Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

mạng thông tin di động GSM và công tác tối ưu hóa hệ thống tại mạng VMS_MobiFone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.59 KB, 17 trang )

Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự

Tên đề tài: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
Nhóm thực hiện: 01
Lớp K44DVT01
Ngành điện đử viễn thông
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Ninh
1. Dương Mạnh Cầm
2. Nguyễn Tiến Tuyển
3. Nguyễn Văn Minh
4. Mai Khoa Tuấn
5. Nguyễn Văn Thăng
6. Trần Thế Toán
7. Trần Thị Trang
8. Đinh Thị Huế
9. Nguyễn Thị Thà
10.Ninh Thị Hậu
DTK0851030005
DTK0851030218
DTK0851030041
DTK0851030069
DTK0851030050
DTK0851030062
DTK0851030064
DTK0851030026
DTK0851030051
DTK0851030168
1
Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
…………………………………………………………………………………...


…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………...
2
Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
B. MỤC LỤC
A. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: ................................................................................................ 2
B. MỤC LỤC ................................................................................................................................... 3
C. NỘI DUNG ................................................................................................................................. 4
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC ..................................................................................................... 4
1. Định nghĩa: ...................................................................................................................... 4
2. Sơ đồ quy ước ..................................................................................................................... 4
3.Bộ nhân lý tưởng .................................................................................................................. 5
4. Phân loại bộ nhân ................................................................................................................ 5

II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ ...................................... 6
1. Mạch nhân được thực hiện bởi các mạch khuếch đại loga và đối loga. ............................. 7
2. Mạch nhân làm việc theo nguyên tắc biến đổi hỗ dẫn trong của tranzitor. ....................... 8
III). MẠCH LŨY THỪA BẬC 2 ............................................................................................. 15
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 17
3
Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
C. NỘI DUNG
I) ĐỊNH NGHĨA, QUY ƯỚC
1. Định nghĩa:
Mạch nhân tương tự là mạng 4 cực có 2 đầu vào và 1đầu ra, tín hiệu đầu ra của
nó tỉ lệ với tích các tín hiệu đầu vào :
Z=K.X.Y
Trong đó:
X, Y là các tín hiệu đầu vào
Z là tín hiệu ra
K là hệ số tỉ lệ hay còn gọi là hệ số truyền đạt của mạch nhân, K được
xác định ứng với 1điện áp chuẩn nào đó
2. Sơ đồ quy ước

Hình 1: Sơ đồ của mạch nhân
4
Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
3.Bộ nhân lý tưởng
Hình 2: Mạch nhân điện áp (a) và sơ đồ tương đương của nó (b)
Bộ nhân lý tưởng có trở kháng vào 2 cửa Z
vy
,Z
vx
= ∞ và trở kháng ra Zr =0. Hệ

số truyền đạt của mạch nhân lý tưởng không phụ thuộc vào tần số và các trị số
điện áp vào Ux,Uy tức là: K
LT
=const
Điện áp ra của bộ nhân lý tưởng :
Bộ nhân lý tưởng không có tạp âm nội bộ và các tham số của nó không chịu ảnh
hưởng của nhiệt độ.
Tuy nhiên trong bộ nhân thực, điện áp lệch không và tạp âm của bộ nhân cũng
khác 0 vì vậy để giảm nhỏ sai số, người ta chọn điện áp chuẩn ứng với hệ số
truyền đạt K tương đối lớn, khoảng (1÷10)V
4. Phân loại bộ nhân
Dựa vào miền làm việc ta có thể phân loại thành các bộ nhân sau đây:
- Bộ nhân làm việc trong cả 4 góc phần tư của hệ tọa độ :
5
Tiểu luận: Tìm hiểu về mạch nhân tương tự
U
vx,
U
vy
= (-∞ ÷ +∞)
- Bộ nhân làm việc trong 2 góc phần tư của trục tọa độ: một trong 2 tín hiệu
vào có thể lấy giá trị âm hoặc dương, tín hiệu còn lại là tín hiệu có một
cực tính
- Bộ nhân làm việc trong 1 góc phần tư: các tín hiệu vào là tín hiệu một cực
tính (tức là cùng âm hoặc cùng dương)
Ta có thể biến đổi các bộ nhân mà tín hiệu vào chỉ cho phép nhận các giá trị
có một cực tính ( bộ nhân một góc tư, hai góc tư) thành bộ nhân làm việc
trong cả 4 góc tư bằng một số biện pháp kỹ thuật: tạo điện áp hoặc dòng lệch
không nhân tạo, hoặc đặt thêm trước mạch nhân một mạch tạo giá trị tuyệt
đối, một mạch xác định cực tính của tín hiệu vào và một mạch đổi dấu tín

hiệu ra tương thích với dấu của tín hiệu vào.
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MẠCH NHÂN VÀ SƠ ĐỒ
Thường các mạch nhân được thực hiện theo phương pháp phân chia thời gian
hoặc dùng các mạch khuếch đại loga và đối loga hoặc bằng cách thay đổi hỗ dẫn
trong của tranzitor . Ở đây ta chỉ lưu ý xét 2 phương pháp sau mà chủ ý là
phương pháp thứ 3 vì loại này dễ thực hiện dưới dạng vi mạch.
6

×