, có tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanhg nghiệp điện lực ví dụ
nh- sản phẩm đà sử dụng không thể trả lại, việc chứng nhận điện năng có chất l-ợng
cao hay thấp chỉ mang tính t-ơng đối
Thứ ba, điện sẽ tiếp tục đ-ợc chuyển hoá thành các dạng năng l-ợc khác để
phục vụ đời sống con ng-ời nh- ánh sáng (quang năng), s-ởi (nhiệt năng), làm mát
hoặc chạy động cơ. Chính vì ứng dụng điện năng trong đời sống xà hội là rất lớn,
đặc biệt khi con ng-ời th-ờng xuyên áp dụng các khoa học kỹ thuật mới, điện năng
trở thành một loại sản phẩm không thể thiếu và có vai trò rất quan trọng trong nền
kinh tế và đời sống xà hội. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng vấn đề đảm bảo
xây dựng và phát triển các công trình điện nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ sinh hoạt
và sản xuất. Đối với các n-ớc đang phát triển, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện

đại hoá cần có kế hoạch phát triển điện lực bền vững và đi tr-ớc một b-ớc so với các
ngành kinh tế khác. Thực tế đà cho thấy, nền kinh tế sẽ chịu thiệt hại to lớn nếu
thiếu điện. ở các n-ớc Châu Âu, việc thiếu điện có thể gây thiệc hại từ 1- 1,5
USD/kWh điện năng thiếu hụt. ở n-ớc ta, thiệt hại đối với nền kinh tế đ-ợc -ớc tính
khoảng 50UScent/kWh [22]
1.1.2.2. Quá trình sản xuất kinh doanh điện năng
Quá trình sản xuất kinh doanh điện và vận chuyển tới khách hàng mua điện
mang tính hệ thống bao gồm 3 khâu liên kết chặt chẽ với nhau: Sản xuất, truyền tải
và phân phối điện.
Khâu sản xuất điện (phát điện): Điện đ-ợc sản xuất từ các nhà máy điện. Các
nhà máy điện sử dụng nhiều loại công nghệ khác nhau, nhằm chuyển hoá các dạng
năng l-ợng sơ cấp nh- than, dầu, khí đốt, thành điện năng. Các nhà máy điện
th-ờng đ-ợc xây dựng dựa trên các nguồn năng l-ợng sẵn có, ví dụ gần dòng sông


14

để tận dụng sức n-ớc và chi phí thấp, các nhà máy có chi phí biến đổi trên một đơn
vị điện năng thấp sẽ đ-ợc -u tiên huy động tr-ớc.
Truyền tải điện là quá trình truyền tải điện ở cấp điện áp cao từ các nhà máy
điện tới nơi tập trung các hộ tiêu thụ điện nh- khu dân c-, khu công nghiệp, trung
tâm th-ơng mại. Hệ thống truyền tải điện bao gồm đ-ờng dây cao áp, các trạm biến
áp truyền tải và các thiết bị phụ trợ khác. Trong khi điều hành hệ thống điện, ng-ời
ta phải phối hợp giữa các nhà máy điện và các công ty quản lý l-ới điện truyền tải,
đảm bảo cho hệ thống vận hành ổn định, an toàn và đạt các tiêu chuẩn về chất l-ợng
điện năng nh- điện áp, tần số Cần phải chú ý rằng, trong hệ thống điện, bất kỳ
một phần tử nào bị sự cố đều có khả năng ảnh h-ởng tới chế độ vận hành của các
phần tử khác và của toàn hệ thống. Vì vậy, các nhà máy điện cần phải đạt đ-ợc một
trình độ nhất định về quản lý kỹ thuật, đồng thời cần một số dịch vụ hỗ trợ khác từ
các đơn vị truyền tải nhằm đảm bảo chất l-ợng điện áp và tần số cho các khách

hàng.
Phân phối điện là quá trình chuyên chở và bán điện từ các trạm biến áp
truyền tải đến các hộ tiêu thụ điện nh- hộ gia đình, các doanh nghiệp, nhà máy,
công sở, cửa hàng Hệ thống phân phối điện sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao ở các khu
công nghiệp, khu vực tập trung đông các hộ tiêu thụ điện. Ng-ợc lại, ở các khu vực
xa xôi hay các vùng sâu vùng xa, hệ thống phân phối điện vận hành không kinh tế.
Hệ thống truyền tải điện và phân phối điện có tính độc quyền tự nhiên, vì chi
phí đầu t- lớn, thời gian thu hồi vốn chậm nên ng-ời ta chỉ xây dựng một hệ thống
điện duy nhất trên một khu vực địa lý nhất định.
Cung ứng điện là quá trình bán điện tới các hộ tiêu thụ điện cuối cùng. Các
đơn vị hoạt động trong khâu này đều mua điện từ các nhà máy điện, công ty truyền
tải hoặc công ty bán buôn điện và sau đó sẽ bán lại cho các hộ tiêu thụ điện cuối
cùng. Cung ứng điện không có tính chất độc quyền tự nhiên. Trên cùng một địa bàn
tồn tại nhiều đơn vị cạnh tranh nhau để bán điện cho hộ tiêu thụ điện cuối cùng.
Qua nghiên cứu chung về đặc điểm sản xuất kinh doanh đặc thù của ngành
điện có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của DNĐL, từ đó lựa chọn chỉ tiêu
đánh giá hiệu qu¶ kinh doanh cơ thĨ. ý nghÜa lín nhÊt trong việc khai thác đặc điểm


15

này là nhấn mạnh đến những yếu tố cơ bản và quan trọng tạo tiền đề cho việc lựa
chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, thể hiện:
- Yêu cầu về đầu t- nguồn lực cho việc sản xuất kinh doanh điện năng là rất
lớn. Để xây dựng cho một nhà máy điện mới, cần phải đầu t- trung bình 1 triệu USD
cho 1MW công suất đặt. Với quy mô đầu t- xây mới hàng chục nghìn MW trong 10
năm đầu của thế kỷ 21, số vốn ngân sách của các Chính phủ các n-ớc trong khu vực
Châu á đang tiến hành cải cách ngành điện trong đó có Việt Nam chắc chắn không
đủ để đáp ứng nhu cầu đầu t- các công trình nguồn điện. Theo dự báo của Uỷ ban
Năng l-ợng thế giới, trong giai đoạn 1990-2020, các n-ớc trong khu vực cần đầu t143 tỷ USD/ năm, trong đó nguồn đầu t- n-ớc ngoài -ớc tình khoảng 48 tỷ USD/

năm [36]. Ngoài ra, các DNĐL cần vốn để đầu t- cho việc xây dựng mạng l-ới
truyền tải, phân phối an toàn, đảm bảo đủ các chỉ tiêu kỹ thuật, một đội ngũ lao
động lành nghề để vận hành theo đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật trong sản
xuất kinh doanh điện năng. Trên cơ sở đó, việc lựa chọn chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh của DNĐL tr-ớc hết bao gồm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả nguồn lực (vốn,
lao động, chi phí kinh doanh) và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chi phí th-ờng
xuyên.
- Việc tổ chức sản xuất kinh doanh điện năng bao gồm nhiều bộ phận tham
gia trong quá trình sản xuất liên kết ở 3 khâu chặt chẽ (sản xuất truyền tải phân
phối), kế tiếp nhau cùng tạo ra một đơn vị sản phẩm. Chính vì vậy, theo cấu trúc
truyền thống, ba chức năng này th-ờng tập trung trong một công ty theo ngành dọc,
tạo nên mô hình độc quyền trong ngành điện. Ngành điện Việt nam có tính chất độc
quyền đồng thời có sự bảo hộ của nhà n-ớc là một trong những yếu tố có ảnh h-ởng
lớn làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh do đ-ợc h-ởng những đặc quyền là một
ng-ời bán trên thị tr-ờng điện.
- Hoạt động tiêu thụ sản phẩm điện năng có đặc thù riêng biệt. Doanh nghiệp
điện lực không cần tính đến chi phí vận chuyển cho sản phẩm của mình, tuy nhiên
trong quá trình phân phối điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, luôn luôn có
một l-ợng điện năng bị tiêu hao trên đ-ờng dây, l-ợng điện tiêu hao này gọi là tổn
thất kỹ tht vµ trong sư dơng ta vÉn coi lµ mÊt đi một cách vô ích trên đ-ờng truyền


16

dẫn. Nhưng thực chất, đây được coi như là chi phí cần thiết để vận chuyển điện
năng từ nơi sản xuất đến khách hàng. Tổn thất điện năng là khách quan và không
tránh khỏi trong quá trình cung ứng điện. Nó là một nhân tố ảnh h-ởng lớn đến chi
phí và do đó ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận gián tiếp ảnh h-ởng đến hiệu
quả kinh doanh, là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá đúng hiệu
quả kinh doanh của DNĐL.

- Ngoài ra, trong sản xuất kinh doanh điện năng tại Việt Nam, nguy cơ ế
thừa và thiếu hụt điện năng xảy ra đồng thời. Việc thiếu hụt là do thực lực của
ngành điện và khả năng của quốc gia ch-a thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu về điện năng
cho các ngành công nghiệp và nhu cầu sinh hoạt của ng-ời dân, nhất là các giờ cao
điểm. Ng-ợc lại trong các giờ thấp điểm, các nhà máy điện chạy non tải (chạy máy
phát điện không hết công suất) để đáp ứng nhu cầu điện thấp, tránh lÃng phí. Việc
đánh giá chỉ tiêu tỷ lệ điện th-ơng phẩm (sản l-ợng thực tế bán đ-ợc) so với l-ợng
điện sản xuất ra cần phải đ-ợc chú ý khi nghiên cứu hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.1.3. Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực
HQKD của doanh nghiệp điện lực là phạm trù phản ánh mặt chất l-ợng của
các hoạt động sản xuất kinh doanh điện năng, phản ánh trình độ quản lý sử dụng các
nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu và vốn) để đạt đ-ợc kết quả
tốt nhất trên cơ sở tối thiểu hoá chi phí. Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất
kinh doanh của DN điện lực cần làm rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả
kinh doanh và kết quả kinh doanh.
Kết quả kinh doanh là những gì doanh nghiệp điện lực thu đ-ợc sau một quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định. Tự bản thân mình, kết quả kinh
doanh ch-a thể hiện nó đ-ợc tạo ra ở mức nào và với chi phí bao nhiêu. Kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp điện lực thường khó xác định cho từng bộ phận,
bởi nhiều lý do: Điện năng là một sản phẩm đặc biệt, sản xuất và tiêu thụ diễn ra
đồng thời, (chất l-ợng điện năng đ-ợc đánh giá thông qua máy móc thiết bị chuyên
dụng), có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm điện
năng.


17

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ khai thác sử dụng
các nguồn lực sản xuất (tiền vốn, vật t-, lao động ), phản ánh kết quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc tạo ra với mức chi phí nhất định gắn với điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Nh- vậy, để xác định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực, ngoài
đại l-ợng kết quả kinh doanh còn phải xác định đ-ợc đại l-ợng chi phí.
Xác định chi phí của doanh nghiệp điện lực trong một thời kỳ là vấn đề
không đơn giản. Việc tÝnh to¸n c¸c chi phÝ nh- chi phÝ kÕ to¸n, chi phí kinh doanh,
chi phí tổn hao trên lưới điện phụ thuộc vào rất nhiều vào cơ chế hạch toán, trình
độ phát triển của quản trị chi phí kinh doanh. Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp điện lực phản ánh mặt chất l-ợng của quá trình kinh doanh t-ơng đối
phức tạp và khó tính toán bởi chi phí và kết quả th-ờng khó xác định một cách chính
xác.
1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của tổng công ty điện lực Việt
Nam
1.1.4.1. Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
điện lực.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp điện lực rất phức tạp. Vì vậy, việc
phân tích và đánh giá toàn diện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ
dựa vào một số các chỉ tiêu riêng lẻ, mà cần thiết phải dựa vào một số hệ thống các
chỉ tiêu.
Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ
sung cho nhau. Thông qua hệ thống chỉ tiêu mới phản ánh đ-ợc một cách toàn diện
các khía cạnh khác nhau, các mặt cơ bản của hiệu quả kinh doanh, tạo nên bøc tranh
tỉng thĨ vỊ HQKD cđa doanh nghiƯp ®iƯn lùc. Những yêu cầu đặt ra cho hệ thống
các chỉ tiêu đánh giá HQKD của DNĐL:

Phục vụ cho mục tiêu phát triển của ngành điện lực của Việt Nam.
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh đ-ợc đề ra trên cơ sở mục tiêu. Tiêu chuẩn
hiệu quả đ-ợc xem nh- là th-ớc đo việc thực hiện các mục tiêu, việc phân tích hiệu
quả của một ph-ơng án nào đó luôn dựa trên phân tích mục tiêu. Ph-ơng án có hiệu



18

quả nhất khi nó đóng góp nhiều cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí
thấp nhất. Chính vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh phải dựa trên cơ sở mục tiêu
phát triển của doanh nghiệp và của ngành điện trong từng giai đoạn.

Thể hiện đ-ợc đặc điểm sản xuất kinh doanh điện lực.
Đặc điểm đặc thù của hoạt động điện lực có tác động đến các chỉ tiêu hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện ở các yếu tố đầu vào, đầu ra và bản thân
quá trình sản xuất kinh doanh điện lực.

Đảm bảo tính thống nhất trong ph-ơng pháp xác định và mối quan hệ
giữa các chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu phải đ-ợc xây dựng trên những cách xác lập nhất định, phải đ-ợc
đánh giá trên quan điểm hệ thống và xác định trên cơ sở so sánh giữa đầu ra và đầu
vào của quá trình sản xuất điện năng.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh phải đ-ợc liên hệ so sánh đ-ợc với nhau, có
ph-ơng pháp tính toán cụ thể, thống nhất, có phạm vi áp dụng nhất định phục vụ cho
mục đích nhất định của công tác quản lý.

Đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính thực tế.
Xác định chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp điện lực, phải đảm
bảo tính đúng đắn, chính xác đầy đủ, dựa trên cơ sở các dữ liệu thông tin thực tế của
kết quả đạt đ-ợc và các chi phí bỏ ra.

Đảm bảo tính hệ thống.
Các chỉ tiêu cấu thành phải thể hiện đ-ợc tính hệ thống, trong hệ thống phải
có cả chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả bộ phận.
1.1.4.2. Quan điểm xác lập hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Nghiên cứu quan điểm của các nhà kinh tế cho thấy có nhiều cách tiếp cận
khác nhau để xác lập chỉ tiêu HQKD
Cách xác lập thứ nhất, dựa trên cơ sở lý luận HQKD của doanh nghiệp đ-ợc
hiểu là đại l-ợng so sánh giữa chi phí bỏ ra (gồm lao động, t- liệu lao động, đối
tượng lao động ) và kết quả thu đ-ợc (đ-ợc đo bằng các chỉ tiêu nh- sản l-ợng,
doanh thu, lợi nhuận). Chỉ tiêu HQKD đ-ợc tính bằng cách lấy kết quả đầu ra trừ
đi toàn bộ chi phí đầu vào.


19

E=KC
Trong đó:
K Kết quả đạt đ-ợc theo h-ớng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau
C Chi phí bỏ ra đ-ợc đo bằng các đơn vị khác nhau
E Hiệu quả kinh doanh
Ưu điểm của cách tính này là đơn giản song không phản ánh đ-ợc chất l-ợng
hoạt động kinh doanh của từng bộ phận hay hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách xác lập thứ hai, dựa trên cơ sở lý luận cho rằng HQKD là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ khai thác sư dơng c¸c ngn lùc cđa doanh nghiƯp nhvèn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đạt được kÕt qu¶ cao nhÊt víi chi phÝ
thÊp nhÊt trong mét quá trình kinh doanh doanh nhất định. Theo cách xác lập này,
chỉ tiêu HQKD đ-ợc xác định bằng tỷ lệ giữa kết quả thu đ-ợc và chi phí để đạt
đ-ợc kết quả đó.
E

K
C

Công thức này phản ánh sức sản xuất hay mức sinh lời của các yếu tố đầu vào
của quá trình sản xuất.

HQKD cũng có thể xác lập ở dạng nghịch đảo:
e

C
K

Công thức này phản ánh suất hao phí của các yếu tố đầu vào, thể hiện cần
hao phí bao nhiêu đơn vị đầu vào để có một đơn vị kết quả đầu ra.
Trên cơ sở phân tích các đặc điểm sản xuất kinh doanh điện năng, chúng tôi
lựa chọn cách xác lập chỉ tiêu đánh giá HQKD thứ hai nhằm phản ánh hiệu quả
nguồn lực và các hiệu quả chi phí th-ờng xuyên nhằm đánh giá tốt hiệu quả kinh
doanh của DNĐL. Ngoài ra, doanh nghiệp điện lực là một hệ thống mở - nếu đứng
trên quan điểm doanh nghiệp điện lực là tổng thể nhiều bộ phận có mối quan hệ tác
động qua lại với nhau và đ-ợc sắp xếp theo một trình tự nhất định nhằm tạo thành
một chỉnh thể thống nhất, có khả năng thực hiện một số chức năng nhất định. Để
xác định mức độ ảnh h-ởng của yếu tố đầu vào là chi phí đến đầu ra là kết quả sản


20

xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, chóng t«i sư dơng mô hình hồi quy hàm sản
xuất. Hàm sản xuất thể hiện dưới dạng tổng quát:
Y= f(Xi)=f(X1,X2,,Xn)
Trong đó:
Y- Kết quả kinh tế đầu ra;
Xi- Các yếu tố kinh tế đầu vào;
1.1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Nh- đà đề cập ở trên chỉ tiêu HQKD đ-ợc xác định bằng tỷ lệ giữa kết quả
thu đ-ợc và chi phí để đạt đ-ợc kết quả đó:
E


K
C

Các yếu tố cấu thành hiệu quả kinh doanh đ-ợc xác định nh- sau:
- Kết quả đầu ra của quá trình kinh doanh là kết quả thu đ-ợc sau một quá
trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Để phản ánh kết quả
đầu ra của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp điện lực, luận văn chủ yếu sử
dụng các chỉ tiêu: Doanh thu, lợi nhuận từ kinh doanh sản phẩm điện năng của
DNĐL trong kỳ, khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ (l-ợng điện năng sản
xuất trong kỳ, số km l-ới điện đà xây dựng). Ngoài ra, luận văn còn sử dụng thêm
các chỉ tiêu nh- tỷ lệ điện năng tổn thất, tỷ lệ điện th-ơng phẩm (l-ợng điện năng
thực tế bán đ-ợc).
- Chi phí đầu vào bao gåm chi phÝ nguån lùc (chi phÝ t¹o ra nguồn lực lao
động, tư liệu lao động) và chi phí kinh doanh (chi phí sử dụng nguồn lực). Để
phản ánh chi phí đầu vào của quá trình kinh doanh của ĐL, luận văn chủ yếu sử
dụng các chỉ tiêu: Lao động bình quân, chi phí tiền l-ơng, vốn l-u động bình quân,
vốn cố định bình quân, vốn l-u động bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân, vốn kinh
doanh bình quân, vốn chủ sở hữu bình quân, chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp điện lực.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu quả sử dụng vốn cố định
của doanh nghiệp điện lực đ-ợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu:


21

Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định đ-ợc tính theo công thức sau:

H VCD 

D
VCD

Trong ®ã:
HVCD – HiƯu st sư dơng vèn cè định
D Doanh thu thuần của doanh nghiệp trong kỳ
VCD - Vốn cố định bình quân trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ đ-ợc tính theo giá trị còn lại của tài sản cố
định, bằng cách lấy nguyên giá của tài sản cố định trừ đi phần hao mòn tích luỹ đến
thời kỳ tính toán.
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh (th-ờng là 1 năm) một đồng vốn
cố định của doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng
vốn cố định thấp chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định không hiệu quả, ng-ợc lại hiệu
suất sử dụng vốn cố định càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của doanh
nghiệp có hiệu quả.

Suất hao phí vốn cố định
Suất hao phí vốn cố định đ-ợc tính theo công thức sau:
SVCD

1
H VCD



VCD
D


Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một ®ång doanh thu trong kú kinh doanh
doanh nghiƯp cÇn bao nhiêu đồng vốn cố định.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định (chỉ tiêu phản ánh mức sinh lợi của vốn
cố định)
Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn cố định, ng-ời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận trên vốn cố định.
LNVCD

LN
VCD


22

Trong đó:
LNVCD Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định
LN Lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận ròng là lợi nhuận thu đ-ợc cuối
cùng khi đà khấu trừ các khoản chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ kinh doanh đem lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn l-u động
Hiệu quả sử dụng vốn l-u động ảnh h-ởng trực tiếp đến tình hình tài sản, khả
năng thanh toán, độ ổn định của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị
tr-ờng.
HiƯu st sư dơng vèn l-u ®éng
H VLD 

D

VLD

Trong ®ã:
VLD Vốn l-u động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh: Mỗi đồng vốn l-u động doanh nghiệp sử dụng trong
kỳ kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Về mặt bản chất, chỉ tiêu này
xác định số vòng quay của vốn l-u động trong kỳ, cho biết vốn l-u động quay đ-ợc
mấy vòng trong kỳ. Số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ng-ợc
lại. Chỉ tiêu này còn được gọi là Hệ số luân chuyển vốn lưu động.

Suất hao phí vốn l-u động
Suất hao phí vốn l-u động đ-ợc tính theo công thức
SVLD

VLD
D

Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn l-u động càng cao, số
vốn tiết kiệm đ-ợc càng nhiều. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ để làm ra một đồng
doanh thu cần có bao nhiêu đồng vốn l-u động.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn l-u động
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn l-u động đ-ợc xác định theo công thức


23

LNVLD

LN

VLD

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn l-u ®éng sư dơng trong kú kinh doanh
mang l¹i cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng
tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn l-u động càng có hiệu quả .
Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động, còn có
thể dùng chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn l-u động.
Thời gian của một vòng luân chuyển vốn l-u động đ-ợc xác định theo công
thức:
t LC

TK
H VLD

Trong đó: tLC Thời gian của một vòng luân chuyển vốn l-u động (ngày)
TK Thời gian của kỳ kinh doanh (ngày)
Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết cho
vốn l-u động quay đ-ợc một vòng. Mặc dù chỉ tiêu này không trực tiếp phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn l-u động trên ph-ơng diện lý thuyÕt, nh-ng tõ thùc tÕ cho thÊy
thêi gian cña mét vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn dẫn
đến hiệu quả sử dụng vốn l-u động càng cao.
- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp điện
lực, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Hiệu suất sử dơng tỉng vèn kinh doanh
ChØ tiªu hiƯu st sư dơng vốn kinh doanh đ-ợc xác định theo công thức
H VKD 


D
VKD

Trong ®ã:
HVKD – HiƯu st sư dơng tỉng vèn kinh doanh
VKD Tổng vốn kinh doanh bình quân trong kỳ


24

Chỉ tiêu này biểu thị trong kỳ mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh đ-ợc xác định theo công thức
LNVKD

LN
VKD

Trong đó:
LNVKD Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và vốn sản xuất kinh
doanh, cho biết mức sinh lêi cđa vèn s¶n xt kinh doanh trong kú.

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đ-ợc xác định theo công thức
LNVCSH

LN

VCSH

Trong đó:
LNVCSH - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
VCSH Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lợi của
vốn chủ sở hữu và đ-ợc các doanh nghiệp rất quan tâm.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Năng suất lao động
Năng suất lao động đặc tr-ng cho hiệu quả sử dụng lao động, là một trong
những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá HQKD của doanh nghiệp điện lực. Chỉ tiêu
năng suất lao động đ-ợc tính theo công thức:
W

Q
T

Trong đó:
W - Năng suất lao động
Q Khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
T Số l-ợng lao động bình quân trong kỳ


25

Năng suất lao động phản ánh l-ợng sản phẩm mà một ng-ời lao động tạo ra
trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm). Tuỳ thuộc vào đơn vị tính của
khối l-ợng sản phẩm, chỉ tiêu năng suất lao ®éng cđa doanh nghiƯp ®iƯn lùc cã thĨ
tÝnh theo ®¬n vị hiện vật, hiện vật quy -ớc và giá trị.


Suất hao phí lao động
Suất hao phí lao động đ-ợc xác định theo công thức
S LD

T
Q

Trong đó:
SLD Suất hao phí lao động
Chỉ tiêu suất hao phí lao động phản ánh l-ợng lao động hao phí để tạo ra một
đơn vị sản phẩm.

Hiệu suất tiền l-ơng tính theo doanh thu
D

HTLD =

Tổng quỹ l-ơng bình quân năm

Chỉ tiêu này phản ánh: Một đồng tiền l-ơng sử dụng trong kỳ kinh doanh
mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Hiệu suất tiền l-ơng tính theo lợi nhuận
LN

HTLLN =

Tổng quỹ l-ơng bình quân năm


Chỉ tiêu này phản ánh: Một đồng tiền l-ơng sử dụng trong kỳ kinh doanh
mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phÝ kinh doanh, ng-êi ra sư dơng chØ tiªu
hiƯu st sử dụng chi phí kinh doanh và tỷ suất lợi nhn trªn chi phÝ kinh doanh.

 ChØ tiªu hiƯu st sử dụng chi phí kinh doanh đ-ợc xác định theo c«ng thøc
H CKD 

D
C KD


×