Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Kế hoạch chủ nhiệm 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.9 KB, 35 trang )

Phần I - Những văn bản quy định đối với học sinh và giáo viên chủ
nhiệm lớp
A. Quy định khen thởng và kỷ luật học sinh
(Trích Quyết định 1118QĐ của Bộ GD đã kí ngày 2/12/1997)
I. Các mức độ và các hình thức khen thởng.
1. Khen trớc lớp: Do GVCN khen những HS có biểu hiện tốt về hánh vi đạo đức, học tập,
lao động, các hoạt động văn, thể, mỹ, hoạt động tập thể xã hội.
2. Khen trớc toàn trờng: Do hiệu trởng biểu dơng và tặng giấy khen đối với những HS đợc
tặng danh hiệu HS giỏi, HS khá, HS xuất sắc hoặc đối với những tập thể có danh
hiệu Lớp tiên tiến, Tập thể HS xã hội chủ nghĩa
3. Khen thởng đặc biệt: Mức độ khen các cá nhân, tập thể đạt giải thởng của tỉnh, toàn
quốc trong các kỳ tuyển chọn về văn hóa kỹ thuật, văn nghệ, thể thao hoặc có những
thành tích đột xuất đặc biệt.
II. Các mức kỷ luật và quy trình tiến hành
1) Khiển trách trớc lớp: Đối với những HS vi phạm một trong những điều sau: Nghỉ học
không phép từ 3 buổi trở lên trong một tháng. Không học bài, chuẩn bi bài từ 3 lần trở
lên trong một tháng. Đi muộn hoặc đi lao động mà không mang theo dụng cụ từ 3 lần
trong một tháng. Nói tục, đánh bạc, chơi số đề, hút thuốc lá...
Mắc những sai phạm sau dù chỉ một lần: Quay cóp hoặc gà bài sau khi kiểm
tra. Có thái độ kém văn hóa và đạo đức đối với thầy cô giáo, bố mẹ và những ng-
ời xung quanh, mất đoàn kết hoặc bao che, đồng tình với hành động sai trái của
bạn.
Việc quyết định khiển trách trớc lớp, sẽ do GVCN lớp xét sau khi tham khảo ý
kiến của cán bộ chi đoàn và lớp công bố kịp thời trong tiết sinh hoạt lớp, sau đó
báo cáo với hiệu trởng.
2) Khiển trách trớc hội đòng nhà trờng: HS vi phạm trong các khuyết điểm sau:
- Tái phạm nhiều lần trong khuyết điểm đã khiển trách trớc lớp.
- Tái phạm nhiều lần một trong các khuyết điểm đã khiển trách trớc lớp.
- Mắc những sai lầm dù chỉ một lần: Ăn cắp sách, bút, t trang...vv của bạn bè, thầy
cô, gia đình hoặc xóm giềng, gây gỗ đánh nhau trong và ngoài trờng gây d luận
xấu, phao tin đồn nhảm, tham gia tuyên truyền mê tín dị đoan, sử dụng các văn


hóa phẩm có nội dung xấu hoặc các sai phạm có mức độ tơng đơng
Hội đồng kỷ luật đề nghị khiển trách và do hiểu trởng quyết định
3) Cảnh cáo trớc toàn trờng:
- Đã bị khiển trách trớc hội đồng kỷ luật nhà trờng mà còn tái phạm.
- Mắc những khuyết điểm sau dù chỉ 1 lần: Ăn cắp, cớp giật trong, ngoài trờng, vô
lễ với thầy, cô trêu chọc thô bỉ với phụ nữ và ngời nớc ngoài có những biểu hiện
rõ ràng về gây rối trật tự trị an bi công an tamnjj giam hoặc thông báo về nhà tr-
ờng, đánh nhau có tổ chức, hoặc những sai phạm khác tơng đơng. Hội đồng kỷ
luật Nhà trờng đề nghị cảnh cáo, hiểu trởng quyết định.
4) Đuổi học 1 tuần lễ: HS đã bị cảnh cáo toàn trờng nhng còn tái phạm, gây ảnh hởng xấu.
- Phạm những khuyết điểm sau dù chỉ là lần đầu nhng có mức độ tính chất nghiêm
trọng, làm tổn thơng đến danh dự của trờng, thây cô giáo và tập thể nh: trộm cắp
trấn lột, gây gổ đánh nhau có tổ chức và gây thng tích...
- Hội đồng kỷ luật xét, đề nghị hiệu trởng quyết định. Hình thức này ghi vào học
bạ thông báo cho gia đình để phối hợp giáo dục. Thời gian này tính vào thời gian
nghỉ có phép trong thời gian bị đình chỉ nghỉ học, HS phải kiểm điểm, suy nghĩ,
quyết tâm sửa lỗi. Nếu không hối hận sửa chữa thì HĐ kỉ luật đề nghi đuổi một
năm. Gia đình có trách nhiệm quản lí trong thời gian này.
5) Đuổi học một năm: Mắc khuyết điểm tái phạm sau khi bi đuổi học 1 tuần.
- Mắc khuyết điểm nghiêm trọng dù chỉ 1 lần đầu: Chủ động tham gia các tổ chức
trộm cắp, trụy lạc, phản động, dùng vũ khí, dao găm, lỡi lê, súng lục, lựu đạn, đánh
nhau có tổ chức gây thơng tích cho ngời khác, can án ngoài trờng bị công an bắt giữ.
- Hội đồng kỉ luật nhà trờng đề nghi hiệu trởng quyết định, thi hành, ghi vào học bạ,
báo cho gia đình và địa phơng, nhà trờng lập hồ sơ báo cáo lên cấp trên trực tiếp
quản lí để biết và theo dõi.
- Sau 1 năm, nếu HS có tiến bộ, có xác nhận của địa phơng, nếu còn đủ tuổi, làm
đơn xin học tiếp, nhà trờng cũ xét cho học lại có cam kết của gia đình.
Ngoài ra GV bộ môn có thể đuổi 1 tiêt đối với HS vô lễ, làm mất trật tự, gây gỗ với
bạn trong lớp... Các HS này đợc tiếp tục học tiết sau.
6) Lập hồ sơ kỷ luật (Từ khiển trách trớc HĐ kỷ luật trở lên)

+ Bản tự kiểm điểm sai phạm của HS
+ Biên bản đề nghị xét kỷ luật của GVCN sau khi tham khảo ý kiến của tập thể lớp.
+ Những tài liệu, tang vật (nếu có)
7) HĐ kỷ luật gồm:
2
+ Hiệu trởng, đại biểu Đoàn THCS HCM (hoặc Đội TNTP), giáo viên chủ nhiệm
lớp, hai giáo viên có kinh nghiệm và uy tín do Hội đồng GD đề cử.
+ HS phạm lỗi và cha, mẹ HS cùng dự (nhng không có quyền biểu quyết)
+ Hiệu trởng chủ trì biểu quyết bỏ phiếu kín. Trờng hợp bị đuổi phải có 2/3 số phiếu
tán thành. Những trờng hợp phức tạp phải đa ra HĐGD xét, trớc khi họp HĐ kỷ luật.
Nếu hiệu trởng không nhất trí với HĐ kỷ luật thì phải báo cáo ngay lên cho cơ quan
GD cấp trên.
8) Quyền khiếu nại của HS:
- Bị cảnh cáo toàn trờng: Sau khi làm đơn, 3 ngày hiểu trởng phải trả lời. Nếu thấy
sai hiểu trởng phải triệu tập HĐ kỷ luật xét lại.
- Bị đuổi học: HS khiếu nại với nhà trờng hoặc cơ quan cấp treentr]cj tiếp quản lí
GD. Hiệu trởng phải trả lời sau 3 ngày. Thấy ssai phải triệu tập HĐ kỷ luật xét
lại (trong phạm vi 1 tuần).
- Việc ghi học bạ: Chỉ ghi sau khi cuối năm xét lại mức kỷ luật.
Chức năng nhiệm vụ của GVCN
I. Chức năng
1) Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là thầy dạy bộ môn văn hóa ở lớp
2) Giáo dục: cùng với GV bộ môn và các trờng hợp khác, GVCN chịu trách nhiệm chính
trong việc hình thành nhân cách HS trong lớp.
3) Tổ chức quản lí, điều phối các hoạt động GD của lớp. Cố vấn cho HS, cho Đoàn, Đội
trong lớp.
II. nhiệm vụ của GVCN
1) Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trng và ngoài giờ của HS
2) Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hớng nghiệp (nội dung) của nhà trờng
đẻ thực hiện trong lớp học.

3) Làm trung tâm hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ nhà trờng và xã hội
4) Cố vấn cho HS xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất GD toàn
diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của HS.
5) Hiểu rõ từng đói tợng HS trong lớp và có phơng pháp GD thích hợp nhất là với những
em đặc biệt.
3
6) Chủ đạo trong việc kết hợp các lực lợng GD
7) Nhận định, đánh giá chính xác HS
8) Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trờng.
III. tiêu chuẩn GVCN giỏi
1) Có uy tín với HS và đồng nghiệp về chuyên môn và t cách đạo đức, tác phong sinh hoạt.
2) Hoàn thành và thực hiện đầy đủ quy chế, nề nếp công tác chủ nhiệm. Hồ sơ đợc xếp từ
khá trở lên.
3) Thực hiện đầy đủ và có chất lợng cao nhiêm vụ công tác chủ nhiệm
4) Có nghệ thuật GD trong phong cách ứng xử với HS. Có biện pháp GD, thích hợp đối với
từng HS nhát là các HS đặc biệt. Phát huy khả năng dân chủ tự quản của HS. Coi trọng
tự GD dục, GVCN thực sự là cố vấn cho HS, là trung tâm tập hợp các lực lợng GD.
5) Hiệu quả GD cao (biểu hiện ở hai mặt GD và chất lợng hoạt động các đoàn thể trong
lớp, của Hội CMHS, của các hoạt động tập thể ngoại khóa) so với chất lợng ban đầu vợt
2 bậc.
Nếu lớp ban đàu đã khá thì phải có tiến bộ rõ hoặc giữ vững, thấy rõ công sức và nghệ thuật
GD củaGVCN
6) Cố đầy đủ hồ sơ đề nghị xét duyệt: Bản tự báo cáo thành tích có nhận xét thông qua khối
chủ nhiệm, biên bản kiểm tra của ban thi đua, sáng kiến, kinh nghiệm, ý kiến đề nghị
của phụ huynh HS và cán bộ lớp.

4
Phần ii Lí lịch học sinh lớp 8I năm học 2010 - 2011
TT Họ và tên Ngày
sinh

Cha Nghề
nghiệp
Mẹ Nghề
nghiệp
Chỗ

Hoàn
cảnh

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Danh sách học sinh theo tổ
Tổ 1 Tổ 2
TT Tên học sinh Đặc điểm TT Tên học sinh Đặc điểm
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6
7 7
8 8
9 9

10 10
5
Tæ 3 Tæ 4
TT Tªn häc sinh §Æc ®iÓm TT Tªn häc sinh §Æc ®iÓm
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6
7 7
8 8
9 9
10 10
Thêi khãa biÓu cña líp
Thùc hiÖn tõ ngµy..................®Õn ngµy..................
Thø
TiÕt
Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 Thø 7
TiÕt 1
TiÕt 2
TiÕt 3
TiÕt 4
TiÕt5
Thùc hiÖn tõ ngµy...............®Õn ngµy...............
Thø
TiÕt
Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 Thø 7
TiÕt 1
TiÕt 2

TiÕt 3
TiÕt 4
TiÕt5
Thùc hiÖn tõ ngµy..............®Õn ngµy............
Thø
TiÕt
Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 Thø 7
TiÕt 1
TiÕt 2
TiÕt 3
TiÕt 4
TiÕt5
Thùc hiÖn tõ ngµy............®Õn ngµy................
6
Thứ
Tiết
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết5
Thực hiện từ ngày............đến ngày..................
Thứ
Tiết
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4

Tiết5
Thực hiện từ ngày.........đến ngày...........
Thứ
Tiết
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết5
Thực hiện từ ngày...............đến ngày...................
Thứ
Tiết
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Tiết 1
Tiết 2
Tiết 3
Tiết 4
Tiết5
Sơ đồ lớp
Thực hiện từ ngày........đến ngày.......
Bảng viết
Cửa ra vào
7
Bàn giáo viên
Thực hiện từ ngày........đến ngày............
Bảng viết
Cửa ra vào
Thực hiện từ ngày.................đến ngày.................
Bảng viết

Cửa ra vào
Danh sách ban cán sự lớp 8I
Họ và tên Nhiệm vụ Họ và tên Nhiệm vụ
Lớp trởng TT tổ 1
Lớp phó HT TT tổ 2
Lớp phó LĐ TT tổ 3
Lớp phó VT TT tổ 4
Đội cở đỏ Thủ quỹ lớp
8
Bàn giáo viên
Bàn giáo viên
Th kí lớp
Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh
(Đợc Hội CMHS bầu ngày ....................)
Họ và tên Nghề nghiệp Địa chỉ Trách nhiệm Ghi chú
Kết hợp với hội phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn
TT
Họ tên HS
Kiểm điểm P.H đi họp
ý kiến của P.H và GV bộ môn
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
9
38

39
Kế hoạch giáo dục
Số liệu
Thời điểm Tổng
số
Nữ Đoàn
viên
Lu
ban
Phờng
xã khác
Loại gia đình Đặc
biệt
Ghi
chú
Thơng
binh
Liệt sỹ Dân tộc
Đầu năm 39 0 0 0 1 0 0
Giữa HKI
Đầu HKII
Giữa HK II
Cuối năm
Đặc điểm lớp
Thuận lợi:
Khó khăn:
Kế hoạch cả năm học
7) Giáo dục t tởng đạo đức
Yêu cầu
Chỉ tiêu

Biện pháp
8) Giáo giục trí học
Yêu cầu
Chỉ tiêu
Biện pháp
9) Giáo dục lao động hớng nghiệp
Yêu cầu
Chỉ tiêu
10
Biện pháp
10)Giáo dục văn, thể, mỹ
Yêu cầu
Chỉ tiêu
Biện pháp
Chỉ tiêu toàn diện cuối năm
Các danh hiệu sẽ đạt đợc:
Chất lợng:
Số lợng:
Các biện pháp chính:
Kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm
Năm học 2010 - 2011
A Một số yêu cầu cơ bản đối với giáo viên chủ nhiệm.
1. Đảm bảo cho chủ nhiệm có nghiệp vụ trong công tác quản lý học sinh.
Thể hiện:
- Hồ sơ, sổ sách, giáo án ghi chép đầy đủ theo các yêu cầu có sẵn.
- Có giáo án tiết sinh hoạt chủ nhiệm cho tất cả các khối lớp.
- Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra hoạt động học sinh, ghi chép và xử lý theo quy
định trong nội quy, quy chế nhà trờng.
- Đăng ký phấn đấu lớp tiên tiến, chi đội, chi hội mạnh, giáo viên chủ nhiệm giỏi.
(Từ cơ sở đến cấp Huyện )

2. Những quy định.
- ổn định tổ chức lớp sau khi đợc phân công. Hoàn thiện hồ sơ chủ nhiệm, quản lý
toàn diện các trờng hợp học sinh.
- Xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần theo sự chỉ đạo của BGH về các mặt: Giáo
dục đạo đức, Văn hoá, SH tập thể, HĐ phụ huynh.
- Tham dự và quản lý HS dới cờ đầu tuần, SH lớp cuối tuần để đánh giá và triển khai
các hoạt động toàn diện của lớp.
11
- Thờng xuyên tìm ra các biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tợng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách, Bí th Đoàn để theo dõi đánh giá HS theo
tuần và theo đợt thi đua.
- Đảm bảo thông tin 2 chiều thờng xuyên giữa chủ nhiệm và BGH.
- Tham gia đầy đủ sinh hoạt theo khối chủ nhiệm, thông qua chuyên đề rút kinh
nghiệm, học hỏi, áp dụng có hiệu quả các biện pháp giáo dục.
3. Thống nhất cách xử lý vi phạm HS..
- Bớc 1: GV chủ nhiệm lập biên bản vi phạm.
HS làm bản tự kiểm điểm.
Căn cứ vào mức độ vi phạm để khiển trách hoặc phê bình trớc lớp
Căn cứ vào mức độ để khiển trách hoặc phê bình trớc lớp.
- Bớc 2: Kết hợp cùng gia đình thông báo, triển khai các văn bản để xử lý và cam
kết thực hiện quản lý con em.
- Bớc 3: Lập hồ sơ.
Gồm : Các biên bản vi phạm
Mức độ đã xử lý
Lấy ý kiến tập thể cán bộ lớp chuyển hồ sơ cho BGH để xử lý cảnh cáo
toàn trờng, ghi học bạ, hạ xếp loại đạo đức hoặc đình chỉ việc học, sau khi
có ý kiến của hội đồng kỷ luật.
b. Một số biện pháp.
- Triển khai kế hoạch năm, tháng, tuần.
- Dự giờ, kiểm tra hồ sơ.

- Tổ chức chuyên đề khối
- Xây dựng tiết dạy ngoài giờ lên lớp.
- Chuyên đề trờng:
+ Nội dung và phơng pháp chủ nhiệm nhằm đáp ứng việc giáo dục đạo đức HS
trong trờng .
+ Tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo chủ đề tháng.
C. Chỉ tiêu:
+ 100% Chi hội cha mẹ tốt.
+ 100% giáo viên chủ nhiệm giỏi.
1. GVCN kiện toàn công tác tổ chức lớp.
12
a. Tổ chức:
- Sắp xếp cán bộ lớp.
- Chia tổ, cử tổ trởng, tổ phó.
- Lập danh sách và theo dõi hoạt động HS.
- Hoàn thành sơ yếu lí lịch HS.
- Học nội quy chú ý vấn đề ra vào lớp, xếp hàng, đồng phục Kỷ luật trong và ngoài
lớp, ý thức học tập, lao động, hoạt động tập thể, bảo vệ trang thiết bị phòng học, bảo vệ
môi trờng, khu vực hoạt động ngoài giờ, thực hiện ATGT, quan hệ giao tiếp.
- Những điều cấm, những điều nên tránh: Ma tuý, cờ bạc, rợu chè, đánh nhau, điện
tử.
- Những quy định về khen thởng, kỷ luật.
- Tổ chức trang trí lớp học, bồn hoa, cây cảnh.
b. Họp phụ huynh đầu năm:
- Thông báo số lợng HS, dự kiến kế hoạch lớp, thuận lợi, khó khăn.
Những quy định giữa GVCN và phụ huynh HS trong giải quyết công việc giáo dục, tổ
chức những ngày lễ tết trong năm, việc tham quan ngoại khoá, Sinh hoạt tập thể.
- Bầu ban phụ huynh lớp (1 ngời/lớp có ý thức trách nhiệm cao).
- Vấn đề thu các loại quĩ, vấn đề học buổi 2.
- Dự kiến việc khen thởng, kỉ luật HS (có thể thông tin về một số biểu hiện vi phạm

của HS đầu năm).
- Kêu gọi sự hỗ trợ cho HS, đặc biệt HS nghèo, tàn tật.)
- Tổ chức kí cam kết với nhà trờng về việc thực hiện phòng chống ma tuý, những tệ
nạn, những vi phạm về an toàn giao thông.
- Vấn đề quản HS ở nhà, về thời gian học và các hoạt động khác. Truyền đạt các văn
bản về bảo hiểm thân thể, BHYT học đờng.
- Thông báo trách nhiệm của gia đình.
Gia đình có trách nhiệm quản lý, nhắc nhở con em mình học giỏi, chăm ngoan, lễ phép,
giao tiếp văn minh. Động viên và tạo điều kiện cho con em tham gia mọi hoạt động của
trờng, lớp theo thời gian quy định. Quản lý con em không tham gia các tệ nạn cờ bạc, r-
ợu chè, đánh nhau, ma tuý. Đi họp đầy đủ khi có giấy mời, có ý kiến đóng góp, trao đổi
mang tính xây dựng để việc giáo dục HS tốt hơn (không cử ngời họp thay).
Thờng xuyên giữ mối quan hệ với GVCN lớp để thông tin về tình hình học tập,
rèn luyện và thực hiện các quy định của con em mình.
13
Những vấn đề cần trao đổi, thắc mắc, phản ánh, phụ huynh có thể thông qua
GVCN, thờng trực phụ huynh của lớp, trờng học hoặc trực tiếp BGH để đợc giải quyết.
2. Các loại hồ sơ sổ sách:
- Sổ điểm ghi đủ trang, đủ cột mục đã có.
- Sổ chủ nhiệm ghi đủ thông tin.
- Giáo án lên lớp soạn đủ, đúng theo các yêu cầu.
- Có sổ theo dõi cập nhật các thông tin về HS, lu giữ những biên bản xử lý vi phạm.
- Giữ sổ sạch, đẹp, nộp sổ để kiểm tra đúng thời hạn quy định để có xác nhận của BGH.
Kế hoạch tháng 8/2010

14

×