Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác thiếc tại làng huay chưn, huyện quan, tỉnh hua phan, lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

PHENGKHAMPHANH ALIYA

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN, HUYỆN QUAN,
TỈNH HUA PHAN, LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------***------------

PHENGKHAMPHANH ALIYA

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THIẾC
TẠI LÀNG HUAY CHƢN, HUYỆN QUAN,
TỈNH HUA PHAN, LÀO

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 8440301.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Anh Lê

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành
đến TS.Hồng Anh Lê, giảng viên Khoa Mơi trường, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên đã trực tiếp giao đề tài và hướng dẫn em tận tình, cho em những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong q trình thực hiện,
hồn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình truyền thụ cho em những kiến thức vơ cùng q giá
trong suốt q trình em học tập tại trường.
Xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình và các bạn bè đã ln là chỗ dựa
tinh thần vững chắc và là nguồn động viên đối với em trong cuộc sống và trong quá
trình học tập.

Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Học viên
Phengkhamphanh Aliya


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN .......................................................................................... 4
1.1. Hoạt động khai thác khoáng sản thiếc tại Lào ............................................... 4
1.1.1. Khái quát chung về khoáng sản kim loại thiếc [30] .............................. 4
1.1.2. Tình hình khai thác thiếc trên thế giới ................................................... 4

1.1.3. Tình hình khai thác khống sản kim loại thiếc ở Lào [30] .................... 6
1.1.4. Các lĩnh vực sử dụng kim loại thiếc ...................................................... 7
1.2. Các vấn đề về môi trƣờng liên quan đến hoạt động khai thác khống sản tại
Lào ........................................................................................................................ 8
1.2.1. Các tác động tích cực ............................................................................. 8
1.2.2. Các tác động tiêu cực ............................................................................. 9
1.3. Tổng quan về hoạt động quản lý môi trƣờng trong khai thác khống sản ở
Lào ...................................................................................................................... 15
1.3.1. Cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản ở
Lào ................................................................................................................. 15
1.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật trong khai thác khoáng sản ở Lào ........... 16
1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................... 17
1.4.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 17
1.4.2.Điều kiện kinh tế - xã hội của Làng Huay Chƣn .................................. 22
1.4.3. Hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản thiếc ở làng Huay Chƣn,
Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan ......................................................................... 23
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀPHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 27
2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 27
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp ................................................. 27
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa ............................................................. 27
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ............................................................ 28
2.3.4. Phƣơng pháp SWOT ............................................................................ 28

4


Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 29
3.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực khai thác Sn ở làng Huay Chƣn,

Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào....................................................................... 29
3.1.1. Nguồn phát sinh tác động .................................................................... 29
3.1.2. Đánh giá tác động tới mơi trƣờng khơng khí ....................................... 30
3.1.3. Đánh giá tác động tới môi trƣờng nƣớc ............................................... 39
3.1.4. Đánh giá tác động tới môi trƣờng đất .................................................. 44
3.1.5.Đánh giá tác động đến hệ sinh thái ....................................................... 46
3.1.6. Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác khoáng sản Sn tới cộng đồng dân
cƣ.................................................................................................................... 47
3.1.7. Kết quả điều tra nhận thức cộng đồng ................................................. 52
3.2. Hệ thống quản lý môi trƣờng trong khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện
Quan, Tỉnh Hua Phan Lào .................................................................................. 53
3.2.1. Mơ hình tổ chức cơng tác quản lý môi trƣờng; ................................... 53
3.2.2. Công tác quản lý môi trƣờng khai thác khoáng sản Snở làng Huay
Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan; ............................................................. 56
3.2.3. Đánh giá công tác quản lý mơi trƣờng khai thác khống sản Sn ở làng
Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan ...................................................... 62
3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng trong hoạt
động khai thác Sn ở làng Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan Lào ......... 65
3.3.1. Biện pháp hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng kinh tế - xã hội ..... 65
3.3.2. Quản lý và giám sát môi trƣờng .......................................................... 66
3.3.3. Tổ chức quản lý, thực hiện triển khai .................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 75

5


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Trữ lƣợng thiếc của một số quốc gia trên thế giói ............................4

Bảng 1.2. Sản lƣợng khai thác thiếc các quốc gia trên thế giới .......................5
Bảng 1.3. Lĩnh vực sử dụng thiếc trên thế giới, 2005 - 2011 ............................8
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu khí hậu làng Huay Chƣn. .......................................... 19
Bảng 1.5: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở Làng Huay Chƣn .................. 20
Bảng 1.6: Lƣợng mƣa các tháng tại làng Huay Chƣn(mm) ........................... 20
Bảng 1.7: Độ ẩm trung bình tháng ở Làng Huay Chƣnnăm 2017.................. 21
Bảng 1.8: Thu nhập bình quân hàng năm của Làng Huay Chƣn .................. 22
Bảng 1.9. Sản lƣợng thiếc đƣợc khai thác giại đoạn 2010- 2017 ................... 23
Bảng 3.1.Nguồn phát sinh tác động liên quan đến chất thải trong khai thác . 29
Bảng 3.2.Khối lƣợng đất đá khai đào, đổ thải và lƣợng thuốc nổ hàng năm[1]
......................................................................................................................... 31
Bảng 3.3. Thải lƣợng bụi phát sinh trong quá trình khai thác ........................ 32
Bảng 3.4. Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng trong quá trình khai thác .............. 32
Bảng 3.5. Tải lƣợng khỉ thải phát sinh do sử dụng nhiên liệu động cơ .......... 33
Bảng 3.6. Tải lƣợng khí thải phát sinh do nổ mìn .......................................... 33
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí ........................................ 34
Bảng 3.8. Ý kiến của nhân dân vể biểu hiện ơ nhiễm khơng khí do bụi, khí
độc ................................................................................................................... 37
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí ........................................ 38
Bảng 3.10. Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng trong quá trình khai thác ............ 39
Bảng 3.11. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh theo tính tốn ..................... 40
Bảng 3.12. Lƣợng nƣớc phục vụ nhu cầu sản xuất ........................................ 41
Bảng 3.13. Đặc tính nƣớc thải sản xuất .......................................................... 42
Bảng 3.14: Đặc tính nƣớc mặt trong khu vực ................................................ 43
Bảng 3.15. Chất lƣợng phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân .............................. 44
Bảng 3.16. Kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng đất .............................. 46
6


Bảng 3.17. Các tác nhân gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời

dân ................................................................................................................... 49
Bảng 3.18. Ảnh hƣởngcủa ô nhiễm môi trƣờng tới sức khỏe cộng đồng ...... 50
Bảng 3.19. Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân ............................. 51
Bảng 3.20. Kế hoạch cải tạo, phục hồi mơi trƣờng của mỏ ........................... 57
Bảng 3.21. Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng ................................................ 67
Bảng 3.22. Chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng.............................................. 69
Bảng 3.23. Các vị trí quan trắc mơi trƣờng .................................................... 70
Bảng 3.24. Giám sát các yếu tố khác .............................................................. 71

7


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Hua Phan ..................................................................... 18
Hình 1.2: Bản đồ của cơng ty khai thác khống sản Lào Việt ....................... 23
Hình 1.3 . Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc sa khống ......................................... 24
Hình 1.4. Sơ đồ tuyển thơ quặng thiếc gốc..................................................... 25
Hình 3.1. Ý kiến của nhân dân vể biểu hiện ơ nhiễm khơng khí do bụi, khí
độc ................................................................................................................... 37
Hình 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí ......................................... 38
Hình 3.3. Chất lƣợng phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân ................................. 44
Hình 3.4. Các tác nhân gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân49
Hình 3.5. Ảnh hƣởngcủa ơ nhiễm mơi trƣờng tới sức khỏe cộng đồng ......... 50
Hình 3.6. Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt của ngƣời dân ............................... 51
Hình 3.7. Cơ cấu tổ chức của sở Tài nguyên và Môi trƣờng Tỉnh Hua Phan 53
Hình 3.8. Sơ đồ cơng tác quản lý mơi trƣờng khai thác khống sản Sn ở làng
Huay Chƣn, Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan ..................................................... 56

8



MỞ ĐẦU
Hua Phan là một tỉnh nằm ở đông bắc nƣớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào,
là một tỉnh có tiềm năng khống sản với trữ lƣợng lớn. Hiện có trên 25 điểm mỏ và
điểm quặng (trong đó có 5 mỏ, quặng đã đƣợc công bố trong số mỏ, quặng và 20
mỏ, điểm quặng mới phát hiện, đang đƣợc khảo sát, thăm dò, đánh giá chất lƣợng,
trữ lƣợng), gồm đồng, vonfram, thiếc, chì, kẽm và quặng sắt. Trong đó, khống sản
có trữ lƣợng lớn nhất là thiếc (Sn): khoảng 130.000 tấn (các chuyên gia khẳng định
trữ lƣợng dự trữ thiếc tại vùng này vào khoảng 200.000 đến 1 triệu tấn) và kẽm
(Zn): khoảng hơn 10 triệu tấn, đồng: khoảng 100 triệu tấn, quặng sắt: 100-200 triệu
tấn. Hiện nay, làng Huay Chƣn thuộc huyện Quan, tỉnh Hua Phan là vùng khai thác
thiếc và kẽm tập trung lớn nhất.
Làng Huay Chƣn nằm ở phía Bắc của huyện Quan thuộc tỉnh Hua Phan, phía
bắc giáp làng Huay Cụm, phía nam giáp làng Cỏ Phúng, phía đơng giáp làng Vit
Xải, phía tây giáp làng Buốc và làng Thặm mú, nằm trên đƣờng tỉnh lộ nối liền các
tỉnh đông bắc Lào với bắc Lào và thủ đơ Viêng Chăn, có sơng Huay Chƣn uốn lƣợn
quanh, có diện tích tự nhiên khoảng 4461 km2, dân số khoảng 219 ngƣời bao gồm
các dân tộc: Lào, H’mong, Thái…
Với nguồn tài nguyên phong phú và dồi dào, ngành cơng nghiệp khai thác và
chế biến khống sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ, đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng nói riêng và của tỉnh nói
chung. Tổng giá trị của ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản tại
làng Huay Chƣn chiếm tỉ trọng đáng kể, khoảng 54% tổng giá trị sản lƣợng công
nghiệp của toàn tỉnh Hua Phan. Tuy nhiên, việc khai thác tài ngun khống sản ở
làng Huay Chƣn nói riêng và của tỉnh Hua Phan nói chung đã và đang đối mặt với
nhiều thách thức về suy thoái tài nguyên và ơ nhiễm mơi trƣờng.
Q trình khai thác khống sản tại địa phƣơng đã bộc lộ một số khuyết điểm
trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng.
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng (nhất là nguồn nƣớc) tại khu thăm dò và khai

thác mỏ quặng là do việc quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất

1


là việc khai thác, sử dụng, quy hoạch phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến
khống sản chƣa hợp lý, cũng nhƣ thiếu các nguồn lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu
phát triển. Do đó, cần có những giải pháp để khai thác sử dụng tài nguyên khoáng
sản hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, hài hoà vấn đề môi trƣờng với phát triển kinh tế, giải
quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển và bảo vệ môi trƣờng, trong đó giải pháp
về cơng tác quản lý là một trong những giải pháp cần đƣợc quan tâm và nghiên cứu.
Từ những lý do trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng và
công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác Thiếc tại làng Huay Chưn,
Huyện Quan, Tỉnh Hua Phan, Lào” để làm luận văn thạc sĩ tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
Từ những nghiên cứu về hiện trạng và công tác quản lý môi trƣờng khai thác
Sn ở làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan, Lào, đề tài sẽ đƣa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác thiếc và quản lý môi trƣờng ở
làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phăn, Lào.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường hoạt động khai
thác Sn tại làng Huay Chưn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan, Lào” bao gồm các nhiệm
vụ nghiên cứu chính sau:
- Nghiên cứu hiện trạng mơi trƣờng tại mỏ khoáng sản và một số khu vực ảnh
hƣởng từ hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn làng Huay Chƣn, huyện
Quan, tỉnh Hua Phan, Lào.
- Đánh giá và phân tích cơng tác quản lý mơi trƣờng trong khai thác Sn trên
địa bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan, Lào.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của việc thực hiện công tác quản lý môi
trƣờng trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua

Phan, Lào.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng
trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan, Lào.
Luận văn đã có những đóng góp mới cho khoa học chuyên ngành Khoa học
môi trƣờng ở những điểm sau:

2


* Về mặt khoa học:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là dẫn liệu tham khảo về công tác quản lý
mơi trƣờng trong khai thác khống sản của Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào nói
chung và trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua
Phan, Lào nói riêng, đồng thời là cơ sở cho những nghiên cứu môi trƣờng tiếp theo về
hoạt động khai thác khoáng sản của làng Huay Chƣn.
* Về mặt thực tiễn:
Luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng
trong khai thác Sn trên địa bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan để
khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý mơi trƣờng, góp phần giải quyết
mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển và bảo vệ môi trƣờng trong khai thác Sn trên địa
bàn làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan.
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
chia thành 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chương: Tổng quan
Chương2: Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu

3



Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Hoạt động khai thác khoáng sản thiếc tại Lào
1.1.1. Khái quát chung về khoáng sản kim loại thiếc [30]
Thiếc là nguyên tố phổ biến thứ 49 trong vỏ Trái Đất, với nồng độ 2 ppm so
với 75 ppm của kẽm, 50 ppm của đồng, và 14 ppm của chì. Thiếc là một trong
những ngun tố hóa học cơ bản thuộc nhóm IV A, chu kì 5 bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học; số thứ tự 50; nguyên tử khối 118,69; nhiệt độ nóng chày t0nc =
231,910C, nhiệt độ sôi t0nc = 22700C.
Thiếc là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, có tính chống ấn mòn và
khả năng làm áo cho các kim loại khác. Thiếc có 3 dạng thù hình, biến đổi lẫn nhau
ở các nhiệt độ nhất định. Thiếc có nhiều đặc tính tốt so với các kim loại khác nhƣ
tính bền vững, khơng bị oxi hóa, khơng có từ tính, mềm, dễ dát mỏng, kéo sợi, nhiệt
độ nóng chảy thấp, độ dẫn điện cao.
1.1.2. Tình hình khai thác thiếc trên thế giới
Bảng 1.1. Trữ lượng thiếc của một số quốc gia trên thế giói [27]
TT

Quốc gia

Khối lƣợng thiếc (1000 tấn)

Tỷ lệ (%)

1

Bolivia

900


8

2

Brazil

2500

23

3

Trung Quốc

3500

32

4

Indonesia

900

8

5

Malaysia


600

5

6

Peru

1000

9

7

Các nƣớc còn lại

1600

15

Tổng trữ lƣợng quặng thiếc qua thăm dò trên thế giới ƣớc khoảng 11 triệu tấn,
tập trung chủ yếu tại các nƣớc đang phát triển. Các nƣớc có trữ lƣợng thiếc lớn nhất
là Trung Quốc, Brazil, Inđơnêxia, Peru, Bolivia, Malaysia. Với tốc độ tiêu thụ và

4


công nghệ hiện tại, trái đất sẽ hết thiếc trong vòng 40 năm tới. Trữ lƣợng quặng
thiếc ở các nƣớc trên thế giới đƣợc thể hiện trong bảng 1.1.
Vào thập niên 1970, Malaysia là nƣớc sản xuất hiện lớn nhất 1/3 sản lƣợng

tồn cầu sau đó giảm dần. Hiện nay, Trung Quốc là quốc gia sản xuất thiếc lớn nhất,
đến năm 2012 chiếm 45% sản lƣợng thế giới, theo sau là Indonexia và Peru, sản
lƣợng thiếc khai thác trên thế giới thể hiện trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Sản lượng khai thác thiếc các quốc gia trên thế giới [27]
Đơn vị: Tấn
TT

Quốc gia

2009

2010

2011

2012

2013

1

Australia

1400

7000

6500

5000


5900

2

Bolivia

19000

20200

20300

19700

18000

3

Brazil

13000

11000

11000

10800

11900


4

Trung Quốc

115000

120000

120000

110000

100000

5

Congo (Kinshasa)

9400

6700

2900

4000

4000

6


Indonesia

55000

56000

42000

41000

40000

7

Malaysia

2380

1770

3350

3000

3000

8

Peru


37500

33800

28900

26100

26100

9

Bồ Đào Nha

30

30

100

-

-

10

Nga

1200


1100

160

280

280

11

Rwanda

-

-

1400

2300

1600

12

Nigeria

570

570


13

Myanma

-

-

-

11000

11000

14

Lào

-

-

-

800

800

15


Thái Lan

120

150

200

300

300

16

Các nƣớc khác

2000

2000

2000

73

70

260000

265000


244000

240000

230000

Tổng cộng

5


1.1.3. Tình hình khai thác khống sản kim loại thiếc ở Lào [30]
Quặng thiếc Lào có trữ lƣợng cấp C1, C2 khoảng 77.600 tấn, ở cấp P khoảng
168.000 tấn, tập trung chủ yếu ở 4 vùng: Luangprabang, Bokeo, Udomxay, Attapue,
ngoài ra thiếc cịn có rải rác ở Huaphan, Savanakhet, Champasak...
Vùng Luangprabang có 5 mỏ lớn, nhỏ, trong đó mỏ lớn nhất là mỏ thiếc sa
khoáng Tĩnh Túc. Mỏ đƣợc khai thác từ thời thực dân Pháp. Từ năm 1970 đến 1995
mỏ sản xuất quy mô lớn theo công nghệ của Liên Xô, trong thời gian này, đã khai
thác và luyện đƣợc trên 11.000 tấn thiếc thỏi. Trữ lƣợng thiếc còn lại sau năm 2010
dự kiến khoảng trên 1000 tấn, ngoài ra các bãi thải cũ còn lại khoảng 2000 tấn. Hiện
tại mỏ đang ở thời kỳ nạo vét, khai thác tận thu thù công, công suất khoảng 300 tấn
thiếc thỏi/năm.
Vùng Bokeo có trữ lƣợng khá lớn, cả quặng thiếc gốc và sa khống khoảng
27.700 tấn, trong đó quặng sa khống khoảng 7.412 tấn, quặng sa khoáng đƣợc khai
thác từ những năm 1970 ở mỏ Hac Nom, sau đó ở các mỏ Chu Hu, Sam Hua vào
những năm 1990. Sản lƣợng bình quân từ 300 - 500 tấn thiếc thỏi quy đổi/năm, đến
nay quặng sa khoáng về cơ bàn đã khai thác hết, số ít cịn lại ở Bac Nom... nằm
dƣới ruộng lúa, không đƣợc phép khai thác. Quặng gốc phân bố trên diện rộng
nhƣng mới đƣợc thăm dò, đánh giá sơ sài. Tuy nhiên, quặng thiếc gốc cũng bị khai

thác bừa bãi từ những năm 1988 đến nay, trữ lƣợng giảm sút đáng kể.
Vùng Udomxay có trữ lƣợng quặng thiếc khoảng 900.000 tấn ở dạng sa
khoáng, chất lƣợng tốt. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thăm dò tài nguyên thiếc cho
đến nay còn khá sơ sài. Theo thống kế từ năm 1995 đến 2015, Cơng ty Khống sản
Viêng Thơng đã thu mua và sản xuất đƣợc 2.833 tấn thiếc thỏi. Ngoài ra một lƣợng
lớn quặng thiếc đƣợc khai thác và bán trôi nổi cho các tổ chức, cá nhân khác nhau,
ƣớc tính tổng sản lƣợng thiếc thỏi của vùng Udomxay trong thời gian này khoảng
trên 1000 tấn/năm. Từ năm 2016, việc khai thác quặng thiếc trên địa bàn tỉnh
Udomxay đã bị cấm do liên quan đến vẫn đề môi trƣờng và du lịch.
Vùng Attapue có trữ lƣợng khoảng trên 73.000 tấn, chiếm 30% trữ lƣợng thiếc
của cả nƣớc, tập trung chủ yếu ở vùng Ate, Duxum, Xacna. Hiện nay, cả vùng
Atapue có 8 mỏ quặng thiếc sa khống đã đƣợc điều tra, đánh giá trữ lƣợng có thể

6


khai thác công nghiệp khoảng 32.171 tấn SnO2, ngoại trừ mỏ Lùnka đã khai thác cạn
kiệt, các mỏ còn lại đều có hàm lƣợng từ trung bình đến trung bình thấp khoảng 300 700 SnO2/m3. Thiếc gốc có 2 vùng chính với tổng trữ lƣợng khoảng 23.410 tấn, trong
đó khu vực Maiva có khoảng 20.685 tấn, khu vực Panoi có khoảng 2.725 tấn.
1.1.4. Các lĩnh vực sử dụng kim loại thiếc
Thiếc đã đƣợc sử dụng từ thời cổ đại và nó đã đóng một vai trị quan trọng
trong lịch sử loài ngƣời. Thiếc đã đƣợc chiết tách và sử dạng vào đầu thời đại đồ
đồng vào khoảng năm 3000 trƣớc công nguyên. Từ năm 1820, con ngƣời đã chế tạo
sắt tây nên thiếc (Sn) đã trở thành một trong những nguyên liệu quan trọng bậc
nhất, khoảng 40% tổng lƣợng thiếc dùng vào mục đích này. Hiện nay, Trung Quốc
và Indonesia là những nƣớc sản xuất thiếc hàng đầu trên thế giới.
Ngày nay, kim loại thiếc ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực sản xuất. Thiếc tác dụng với axit H2SO4 tạo thành sunfat thiếc hóa trị 2, đƣợc
đùng trong mạ thiếc. Thiếc đƣợc dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm (làm đồ
hộp). Thiếc có khả năng tạo hợp kim với tất cả các kim loại, hợp kim này có nhiệt

độ nóng chảy thấp, có độ bền cơ học và tính dẫn điện. Thiếc có tính chất đặc biệt là
không tạo thành các hợp chất với các muối và axit hữu cơ, nên nó đƣợc dùng nhiều
để sản xuất tôn trắng, đồ hộp chứa thực phẩm, chất hàn, đồng thanh, hợp kim babit
chịu mài mịn... Ngồi ra, thiếc còn đƣợc dùng trong các ngành khác nhự ché tạo
máy, cơng nghiệp quốc phịng, cơng nghệ vũ trụ, hóa chất, sơn dầu... Các lĩnh vực
sử dụng thiếc trên thế giới đƣợc thể hiện tại bảng 1.3.

7


Bảng 1.3. Lĩnh vực sử dụng thiếc trên thế giới, 2005 - 2011 [30]
Đơn vị: tấn
Năm

2005

2006

2007

Hàn

168.500

197.200

203.400

182.900 173.900 191.300 185.600


Sắt tây

59.600

59.500

58.000

57.100

53.600

58.500

59.400

Hóa chất

48.700

50.000

52.500

49.600

45.600

53.600


55.500

20.000

21.500

21.100

20.100

18.300

18.900

17.500

Kính nổi

6.800

6.700

7.700

6.500

7.300

7.100


7.200

Khác

32.000

32.900

30.100

34.500

26.500

32.600

34.300

Tổng

335.600

367.800

372.800

350.700 325.200 362.000 359.500

Đồng thanh và
đồng thau


2008

2009

2010

2011

1.2. Các vấn đề về môi trƣờng liên quan đến hoạt động khai thác khống sản
tại Lào
1.2.1. Các tác động tích cực
Tài ngun khống sản có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo sự
duy trì và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hua Phan. Các hoạt động khai thác, chế
biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh trong nhiều năm trở lại đây đã thực sự tạo đà cho
tỉnh trở thành một trong những địa điểm phát triển công nghiệp khai khống lớn
nhất trên cả nƣớc, có đóng góp lớn cho nguồn thu ngân sách, đƣa nền kinh tế của
tỉnh từng bƣớc hội nhập vào thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, đời sống nhân dân
cũng không ngừng đƣợc nâng cao.
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, các hoạt
động khai thác khoáng sản đã và đang góp phần to lớn vào cơng cuộc đổi mới
đất nƣớc. Ngành công nghiệp khai thác mỏ đã và đang ngày càng chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế của Lào. Trong những năm qua, hoạt động khai thác
khống sản đã đóng góp tới 5,6% GDP của đất nƣớc CHDCND Lào. Tuy nhiên,
bên cạnh những mặt tích cực đạt đƣợc, cũng đang phải đổi mặt với nhiều vấn đề
môi trƣờng.

8



1.2.2. Các tác động tiêu cực
1.2.2.1. Thay đổi cảnh quan, suy giảm diện tích rừng
Q trình khai thác khống sản thƣờng qua ba bƣớc: mở cửa, khai thác và
đóng cửa mỏ. Nhƣ vậy, tất cả các công đoạn đoạn khai thác đều tác động đến tài
nguyên và môi trƣờng đất. Hơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chƣa hợp lý, đặt
biệt các mỏ kim loại và các khu mỏ đang khai thác hầu hết nằm ở vùng núi và trung
du. Vì vậy, việc khai thác khống sản trƣớc hết tác động đến rừng và đất rừng xung
quanh vùng mỏ.
Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm
độ che phủ do rừng cây bị chạt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, đất bị thoái hoá.
Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lƣợng
hoặc tuyệt chủng do các điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sơng nƣớc xấu
đi. Một số lồi thực vật bị giảm số luọng, động vật phải di cƣ sang nơi khác. Vì dụ
hoạt động khai thác Sn tại làng Huay Chƣn, huyện Quan, tỉnh Hua Phan đã gây ảnh
hƣởng đến khoảng 750 ha rừng, làm cho đất nông nghiệp hiện nay so với so với
năm 1995 đã giảm 79 ha, trong đó đất trồng lúa giảm khoảng 30 ha. Do mất rừng
nên nguồn nƣớc phục vụ nông nghiệp và sinh hoạt bị đe doạ, ảnh hƣởng đến đời
sống cộng đồng dân cƣ, cùng với đó là diện tích đất nông, lâm nghiệp bị thu hẹp,
ảnh hƣởng đến sản xuất do chiếm dụng đất nông lâm nghiệp để khai trƣờng.
Do đặt thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các
hoạt động công nghiệp khác về nhiều mặt, nhƣ phải di dời một khối lƣợng lớn đất
đá ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối lƣợng lớn
chất thải rắn đƣợc hình thành do những vật liệu có ích thƣờng chỉ chiếm một phần
nhỏ của khối lƣợng quặng đƣợc khai thác, dẫn đến khối lƣợng đất đá thải vƣợt khối
lƣợng quặng nằm trong lịng đất. Chất thải rắn, khơng sử dụng đƣợc cho các mục
đích khác, đã tạo nên trên bề mặt đất địa hình mấp mơ, xen kẽ giữa các hố sâu và
các đống đất, đá.
Đặc biệt ở những khu vực khai thác trái phép, tình hình cịn khó khăn hơn
nhiều. Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi lấp do sạt
lở, xói mịn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hoá lớp đất mặt. Việc đổ bỏ đất đá


9


thải tạo tiền đề cho mƣa lũ bồi lấp các sơng suối, các thung lũng và đồng ruộng
phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có mƣa lớn thƣờng gây ra các dòng
bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu, ruộng
vƣờn, nhà cửa, vào mùa mƣa lũ thƣờng gây ta lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi
trƣờng kinh tế và môi trƣờng xã hội.
Hiện nay, nhiều mỏ đã hoạt động khai thác từ lâu, nhƣng vẫn chƣa có mục
tiêu rõ ràng về việc sử dụng đất sau khi kết thúc khai thác. Việc dự trữ lớp đất mặt
(lớp đất phủ là đất trồng trọt trong khu vực khai thác mỏ khơng đƣợc thu hồi mà
bóc đổ đi cùng đất đá thải theo trình tự bóc đất), do đó công việc phục hồi đất sau
này đã gặp rất nhiều khó khăn và chi phí tốn kém.
1.2.2.2. Ơ nhiễm mơi trường
Hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang gây ra nhiều ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến môi trƣờng, gây ô nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, đặc biệt đối
với môi trƣờng nƣớc. Trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, nƣớc
đƣợc sử dụng với khối lƣợng lớn cho hầu hết cơng đoạn sản xuất. Q trình sản
xuất, tháo khô mỏ, đổ thải… đã gây ra những tác động tiệu cực tới nguồn sinh hoạt
cũng nhƣ nguồn nƣớc sản xuất nông nghiệp ở khu vực xung quang khai trƣờng
nhƣ: làm thay đổi địa hình, hệ thống nƣớc mặt, điều kiện tang trữ và thoát nƣớc
(tác động cơ học), làm thay đổi tính chất vật lý, thành phần hố học của nƣớc (tác
động hoá học)
- Những tác động cơ học của hoạt động khai thác khoáng sản tới nguồn nước
trong q trình khai thác khống sản, con ngƣời đã đƣa vào nguồn nƣớc các
chất thải khác nhau, ảnh hƣởng xấu đến gía trị sử dụng mọi mặt của nƣớc, cân bằng
sinh thái tƣ nhiên bị phá vỡ và nƣớc bị ơ nhiễm. Các chất bẩn này thƣờng có nồng
độ giảm dần theo chiều dài sông, gây hại đến thuỷ sinh vật, hoặc cũng có thể là
những chất thải bền vững có khả năng tồn lƣu lâu dài trong mơi trƣờng và tích luỹ

sinh học trong cơ thể sinh vật, nên có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đỏ đị
vào cơ thể, gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời.
Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu khai trƣờng
bị hạ thấp, ngƣợc lại, quá trình đổ chất thải rắn làm địa hình bị thải đƣợc tăng cao.
10


Những thay đổi này sẽ dẫn đến những biến đổi về điều kiện thuỷ văn, các yếu tố
của dòng chảy trong khu mỏ nhƣ thay đổi khả năng thu, thoát nƣớc, hƣớng và vận
tốc dòng chảy mặt, chế độ thuỷ văn của các dòng chảy nhƣ mực nƣớc, lƣu lƣợng…
Sự tích tụ chất thải rắn do tuyền rửa quặng trong các long hồ, kênh mƣơng
tƣới tiêu có thể làm thay đổi lƣu lƣợng dịng chảy, dung tích chứa nƣớc, biến đổi
chất lƣợng nguồn nƣớc và làm suy giảm công năng của các cơng trình thuỷ lợi nằm
liền kề với các khu khai thác mỏ.
Khi tiến hành các hoạt đọng sẽ hình thành các mỏ sâu đến hàng trăm mét, là
nơi tập trung nƣớc cục bộ. Ngƣợc lại, để dảm bảo hoạt động của mỏ, phải thƣờng
xuyên bơm tháo khô nƣớc ở đáy mỏ, hầm lị, hình thành các phễu hạ thấp mực
nƣớc dƣới đất với độ sâu mực nƣớc từ vài chục đến hàng trăm mét và bán kính
phễu hàng trăm mét. Điều đó dẫn đến tháo khơ các cơng trình chứa nƣớc trên mặt
nhƣ hồ ao… xung xuanh khu mỏ.
Các hồ, suối tự nhiên bị bồi lấp, làm giảm đáng kể khả năng tiêu thoát lũ của khu
vực, nhiều mỏ khai thác quặng trở thành hồ nƣớc mặt. Tình trạng khai thác, đổ thải
bừa bãi và quá tải đã làm cho chất thải rắn là bùn, cát từ bãi thải tràn ra ngoài, bồi lấp
một một vùng rộng lớn đất canh tác, làm ô nhiễm đất và nguồn nƣớc cơng nghiệp.
- Những tác động hố học của hoạt động khai thác khống sản tới nguồn nc
Song song với những tác động cơ học đến nguồn nƣớc nói chung và nguồn
nƣớc nơng nghiệp nói riêng, những tác động hố học đối với nguồn nƣớc cũng rất
đáng kể. Sự phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan
nổ sẽ thúc đẩy các quá trình hoa tan, rửa lũa các thành phần chứa trong quặng và
đất đá, q trình tháo khơ mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nƣớc, chất thải rắn, bụi

thải không đƣợc quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nƣớc mƣa, nƣớc
chảy tràn cung cấp cho nguồn nƣớc tự nhiên… là những tác động hoá học làm thay
đổi tính chất vật lý và thành phần hố học của nguồn nƣớc xung quanh các khu mỏ.
Mức độ ô nhiễm hoá học các nguồn nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ đặc
điểm thân quặng, thành phần thạch học và độ bền vững của đất đá chứa quặng,
phƣơng pháp và trình độ cơng nghiệ khai thác, chế biến quặng, biện pháp quản lý
và xử lý chất thải…

11


- Ảnh hưởng đến mơi trường đất
Trong khai thác khống sản, nếu khơng kiểm sốt tốt vấn đề nƣớc thải, đất đá
thải, bùn thải thì đất có thể bị nhiễm bẩn, bạc màu, mất khả năng canh tác do nƣớc
bị ô nhiễm mang nhiều chất độc hại thấm vào đất, đất bị thối hóa, thành phần, tính
chất của đất bị thay đổi làm cho hệ sinh vật trong đất cũng sẽ bị ảnh hƣởng theo.
Riêng chỉ với ở Lào, thực tế suy thối tài ngun đất do khơng kiểm sốt tốt
vấn đề nƣớc thải, bùn thải trong hoạt động khoáng sản là rất đáng lo ngại và
nghiêm trọng.
- Ảnh hưởng do bụi, khí độc gây ra đối với mơi trường
Đối với thực vật, bụi tích tụ trên lá cây làm giảm khả năng quang hợp, gây
ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây. Đối với sức khoẻ con ngƣời, bụi gây các bệnh
về phổi, đƣờng hơ hấp và tiêu hóa. Đối với các cơng trình xây dựng, thiết bị, máy
móc thì khi bụi bám vào bề mặt của vật liệu sẽ gây các phản ứng hoá học, làm
xuống cấp chất lƣợng của các cơng trình, máy móc.
Bụi ở trong khơng khí là những hạt nhỏ hơn 5µm có thể vào tận phế nang của
phổi. Bụi gây ra một số bệnh nhƣ:
Bệnh bụi phổi: Bệnh này gây ra do ngƣời hít thở phải bụi đá. Nếu tiếp xúc với
bụi mỏ trong một thời gian dài sẽ bị xơ phổi, suy giảm các chức năng hô hấp.
Bệnh về đƣờng hô hấp: Tuỳ theo nguồn gốc của các loại bụi mà gây ra bệnh

viêm mũi, họng, phế quản. Bụi vơ cơ rắn, có cạnh góc sắc nhọn, lúc đầu thƣờng gây
ra viêm mũi làm cho niêm mạc dày lên, tiết nhiều niêm dịch hít thở khó. Sau nhiều
năm chuyển thành bệnh viêm mui teo, giảm chức năng lọc giữ bụi của mũi, gây ra
bệnh bụi phổ.
Bệnh ở đƣờng tiêu hố: Bụi mỏ có kích thƣớc lớn, có cạnh sắc đi vào dạ dày
gây viêm niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hố. Ngồi ra có thể gây ra bệnh thiếu máu,
giảm hồng cầu và gây rối loạn thận.
Một trong những chất gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí khu vực mỏ nói
chung là khí độc hại (SO2, NO2, CO...). Những khí này thƣờng gây ra bệnh về
đƣờng hô hấp và thần kinh.

12


- Khi thở phải khí SO2, thậm chí cả ở nồng độ thấp đơi lúc có thể gây CO thắt
các loại sợi cơ thẳng của phế quản. Còn với nồng độ cao gây gia tăng tiết nhầy ở
thành đƣờng hô hấp trên. Khí SO2 với nồng độ 3ppm bắt đầu gây kích thích, cáu
gắt, ở nồng độ cao SO2 có thể gây tử vong.
- Đặc biệt khí CO gây tác hại rất mạnh đến cơ thể khi hít phải. Chúng có khả
năng tạo nên một hợp chất bền vững với Hemoglobin (Hb), chất này có khả năng
kết hợp với O2 để vận chuyển oxy vào cơ thể. Sự kết hợp chặt chẽ của CO với một
lƣợng lớn Hb đẫn đến làm giảm Hb trong máu và từ đó làm giảm lƣợng oxy cung
cấp cho các tổ chức của cơ thể. Tuỳ thuộc vào lƣợng HbCO mà gây ra cho cơ thể
các bệnh hô hấp nặng, đau đầu làm yếu cơ bắp, buồn nơn, lố mắt, nói líu lƣỡi, co
giật, hơn mê và có thể dẫn đến tử vong.
- Với khí NO2 ở nồng độ 5ppm cũng có thể gây ảnh hƣởng xấu tới bộ máy hô
hấp. Khi tiếp xúc với NO ở nồng độ 15 ÷ 50 ppm trong vài giờ sẽ gây nguy hiểm
đến phổi, tim, gan, còn với nồng độ 100ppm và thời gian tiếp xúc 1 phút thì NO2 có
thể gây tử vong cho ngƣời.
1.2.2.3. Ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư

Hoạt động khai thác khoáng sản mới chỉ thể hiện rõ phần lợi ích của doanh
nghiệp, một phần lợi ích của nhà nƣớc, cịn lợi ích của cộng đồng dân cƣ địa
phƣơng nơi có hoạt động khoáng sản hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Ngƣời dân
vùng mỏ chƣa đƣợc hỗ trợ trực tiếp về trích từ nguồn thu hoạt động khai thác
khoáng sản để phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, trong khi phải hứng chịu hậu
quả về môi trƣờng và những áp lực do hoạt động khống sản gây ra nhƣ việc hình
thành những cộng đồng dân cƣ mới và tự phát triển.
Hoạt động khai thác khống sản đã làm cho khơng khí bị ô nhiễm do khí thải
và bụi từ các hoạt động khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải và chế biến gây ra. Hầu hết
các khâu sản xuất của dây chuyền công nghệ khai thác và chế biến đều gây ra hàm
lƣợng bụi vƣợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt ở các mỏ than, mỏ đá. Môi trƣờng lao
động bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất là tại các vùng nhà sàng than, trạm nghiền đá,
trong các lò và các đƣờng lò độc đạo, tại các vùng khoan nổ mìn, xúc bốc, dọc
đƣờng vận tải quặng, đất đá.

13


Hoạt động khai thác khoáng sản đã ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời lao động,
gần một nửa số ngƣời mắc bệnh bụi phổi silic trong toàn quốc tập trung tại các
vùng khai thác mỏ. Ngoài ra, các bệnh khác nhƣ viêm phế quản mãn tính chiếm tới
60%, lao 4 – 5%. Tiếng ồn ở nhiều mỏ lên cao thừ 97 – 106 dBA, vƣợt tiêu chuẩn
cho phép nên đã làm nhiều công nhân mỏ bị bệnh điếc nghề nghiệp. Rung cục bộ
do điều khiển búa khoan cầm tay cũng đã gây các tốn thƣơng đến xƣơng, khớp và
hệ thần kinh của ngƣời lao động. có những khu vực khai thác, nhà sàng tuyển than,
trạm xay nghiền đá phát ra nguồn bụi lớn, nằm gần khu dân cƣ và khu đô thị nên đã
ảnh hƣởng đến cuộc sống của cộng đồng dân cƣ. Khai thác khoáng sản cũng là nơi
thƣờng xảy ra nhiều tai nạn lao động ở mức nghiêm trọng, đặc biệt là trong khai
thác than và khai thác và khai thác vật liệu xây dựng. Những năm 90 của thế kỳ
trƣớc, nhiều tai nạn nghiêm trọng và tai biến mơi trƣờng đã xảy ra trong khai thác

khống sản ở nhiều nơi nhƣ Phongsaly, Oudomxay, Luangphabang, champasak…
Liên tiếp trong các năm gần đây nhiều sự cố về tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra nhƣ
khai thác đá ở Samnuea, savanakhet.
Bên cạnh đó, đa số cộng đồng dân cƣ ở các vùng có mỏ khống sản đều sống
dƣa vào nguồn thu chính từ nơng lâm nghiệp nhƣ trồng trọt, chăn ni, lâm
nghiệp… Việc thu hồi đất cho hoạt động khoáng sản đồng nghĩa với mất đất sản
xuất và ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh kế của ngƣời dân. Hoạt động khai khống tuy
có tạo thêm việc làm và tạo điều kiện phát triển thêm các dịch vụ kèm theo nhƣng
cũng không đảm bảo đƣợc việc làm cho cộng đồng địa phƣơng. Mặt khác những
tác động bất lợi từ hoạt động khai khống đến nguồn nƣớc (ơ nhiễm, suy giảm…),
đất sản xuất (ơ nhiễm, bị đất đá, bùn cát… xâm lấn) có tác động không nhỏ đến
năng suất cây trồng, vật nuôi. Việc đền bù, bồi thƣờng thiệt hại mới chỉ đáp ứng
phần nào nhu cầu trƣớc mặt mà chƣa đảm bảo ổn định sinh kế lâu dài cho ngƣời
dân. Phần lớn khai trƣờng thiệt hại mới chỉ đáp ứng phần nào thu cầu trƣớc mắt mà
chƣa đảm bảo ổn định sinh kế lâu dài cho ngƣời dân. Phần lớn khai trƣờng sau khai
thác chƣa đƣợc cải tạo phục hồi môi trƣờng hiệu quả nên các địa phƣơng chƣa giao
lại cho ngƣời dân nhận khoán bảo vệ.

14


Cùng với đó, khi lợi ích từ khai thác tài ngun khống sản khơng đƣợc chia
sẻ hợp lý giữa doanh nghiệp, nhà nƣớc và cộng đồng chắc chắn sẽ nảy sinh mâu
thuẫn và xung đột xã hội. Từ phân chia nguồn lợi không công bằng và những bức
xúc về môi trƣờng, chế độ đền bù… đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột ở
nhiều địa phƣơng vùng khai khoáng. Nhiều nơi các mâu thuẫn này đã trở nên gay
gắt, điển hình nhƣ ở các vùng khai thác vàng, đá quí, khai thác than ở Savanakhet,
khai thác titan ở các tỉnh Miền Trung Lào…
1.3. Tổng quan về hoạt động quản lý mơi trƣờng trong khai thác khống sản ở
Lào

1.3.1. Cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác khống sản ở Lào
Cơng tác quản lý nhà nƣớc về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản
theo Luật Khoáng sản (sửa đổi) đƣợc Quốc hội nƣớc CHDCND Lào thông qua ngày
3 tháng 11 năm 2017 và Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành ngày 13 tháng 12 năm
2017 đang từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng, nâng cao hiệu lực và hiệu quả. Hoạt động
cụ thể bao gồm:
-Thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa để tham mƣu cho các cấp có thẩm quyền
cấp giấy phép hoạt động khoáng sản cho các tổ chức, cá nhân đúng pháp luật, có
biện pháp thích hợp để giảm thiểu đến mức tối đa các ảnh hƣởng đến môi trƣờng,
cảnh quan thiên nhiên và các vấn đề khác có liên quan.
- Kiểm tra, thanh tra định kỳ hoặc đột xuất đối với hoạt động khai thác, chế
biến khoáng sản của các tổ chức, cá nhân nhằm phát hiện và xử lý các hiện tƣợng
gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng trong q trình khai thác, chế biến khoáng sản; phát
hiện và đề xuất với chính quyền các cấp ngăn chặn, giải toả triệt để các hiện tƣợng
khai thác, chế biến khoáng sản trái phép.
- Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên trao đổi thông tin, chuyên môn nghiệp vụ
về công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản liên quan đến
bảo vệ môi trƣờng giữa cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng (Phịng Quản lý tài
ngun khống sản, Phịng Quản lý môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng cấp tỉnh).

15


- Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực khai thác, chế biến tài
nguyên khoáng sản và bảo vệ mơi trƣờng vì sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Khi
mọi ngƣời dân hiểu biết và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về tài ngun
khống sản, pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng, ngành cơng nghiệp khai khống sẽ phát
triển phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hiện tƣợng khai thác khoáng sản trái phép, phá

hoại môi trƣờng sẽ bị triệt tiêu.
1.3.2. Hệ thống văn bản pháp luật trong khai thác khoáng sản ở Lào
 Một số văn bản pháp luật liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng áp
dụng cho hoạt động khai thác khống sản.
Luật Bảo vệ mơi trƣờng (sửa đổi) đƣợc Quốc hội nƣớc CHDCND Lào thông
qua ngày 18 tháng 12 năm 2012 và Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành ngày 17
tháng 1 năm 2013.
Luật Khoáng sản (sửa đổi) đƣợc Quốc hội nƣớc CHDCND Lào thông qua
ngày 3 tháng 11 năm 2017 và Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành ngày 13 tháng
12 năm 2017.
Luật Thuế đƣợc Quốc hội nƣớc CHDCND Lào thông qua ngày 20 tháng 12
năm 2011 và Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành ngày 16 tháng 1 năm 2011.
Luật Tài nguyên và nƣớc (sửa đổi) đƣợc Quốc hội nƣớc CHDCND Lào thông
qua ngày 11 tháng 5 năm 2017 và Chủ tịch nƣớc ký sắc lệnh ban hành ngày 22
tháng 6 năm 2017.
Nghị định số 16/NĐ-CP, ngày 27 tháng 8 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính
phủ về thanh tra, quản lý thăm dị, thăm dò và chế biến quặng vàng.
Nghị định số 90/NĐ-CP, ngày 9 tháng 6 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ
về xuất khẩu sản phẩm khoáng sản.
Quyết định số 0482/BTNMT ngày 6 tháng 2 năm 2017 Về đánh giá chiến
lƣợc môi trƣờng.
Thông tƣ số 8030/BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2013 Về việc hƣớng dẫn
quy trình đánh giá tác động mơi trƣờng và xã hội từ các dự án và hoạt động đầu tƣ.

16


Quyết định số 8056/BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2013 Về việc phê duyệt
và phát hành các tài khoản dự án đầu tƣ và các hoạt động để thực hiện các nghiên
cứu ban đầu về tác động môi trƣờng hoặc đánh giá tác động môi trƣờng và xã hội.

Thông tƣ số 1107/ BNLVM ngày 16 tháng 7 năm 2014 Về hƣớng dẫn áp
dụng Báo cáo phân tích kỹ thuật và kinh tế các dự án khai thác khoáng sản.
Quyết định số 0481/ BNLVM ngày 20 tháng 4 năm 2012 Về việc bán khoáng
sản và sản phẩm khoáng sản
Quyết định số 0352/ BNLVM ngày 13 tháng 3 năm 2012 Về quy định về
giấy phép xuất nhập khẩu khoáng sản, khoáng sản.
1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
Hua Phan là một tỉnh nằm ở đơng bắc nƣớc Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào,
là một tỉnh có tiềm năng khống sản với trữ lƣợng lớn. Hiện có trên 25 điểm mỏ và
điểm quặng (trong đó có 5 mỏ, quặng đã đƣợc cơng bố trong số mỏ, quặng và 20
mỏ, điểm quặng mới phát hiện, đang đƣợc khảo sát, thăm dò, đánh giá chất lƣợng,
trữ lƣợng), gồm đồng, vonfram, thiếc, chì, kẽm và quặng sắt. Trong đó, khống sản
có trữ lƣợng lớn nhất là thiếc (Sn): khoảng 130.000 tấn (các chuyên gia khẳng định
trữ lƣợng dự trữ thiếc tại vùng này vào khoảng 200.000 đến 1 triệu tấn) và kẽm
(Zn): khoảng hơn 10 triệu tấn, đồng: khoảng 100 triệu tấn, quặng sắt: 100-200 triệu
tấn. Hiện nay, làng Huay Chƣn thuộc huyện Quan, tỉnh Hua Phan là vùng khai thác
thiếc và kẽm tập trung lớn nhất.
Làng Huay Chƣn nằm ở phía Bắc của Huyện Quan thuộc tỉnh Hua Phan; phía
bắc giáp làng Huay cụm, phía nam giáp làng Cỏ Phúng, phía đơng giáp làng Vit Xải
, phía tây giáp làng Buốc và làng Thặm mú, nằm trên đƣờng tỉnh lộ nối liền các tỉnh
đông bắc Lào với bắc Lào và thủ đơ Viêng Chăn, có sơng Huay Chƣn uốn lƣợn
quanh, có diện tích tự nhiên khoảng 4461 km2 ,dân số khoảng 219 ngƣời bao gồm
các dân tộc: Lào, H’mong, Thái…

17



×