Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

xây dựng kế hoạch chu nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 43 trang )


CHỨC NĂNG
NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM LỚP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
1.Vị trí, vai trò của GVCN lớp:
1.1. GVCN lớp là người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà
trường và CMHS quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực
hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường.
1.2.GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất đối
với HS và tập thể lớp.
1.3. GVCN là người cố vấn cho công tác Đội và công tác Đoàn ở
lớp chủ nhiệm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
2. Chức năng của GVCN lớp:
- Tổ chức, quản lý, lãnh đạo.
- Giáo dục tập thể và giáo dục cá nhân.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục và các quan hệ của Hs theo
định hướng phát triển toàn diện nhân cách.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
3. Các yêu cầu đối với GVCN lớp hiện nay:
3.1. Về đạo đức nghề nghiệp.
3.2. GVCN cần quán triệt đường lối, chính sách, mục tiêu,
nguyên lý giáo dục….
3.3. Thu thập và xử lý thông tin đa dạng về lớp CN
3.4. GVCN phải biết lập kế hoạch năm học và các kế hoạch giáo
dục ngắn hạn…
3.5. Xây dựng tập thể HS lớp CN…
3.6. Tổ chức các hoạt động giáo dục và các hình thức giao lưu đa
dạng…


3.7. Phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những xung đột trong lớp.
3.8. Đánh giá kết quả tu dưỡng, học tập và sự tiến bộ của HS về
các mặt giáo dục…
3.9. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường…
3.10. Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và hồ sơ học sinh…
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN

KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
LÝ DO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM:
-
Cũng như hiệu trưởng đối với nhà trường,
GVCN đối với lớp học cần phải hiểu rõ vị trí,
vai trò, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch
chủ nhiệm lớp.
-
Nếu xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm
tốt, GVCN cùng lớp sẽ xác định được rõ ràng
định hướng tương lai cần đạt của lớp học; đề
ra được các hoạt động ưu tiên và tập trung
sức mạnh vào những ưu tiên này.
1.Nội dung cơ bản của Module:

Một số khái niệm cơ bản: Kế hoạch chủ nhiệm;
lập kế hoạch chủ nhiệm.



Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.

Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm theo loại Kế
hoạch công tác năm, tháng, tuần, hoạt động.
2.Phương pháp học tập Module:

HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ KINH NGHIỆM
7
Xác định khái niệm
kế hoạch, lập KH, phân loại kế hoạch

Câu hỏi : Trong thực tiễn làm
công tác chủ nhiệm lớp, Ông
(Bà) đã lập những loại kế
hoạch nào?

Câu hỏi : Theo Ông (Bà)
thực chất của việc lập Kế
hoạch chủ nhiệm là gì?
KẾT LUẬN

Kế hoạch chủ nhiệm được
xây dựng
-Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến
lược.
-Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.

Trong kế hoạch năm học có :
-
Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.

-
Kế hoạch mục tiêu hoặc kế hoạch
chuyên môn của lớp chủ nhiệm.
KẾT LUẬN

Kế hoạch chủ nhiệm là
chương trình hành động
trong tương lai của lớp chủ
nhiệm, nhằm xác định một
cách chính xác Lớp học của
chúng ta muốn đi đến đâu
và cần phải làm gì, làm như
thế nào để đạt được điều đó.
KẾT LUẬN

Lập kế hoạch chủ nhiệm là
lựa chọn một trong những
phương án hành động trong
tương lai cho toàn bộ hoặc
từng bộ phận trong bộ máy
quản lí để đạt được mục tiêu
mong đợi trên cơ sở khả năng
hiện tại.

Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở
trường THCS, THPT thường
được lập cho khoảng thời gian
từ 1 đến 3 (hoặc 4) năm học.
KẾT LUẬN
Trong quá trình lập kế

hoạch chủ nhiệm, GVCN
cần trả lời được các câu hỏi
cơ bản sau:
-
Lớp chúng ta đang ở đâu?
-
Lớp chúng ta sẽ đi tới đâu?
-
Lớp chúng ta sẽ làm gì? Làm
như thế nào? Bằng phương
tiện nào để tới được đó?
-
Làm thế nào để biết lớp chúng
ta sẽ đi đúng hướng và đi tới
đích?
Xây dựng cấu trúc bản Kế hoạch công tác
chủ nhiệm

Câu hỏi làm việc theo
nhóm : Từ thực tế
công tác giáo viên chủ
nhiệm, hãy lập một bản
Kế hoạch chủ nhiệm
lớp ?

KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG

Cấu trúc bản kế hoạch hoạt động lớp CN
bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham
khảo)

1. Đặc điểm môi trường lớp học
2.Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu,
chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu
3. Các biện pháp chính
4.Những chuyên đề đi sâu để rút kinh
nghiệm
5.Điều chỉnh kế hoạch
KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3
6.Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến
tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân
công – Thời gian)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm
trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ tháng 2
đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công –
Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
1/ KẾ HOẠCH NĂM HỌC: (dùng để tham khảo)
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP …
Năm học: …
Chủ đề năm học: …
I/ Đặc điểm môi trường lớp học:
1) Thuận lợi - Thời cơ
2) Khó khăn - Thách thức
II/ Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu
phấn đấu:
( Nguồn thông tin để xây dựng: Trên cơ sở phân tích đặc điểm môi
trường lớp và vận dụng nguyên tắc phân tích mục tiêu phù hợp với

đặc điểm môi trường hoạt động của lớp)
KẾT LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG 7
1/ Duy trì sĩ số:
a) Những yêu cầu cần đạt
b) Các chỉ tiêu phấn đấu
c) Các danh hiệu phấn đấu
2. Giáo dục trí tuệ
a) Những yêu cầu cần đạt
b) Các chỉ tiêu phấn đấu
c) Các danh hiệu phấn đấu
3. Giáo dục đạo đức
a) Những yêu cầu cần đạt
b) Các chỉ tiêu phấn đấu
c) Các danh hiệu phấn đấu
4. Giáo dục thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản
a) Những yêu cầu cần đạt
b) Các chỉ tiêu phấn đấu
c) Các danh hiệu phấn đấu
5. Giáo dục thể chất
a) Mục tiêu
b) Nhiệm vụ
c) Chỉ tiêu
6. Lao động và hướng nghiệp
a) Mục tiêu
b) Nhiệm vụ
c) Chỉ tiêu
8. Các hoạt động tập thể khác
a) Những yêu cầu cần đạt
b) Các chỉ tiêu phấn đấu
c) Các danh hiệu phấn đấu

III/ Các biện pháp chính: (1H + 5M) và
Khi xác định các giải pháp, với mỗi giải pháp cần trả lời các câu hỏi
sau:

Cần làm gì để đạt đến mục tiêu?

Làm như thế nào?

Các nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp là gì?
KẾT LUẬN
Kế hoạch công tác tháng cần xác định:
-
Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng bao gồm:
+ Các công việc trong kế hoạch năm.
+ Các công việc tháng trước còn tồn tại.
+ Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm cho
lớp.
-
Nội dung kế hoạch tháng:
+Các công việc quan trọng trong tháng.
+Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời
gian thực hiện, người thực hiện.
+Các công việc chưa xác định được lịch cụ thể.
Kế hoạch công tác tuần cần xác định:
-
Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng bao gồm:
+ Các công việc trong kế hoạch tháng.
+ Các công việc tuần trước chưa thực hiện xong.
+ Các công việc mới phát sinh do trường giao thêm
cho lớp.

-
Nội dung kế hoạch tuần:
+Các công việc quan trọng trong tuần.
+Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời
gian thực hiện, người thực hiện,ghi chú ( yêu cầu
kết quả).
+Các công việc chưa xác định được lịch cụ thể.

K
ế

h
o

c
h

t
h
ă
m

h

i

g
i
a


đ
ì
n
h

b

n

D

v
à
o

n
g
à
y

m
a
i
,


K
ế

h

o

c
h

t
h
ă
m

h

i

g
i
a

đ
ì
n
h

b

n

D

v

à
o

n
g
à
y

m
a
i
,

Kế hoạch ngày “Hội
trại thanh niên với
nghề nghiệp”
Kế hoạch ngày “Hội
trại thanh niên với
nghề nghiệp”
Kế hoạch truyền thông về
“Phòng chống bạo lực học
đường với trẻ em”
K
ế

h
o

c
h


c
h
ă
m

s
ó
c

n
g
h
ĩ
a

t
r
a
n
g

L
i

t

s



Ví dụ KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
( Bảo vệ của công và giữ gìn môi trường)
I/ Mục tiêu……….
II/ Chuẩn bị……….
III/ Kế hoạch chi tiết:
STT THỜI GIAN NỘI
DUNG
PHÂN
CÔNG
BIỆN PHÁP
…. …. …. …. ….
Khi toc thay bac.wma
Tổng kết Module

Để đạt được hiệu quả cao trong
công tác chủ nhiệm, GVCN cần phải
xây dựng Kế hoạch công tác chủ
nhiệm theo kĩ thuật mới.

Có thể bổ sung tài liệu phù hợp và
áp dụng tổ chức học tích cực để
khóa tập huấn tiếp theo ở địa
phương, ở từng cơ sở giáo dục đạt
hiệu quả cao.
KẾT LUẬN CHUNG

Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản
có thể coi như Mẫu KHCN bao gồm: KH
năm, KH tháng, KH tuần, KHCT mục tiêu,
KH công việc,…


KHCN được GVCN xây dựng xong trước
ngày 5 tháng 9 hàng năm và trình Hiệu
trưởng duyệt trước khi thực thi.
KĨ NĂNG TỔ CHỨC
GIỜ SINH HOẠT LỚP

×