Tải bản đầy đủ (.doc) (227 trang)

Giáo án tin học 7 năm học 2020 - 2021 theo SGK mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 227 trang )

Trờng TH&THCS Quỳnh Mỹ
học 2020 - 2021

Tuần 1
Tiết 1

Giáo án tin học 7 năm

Học kì I năm học 2020-2021

Ngày soạn: 28/08/2020
Ngày dạy:
Phn I: BNG TNH IN T

CHNG TRèNH BNG TNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.
- Nắm được khái niệm chương trình bảng tính.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
2. Kĩ năng:
- Biết lấy một số ví dụ để minh hoạ về nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. Chuẩn bị:


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ở lớp 6 chúng ta đã học cách tạo bảng trong word.Vậy
em nào hãy lên nên lại cách tạo bảng trong word gồm 3 cột, 5 hàng?
3. Bài mới: Để giúp chúng ta thao tác nhanh hơn trong việc kẻ bảng và tính tốn.
Cơ và cả lớp hơm nay sẽ đi vào bài “CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?”
Kiến thức cần đạt
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bảng và nhu cầu xử lý Hoạt động 1: (15’)Tìm
thơng tin dạng bảng:
hiểu bảng và nhu cầu xử
- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp lý thông tin dạng bảng.
7A
- Giới thiệu những ví dụ - Học sinh chú ý theo dõi các
đơn giản, gần gủi về xử lý ví dụ của giáo viên => ghi
thông tin dưới dạng bảng nhớ kiến thức.
để học sinh dễ nhận biết.
- Yêu cầu học sinh lấy - Học sinh đưa ra ví dụ theo
thêm ví dụ để minh hoạ về yêu cầu của giáo viên.
nhu cầu xử lý thơng tin Ví dụ: Bảng lương, bảng
Gi¸o viên: Hoàng Thị Huyền

1

nhiên

Tổ khoa học tự



Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

di dng bng.
chm cụng
T ú dn dt hc sinh
- Ví dụ 2: Bảng theo dõi hiểu được khái niệm
kết quả học tập.
chương trình bảng tính.
- Ví dụ 3: Bảng số liệu và ? Nêu khái niệm chương - Học sinh nghiên cứu sách
biểu đồ theo dõi tình hình trình bảng tính.
giáo khoa => nêu khái niệm:
sử dụng đất ở xã Xn
Chương trình bảng: tính là
Phương.
phần mềm được thiết kế để
giúp ghi lại và trình bày thơng
tin dưới dạng bảng, thực hiện
các tính tốn cũng như xây
dựng các biểu đồ biểu hiện
một cách trực quan các số
liệu có trong bảng.

=> Khái niệm chương
trình bảng tính.
2. Chương trình bảng
tính:

Hoạt động 2: (17’) Giới
thiệu một số chức năng
Một số đặc điểm chung chung của chương trình
của chương trình bảng bảng tính.
tính:
- Giới thiệu cho học sinh
a) Màn hình làm việc
biết có nhiều chương trình
bảng tính khác nhau như:
Excel, Quattpro… nhưng
chúng đều có một số chức
năng chung => Giới thiệu
chức năng chung của
chương trình bảng tính.
b) Dữ liệu.
- u cầu học sinh nhắc
lại các chức năng đó.
c) Khả năng tính tốn và
sử dung hàm có sẵn.

Học sinh chú ý lắng nghe =>
ghi nhớ kiến thức.

+ Chức năng chung của
chương trình bảng tính:
- Màn hình làm việc
- Dữ liệu.
- Khả năng tính tốn và sử
dụng hàm có sẵn.
- Sắp xếp và lọc dữ liệu.

- Tạo biểu đồ.

d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.
e) To biu
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

2

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

IV. Cng c: (5phỳt)
? Nhc li chc nng chung của chương trình bảng tính.
V. Dặn dị: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1,2/11 SGK
VI . Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền


3

nhiên

Tổ khoa học tự


Trờng TH&THCS Quỳnh Mỹ
học 2020 - 2021

Tuần 1
Tiết 2

Giáo án tin học 7 năm

Ngày soạn: 30/08/2020
Ngày dạy:
CHNG TRèNH BNG TNH LÀ GÌ? (tiếp theo)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần cơ bản của trang tính.
- Hiểu rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào trang tính.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác

Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Chương trình bảng tính là gì? Nêu các chức năng chung của chương trình
bảng tính.
3. Bài mới:
Kiến thức cần đạt
3. Màn hình làm việc của
chương trình bảng tính:
Màn hình làm việc của
chương trình bảng tính

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: (15’)Tìm hiểu
màn hình làm việc của
chương trình bảng tính.
- Tương tự như màn hình + Học sinh suy ngh =>

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

4

nhiên


Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

tng t nh mn hỡnh son Word, em hóy cho biết một trả lời theo yêu cầu của
thảo Word nhưng giao diện số thành phần cơ bản trên giáo viên.
này cịn có thêm:
màn hình Excel?
+ Màn hình làm việc của
Excel gồm các thành
- Thanh công thức.
phần:
- Thanh tiêu đề.
- Bảng chọn Data.
- Thanh công thức.
- Thanh công cụ.
- Trang tính.
Giới thiệu những thành …
phần đặc trưng của Excel:
+ Học sinh chú ý lắng
Thanh công thức
nghe và quan sát trên màn
Thanh bảng chọn
hình => ghi nhớ kiến
Trang tính

thức.
- Giới thiệu hàng, cột, địa
chỉ ô, địa chỉ khối.
Học sinh chú ý lắng nghe.
4. Nhập dữ liệu vào trang Hoạt động 2:(18’) Tìm hiểu
tính:
cách nhập và sửa dữ liệu.
- Hướng dẫn cách nhập dữ
a) Nhập và sửa dữ liệu:
liệu vào một ô của trang
- Để nhập dữ liệu ta nháy tính bằng cách nháy chuột
chuột vào ơ đó và nhập dữ vào ơ đó.
liệu vào từ bàn phím.
? Ta nhập dữ liệu vào từ bộ
- Để sửa dữ liệu ta nháy đúp phận nào của máy.
chuột vào ơ đó.
- Giới thiệu cách sửa dữ liệu
của một ô: nháy đúp chuột
b) Di chuyển trên trang tính: vào ơ đó => thực hiện sửa.
Sử dụng phím mũi tên và - Hướng dẫn thao tác chuột
chuột để di chuyển.
để chọn một ơ tính => u
cầu học sinh quan sát trên
c) Gõ chữ Việt trên trang màn hình và cho biết ơ tính
tính.
đang được kích hoạt có gì
khác so với các ơ tính
khơng được kích hoạt.
- Để di chuyển trên trang
tính ta thực hiện như thế

nào?

Gi¸o viên: Hoàng Thị Huyền

5

nhiên

Chỳ ý lng nghe v quan
sỏt thao tác của giáo viên.
Ta nhập dữ liệu vào từ
bàn phím.
Học sinh quan sát trên
màn hình để biết cách sửa
dữ liệu theo hướng dẫn
của giáo viên.
+ Học sinh trả lời theo
yêu cầu của giáo viên.
Ơ tính đang được kích
hoạt:
- Có đường viên đen bao
quanh.
- Các nút tiêu đề cột và
tiêu đề hàng có màu khác
biệt.
- Địa chỉ ơ tính nằm trên
hộp tên
Tæ khoa häc tù



Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm
+ di chuyn trờn trang
tớnh ta s dng các phím
mũi tên và chuột.

IV. Củng cố: (5 phút)
? Màn hình làm việc của Excel có gì đặc trưng cho chương trình máy tính..
V. Dặn dị: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành
VI . Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tuần 2
04/09/2020
dạy:
Bi thc hnh 1

Ngày soạn:

Tiết 3

Ngày

LM QUEN VỚI EXCEL.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng di chuyển trên trang tính
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng
tính.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tính tốn
Năng lực sử dụng máy tính
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: <kết hợp trong giờ thực hành>
3. Bi mi:
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

6

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü

häc 2020 - 2021
Kiến thức cần đạt
1. Khởi động Excel.

2. Lưu kết quả và thoát
khỏi Excel.

3. Bài tập:
- Khởi động Excel.
- Liệt kê các điểm giống
và khác nhau giữa màn
hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và
quan sát các lệnh trong
các bảng chọn đó.

Gi¸o ¸n tin học 7 năm

Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Hot ng 1: (17’) Khởi
động Excel.
? Ta có thể khởi động Excel + Có thể khởi động Excel
theo những cách nào.
theo 2 cách:
- Nháy chuột vào nút Start
=> All Programs =>
Microsoft office 2003 =>
Microsoft excel 2003.
- Kích đúp vào biểu tượng

Excel trên màn hình nền.
Yêu cầu học sinh khởi động Học sinh khởi động Excel
Excel.
theo 1 trong 2 cách trên.
- Lưu kết quả với tên “Bài + Thực hiện lưu kết quả
tập 1”
theo yêu cầu của giáo viên:
- Chọn menu File => Save
- Nêu cách để thốt khỏi + Ta có thể thoát khỏi Excel
Excel
theo 2 cách:
- Chọn menu File => Exit.
- Nháy vào nút Close trên
thanh tiêu đề.
Hoạt động 2: (20’) Tìm
hiểu chương trình bảng tính
Excel.
? Liệt kê các điểm giống và
khác nhau giữa màn hình
Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan
sát các lệnh trong bảng chọn Học sinh hoạt động theo
đó.
nhóm => trả lời câu hỏi của
- Kích hoạt một ơ tính và giáo viên.
thực hiện di chuyển trên Mở các bảng chọn và quan
trang tính bằng chuột và sát các lệnh đó theo hướng
bằng bàn phím. Quan sát sự dẫn của giáo viên.
thay đổi của nút tên hàng và Học sinh thực hiên thao tác
tên cột.

di chuyển trên trang tính =>
quan sát sự thay đổi của nút
tên hng v tờn ct.

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

7

nhiên

Tổ khoa học tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

IV. Nhn xột: (5 phỳt)
- Giỏo viờn nhn xột và đánh giá tiết thực hành của học sinh
V. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà xem trước bài thực hành
VI . Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
-------------------------------- ----------------------------------

Tuần 2


Ngày soạn: 05/09/2020

Tiết 4
Bi thc hnh 1

Ngày dạy:
LM QUEN VI EXCEL
(Tip theo)

I.Mc tiờu:
1. Kin thức:
- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Biết phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ơ tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào ơ tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong cơng việc.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dng CNTT - TT
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

8

nhiên

Tổ khoa học tù



Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

II. Chun b:
Sỏch giỏo khoa, mỏy tớnh in t.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: <KÕt hỵp trong giê thùc hµnh>
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (18’)
- Khởi động Excel
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
một ô tính. Nhấn phím
Enter để kết thúc công việc
và quan sát ơ được kích
hoạt tiếp theo.
- Chọn một ơ tính có dữ
liệu và nhấn phím Delete.
Chọn một ơ tính khác có
dữ liệu và gõ nội dung mới.
Cho nhận xét về các kết
quả

Hoạt động của trò


Kiến thức cần đạt

+ Học sinh độc lập khởi
động Excel
+ Nhập dữ liệu vào một ô
bất kỳ và thực hiện các
thao tác theo yêu cầu của
giáo viên.

1.Bài tập 2:
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
một ô tính.
- Nhấn phím Enter để kết
thúc cơng việc.
- Quan sát ô được kích
hoạt tiếp theo và đưa ra
nhận xét.
- Chọn một ơ tính có dữ
liệu và nhấn phím Delete.
Chọn một ơ tính khác có
dữ liệu và gõ nội dung mới
=> cho nhận xét về các kết
quả.

+ Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên và đưa ra
nhận xét:
- Khi chọn một ơ tính có
dữ liệu và nhận phím
Delete thì dữ liệu trong ơ

tính đó sẽ bị xố.
- Khi chọn một ơ tính có
dữ liệu và gõ nội dung mới
thì nội dung củ của ơ đó sẽ
bị mất đi và xuất hiện nội
dung mới nhập vào.

Hoạt động 2: (20’)Khởi Thực hiện theo yêu cầu của
động lại Excel và nhập dữ giáo viên.
liệu ở bảng vào trang tính.
2. Bài tập 3:
Khởi động lại Excel và
nhập dữ liệu ở bảng dưới
đây vào trang tính.
A
1

B

C
D
BẢNG IM LP 7A

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

9

nhiên

E


F

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

2 STT
H v tờn
3
1 inh Vn Hong An
4
2 Lờ Thị Hoài An
5
3 Lê Thái Anh
6
4 Phạm Như Anh
7
5 Vũ Việt Anh
8
6 Phạm Thanh Bình
9
7 Nguyễn Linh Chi
10 8 Vũ Xuân Cương
11 9 Trần Quốc Đạt
12 10 Nguyễn Anh Duy

13 11 Nguyễn Trung Dũng
14 12 Hoàng Thị Hường
IV. Nhận xét: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
V. Dặn dò: (1 phút)
- Về nh xem trc bi mi
VI . Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tuần 3

Ngày soạn: 11/09/2020

Tiết 5

Ngày dạy:

Bi 2
C C THNH PHN CHNH V DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần chính của trang tính
- Hiểu được vai trị của thanh cơng thức.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt các thành phần chính trên trang tớnh.
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền


10

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

3. Thỏi :
- Thỏi hc tp nghiờm tỳc, u thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Hãy nêu các bước lưu bài làm và xố dữ liệu trên ơ tính
Giáo viên gọi học sinh trả lời và nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động 1: (15’) Tìm
hiểu bảng tính.
- Giới thiệu cho học sinh
biết phân biệt khái niệm
trang tính. Một bảng tính có
thể có nhiều trang tính
(ngầm định mỗi bảng tính
có 3 trang tính)
- Các trang tính được phân
biệt bằng tên trên các nhãn
ở phía dưới màn hình
? Có nhận xét gì về trang
tính đang được kích hoạt.

Hoạt động của trị

Kiến thức cần đạt
1. Bảng tính:

- Một bảng tính gồm nhiều
Học sinh chú ý quan sát, trang tính.
lắng nghe => ghi nhớ kiến - Trang tính được kích hoạt
thức.
là trang tính được hiển thị
trên màn hình, có nhãn màu
trắng, tên trang viết bằng
chữ đậm.
Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa => trả lời câu
hỏi:

Trang tính đang được kích
hoạt là trang tính đang được
hiển thị trên màn hình, có
nhãn trang màu trng, tờn
trang vit bng ch m.

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

11

nhiên

Tổ khoa häc tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

Hot ng 2: (18) Tỡm
hiu cỏc thnh phn chớnh
ca trang tính.
? Hãy nêu một số thành
phần chính của trang tính + Thành phần chính của
mà em đã biết.
trang tính:
- Các hàng.
- Các cột.
Giới thiệu một số thành - Các ô tính.

phần khác của trang tính:
- Hộp tên: là ô ở góc trên,
bên trái trang tính.
- Khối: là một nhóm các ô Học sinh chú ý lắng nghe
liền nhau tạo thành hình => ghi nhớ kiến thức.
chữ nhật.
- Thanh cơng thức: cho biết
nội dung của ô đang được
chọn.

2. Các thành phần chính
trên trang tính:
- Hàng
- Cột
- Ơ tính
- Hộp tên:
- Khối.
- Thanh công thức.

IV. Củng cố: (6’)
? Hãy nêu các thành phần chính của trang tính.
V. Dặn dị:
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 1,2,3/20 SGK
VI . Rót kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tuần 3


Ngày soạn: 13/09/2020

Tiết 6

Ngày dạy:
Bi 2
C C THNH PHẦN CHÍNH
VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tiếp theo)

I. Mục tiờu:
1. Kin thc:
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

12

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

- Bit cỏch chn mt ụ, mt hng, mt cột và một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chọn các đối tượng trên trang tính.
3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học. Mạnh dạn trong tìm tịi, nghiên
cứu, tự khám phá, học hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực: Cần hình thành cho học sinh
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực giao tiếp
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng CNTT - TT
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu các thành phần chính của trang tính.
Giáo viên cho học sinh trả lời và nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu

Kiến thức cần đạt
3. Chọn các đối tượng

cách chọn đối tượng trên

trên trang tính:

trang tính.

Yêu cầu học sinh nghiên Học sinh nghiên cứu Để chọn các đối tượng
cứu thông tin ở sách giáo thông tin ở sách giáo trên trang tính ta thực hiện
khoa => phát biểu về cách khoa => phát biểu cách như sau:
để chọn các đối tượng trên để chọn các đối tượng - Chọn một ụ: a con tr
trang tớnh.

trờn trang tớnh:

Giáo viên: Hoàng Thị Hun

chuột tới ơ đó và nháy

13

nhiªn

Tỉ khoa häc tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

- Chn mt ụ: a con chut.
tr chut ti ô đó và nháy - Chọn một hàng: Nháy
chuột.

chuột tại nút tên hàng.


- Chọn một hàng: Nháy - Chọn một cột: Nháy
chuột tại nút tên hàng.

chuột tại nút tên cột.

- Chọn một cột: Nháy - Chọn một khối: Kéo thả
chuột tại nút tên cột.

chuột từ một ơ góc đến ơ

- Chọn một khối: Kéo thả góc đối diện.
chuột từ một ô góc đến ô
- Nếu muốn chọn đồng thời góc đối diện.
nhiều khối khác nhau ta
chọn khối đầu tiên, nhấn Học sinh chú ý lắng nghe
giữ phím Ctrl và lần lược => ghi nhớ kiến thức.
chọn các khối tiếp theo.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu
các dạng dữ liệu trên trang

4. Dữ liệu trên trang

tính.

tính:

- Có thể nhập các dạng dữ
liệu khác nhau vào các ơ

a) Dữ liệu số:


của trang tính. Hai dạng dữ
liệu thường dùng là:
* Dữ liệu số?
* Dữ liệu kí tự?

b) Dữ liệu kí tự.
- Dữ liệu số: là các số 0,1,
…,9, dấu + chỉ số dương,
dấu - chỉ số âm và dấu %
chỉ tỉ lệ phần trăm.
- Dữ liệu kí tự: là dãy các
chữ cái, chữ số v cỏc kớ

- Ngm nh: d liu kiu hiu.
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

14

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

s c cn thng l phi ,

d liu kớ tự được căn thẳng Học sinh chú ý lắng nghe
lề trái trong ơ tính.

=> ghi nhớ kiến thức.

IV. Củng cố: (5phút)
? Hãy nêu cách để chọn một ô, một cột, một hàng, một khối.
V. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài kết hợp SGK
- Làm bài tập 4,5/18 SGK
VI . Rót kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------- ----------------------------------

Tuần 4

Ngày soạn: 17/09/2020

Tiết 7

Ngày dạy:

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

15

nhiên


Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

Bi thc hnh 2
LM QUEN VI CC KIU D LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Biết mở và lưu bảng tính trên máy.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng mở và lưu bảng tính trên máy
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Hãy nêu các bước chọn các đối tượng trên trang tính
? Hãy nêu các kiểu dữ liệu trên trang tính
Giáo viên cho học sinh trả lời và nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (5’)Mở và

lưu bảng tính bảng tính.
- Ta có thể mở một bảng
tính mới hoặc một bảng
tính đã được lưu trên máy.
? Cách thực hiện để mở một
bảng tính mới.

Hoạt động của trị

Kiến thức cần đạt
1. Mở và lưu bảng tính:

Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.
- Ta có thể mở một bảng
tính mới hoặc một bảng
Để mở một bảng tính mới tính đã được lưu trên máy.
ta nháy nút New trên thanh
công cụ.
? Cách thực hiện để mở một Để mở một bảng tính đã có - Để lưu bảng tính với một
bảng tính đã được lưu trên trên máy tính ta mở thư tên khác ta chọn Menu File
máy tính.
mục chứa tệp và nháy đúp => Save as
chuột trên biểu tượng của
? Để lưu bảng tính ta thực tệp.
hiện như thế nào.
Để lưu bảng tính ta chọn
Gi¸o viên: Hoàng Thị Huyền

16


nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

- lu bng tớnh vi mt Menu File => Save.
tên khác ta chọn Menu File
=> Save as
Hoạt động 2: (30’)Bài tập
2. Bài tập 1: Tìm hiểu các
1: Tìm hiểu các thành phần
thành phần chính của
chính của trang tính.
trang tính.
- Khởi động Excel nhận
biết các thành phần chính + Các thành phần chính trên
trên trang tính?
trang tính gồm :
- Ô tính.
- Cột.
- Hàng.
- Khối
- Hộp tên.
- Nháy chuột để kích hoạt - Thanh cơng thức.

các ơ khác nhau và quan sát + Học sinh thực hiện theo
sự thay đổi nội dung trong yêu cầu của giáo viên.
hộp tên.
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
các ô và quan sát sự thay + Học sinh thực hiện theo
đổi nội dung trong hộp tên. yêu cầu của giáo viên.
IV. Nhận xét: (3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
V. Dặn dò: (1’)
- Về nhà xem trước bài tập 2,3, 4 trong bài thực hành 2
VI . Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
-------------------------------- ----------------------------------

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

17

nhiên

Tổ khoa häc tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm


Tuần 4
Tiết 8

Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày dạy:

Bi thc hnh 2
LM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.
- Biết phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ơ tính.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng chọn các đối tượng trên trang tính.
3. Thái độ:
-.Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
<Kết hợp trong giờ thực hành>
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (12’)Bài tập


Kiến thức cần đạt
1. Bài tập 2 :

2: Chọn các đối tượng trên

Chọn các đối tượng

trang tính.

trên trang tính.

- Thực hiện các thao tác
chọn một ô, một hàng, một
cột và một khối trờn trang

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

18

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

tớnh.

- Gi s cn chn c ba ct + Học sinh thực hành trên
A, B, C. Khi đó em cần máy tính => Nhận xét kết
thực hiện thao tác gì? Hãy quả.
thực hiện thao tác đó và
nhận xét.
- Nháy chuột ở hộp tên và
nhập dãy B100 vào hộp tên,
cuối cùng nhấn phím Enter
=> nhận xét kết quả.
2. Bài tập 3:
Hoạt động 2: (7’) Bài tập

Mở bảng tính.

3: Mở bản tính.

- Mở một bảng tính

- Mở một bảng tính mới

+ Chọn Menu File => New

mới.

- Mở bảng tính “ danh sách + Chon Menu File => Open - Mở bảng tính “ danh
lớp em” đã được lưu trong => chọn tệp “ danh sach lop sách lớp em” đã được
bài thực hành 1.

em” => Open.


lưu trong bài thực hành

Hoạt động 3: (20’) Bài tập

1.

4: Nhập dữ liệu vào trang
tính.

Học sinh thực hành trên 3. Bài tập 3:

Nhập dữ liệu ở hình 21 vào máy tính theo sự hướng dẫn Nhập dữ liệu sau đây
trang tính danh sách lớp em của giáo viên

vào các ô trên trang

vừa mở ở trong bài tập 3.

tính của bản tính danh
sach lop em

vừa mở

trong bài tập 3
A
1
2
3
4


B

STT
Họ và tên
1 Đinh Vạn Hoàng An
2 Lê Thị Hoi An

C
D
BNG IM LP 7A
Ngy sinh Chiu cao
12/5/1994 1.5
1/2/1995
1.48

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

19

nhiên

E

F

Cõn nng
36
35
Tổ khoa học tự



Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

3 Lờ Thỏi Anh
30/4/1994 1.52
4 Phm Nh Anh
2/3/1995
1.5
5 V Việt Anh
24/10/1993 1.48
6 Phạm Thanh Bình
28/7/1995 1.52
7 Nguyễn Linh Chi
16/5/1996 1.51
8 Vũ Xuân Cương
12/3/1994 1.5
9 Trần Quốc Đạt

27/10/1995 1.48
10 Nguyễn Anh Duy
8/12/1994 1.52
11 Nguyễn Trung Dũng
25/4/1996 1.48
12 Hoàng Thị Hường
14/5/1994 1.5
IV. Nhận xét: (2’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
V. Dặn dò: (3’)
- V nh xem trc bi mi.

37
38
35
34
37
36
35
35
34
37

- Đọc trớc bài Luyện gâ phÝm nhanh b»ng Typing Master”

VI . Rót kinh nghiƯm:
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
......................................................................................

-------------------------------- ----------------------------------

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

20

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

Tuần 5
Tiết 9

Ngày soạn: 24/09/2020
Ngày dạy:

Luyện gõ phím nhanh b»ng Typing
Master
I/ MỤCTIÊU:

+ Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng phần mềm.
+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác thơng qua phần mềm.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ Chn bÞ:


+ Giáo viên: Giáo án và chuẩn bị phòng máy.
+ Học sinh: Vở ghi v sỏch giỏo khoa.
III/ tiến trình lên lớp:

A. n định tổ chức:Kiểm tra sĩ số: (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học.
C. Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (5’) Phổ biến và kiểm tra an toàn
- Phổ biến nội dung bài HS nắm được nội dung bài
thực hành
thực hành
- Kiểm tra an toàn
điện, an toàn thiết bị.
Hoạt động 2: (5’)Giới thiệu phần mềm
1.Giới thiệu phần
Typing Test là phần mềm
mềm:
dùng để luyện gõ bàn phím
GV giới thiệu
nhanh thơng qua một s trũ
HS lng nghe
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

21


nhiên

Tổ khoa học tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

chi n gin nhng hp dn.
Bng cỏch chi vi máy tính
em sẽ luyện được kĩ năng gõ
bàn phím nhanh bằng 10
ngón.
Hoạt động 3: (10’) Khởi động phần mềm
2.Khởi động phần mềm:
-Nháy đúp chuột vào biểu
GV giới thiệu:
tượng
để khởi động phần
mềm Typing Test. (tr27)
-Cách chọn tên trong HS nghe giáo viên hướng -Em có thể chọn tên mình
danh sách.
dẫn, ghi bài, theo dõi giáo trong danh sách hoặc gõ tên
viên thực hành mẫu
mới vào ô Enter Your Name
và nháy chuột vào nút
(tr128 SGK.)
-Tiếp theo em cần nháy chuột

-Vào màn hình có trị HS thực hành mở trị chơi
tại vị trí có dịng chữ Warm
và bắt đầu thực hành
chơi.
up games để bắt đầu vào màn
hình có 4 trị chơi.
- Để bắt đầu chơi một trò chơi
-Chơi một trò chơi
em hãy chọn trị chơi đó và
nháy chuột tại nút . nháy
chuột tại vị trí Vocabulary và
chọn nhóm từ tương ứng.
Hoạt động 4: (20’)Trị chơi bong bóng
3.Trị chơi bong bóng: Hs quan sát làm theo sau đó - Hình thức thực hiện trị chơi
GV giới thiệu và thực chơi trò chơi.
hiện mẫu
Lưu ý: Khi gõ cần
phân biệt chữ in hoa hay
thường. Các bọt khí có
màu sắc cần ưu tiên gõ
các bọt khí này trc.
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

22

nhiên

Tổ khoa học tự



Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

IV. Cng c: (2)
- ỏnh giỏ v nhn xột.
- Vệ sinh phòng máy.
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bi
- T thc hnh thờm.
VI. Rút kinh nghiệm:

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Tuần 5
Ngày
soạn:
25/09/2020
Tiết 10
Ngày d¹y:
LUYỆN GÕ PHÍM VỚI TYPING MASTER (tiếp theo)
I/ MỤCTIÊU:

+ Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng phần mềm.
+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh thơng qua phần mềm.
+ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập.
II/ Chn bÞ:


+ Giáo viên: Giáo án và chuẩn bị phịng máy.
+ Học sinh: Vở ghi và sách giáo khoa.
III/ tiÕn trình lên lớp:

A. n nh t chc:Kim tra s s: (1')
B. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ học.
C. Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Phổ biến và kiểm tra an toàn (3')
- Phổ biến nội dung bài HS nắm được nội dung
thực hành
bài thực hành
- Kiểm tra an toàn điện, an
toàn thit b.

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

23

nhiên

Tổ khoa học tự


Trêng TH&THCS Quúnh Mü
häc 2020 - 2021


Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

Hot ng 2: Trũ chi ABC(bng ch cỏi) (18')
4.Trũ chơi ABC(bảng chữ
- Một dãy chữ cái xuất hiện
cái)
theo thứ tự trong một vòng
GV hướng dẫn cách chơi:
tròn. Xuất phát từ vị trí ban
HS nghe giáo viên hướng
đầu, em cần gõ chính xác
dẫn và ghi vở
các chữ cái có trong vòng
Giáo viên quan sát và uốn
tròn theo đúng thứ tự xuất
năn học sinh thực hành
HS thực hành luyện trò
hiện của chúng.
chơi
- Cơng việc gõ phím trong
vịng 5 phút, em cần thực
hiện nhanh và chính xác
Hoạt động 3:Trị chơi clouds-đám mây(18')
5.Trị chơi clouds - đám
- Trên màn hình xuất hiện
mây:
các đám mây chuyển động
GV hướng dẫn:
từ phải sang trái. Có một
HS nghe giáo viên hướng đám mây được đóng khung

dẫn và ghi vở
đó là vị trí làm việc hiện
thời. Nếu xuất hiện chữ tại
HS thực hành luyện trị
vị trí đám mây em có nhiệm
Giáo viên quan sát và uốn
chơi
vụ gõ đúng theo từ vừa xuất
năn học sinh thực hành
hiện. Gõ đúng đám mây sẽ
biến mất. Dùng phím Space
hoặc Enter để chuyển sang
đám mây tiếp theo.Nếu
muốn quay lại đám mây đã
đi qua thì nhấn phím Back
space. Chỉ được phép bỏ
qua nhiều nhất là 6 từ khơng
kịp gõ. Điểm số thể hiện ở
dịng cui ti v trớ cú ch
score.
Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

24

nhiên

Tổ khoa häc tù


Trêng TH&THCS Quúnh Mü

häc 2020 - 2021

Gi¸o ¸n tin häc 7 năm

IV. Cng c: (3')
- ỏnh giỏ v nhn xột.
- Xem lại kết quả sau khi chơi và so sánh điểm số với các bạn cùng lớp
- Vệ sinh phòng máy.
V. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Học bài
- Tự thực hành thêm.
- Đọc phần còn lại của bài để tiết sau thc hnh
VI. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Giáo viên: Hoàng Thị Huyền

25

nhiên

Tổ khoa häc tù


×