Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi môn sinh học có đáp án lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.7 MB, 188 trang )

TUYỂN CHỌN ĐỀ THI
HỌC SINH GIỎI MƠN SINH HỌC
(Có lời giải chi tiết)


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11 – THPT
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.
(Đề gồm 02 trang)

Câu 1 (1,0 điểm)
a. Trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện khí hậu khơ nóng?
b. Nước được vận chuyển ở thân cây theo những con đường nào? Động lực nào giúp dòng
nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
Câu 2 (1,0 điểm)
a. Trình bày vai trị của các ngun tố N, Mg, Fe đối với hàm lượng diệp lục trong cây.
b. Tại sao người ta thường dùng phân hữu cơ để bón lót cho cây?
Câu 3 (1,0 điểm)
a. Người ta trồng hai lồi thực vật trong điều kiện khí hậu ơn đới, một loài thực vật C3 và một
loài thực vật C4. Giả sử cả hai lồi trên đều thích nghi với khí hậu, thổ nhưỡng và mọi điều kiện cho
quá trình quang hợp là tối ưu. Lồi thực vật nào có năng suất sinh học cao hơn? Giải thích.
b. Tại sao dựa vào hệ số hơ hấp có thể đánh giá được tình trạng hơ hấp của cây?
Câu 4 (1,0 điểm)
a. Giải thích tại sao ruột của thú ăn cỏ thường dài hơn ruột của thú ăn thịt?
b. Trong các bước thực hành quan sát hoạt động của tim ếch, tại sao phải tiến hành huỷ tuỷ ếch
mà không huỷ não?
Câu 5 (1,0 điểm)
a. Một người thợ cắt gỗ do khơng tn thủ an tồn lao động đã bị lưỡi cưa cắt đứt một ngón


tay. Sau một vài giờ nằm ngồi cơ thể và khơng được cung cấp ơxi, ngón tay có thể được các bác sĩ
phẫu thuật nối lại. Tại sao tế bào ngón tay có thể sống được trong điều kiện thiếu ơxi một thời gian dài
cịn con người thì khơng thể nhịn thở q lâu?
b. Trình bày các đặc điểm chung của bề mặt trao đổi khí ở động vật.
Câu 6 (1,0 điểm)
a. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, tại sao các tập tính
của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh?
b. Trong q trình di cư, động vật có thể định hướng khơng gian nhờ những yếu tố nào?
Câu 7 (1,0 điểm)
a. Trình bày đặc điểm chung của hoocmơn thực vật.
b. Trình bày ý nghĩa của phitơcrơm đối với quang chu kì ở thực vật.
Câu 8 (1,0 điểm)
a. Ở người, vận tốc máu trong loại mạch nào là chậm nhất? Giải thích.
b. Trình bày vai trị của muối mật trong q trình tiêu hóa thức ăn.
Câu 9 (1,0 điểm)
Hãy ghép nội dung cột 1 với nội dung cột 2 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1. Ức chế hạt nảy mầm
a. Auxin
2. Tạo chồi ở mô sẹo
b. Gibêrelin
3. Đóng mở khí khổng
c. Xitơkinin

1


4. Hướng động
5. Tăng trưởng lóng cây 1 lá

mầm
6. Kích thích mơ sẹo tạo rễ
7. Phát triển chồi bên
8. Tạo quả sớm

d. Axit abxixic
e. Êtilen

Câu 10 (1,0 điểm)
a. Xếp các động vật sau vào những dạng hệ thần kinh tương ứng thủy tức, châu chấu, cá chép,
ếch, rắn, thỏ, giun đất.
b. Khi trời rét, thấy mơi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc. Những phản ứng này thuộc
loại phản xạ nào? Có những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia?
-------Hết------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh …………………….………..……; Số báo danh ………………

2


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
(Đáp án có 02 trang)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017
ĐÁP ÁN MÔN: SINH 11 – THPT

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khơng làm trịn.
II. ĐÁP ÁN:

Câu

1(1đ)

2(1đ)

3(1đ)

Nội dung trình bày
a. - Tích nước trong thân (thân mọng nước).
- Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
b. Các con đường vận chuyển nước ở thân
- Vận chuyển từ dưới lên theo mạch gỗ
- Vận chuyển từ trên xuống theo mạch rây
- Vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại
Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước ở thân
- Lực hút ở lá (Thoát hơi nước qua lá).
- Lực đẩy của rễ.
- Lực trung gian.
a. - N, Mg tham gia cấu tạo chất diệp lục
- Fe hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục
b. - Cây chỉ hấp thụ chất dinh dưỡng dưới dạng ion khống hịa tan.
- Các loại chất hữu cơ ở trong phân được hệ vinh sinh vật phân giải dần thành
ion vơ cơ hịa tan cung cấp dinh dưỡng cho cây.
Thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn
- Trong điều kiện quan hợp tối ưu. Thực vật C3 sử dụng năng lượng ATP và
NADH ít hơn thực vật C4 (do C4 có thêm chu trình C4). Nhưng cường độ
quang hợp (lượng CO2/dm2/giờ) của C3 bằng 1 nửa C4, mà năng suất sinh học
phụ thuộc vào lượng chất khơng tích lũy => C4 có năng suất sinh học cao hợn
C3 .

b. Dựa vào hệ số hơ hấp có thể biết được loại chất mà cây sử dụng cho q
trình hơ hấp.
- Nếu hệ số hơ hấp = 1 => cây đang sử dụng Cacbon hidrat => cây hơ hấp ở
trạng thái bình thường.
- Nếu hệ số hô hấp khác 1 => cây đang sử dụng chất khác khơng phải là
Cacbon hiđrat => cây có thể đang ở trạng thái hô hấp bất thường.

3

Điểm
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


4(1đ)

5(1đ)


6(1đ)

7(1đ)

8(1đ)

9(1đ)

a. - Thú ăn cỏ: thức ăn nghèo dinh dưỡng, chủ yếu là xenlulose, thức ăn cứng,
khó tiêu hố nên ruột phải dài để q trình tiêu hóa và hấp thụ được triệt để.
- Thú ăn thịt: thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và giàu chất dinh dưỡng, tiêu hóa cơ
học ở miệng được thực hiện mạnh, nên ruột không cần quá dài cho quá trình
phân giải và hấp thụ chất dinh dưỡng.
b. - Cần hủy tủy để ếch không thực hiện các phản xạ vận động từ các chi, ếch
vẫn sống và nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.
- Hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu tuần hồn, hơ hấp, gây chết.
a. - Tế bào thần kinh cần rất nhiều năng lượng (ATP) để duy trì hoạt động.
Thiếu oxi các tế bào thần kinh thực hiện quá trình lên men với cường độ cao
tạo ra nhiều axit lactic và một số loại axit khác làm thay đổi độ pH của tế bào,
gây độc và gây chết tế bào thần kinh.
- Tế bào trong ngón tay cần ít năng lượng ATP hơn tế bào thần kinh, vì vậy
khi thiếu oxi quá trình lên men diễn ra khơng mạnh mẽ nên lượng axit lactic
tạo ra ít => mức độ bị ngộ độc axit của tế bào ngón tay ít hơn tế bào thần kinh.
b. - Bề mặt trao đổi khí rộng
- Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt.
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp.
- Có sự lưu thơng khí
a. - Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có cấu tạo đơn giản, số lượng
tế bào thần kinh không nhiều nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm rất khó

khăn.
- Tuổi thọ thường ngắn nên khơng có nhiều thời gian cho việc học tập.
b. - Động vật sống trên cạn thường dựa vào vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình,
từ trường trái đất
- Động vật sống dưới nước thường dựa vào thành phần hóa học của nước,
hướng dịng chảy
a.
- Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
- Trong cây, hoocmon thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch rây
- Với nồng độ thấp có thể gây ra biến đổi lớn trong cơ thể.
- Tính chun hóa thấp hơn nhiều so với hoocmơn động vật bậc cao
Sự ra hoa của các cây ngày ngắn và cây ngày dài đã chịu ảnh hưởng của ánh
sáng mà phitơcrơm đã nhận được.
- Ánh sáng đỏ có bước sóng 660nm, ức chế sự ra hoa của cây ngày ngắn,
nhưng kích thích sự ra hoa của cây ngày dài.
a. – Mao mạch
- Vì mao có tổng tiết diện là lớn nhất
b. - Muối mật giúp nhũ tương hóa mỡ, cần thiết cho q trình tiêu hóa mỡ
- Muối mật cũng cần thiết cho sự hấp thu các vitamin tan trong dầu như A, D,
E, K
- 1d, 2c, 3d, 4a, 5b, 6a,7c, 8b (2 ý đúng cho 0,25 điểm)

4

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1


10(1đ)

a. Sắp xếp các động vật vào ba dạng hệ thần kinh
- Hệ thần kinh dạng lưới thủy tức.
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch giun đất, châu chấu.
- Hệ thần kinh dạng ống cá chép, ếch, rắn, thỏ.
b. - Mơi tím tái, sởn gai ốc: Phản xạ khơng điều kiện – Hệ thần kinh sinh
dưỡng.
- Đi tìm áo ấm mặc: Phản xạ có điều kiện – Bán cầu đại não.


5

0,25
0,25
0,25
0,25


Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HSG LƠP 12
THPT KHÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : SINH HỌC

Thời gian :180 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
a.Tại sao adn trong nhân tế bào nhân thực thường bền vững hơn nhiều so với tất cả các loại ARN
trong tế bào?
b. Nhiệt độ mà ở đó phân tử adn mạch kép bị tách thành 2 sợi đơn gọi là nhiệt độ “nóng
chảy”.Hãy cho biết các đoạn adn có cấu trúc như thế nào thì có nhiệt “nóng chảy” cao và ngược
lại?
Câu 2:
a. Gen là gì? Gen cấu trúc gồm những vùng nào?
b. Mã di truyền có những đặc điểm nào? Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất của
sinh giới?
Câu 3:
a. Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử adn được tổng hợp liên tục,
mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn?

b. Đặc điểm mấu chốt nào trong cơ chế chế tự nhân đôi của adn đã đảm bảo cho phân tử adn con
giống phân tử adn mẹ?
Câu 4:
a. Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen?
b. Hậu quả của đột biến gen? Trong các dạng đột biến đó thì dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm
trọng hơn, giải thích? Vì sao đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại đối với thể đột biển?
Câu 5:
a. Nếu các alen của cùng 1 gen khơng có quan hệ trội- lặn hồn tồn mà là đồng trội ( mỗi alen biểu
hiện kiểu hình của riêng mình ) thì quy luật phân li của Menđen có cịn đúng hay khơng? Giải thích?
b. Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen là gì?
Câu 6:
a. Sự di truyền của các nhóm máu A,B,AB,O ở người được quy định bởi các alen IA,IB,IO . Tính trạng
da đen do gen D, mắt nâu do gen M quy định là trội so với tính trạng da trắng và mắt xanh. Các gen
quy định các tính trạng tồn tại trên các NST thường khác nhau. Hãy tính số kiểu gen đồng hợp, số kiểu
gen dị hợp về cả 3 tính trạng trên?
Có 2 anh em đồng sinh cùng trứng kết hôn với 2 chi em đồng sinh cùng trứng thì con của họ sinh ra
có hồn tồn giống nhau hay khơng? Vì sao?
Câu 7:
Một hợp tử người khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tạo
ra tương đương với 329 NST đơn. Có 1 alen B nằm nằm trên NST trong hợp tử dài 5100Ao và có A =
30% số lượng nuclêôtit của alen.
Xác định tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong trong mỗi tế bào? Từ đó có kết luận gì
về bộ NST của hợp tử?
b. Xác định số nuclê ôtit từng loại của alen đó.
c. Xác định cơ chế hình thành hợp tử trên?

6


…………………………….Hết………………………………

(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)

Sở GD & ĐT
Vĩnh Phúc

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HSG LƠP 12
THPT KHÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 08-09
MÔN : SINH HỌC

Câu 1:(1,5đ)
a.AND của sinh vật nhân thực bền vững hơn ARN vì:
- AND được cấu tạo từ 2 mạch, cịn ARN cấu tạo 1 mạch……………………………….0,25
- AND thường liên kết với prôtêin nên được bảo vệ tốt hơn…………………………… 0,25
- Cấu trúc xoắn của AND phức tạp hơn ARN……………………………………………0,25
- AND được bảo ở trong nhân, ở đó thường khơng có enzim phân huỷ chúng, trong khi đó ARN
thường tồn tại ngồi nhân, nơi có nhiều enzim phân huỷ…………………………….0,25
b.Những đoạn AND có nhiệt độ nóng chảy cao hơn là những đoạn chứa nhiều nuclêơtit loại G - X ; ít
0,5
nuclêơtit loại A – T. Ngược lại……………………………………………….
Câu 2:(2,0đ)
a.
* Gen là 1 đoạn của phân tử AND mang thơng tin mã hố cho 1 sản phẩm xác định( chuỗi pôlipeptit
hay phân tử ARN)……………………………………… ………………… 0,25
* Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng:
- Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q
trình phiên mã.
- Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố các aa
- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã
……………………………………………………………………………………………...0,25
b.

* Mã di truyền có những đặc điểm sau:
- Mã di truyền là mã bộ ba, có nghĩa là cứ 3 nclêơtit đứng kế tiếp nhau mã hoá 1 axit amin. Mã di
truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục từng bộ 3 nuclêôtit (không đọc gối lên nhau)
……………………………………………………………………………………... 0,25
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Tức là 1 bộ ba chỉ mã hố cho 1 loại axít amin………..0,25
- Mã di truyền mang tính thối hố ( dư thừa): Tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố cho 1 loại
axít amin ( trừ AUG và UGG)………………………………………………….0,25
- Mã di truyền có tính phổ biến: Tức là tất cả các lồi đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài
ngoại lệ…………………………………………………………………………………0,25
- Trong số 64 bộ 3 thì có 3 bộ 3 khơng mã hố aa là UAA,UAG và UGA (được gọi là bộ 3 kết thúc
vì nó quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã…… ……………………….0,25
Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới là: Mã di truyền có tính phổ
biến………………………………………………………………………………….… 0,25
Câu 3:(1,5đ)
a. Do:
- Phân tử AND có 2 mạch pôlinuclêôtit đối song song :
( 1 mạch 3’  5’, mạch kia 5’ -> 3’) ……………………………………………………0,25
- Enzim AND pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ -> 3’ ………………… 0,25

7


+ Mạch khuân 3’  5’ sẽ tổng hợp mạch mới liên tục…………………………………..0,25
+ Mạch khuân 5’ -> 3’sẽ tổng hợp mạch mới không liên tục ( Gián đoạn )……………..0,25
b. Đặc điểm mấu chốt đảm bảo AND con giống mẹ:
- AND tổng hợp theo nguyên tắc giữ lại 1 nửa …………………………………………. 0,25
- AND tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung………………………………………………..0,25
Câu 4:(1,0đ)
a.
* Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen .…………………………….0,25

* Có 3 dạng đột biến gen (Đột biến điểm):
- Mất 1 cặp nuclêôtit
- Thêm 1 cặp nuclêôtit
- Thay thế 1 cặp nuclêôtit………………………………………………………………… 0,25
b.
* Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến thay thế vì đột biến
này sẽ dẫn đến tạo ra 1 mARN mà ở đó khung đọc dịch đi 1 nuclêơtit bắt đầu từ vị trí xẩy ra đột biến> trình tự aa khác thường……………………………………………………0,25
* Vì mã di truyền có tính thối hố . Do đó đột biến thay thế nuclêôtit này bằng nuclêôtit khác -> Tạo
côđôn mới vẫn cùng mã hố loại aa như cơđơn trước đột biến mã hố -> Vơ hại ….0,25
Câu 5:( 0,75đ)
a. Vẫn đúng…………………………………………………………………………………..0,25
vì : Quy luật phân li của Menđen chỉ sự phân li của các alen mà khơng nói về sự phân li của tính
trạng……………………………………………………………………………………..0,25
b. Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập là:
Các cặp gen quy định các cặp tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau……………………………………………………………………………………0,25
Câu 6:(1,75đ)
a.
- Số kiểu gen đồng hợp: 3 x 2 x 2 = 12 ( Kiểu gen)……………………………………….0,25
- Số kiểu gen dị hợp : 3 x 1 x 1 = 3 ( Kiểu gen)………………………………………0,25
b. Chỉ giống nhau về nhiều tính trạng, chứ khơng giống nhau hồn tồn vì:………………. 0,25
- Những người đồng sinh cùng trứng chỉ giống nhau về các gen trong nhân nhưng có thể khác nhau
về các gen ngoài nhân ………………………………………………………… 0,5
- Trong quá trình biểu hiện kiểu gen thành kiểu hình cịn có sự tương tác giữa các gen trong cùng
kiểu gen , sự tương tác giữa cơ thể với môi trường ……………………………… 0,25
- Sự đột biến có thể xẩy ra ở mỗi cơ thể cũng khác nhau……………………………… 0,25
Câu 7:(1,5đ)
Số NST có trong mỗi tế bào là:
329 : ( 23 – 1 ) = 47 (NST) …………………………………………………………..0,25
-> Hiện tượng dị bội thể đã xẩy ra ngay từ hợp tử được tạo thành, nghĩa là hợp tử đã chứa bộ NST là

2n + 1 ( Thể ba)……………………………………………………………………..0,25
b.
- Tổng số nuclêôtit của 1 alen B là:
(5100 : 3,4) x 2 = 3000 ( nuclêôtit)……………………………………………………0,25
- Số nclêôtit từng loại của alen là :
A = T = (3000 x 30) : 100 = 900 ( nclêôtit)

8


G = X = 600 ( Nuclêôtit)…………………………………………………………… 0,25
c. Cơ chế hình thành:
P: Bố hoặc mẹ
x
Mẹ hoặc bố
2n = 46
2n = 46
G : n + 1 = 24
n = 23
F :
2n + 1 = 47 ( Thể ba)………………………………………… 0,5

………………Hết………………..

9


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
-------------ĐỀ CHÍNH THỨC


KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
(Dành cho học sinh THPT)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
-----------------------------------------------------------

Câu 1.
a. Nếu biết trình tự các nuclêơtit của một bộ ba mã hóa trong gen là 3’TGA5’ thì có thể suy ra trình tự
các nuclêơtit ở bộ ba đối mã của tARN tương ứng như thế nào? Dựa trên cơ sở nào có thể suy ra như
vậy?
b. Mỗi nhiễm sắc thể điển hình có chứa các trình tự nuclêơtit nào? Chức năng vùng đầu mút của nhiễm
sắc thể?
Câu 2.
a. Điểm khác biệt cơ bản về nguồn gốc bộ nhiễm sắc thể giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội?
b. Cơ chế gây đột biến gen của hố chất acridin?
Câu 3.
a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến điểm nào làm thay đổi tỉ lệ

AG
?
TX

b. Trong cơ chế tự nhân đôi của ADN, đoạn mồi được tổng hợp nhờ loại enzim nào? Giải thích tại sao
cần tổng hợp đoạn mồi?
Câu 4.
a. Nêu cơ chế phát sinh và ý nghĩa với tiến hoá của đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể?
b. Thế nào là gen phân mảnh , gen không phân mảnh?
Câu 5.
a. Nêu bản chất của quy luật phân li, quy luật phân li độc lập?
b. Nói: Cơ ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác khơng? Vì sao?

Câu 6.
Ở cừu, kiểu gen AA(có sừng), aa(không sừng), ở trạng thái dị hợp (Aa) cừu đực có sừng, cừu cái khơng
sừng.
a. Tại sao tỉ lệ cừu đực có sừng nhiều hơn cừu cái?

10


b. Nếu lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng thì ở đời con F1, F2 tỉ lệ kiểu hình ở mỗi giới như
thế nào?
Câu 7.
a. Trình bày phương pháp nuôi cấy hạt phấn ở thực vật?
b. Tạo giống bò chuyển gen bằng phương pháp vi tiêm được tiến hành như thế nào?
Câu 8.
Lai 2 cá thể F1 có kiểu gen khác nhau đều có kiểu hình thân cao, quả trịn được F2 gồm 4 loại kiểu hình
trong đó có 0,49% cây thân thấp, quả dài.
Biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn, diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử
đực và cái là như nhau. Biện luận và xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2?
Câu 9.
a. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Biết rằng
cây có kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây khơng kết hạt ở thế hệ F 1 là bao
nhiêu?
b. Trong một huyện có 800000 dân, nếu thống kê được có 320 người bị bệnh bạch tạng (aa). Giả sử
quần thể này cân bằng di truyền, cho biết:
- Số người mang kiểu gen dị hợp Aa là bao nhiêu?
- Xác suất để 2 vợ chồng có màu da bình thường sinh ra một đứa con bị bạch tạng trong quần thể này là
bao nhiêu?
....................Hết........................

Họ và tên............................................................SBD............................


11


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
--------------

Câu
1
(1,25 đ)

2
(1,0đ)

3
(1,0đ)

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC
(Dành cho học sinh THPT)

ý
Nội dung
a * Trình tự các nucleotit ở bộ ba đối mã của tARN:
3’UGA 5’.…………………………...............................................................................
* Dựa vào cơ sở :
+ Ngược chiều nhau về trình tự các nucleotit của các bộ ba ….
+ NTBS khi phiên mã và dịch mã.……… ……………………
b * Các trình tự nuclêơtit: Trình tự nuclêơtit đầu mút, trình tự nuclêơtit khởi đầu nhân
đơi ADN, trình tự nuclêơtit tâm động………………………………………….

* Chức năng vùng đầu mút của nhiễm sắc thể:
Bảo vệ các nhiễm sắc thể đồng thời làm cho chúng khơng dính vào nhau………………
a Điểm khác biệt cơ bản nhất:
- Thể tự đa bội mang bộ NST có nguồn gốc từ một lồi.....................................................
- Thể dị đa bội mang bộ NST có nguồn gốc từ 2 loài khác nhau......................................
b * Cơ chế gây đột biến gen của acridin:
+ Acridin chèn vào mạch khuôn cũ => đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.................................
+ Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp => đột biến mất 1 cặp nuclêôtit...................
a
AG
Dạng đột biến điểm làm thay đổi tỉ lệ
:
TX
Khơng có dạng nào...............................................................................................................

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

Enzim tổng hợp đoạn mồi: ARN pơlimeraza................................................................. 0,25
Vai trị đoạn mồi:
- Enzim ADN pơlimeraza chỉ có thể bổ sung nuclêơtit vào nhóm 3’ –OH, ngay lúc đầu

khơng có nhóm 3’-OH tự do ............................................................................................ 0,25
- Cần tổng hợp đoạn mồi để tạo nhóm 3’- OH tự do......................................................... 0,25
a * Cơ chế phát sinh ĐB lặp đoạn:
Do trao đổi chéo không cân giữa các crơmatít của cặp NST kép tương đồng ở kì trước
giảm phân I....................................................................................................................... 0,25
*Ý nghĩa ĐB lặp đoạn:
Lặp đoạn ->lặp gen, tạo điều kiện cho ĐB gen -> tạo nên các gen mới ->.Cung cấp
nguyên liệu cho tiến hoá................................................................................................... 0,25
b * Gen phân mảnh là gen có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit
amin là các đoạn khơng mã hóa axit amin............................................................................ 0,25
* Gen khơng phân mảnh là gen có vùng mã hóa liên tục................................................. 0,25
b

4
(1,0đ)

Điểm

12


5
(1,0đ)

6
(1,0đ)

a * Bản chất của quy luật:
- Quy luật phân li: Khi giảm phân thì các alen của một cặp phân li đồng đều về các
giao tử................................................................................................................................. 0,25

- Quy luật phân li độc lập: Khi giảm phân các cặp alen khác nhau phân li độc lập trong
quá trình phát sinh giao tử................................................................................................. 0,25
b - Nói cơ ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” là khơng hồn tồn
chính xác............................................................................................................................
- Giải thích: Mẹ chỉ truyền cho con gen quy định tính trạng “má lúm đồng tiền”, khơng
truyền cho con tính trạng đã có sẵn ...................................................................................
a Cừu đực có sừng nhiều hơn cừu cái vì:
- Có sừng là tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính...................................................….
- Cùng 1 kiểu gen dị hợp thì cừu đực có sừng, cừu cái khơng có sừng.............................

b Tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là:
P : ♂ aa
x ♀ AA
(khơng sừng)
( có sừng)
F1 :
Aa
(100% ♂có sừng; 100% ♀ khơng sừng).................................
F2 : 1AA;
2Aa;
1aa
♂ (3 có sừng;1 khơng sừng)
♀ (1 có sừng; 3 khơng sừng)...................................................
7
a Phương pháp nuôi cấy hạt phấn:
(1,25đ)
- Hạt phấn (n) nuôi trong mơi trường nhân tạo => tạo các dịng đơn bội =>Chọn lọc các
dòng đơn bội mong muốn………………………………………………………………..
- Lưỡng bội hóa dịng đơn bội bằng 1 trong 2 cách:
+ Tế bào (n) => tế bào (2n) => cây (2n)…………………………………………………

+ Tế bào (n) => Cây (n) => Cây (2n)…………………………………………………….
b Phương pháp vi tiêm:
- Lấy trứng từ bò mẹ => thụ tinh trong ống nghiệm ……………………………………
- Đưa ADN mang gen cần cấy vào trứng ở giai đoạn nhân non, phôi được tạo ra đưa
trở lại ống dẫn trứng của bò mẹ………………………………………………………….
8
* Biện luận:
(1,25 đ)
- Mỗi gen quy định một tính trạng, F1 thân cao, quả tròn lai với nhau F2 xuất hiện thân
thấp, quả dài => tính trạng thân cao, quả trịn là các tính trạng trội..................................
Quy ước A: Thân cao, a: Thân thấp. B: Quả trịn, b: Quả dài.
- F2 có 4 kiểu hình và thân thấp, quả dài chiếm 0,49% (≠ 6,25%) => có hiện tượng
hốn vị gen.....................................................................................................................
- F2 có cây thân thấp, quả dài => 2 cá thể F1 đều cho giao tử có ab => F1 thân cao, quả
AB
trịn dị hợp 2 cặp gen, nhưng có kiểu gen khác nhau => Một cá thể có kiểu gen
,
ab
Ab
Cá thể kia có kiểu gen
...............................................................................................
aB
- F1 có kiểu gen khác nhau, diễn biến trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái là
ab
như nhau => F2 có 0,49%
= 49% ab x 1% ab => Tần số hoán vị = 2%.................
ab

13


0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25


* Kiểu hình F2:
AB
Ab
(Cây cao, quả trịn)
x
(Cây cao, quả trịn)

ab
aB
GF1:
AB = ab = 49%
AB = ab = 1%
Ab = aB = 1%
Ab = aB = 49%
F2: Lập bảng ta có kết quả
Tỉ lệ kiểu hình: 50,49% cây cao, quả trịn : 24,51% cây cao, quả dài
24,51% cây thấp, quả tròn : 0,49% cây thấp, quả dài.......................
a Tỉ lệ cây không kết hạt ở thế hệ F1:
- Vì cây có kiểu gen aa khơng có khả năng kết hạt nên cấu trúc của quần thể P tham gia
sinh sản là: 0,6 AA : 0, 4 Aa……………………………………………………………..
- Tỉ lệ cây khơng có khả năng kết hạt ở thế hệ F1: 0,4 x 1/4 = 0,1………………………
b * Số người mang kiểu gen dị hợp:
- Tần số alen a: q2 = 320/800000 = 0,0004 => q(a) = 0,02 => p(A) = 0,98……………..
- Số người mang kiểu gen Aa = 2 x 0,02 x 0,98 x 800000
=
31360……………..
2
* Xác suất để 2 vợ chồng sinh con bạch tạng : (2 x 0,02 x 0,98) x 1/4 = 0,00038…….

F1:

9
(1,25)

....................... Hết ....................

14


0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề


Câu 1. Tại sao trao đổi khí của mang cá xương lại đạt hiệu quả cao? Vì sao mang cá chỉ thích hợp với
hơ hấp dưới nước mà khơng thích hợp với hơ hấp trên cạn?
Câu 2. Kể tên các loại enzim tham gia vào quá trình tổng hợp ADN? Chức năng của enzim ARN
polimeraza trong cơ chế di truyền? Điểm giống nhau trong hoạt động của enzim ADN polimeraza và
enzim ARN polimeraza?
Câu 3.
a. Gen điều hịa có thuộc opêron Lac khơng? Vai trị của gen điều hòa trong cơ chế điều hòa opêron
Lac?
b. Trình bày cơ chế điều hịa hoạt động của opêron Lac?
Câu 4.

a. Nêu những chức năng chính của nhiễm sắc thể?
b. Nêu vai trị của những vùng trình tự nuclêơtit đặc biệt trên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
Câu 5. Cơ thể bình thường có kiểu gen Aa trong quá trình sinh sản ở đời con xuất hiện thể đột biến
chỉ có một gen A ký hiệu (OA). Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này?
Câu 6.
a. Đặc điểm của thể đa bội lẻ?
b. Khi đã làm xong tiêu bản nhiễm sắc thể tạm thời hoặc đã có sẵn tiêu bản cố định nhiễm sắc thể. Em
hãy nêu các bước làm tiếp theo để có thể quan sát và đếm được số lượng nhiễm sắc thể?
Câu 7.
a. Phương pháp nghiên cứu của Menđen? Vì sao Menđen phát hiện ra quy luật di truyền trong khi đó
các nhà khoa học khác lại khơng phát hiện ra?
b. Trong thí nghiệm của Menđen ở đậu Hà Lan, vì sao Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và
hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li?
Ab
Câu 8. Một cơ thể có kiểu gen
, nếu biết trong q trình giảm phân của cơ thể này đã có 10% số tế
aB
bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra và tần số
hoán vị gen.
Câu 9. Ở một loài thực vật P thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng lai với nhau được F1 gồm
100% cây thân cao, quả đỏ. F1 tự thụ phấn được F2 gồm 150 cây trong đó có 99 cây thân cao, quả đỏ.
Biện luận tìm kiểu gen F1? Tính tỉ lệ cây thân cao, quả vàng ở F2? Biết mỗi gen quy định một tính
trạng, tương phản với tính trạng thân cao, quả đỏ là tính trạng thân thấp, quả vàng; mọi diễn biến
trong giảm phân ở quá trình phát sinh giao tử đực và cái là như nhau.
Câu 10. Bệnh máu khó đơng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một
người phụ nữ bình thường có em gái bị máu khó đơng, người phụ nữ này lấy một người chồng bình
thường. Hãy cho biết:
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh là bao nhiêu?
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con đều là trai bị bệnh là bao nhiêu?
- Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra đứa con bình thường là bao nhiêu?

 Hết 
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh.................................................................... SBD ............................

15


SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
--------------

Câu
1

2

3

4

5

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012
HDC MÔN SINH HỌC – KHÔNG CHUYÊN

Nội dung
* Trao đổi khí qua mang cá đạt hiệu quả cao
- Mang cấu tạo gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang => diện
tích trao đổi khí lớn……………………………………………………………………..
- Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần
như liên tục từ miệng qua mang…………………………………………………………

- Cách sắp xếp các mao mạch trong mang giúp dòng máu chảy trong mao mạch song
song và ngược chiều với dịng chảy bên ngồi mao mạch của mang => Tăng hiệu suất
trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu oxi đi qua mang…………………………....
* Mang cá chỉ thích hợp cho hơ hấp dưới nước vì
Khi lên cạn do mất lực đẩy của dòng nước => phiến mang và cung mang đóng lại,
mang cá bị khơ => diện tích trao đổi khí nhỏ và khơ => cá không hô hấp được………
* Các loại enzim tham gia tổng hợp ADN:
Enzim tháo xoắn, enzim ARN – polimeraza, enzim ADN - pôlimeraza, enzim nối.......
* Chức năng của ARN polimeraza:
- Trong cơ chế tự sao (tự nhân đôi): Tổng hợp đoạn mồi................................................
- Trong cơ chế sao mã (phiên mã): Tổng hợp ARN........................................................
* Giống nhau: Đều gắn nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung.............................................
a.
- Gen điều hịa khơng thuộc opêron Lac...........................................................................
- Chức năng của gen điều hịa: Tổng hợp prơtêin ức chế, prơtêin này liên kết với vùng
vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.............................................................................
b. Cơ chế điều hịa opêron Lac:
- Trong mơi trường khơng có đường lactơzơ: Gen điều hịa tổng hợp prôtêin ức chế,
prôtêin này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen
cấu trúc khơng hoạt động được.........................................................................................
- Khi mơi trường có đường lactôzơ: Đường lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm
biến đổi cấu trúc khơng gian ba chiều của nó, làm cho nó khơng liên kết được với
vùng vận hành, enzim ARN pơlimeraza có thể kiên kết với vùng khởi động để tiến
hành phiên mã, dịch mã tạo ra enzim phân giải đường lactôzơ........................................
a. Chức năng của NST: Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thơng tin di truyền..................
b. Vai trị của các trình tự nuclêơtit đặc biệt của NST:
- Trình tự nuclêơtit đặc biệt ở vùng tâm động là vị trí để liên kết với sợi tơ của thoi
phân bào giúp cho các NST phân li về hai cực………………………….……..............
- Trình tự nuclêơtit đặc biệt ở vùng đầu mút có vai trị bảo vệ các NST và làm cho
chúng khơng dính vào nhau…………………………………….………………….......

- Các trình tự nuclêơtit đặc biệt trên hai cánh của mỗi crơmatit là những điểm để
enzim có thể bám vào khởi đầu sự nhân đôi ADN. .... ...........................................……
Loại đột biến và cơ chế:
- Do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể: ........................................................................
Cơ chế: Tác dụng của các tác nhân gây đột biến làm mất đi một đoạn NST mang gen

16

Điểm

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25


6

7

8

9

10

A hoặc a tạo giao tử không mang gen A và a. Giao tử này kết hợp với giao tử bình
thường (mang gen A) tạo nên cơ thể chỉ có một gen A (có kiểu gen OA)....................
- Do đột biến dị bội dạng 2n -1: ..................................................................................
Cơ chế: Cặp nhiễm sắc thể tương đồng (mang cặp gen tương ứng Aa) không phân li
trong giảm phân, tạo giao tử không mang gen A và a (kí hiệu O). Giao tử (O) kết hợp
với giao tử bình thường mang gen A tạo nên thể dị bội (OA)........................................
a. Đặc điểm của thể đa bội lẻ:
- Tế bào có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra
mạnh mẽ -> thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống
chịu tốt.............................................................................................................................
- Hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường.................................................
b. Các bước tiếp theo:
- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi rồi nhìn từ ngồi (chưa qua thị kính) để điều chỉnh cho
mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng.......................................................................
- Quan sát toàn bộ tiêu bản từ đầu này đến đầu kia dưới vật kính 10X để sơ bộ xác
định vị trí của những tế bào có NST. Chỉnh vùng tế bào có NST vào giữa trường kính

để quan sát dưới vật kính 40X........................................................................................
a.
- Phương pháp nghiên cứu của Menđen là: Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai
(Nếu HS nêu 4 bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen vẫn cho điểm).........
- Vì: Trong phép lai tương tự Menđen sử dụng dòng thuần chủng khác biệt nhau về 1
vài cặp tính trạng tương phản, cịn các nhà khoa học khác thì khơng............................
b.
- Các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau vì: Xác suất xuất hiện mỗi kiểu
hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.......................................
- Điều kiện nghiệm đúng: Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường ..................
Ab
- 10% tế bào
có hốn vị gen sẽ tạo ra 4 loại giao tử:
aB
Ab = aB = AB = ab = 2,5%...................................................................................
Ab
- 90% tế bào
khơng hốn vị gen sẽ tạo ra:
aB
Ab = aB = 45%.......................................................................................................
→ Cơ thể đó tạo ra 4 loại giao tử có tỉ lệ là:
Ab = aB = 47,5% và AB = ab = 2,5%..................................................................
- Tần số hoán vị gen f = 5%............................................................................................
- Mỗi gen quy định môt tính trạng, P khác nhau, F1 đồng tính cây thân cao, quả đỏ
=>thân cao, quả đỏ là trội so với thân thấp, quả vàng
Qui ước: A: thân cao, a: thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng............................................
=> P thuần chủng, F1 dị hợp 2 cặp gen
- Ở F2 tỉ lệ cây cao, quả đỏ = 99/150 = 0,66 => khác với tỉ lệ phân li độc lập và liên kết
gen hồn tồn -> Có hốn vị gen xẩy ra..........................................................................
- Hiệu giữa tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội với tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng

lặn là: 0,5
-> Tỉ lệ cây thân thấp, quả vàng (ab/ab) ở F2 : 0,66 – 0,5 = 0,16 = 0,4ab x 0,4ab
-> F1 cho giao tử ab = 0,4 > 0,25 => đây là giao tử liên kết -> kiểu gen F1: AB/ab.......
- Tỉ lệ cây thân cao, quả vàng ở F2: [1 – (0,66 + 0,16)]/2 = 0,09.....................................
( HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm)
- Người phụ nữ bình thường có em gái bị máu khó đơng => người phụ nữ này chắc
chắn có mang gen bệnh ..................................................................................................
- Xác suất sinh con đầu lòng là con trai bị bệnh là: 1/4 = 0,25.........................................
- Xác suất sinh 2 đứa con đều là trai bị bệnh là: 1/4 x 1/4 = 1/16 = 0,0625..................

17

0,25
0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25


0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


- Xác suất sinh con bình thường là: 3/4 = 0,75...............................................................
 Hết 

18

0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013

Môn: SINH HỌC
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 02/11/2012.
Câu 1 (1 điểm). Điểm giống, khác nhau cơ bản về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật? Ý
nghĩa của sự giống và khác nhau đó?
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 2 (1 điểm). Loại bỏ cuống và gân chính của lá bàng tươi xanh, cân 0,2g lá, nghiền nhỏ cho vào
cốc A, lấy 20ml cồn đổ vào cốc A. Làm tương tự như trên, nhưng thay cồn bằng 20ml nước ta được
cốc B. Sau 20 phút thì màu sắc ở 2 cốc có gì khác nhau? Giải thích?
Câu 3 (1 điểm). Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao. Em hãy cho biết cơ thể người
đó xảy ra những thay đổi gì để thích nghi với mơi trường mới? Giải thích sự thay đổi đó?
Câu 4 (1 điểm).
a. Nêu điểm khác nhau trong q trình nhân đơi ADN ở vi khuẩn và ở sinh vật nhân thực?
b. Q trình nhân đơi của một ADN tế bào nhân thực, nếu ở 6 đơn vị nhân đôi tổng hợp được 72
phân đoạn Okazaki thì đã có bao nhiêu đoạn mồi?
Câu 5 (1 điểm).
a. Người ta tách gen mã hóa prơtêin trực tiếp t h gen trong nhân tế bào nhân thực rồi cài vào h
gen của vi khuẩn nhờ enzim đặc hi u, nhưng khi gen này hoạt động thì sản phẩm prơtêin thu được lại
khơng như mong muốn. Hãy giải thích tại sao lại như vậy? iết rằng khơng có đột biến xảy ra.
b. rong trường hợp trên để nhận được prôtêin giống như ở tế bào nhân thực đã tổng hợp thì phải
làm thế nào?
Câu 6 (1 điểm).
a. Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n. Lồi này có thể có tối đa bao nhiêu dạng đột biến thể 3, bao
nhiêu dạng đột biến thể 3 kép?
b. rong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể số I và số III, một đoạn của NST
số I chuyển sang nhiễm sắc thể số III và ngược lại. Cơ thể mang đột biến nhiễm sắc thể này khi giảm
phân cho mấy loại giao tử, tỷ l loại giao tử mang đột biến chuyển đoạn?

Câu 7 (1 điểm).
a. Quy luật phân li có cịn đúng với quy luật tương tác gen hay khơng ? Giải thích ?
b. Một cây dị hợp tử về 4 cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng, các gen đều trội hồn tồn,
phân li độc lập. Khi cây trên tự thụ phấn.
- Xác định tỉ l đời con có kiểu hình 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn.
- Xác định tỉ l đời con có kiểu gen chứa 3 cặp đồng hợp trội, 1 cặp dị hợp.
Câu 8 (1 điểm). Số gen trong tế bào lư ng bội 2n có bằng số tính trạng của cơ thể không? ại sao?
Câu 9 (1 điểm). Ở một loài thực vật, alen A: thân cao; a: thân thấp; alen B: hoa đỏ; b: hoa vàng.
Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể số I. Alen D: quả tròn; d: quả dài, cặp gen Dd nằm trên
cặp nhiễm sắc thể số II, các gen trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được
F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân
thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ l 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau. ính
tỉ l cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả trịn ở F2?
Câu 10 (1 điểm). Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen
này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác.

19


Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thể và số kiểu giao phối trong quần thể (khơng tính trường hợp
thay đổi vai trị giới tính đực cái trong các kiểu giao phối).
-----------------Hết-------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: …………………………………………Số báo danh…………………

20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
Môn: SINH HỌC
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Gồm 02 trang)

Câu
1
(1đ)

2
(1đ)

3
(1đ)

4
(1đ)

5
(1đ)

Nội dung
- Giống nhau: Đều là tế bào nhân thực, mỗi tế bào đều có màng tế bào, chất nguyên sinh và
nhân..................................................................................................................................
- Khác nhau: Ở tế bào thực vật có thành bằng xenlulơzơ và có lục lạp cịn tế bào động vật
khơng có…………………………………………………………………………………….
- Ý nghĩa:
+ T điểm giống nhau cho thấy động vật và thực vật đều có chung nguồn gốc……………
+ T điểm khác nhau cho thấy chúng tiến hóa theo hai hướng ............................................

* Hiện tượng:
- Cốc A màu xanh đậm...........................................................................................................
- Cốc màu xanh nhạt...........................................................................................................
* Giải thích:
- Cốc A di p lục tan trong cồn nên lượng di p lục chiết rút được nhiều hơn -> xanh đậm
hơn..........................................................................................................................................
- Cốc B di p lục không tan trong nước, nhưng do nghiền làm phá v tế bào nên vẫn có 1
lượng nhỏ di p lục lẫn trong nước -> xanh nhạt....................................................................
* Những thay đổi về hoạt động và cấu tạo:
- Nhịp thở tăng nhanh hơn, tim đập nhanh hơn......................................................................
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăng khả năng vận chuyển ôxi của
máu.........................................................................................................................................
- ăng dung tích trao đổi khí của phổi Dung tích sống).......................................................
* Giải thích: Khi người này lên sống ở vùng núi cao khơng khí lỗng, thiếu oxi nên cơ thể
phải có sự thay đổi để cung cấp đủ oxi cho các hoạt động sống của cơ thể..........................
a. Khác nhau :
Vi khuẩn
Nhân thực
1 đơn vị nhân đôi
Nhiều đơn vị nhân đôi .................................
Tốc ộ nhanh, ít loại enzim
Tốc độ chậm, nhiều loại enzim ...................
b. Số đoạn mồi cần phải có và giải thích :
- Số đoạn okazaki trong một đơn vị tái bản là: 72 : 6 = 12 => Số đoạn mồi trong mỗi đơn vị
tái bản là: 12 + 2 = 14 Vì mỗi mạch mới tổng hợp liên tục cần 1 đoạn mồi).....................
- Vậy số đoạn mồi cần phải có là: 14 x 6 = 84........................................................................
a.
- Ở vi khuẩn, phân tử mA N sau khi được tổng hợp xong s tham gia dịch mã ngay..........
- Ở sinh vật nhân thực phân tử mA N sau khi tổng hợp xong mA N sơ khai không tham
gia dịch mã mà phải cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau tạo mA N

trưởng thành rồi mới tham gia dịch mã..................................................................................
- rong tế bào vi khuẩn khơng có bộ máy để cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn extron với
nhau nên tổng hợp sản phẩm prôtêin không như mong muốn...............................................
b.
- Muốn khắc phục hi n tượng này thì phải xử lí gen của sinh vật nhân thực cắt bỏ các đoạn
intron và nối các đoạn exon lại với nhau sau đó mới cài vào h gen của vi khuẩn..............

1/2
21

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25


Câu
6
(1đ)

7
(1đ)

8
(1đ)

9
(1đ)

10
(1đ)

Nội dung
a.
- Số dạng thể 3 là: C1n = n!/[1!( n – 1)!] = n.........................................................................
- Số dạng đột biến thể 3 kép: C2n = n!/[2!( n – 2)!] = n(n-1)/2...............................................
b.
- Cơ thể mang đột biến NS này khi giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó có 3 loại giao tử
có chuyển đoạn và 1 loại giao tử bình thường......................................................................
- Tỉ l loại giao tử mang đột biến chiếm tỉ l : 3/4 = 75%.......................................................
a.
- Quy luật phân li vẫn còn đúng với quy luật tương tác gen .................................................

- Vì: Các alen trong mỗi cặp vẫn phân li đồng đều trong quá trình phát sinh giao tử...........
b.
- Kiểu hình 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn:
3
1
3
[( )1  ( )3]  C14 = = 4,6875% ..................................................................
64
4
4
- Kiểu gen 3 cặp đồng hợp trội và 1 cặp dị hợp:
1
1
2
1
[( )3  ( )1 ]  C14 =
=
= 3,125% ........................................................
64 32
4
2
* Số gen trong 1 tế bào lư ng bội khơng bằng số tính trạng của cơ thể ...............................
* Vì:
- Trong tế bào cịn các gen điều hồ khơng trực tiếp qui định tính trạng...............................
- Có trường hợp nhiều gen không alen tác động qua lại cùng qui định 1 tính trạng..............
- Cũng có trường hợp 1 gen qui định nhiều tính trạng...........................................................
- Tỉ l cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 (A-,B-,D-) = Tỉ l cây thân cao, hoa
đỏ (A-,B-) x tỉ l cây quả tròn D-)........................................................................................
- F1: Dd x Dd => F2: (3/4D- : 1/4dd) ...................................................................................
- F2: hu được cây thân thấp, hoa vàng, quả dài aa,bb,dd = aa,bb x dd

= (aa,bb) x 1/4 = 4%
=> Kiểu hình thân thấp, hoa vàng aa,bb = 16%
- Xét riêng sự di truyền 2 cặp gen liên kết ở F2: a có tỉ l cây cao hoa đỏ (A-,B-) – tỉ l cây
thấp hoa vàng aa,bb = 50% -> Tỉ l cây cao, hoa đỏ (A-,B- là:
50% + 16% = 66%......................................................................................................
- Vậy ta có: Cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả trịn ở F2 (A-,B-,D- là:
66% x 3/4 = 49,5%. ....................................................................................................
- Gen I(2 alen), gen II( 3 alen) nằm trên một cặp NS thì số kiểu gen là:
2.3(2.3+1)/2 = 21.......................................................................................................
- Gen III(4 alen) nằm trên một cặp NS thường thì số kiểu gen là:
4(4+1)/2 = 10 kiểu gen.............................................................................................
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể với 3 gen trên là: 21 x 10 = 210 kiểu gen......................
- Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 + C2210 = 22155……………………………......
Cộng
………………………………..Hết……………………………….

2/2
22

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
10đ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013-2014

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: SINH HỌC THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 25/10/2013

Câu 1 (1 điểm): Với nguyên liệu là củ hành tía hoặc lá thài lài tía, dụng cụ là kính hiển vi và hóa chất
đầy đủ. Hãy mơ tả các bước tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh và giải thích kết quả?
Câu 2 (1 điểm): Nấm men hoạt động như thế nào trong điều kiện có O2 và điều kiện khơng có O2? Vì

sao trong các mẻ lên men rượu có những mẻ rượu bị nhạt, có những mẻ rượu bị chua?
Câu 3 (1 điểm):
a. Dựa trên đặc điểm cấu tạo và hoạt động trao đổi nước ở tế bào và cơ thể thực vật, hãy giải
thích hiện tượng sau: Khi cùng bị mất nước đột ngột (do nắng gắt vào buổi trưa, nhiệt độ cao, có gió
khơ và mạnh …) thì cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non?
b. Quá trình trao đổi nước ở thực vật CAM có đặc điểm gì độc đáo? Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng
dần về nhu cầu nước giữa các nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
Câu 4 (1 điểm): Một học sinh cho rằng: Đột biến giao tử, đột biến tiền phôi, đột biến xôma đều di
truyền qua sinh sản hữu tính. Ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích.
Câu 5 (1 điểm):
a. Thành phần dịch tuần hồn ở cơn trùng khác với thành phần dịch tuần hoàn của thú ở điểm nào?
b. Sự khác nhau cơ bản về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa với tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa?
Câu 6 (1 điểm):
a. Q trình tổng hợp ADN diễn ra trên hai mạch khuân khác nhau như thế nào? Vì sao?
b. Ở sinh vật nhân thực chiều dài của mARN tham gia dịch mã có bằng chiều dài của gen cấu
trúc mã hố nó khơng? Giải thích.
AB
tiến hành tự thụ phấn. Trong trường
ab
hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn, hốn vị gen xảy ra ở hai bên với
tần số (f) là như nhau. Hãy chứng minh hiệu về tỉ lệ kiểu hình giữa cơ thể mang hai tính trạng trội với
tỉ lệ kiểu hình của cơ thể mang hai tính trạng lặn ở F1 là một hằng số.

Câu 7 (1 điểm): Ở một lồi thực vật, thế hệ P có kiểu gen

Câu 8 (1 điểm): Cho P: Chim trống mỏ ngắn, lông vàng x Chim mái mỏ ngắn, lông đốm
Thu được F1: Chim trống: 60 con mỏ ngắn, lông đốm: 30 con mỏ dài, lông đốm.
Chim mái: 59 con mỏ ngắn, lông vàng: 29 con mỏ dài, lông vàng.
Biết một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Xác định kiểu gen của P?
Câu 9 (1 điểm): Đột biến điểm là gì? Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực, một đột

biến điểm đã xảy ra nhưng không làm thay đổi chức năng của prơtêin do gen mã hố. Giải thích.
Câu 10 (1 điểm):
a. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập theo quan điểm của di truyền
học hiện đại?
b. Phép lai thuận nghịch có ý nghĩa gì trong nghiên cứu di truyền học ? Giải thích.

23


-----------------Hết-------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh: …………………………………………Số báo danh…………

24


×