Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông cầu đoạn chảy qua thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ VIỆT CƯỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Nghành: Khoa học môi trường
Mã nghành: 8.44.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành

Thái Nguyên – 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ VIỆT CƯỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Nghành: Khoa học môi trường
Mã nghành: 8.44.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ


KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành

Thái Nguyên – 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên
cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư
Ngọc Thành.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong
luận văn này là hồn tồn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều
được ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày tháng

năm 2020

Người viết cam đoan


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô
giáo Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều

kiện cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Dư Ngọc Thành, Trường Đại học
Nông Lâm Thái Ngun đã trực tiếp, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến
q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày

tháng

Học viên

năm 2020


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 2
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của để tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài. ......................................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 2

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 4
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản: ......................................................................... 4
1.2 Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 9
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 10
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt thế giới .................................................. 10
1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam ............................................ 12
1.3.3 Tổng quan về lưu vực sông Cầu ............................................................ 17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 19
2.1. Phạm vi, đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................ 19
2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 19
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 19
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19


iv

2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, thống kê và kế thừa. ............................. 19
2.3.2. Phương pháp điều tra ............................................................................ 20
2.3.3. Phương pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích ........................... 21
2.3.4. Phương pháp phân tích, đánh giá số liệu và so sánh, đối chiếu với QCVN
08-MT:2015/ BTN&MT ................................................................................. 22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 24
3.1. Khái quát vê điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên
......................................................................................................................... 24
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 24
Dân số: Thành phố Thái Ngun có diện tích khoảng 222,93 km2, dân số trung
bình là 364.078 người, mật độ dân số 1.633 người/km2 . ............................... 26

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 26
3.1.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng ....................................................................... 27
3.1.4. Giáo dục ................................................................................................ 28
3.1.5. Giao thông ............................................................................................. 28
3.1.6. Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông Cầu ............................................. 29
3.2. Đánh giá thực trạng môi trường nước mặt sông Cầu thành phố Thái
Nguyên ............................................................................................................ 31
3.2.1. Đánh giá hiện trang môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố
Thái Nguyên năm 2019-2020.......................................................................... 31
3.2.2 Chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên. ..... 37
3.2.3 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái
Nguyên qua các năm 2017 – (2019-2020) ...................................................... 47
3.3 Xác định một số nguồn thải chính ảnh hưởng đến nước mặt sông Cầu thành
phố Thái Nguyên. ............................................................................................ 57
3.3.1 Nước thải sinh hoạt ................................................................................ 58
3.3.3 Nước thái công nghiệp ........................................................................... 62


v

3.4 Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu và bảo vệ môi trường nước sông Cầu
đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên ........................................................... 67
3.4.2. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục BVMT ......................................... 67
3.4.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường ....................... 69
3.4.4 Giải pháp kỹ thuật .................................................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 73
1. Kết luận ....................................................................................................... 73
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 75
PHỤ LỤC



vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Chất lượng nước sông Cầu năm 2017 tại một số điểm quan trắc .... 6
Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Cầu năm 2018 tại một số điểm quan trắc ..... 8
Bảng 3.1. Một số nhánh sơng chính thuộc lưu vực sơng cầu ......................... 29
Bảng 3.2. Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sơng Cầu.................... 32
tại điểm Sơn Cẩm ............................................................................................ 32
Bảng 3.3 Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sơng Cầu..................... 34
tại điểm Cầu Gia Bảy ...................................................................................... 34
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng nước sơng Cầu tại điểm Đập
Thác Huống ..................................................................................................... 36
Bảng 3.5. Nhu cầu và mục đích sử dụng nước sông Cầu ............................... 58
Bảng 3.6. Thông tin tình hình xử lý nước thải ................................................ 59
Bảng 3. 7. Lưu lượng nước thải của một số bệnh viện khu vực trung tâm .... 61
Bảng 3.8. Lưu lượng nước thải các cơ sở công nghiệp trên khu vực nghiên cứu
......................................................................................................................... 63
Bảng 3.9. Đặc trưng nước thải của các loại hình công nghiệp ....................... 66


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ lưu vực sơng Cầu ................................................................ 18
Hình 3.1 Diễn biến giá trị pH tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu ................. 38
Hình 3.2 Diễn biến giá trị pH tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu ................. 39
Hình 3.3 Diễn biến giá trị BOD5 tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu............. 40
Hình 3.4 Diễn biến giá trị COD tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu .............. 41

Hình 3.5 Diễn biến giá trị TSS tại 3 điểm quan trắc trên sông Cầu ............... 42
Hình 3.6 Diễn biến giá trị NH4+ tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu ............. 43
Hình 3.7 Diễn biến giá trị P-PO4 tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu............ 44
Hình 3.8 Diễn biến giá trị NO3- tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu.............. 44
Hình 3.9 Diễn biến giá trị Fe tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu .................. 45
Hình 3.10 Diễn biến giá trị Pb tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu ................ 46
Hình 3.11 Diễn biến giá trị Coliform tại 3 điểm quan trắc trên sơng Cầu...... 46
Hình 3.12: Diễn biến giá trị DO trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 48
Hình 3.13: Diễn biến giá trị BOD5 trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 49
Hình 3.15: Diễn biến giá trị COD trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 50
Hình 3.16: Diễn biến giá trị TSS trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 51
Hình 3.17: Diễn biến giá trị NH4+ trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 52
Hình 3.18: Diễn biến giá trị P-PO4 trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 53
Hình 3.19: Diễn biến giá trị NO3- trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu chảy
quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020.............................. 54


viii

Hình 3.20: Diễn biến giá trị Fe trung bình năm tại các đoạn Sông Cầu chảy quả
thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 .................................... 55
Hình 3.21: Diễn biến giá trị Pb trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu chảy quả
thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 .................................... 56
Hình 3.22: Diễn biến giá trị Coliform trung bình năm tại các đoạn Sơng Cầu

chảy quả thành phố Thái Nguyên từ năm 2017 đến 2019-2020 ..................... 57


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

Nhu cầu oxy hóa sinh học trong 5 ngày

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

COD

Nhu cầu oxy hóa hóa học

DO

Ơxy hịa tan

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

HST

Hệ sinh thái

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LVS

Lưu vực sông

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QTMT


Quan trắc môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

SS

Chất rắn lơ lửng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TP

Thành phố


WHO

Tổ chức Y tế thế giới


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của để tài
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần chủ yếu của
môi trường sống, là yếu tố quan trọng trong q trình sản xuất, khơng có nước
thì khơng có sự sống và cũng khơng có hoạt động kinh tế nào tồn tại được. Tuy
nhiên nguồn tài nguyên nước hiện nay đang ngày càng khan hiếm, phải đối mặt
với nguy cơ bị ô nhiễm.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệm
hóa – hiện đại hóa đất nước nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao. Dân số
tăng, tốc độ phát triển kinh tế tăng kéo theo việc khai thác sử dụng nguồn nước
cho sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng. Tuy nhiên việc khai thác, sử dụng nguồn
nước không đúng: khai tác quá mức, sử dụng không đi kèm với công tác bảo
vệ, phát triển bền vững thì sẽ dẫn tới cạn kệt nguồn tài nguyên này trong tương
lai.
Sông Cầu chảy qua địa phận tỉnh Thái Nguyên có cảnh quan đặc trưng
của vùng núi trung du phía bắc, có nguồn thủy sản dồi dào, cấp nước cho các
hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt cho toàn tỉnh Thái Nguyên và
các tỉnh thuộc lưu vực sông như Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc …
Thái Nguyên là một tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu, theo số liệu quan
trắc hàng năm đọan sông Cầu chảy qua Thành phố Thái Nguyên đã bị ô nhiễm
nặng, do tiếp nhận nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt cũng như chất
thải từ các hoạt động khai thác dọc hai bờ sông. Việc khai thác nguồn nước quá
mức dẫn đến cạn kiệt, suy thối nguồn nước dẫn đến tình trạng thiếu nước. Các

hoạt động khai thác sử dụng nước trên khu vực rất phát triển với nhiều cơng
trình khai thác nước (trạm bơm, đập dâng, hồ chứa) trên sông Cầu và các phụ
lưu, các nhánh suối, đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng nước trên khu vực.
Xuất phát từ điều kiện thực tiễn nêu trên, tôi lựa chọn đề tài luận văn:
“Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố


2

Thái Nguyên” nhằm điều tra đánh giá các nguồn gây ô nhiễm và đánh giá diễn
biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt sông Cầu khu vực thành phố
Thái Nguyên.
- Nghiên cứu một số nguồn thải chính ảnh hưởng tới môi trường nước
mặt sông Cầu đoạn qua thành phố Thái Nguyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện môi
trường nước mặt trông thời gian tới.
3. Ý nghĩa của đề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp cơ sở lý luận trong việc đánh giá hiện trạng nước mặt sông
Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên cho các đơn vị quản lý và các
nghiên cứu khác.
- Hiện nay, công tác bảo vệ và ngăn ngừa ô nhiễm các con sông ở tỉnh
Thái Nguyên được xác định là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết. Nếu
chúng ta không vào cuộc ngăn ngừa sự ơ nhiễm này thì sơng Cầu sẽ ngày càng
ô nhiễm nặng hơn. Đề tài là một bước tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra
các nguồn gây tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường lưu vực sơng
Cầu trên địa bàn Thành phố nói riêng và trên tồn tỉnh Thái ngun nói chung.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Đánh giá hiện trạng nước mặt sông Cầu trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên. Từ đó đưa ra các biện pháp quản lý và xử lý nguồn gây ô nhiễm trên
địa bàn thành phố.
- Đưa ra được các đánh giá về hiện trạng môi trường nước sông Cầu,
giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường có biện pháp thích hợp bảo
vệ mơi trường.


3

- Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách
bảo vệ mơi trường và kế hoạch cung cấp nước sinh hoạt của thành phố.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường,
đặc biệt là môi trường nước cho mọi cộng đồng dân cư trên địa bàn.
- Làm tài liệu tham khảo cung cấp cho các ban ngành, đặc biệt là phịng
Tài ngun nước và khí tượng thủy văn về công tác quản lý, bảo vệ môi trường
nước.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản:
- Khái niệm về môi trường:
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người
và sinh vật”

- Khái niệm tài nguyên nước:
Theo khoản 1, Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012: “Tài nguyên nước
bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh
thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
- Khái niệm nước mặt:
Theo Khoản 3, Điều 2 Luật Tài nguyên nước 2012: “Nước mặt là nước
tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo”
Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và
thành phần sinh học của nước khơng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”
Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và
thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”
Ơ nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và
thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”
- Khái niệm ô nhiễm môi trường:
Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trương Việt Nam 2014: “Ơ nhiễm
mơi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy


5

chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật”
- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam 2014: “Tiêu
chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới

dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường”
- Khái niệm chỉ thị môi trường:
Chỉ thị (indicator) là một tham số (parameter) hay số đo (metric) hay một
giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ về sự mơ tả tình trạng
của một hiện tượng mơi trường khu vực, nó là thơng tin khoa học về tình trạng
và chiều hướng của các thông số liên quan môi trường. Các chỉ thị truyền đạt
các thông tin phức tạp trong một dạng ngắn gọn, dễ hiểu và có ý nghĩa vượt ra
ngoài các giá trị đo liên kết với chúng. Các chỉ thị là các biến số hệ thống đòi
hỏi thu thập dữ liệu bằng số, tốt nhất là trong các chuỗi thứ tự thời gian nhằm đưa ra
chiều hướng, Các chỉ thị này kết xuất từ các biến số, dữ liệu
-Khái niệm lưu lượng nước:
Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang sông trong
một đơn vị thời gian (1 giây), được ký hiệu là Q và đơn vị là m3 /shoặc l/s. Lưu
lượng nước tại một thời điểm bất kỳ gọi là lưu lượng tức thời.
- Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI):
Chỉ số chất lượng nước là một chỉ số được tính tốn từ các thơng số quan
trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả
năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm.
- WQI thông số (viết tắt là WQISI):
WQI thơng số là chỉ số chất lượng nước tính tốn cho mỗi thơng số.


6

1.1.2 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên
năm 2017
Bảng 1.1. Chất lượng nước sông Cầu năm 2017 tại một số điểm quan trắc
Chỉ tiêu
TT


phân

Đơn vị

tích

Sơn
Cẩm

Cầu

Đập

Gia

Thác

Bảy

Huống

QCVN 08MT:2015/
BTNMT
A2
6,0-

B1

1


pH

-

6,9

7,03

6,78

2

DO

Mg/l

5,3

6,013

5,95

≥4

≥5

3

BOD5


Mg/l

14,4

5,25

6,435

6

15

4

COD

Mg/l

29,5

8,78

13,07

15

30

5


TSS

Mg/l

123,6

93,72

84,3

30

50

6

NH4+

Mg/l

0,99

0,197

0,425

0,3

0,9


7

P-PO4

Mg/l

0,19

0,1

0,1

0,2

0,3

8

NO3-

Mg/l

0,918

0,76

1,196

5


10

9

Fe

Mg/l

0,75

0,825

0,593

1

1,5

10

Pb

Mg/l

<0,0005

0,003

0,00328


0,02

0,05

5700

2733,3

3033

5000

7500

11 Coliform MPN/100ml

8,5

5,5-9

(Nguồn trích dẫn từ nghiên cứu khoa học Nguyễn Đăng Anh 2017)
Qua bảng 1.1 giá trị trung bình có thể nhận thấy:
Chỉ tiêu DO tại điểm quan trắc Cầu Gia Bảy năm 2017 đều nằm trong
ngưỡng cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Chỉ tiêu BOD5 tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 2,4 lần so
với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
Chỉ tiêu BOD5 tại điểm quan trắc Đập Thác Huống năm 2017 vượt 1,07
lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT.



7

Chỉ tiêu COD tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,97 lần so
với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống
năm 2017 lần lượt vượt 4,12; 3,142; 2,81 lần so với cột A2 của QCVN 08MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm, Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống
năm 2017 lần lượt vượt 2,47; 1,87; 1,69 lần so với cột B1 của QCVN 08MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 3,3 lần so với
cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,1 lần so với
cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Đập Thác Huống năm 2017 vượt 1,42
lần so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu Coliform tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2017 vượt 1,14 lần
so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Còn lại các chỉ tiêu quan trắc khác đều nằm trong giới hạn cho phép
của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Qua phân tích trên có thể thấy chất lượng nước mặt tại 3 điểm quan trắc
trên đoạn chảy qua thành phố Thái Ngun của Sơng Cầu vào năm 2017 đang
có dấu hiệu bị ô nhiễm.


8

1.1.3 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm
2018
Bảng 1.2 Chất lượng nước sông Cầu năm 2018 tại một số điểm quan trắc

TT


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Chỉ tiêu
phân tích
pH

Đơn vị

-

Sơn
Cẩm
6,35

Cấu
Gia
Bảy

Đập

Thác
Huống

6,75

6,75

DO
Mg/l
3,525
6,1
5,445
BOD5
Mg/l
4,155
5,91
9
COD
Mg/l
9,515 16,465 11,305
TSS
Mg/l
8,2
6,1
281,9
NH4+
Mg/l
0,095
0,125
0,405

P-PO4
Mg/l
< 0,1
0,1
0,1
NO3Mg/l
0,61
1,515
0,828
Fe
Mg/l
0,793
0,3
0,3035
Pb
Mg/l
0,0146 0,0005 0,0006
Coliform MPN/100ml
2600
1550
5450
(Nguồn nghiên cứu khoa học Nguyễn Anh Tuyên 2018)

QCVN 08MT:2015/
BTNMT
A2
6,08,5
≥4
6
15

30
0,3
0,2
5
1
0,02
5000

B1
5,5-9
≥5
15
30
50
0,9
0,3
10
1,5
0,05
7500

Dựa vào bảng trung bình kêt quả phân tích số liệu quan trắc chất lượng
nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2018 cho thấy:
Chỉ tiêu BOD5 tại điểm quan trắc Cầu Gia Bảy năm 2018 vượt 1,5 lần
so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu COD tại điểm quan trắc Cầu Gia Bảy năm 2018 vượt 1,1 lần so
với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 9,4 lần so với
cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu TSS tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 5,6 lần so với

cột B1 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT


9

Chỉ tiêu NH4+ tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 1,35 lần so
với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Chỉ tiêu Coliform tại điểm quan trắc Sơn Cẩm năm 2018 vượt 1,09 lần
so với cột A2 của QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Còn lại các chỉ tiêu quan trắc khác đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Qua đây có thể thấy chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành
phố Thái Ngun đã có chuyển biến tích cực rõ rệt, mặc dù một số chỉ tiêu vẫn
nằm trên ngưỡng cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT tuy nhiên đã giảm
rất nhiều so với năm 2017. Chất lượng nước đảm bảo cho mục đích tưới tiêu,
thủy sản nhưng khơng dùng được trong mục đích sinh hoạt.
1.2 Cơ sở pháp lý
Hệ thống văn bản pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng, trong quản lý
tài nguyên nước của tỉnh. Các văn bản pháp luật được áp dụng trong quản lý
tài nguyên nước mặt như sau:
- Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng
đất ngập nước.
- Nghị định số 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ Quy định việc hạn chế
khai thác nước dưới đất
- Nghị định 167/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc hạn chế khai
thác nước dưới đất
- Nghị định 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý an tồn đập,hồ
chứa nước
- Nghị định số 82/2017/NĐ-CP quy định về phương pháp tính, mức thu
tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.

- Nghị định 82/2017/NĐ- CP quy định về phương pháp tính, mức thu
tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.
- Nghị định về ưu đãi đối với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm


10

- Nghị định sơ 54/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về ưu đãi đối
với hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả
- Nghị định sô 43/2015/NĐ-CP quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ
nguồn nước.
- Quyết định số 1748/QĐ-TTG Phê duyệt Nhiệm vụ lập quy hoạch tài
nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 1200/QĐ-TTg Về việc thành lập Hội đồng thẩm định
Nhiệm vụ lập quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
2050
- Thơng tư 31/2018/TT-BTNMT quy định nội dung, biểu mẫu báo cáo
tài nguyên nước
- Thông tư 24/2016/TT-BTNMT Quy định việc xác định và công bố
vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt
- Thông tư 15/2017/TT-BTNMT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật
lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt thế giới
Lượng nước toàn cầu là khoảng 1386 triệu km3, trong đó nước biển và đại
dương chiếm tới 96,5%. Chỉ cịn lại khoảng 3,5% lượng nước trong đất liền và
trong khí quyển. Lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được khoảng
35 triệu km3, chiếm 2,53% lượng nước toàn cầu. Tuy nhiên trong tổng số lượng
nước ngọt đó, băng và tuyết chiếm tới 24 triệu km3 và nước ngầm nằm ở độ sâu
tới 600m so với mực nước biển chiếm 10,53 triệu km3. Lượng nước ngọt trong

các hồ chứa là 91.000 km3 và trong các sông suối là 2120 km3.
Lượng mưa trung bình hàng năm trên bề mặt trái đất khoảng 800 mm..
Tuy nhiên sự phân bố mưa là không đồng đều giữa các khu vực trên thế giới,
tạo nên những vùng mưa nhiều, dư thừa nước và những vùng mưa ít, thiếu
nước. Vùng dư thừa nước là nơi lượng mưa cao, thỏa mãn được nhu cầu nước


11

tiềm năng của thảm thực vật. Vùng thiếu nước là nơi mưa ít khơng đủ cho thảm
thực vật phát triển. Nhìn chung, châu Phi, Trung Đơng, miền Tây nước Mỹ,
Tây Bắc Mehico, một phần của Chile, Argentina và phần lớn Australia được
coi là những vùng thiếu nước. Nguồn nước trên các con sông là nguồn nước
ngọt quan trọng, đáp ứng nhu các nhu cầu nước của con người và sinh vật trên
cạn. Lưu lượng nước trên các dịng sơng, thơng qua chu trình nước tồn cầu,
thể hiện sự biến động nhiều hơn lượng nước chứa trong các hồ, lượng nước
ngầm và các khối băng.
So với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn hơn rất nhiều
so với nước của các con sông và hồ chứa. Đây là nguồn nước ngọt rất dồi dào
của nhân loại. Nếu chúng ta biết bảo vệ và khai thác hợp lý thu nước ngầm sẽ
cho chúng ta nguồn nước ngọt rất bền vững.
Hiện nay đường thủy và sơng ngịi
̣ nói chung ở châu Âu đều nhiễm độc,
nhất là từ các hợp chất hữu cơ chứa Clo. Nguyên nhân là dọc hai bên bờ sơng
có nhiều nhà máy, xí nghiệp hóa chất, như ở sông Ranh chẳng hạn. Ở Hà Lan
người ta đã phát hiện ra loại nông dược độc hại và những chất vi ô nhiễm
(Micropolluant) trong nước uống bắt nguồn từ sông Ranh.
Ơ nhiễm nước uống do nitrat (NO3-) từ nơng nghiệp là một vấn đề
nghiêm trọng. Nông nghiệp hiên đại ngày nay sử dụng quá nhiều phân hóa học
(nhất là phân đạm). Khoảng chừng 20 năm qua, lượng NO3- đã khuyếch tán

trong đất và gây ô nhiễm nước, ngày càng nhiều nguồn nước có lượng NO3quá mức quy định. Song điều nguy hiểm hơn nữa là ở vùng nơng thơn thường
có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá cao.
Tại các nguồn nước ở các khu cơng nghiệp thì nồng độ các chất có hại
vượt quá liều lượng cho phép bao gồm các chất hữu cơ, vơ cơ khó bị phân giải
trong tự nhiên. Chúng có thể nổi trên mặt nước, lơ lửng hoặc lắng sâu dưới đáy
và tan trong nước. Ví dụ chỉ một giọt dầu cũng tạo diện tích váng 0,25 m2 trên


12

mặt nước, tương tự một tấn dầu sẽ tạo váng 500 ha, dù lớp màng váng rất mỏng
song vẫn gây hại với sinh vật thủy sinh.
Ở các đô thị của các nước đang phát triển thì 95% cống rãnh khơng được
xử lý nước thải và đã xả ra các cánh đồng lân cận. Thụy Sỹ là nước du lịch và
vô cùng sạch sẽ. Song các con sơng suối ngồi biên giới Thụy Sỹ thì lại là
nguồn nước bị ơ nhiễm hồn tồn.
Sơng “Danuyp xanh” khơng cịn là một hình ảnh thơ mộng, hiện nay với
chiều dài 100 km từ Cremxo đến biên giới Slovakia, thực chất đã trở thành
vùng nước chết về phương diện sinh học.
Ở Hoa Kỳ, hàng năm ngành nơng nghiệp đã sử dụng khoảng 400 nghìn
kg thủy ngân trong các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều bị ô nhiễm nước ở các
mức độ khác nhau.
1.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt ở Việt Nam
Tài nguyên nước của Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có
lượng mưa bình quân hàng năm lớn (1800 - 2000 mm) và có một hệ thống sơng
ngịi
̣ chằng chịt, tạo nên nguồn nước rất phong phú. Nếu tính các sơng có độ
dài trên 10 km thì chúng ta có tới 2500 con sông, với tổng chiều dài lên tới
52000 km. Trong đó hai hệ thống sơng lớn nhất của cả nước là sông Hồng và

sông Cửu Long đã tạo nên hai vùng đất trù phú nhất cho phát triển nông nghiệp
Việt Nam. Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngịi
̣ ở miền Trung cũng rất phong phú,
tạo nên các đồng bằng ven biển, tuy nhỏ hẹp nhưng rất quan trọng trong phát
triển nơng nghiệp khu vực miền Trung. Hệ thống sơng ngịi
̣ này không những
cung cấp nước cho mọi hoạt động phát triển kinh tế của đất nước mà còn là
nguồn lợi thủy sản khá phong phú và hệ thống giao thông đường thủy quan
trọng của cả nước.
Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm
(tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, từ tháng 4-5 đến tháng 9-10, trừ


13

vùng duyên hải miền Trung, mùa mưa đến muộn và kết thúc muộn 2-3 tháng
nên thường gây ra úng lụt trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô đặc biệt ở
các tỉnh miền Trung, nơi có địa hình dốc và hệ thống sơng ngịi
̣ ngắn. Lượng
nước mưa hàng năm của cả nước vào khoảng 640 km3, tạo nên dòng chảy ở các
3
sơng ngịi
̣ là 313 km . Song nếu tính cả lượng nước chảy vào nước ta qua sơng

Hồng (50 km3/năm) và sơng Cửu Long (550 km3/năm) thì tổng lượng nước
chảy sẽ gấp đôi. Tuy nhiên, lượng nước chảy này lại tập trung tới trên 80% vào
mùa mưa nên thường gây ra úng lụt ở các tỉnh đồng bằng và khu vực miền
Trung. Ngược lại, trong mùa khô, các dịng sơng thường ít nước gây nên tình
trạng thiếu nước tưới trong nông nghiệp.
Về nguồn nước ngầm, mặc dù đã được khai thác và sử dụng từ lâu song

cho đến nay, việc điều tra, thăm dò cũng như quy hoạch sử dụng vẫn cịn nhiều
hạn chế. Tuy nhiên, do tình trạng nước mặt bị ô nhiễm nhiều (đặc biệt là khu
vực công nghiệp và đô thị) nên nguồn nước ngầm chắc chắn sẽ được sử dụng
nhiều hơn.
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường, nhưng tình
trạng ơ nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại.
Tốc độ công nghiệp hố và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây
áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi
trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm
bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản
xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do khơng có cơng trình và
thiết bị xử lý chất thải. Ơ nhiễm nước do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng. Ví
dụ: ở ngành cơng nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải
thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ơxy sinh hố (BOD), nhu
cầu ơxy hố học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất
rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép.


14

Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến
84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên
đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. Mức độ ô
nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung
là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước
bị nhiễm bẩn bởi nước thải cơng nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính
500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố Thái
Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang

thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực
thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu; nước thải từ
sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu
cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…
Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt nhuộm
ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý,
gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực.
Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt khơng có
hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh,
mương). Mặt khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất khơng xử lý nước thải, phần
lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng
rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn
quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh,
sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000
- 400.000 m3/ngày; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải,
chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải;
lượng rác thải sinh hoại chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào


×