Tải bản đầy đủ (.ppt) (201 trang)

Slide Công nghệ mobile ip – giải pháp ip cho mạng thông tin di động gsm 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.72 KB, 201 trang )

HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 1
Prepared by MSc Luong manh Ba
T­¬ng t¸c ng­êi - m¸y
Human Computer Interaction - HCI
Department of Software Engineering
Faculty of Information Technology
Hanoi University of Technology
TEL: 04-8682595 FAX: 04-8692906
Email:

HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 2
Prepared by MSc Luong manh Ba
Phần II: Phần thiết kế giao tiếp
người dùng
Chương IV: Các nguyên tắc và vòng đời
hình sao trong thiết kế tương tác
người máy
Chương V: Mô hình GOM, Keytrock
(GOM and Keytrock Models)
Chương VI: Đặc tả yêu cầu ND và Phân
tích nhiệm vụ
Chương VII: Ký pháp đối thoại và thiết kế
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 3
Prepared by MSc Luong manh Ba
Chương 4: Các nguyên tắc và vòng đời
hình sao trong thiết kế giao tiếp Người
dùng Máy tính

Tổng quan
. Mục đích chính của thiết kế là tính dùng
được tối đa (maximum usability)


. Lịch sử thiết kế các hệ tương tác cung cấp các mô
thức cho thiết kế có tính dùng được
. Các nguyên tắc của tính dùn g được là phương
tiện khái quát để hiểu tính dùng được
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 4
Prepared by MSc Luong manh Ba
Chương 4:Các nguyên tắc và vòng đời
hình sao trong thiết kế giao tiếp
Người dùng Máy tính
Nội dung
4.1. Tổng quan
4.2. Các cách tiếp cận
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
4.4. Các nguyên tắc cho tính dùng được
4.5. Thiết kế giao tiếp Người-máy
4.6. Thiết kế có cấu trúc
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 5
Prepared by MSc Luong manh Ba

4.1. Tổng quan
-Nguyên tắc, guidlines, chuẩn hoá và luật (rules)
biểu diễn các tri thức tích luỹ được về giao tiếp ngư
ời dùng.
-Thiết kế để đạt được tính sử dụng được (usability)
là mục đích chính của thiết kế, lấy người dùng là
trung tâm, là cơ bản :

Hiểu các vấn đề cơ bản : Hiểu y/c ND và phát triển sản
phẩm


Xác định các giai đoạn

Hiểu nhu cầu và cách tiếp cận lặp trong thiết kế

Nguyên tắc ND là quan trọng.
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 6
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.1. Tổng quan (tiếp)
- Lịch sử của các hệ thống tương tác cung cấp các mô
thức cho thiết kế dùng được.
4.1.1 Nguyên tắc (principles)

Là những đích chung có lợi cho việc tổ chức thiết
kế

Nguyên tắc không cung cấp phương pháp đặc biệt
nào để thực hiện mục đích => khó sử dụng trong thực
tế
Vấn đề: các nguyên tắc như tính nhất quán hay đơn
giản thì rất khó định nghĩa và thực hiện.
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 7
Prepared by MSc Luong manh Ba

Yêu cầu:Hệ thống giao tiếp phải được thiết kế và
phải chứng minh hay do được tính dùng được?
4.1.2. Guidelines

Là những luật chung mà thiết kế phải theo.

Có thể dẫn từ yếu tố tâm lý hay yếu tố con người,

các chuẩn hoá: vì KSPM thường chỉ quan tâm
đến việc trả lời nhanh, do vậy có thể thiếu giải
thích, hoặc thiếu ứng dụng nhất là những
guidelines có thể cái này trái với cái khác. Có
nhiều loại guidelines: quản lý, công cụ và kỹ
thuật. Thí dụ: màu sắc không giống nhau trên
mọi máy, con người có thể bị mù màu, . . .
4.1. Tổng quan (tiếp)
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 8
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.1. Tổng quan (tiếp)

Guideline có thể được dùng nhiều trong thiết kế
công cụ cho xây dựng giao tiếp người dùng.
4.1.3. Chuẩn (Standards)

Là các nguyên tắc, guidelines hay luật phải
theo do yêu cầu hoặc do sức ép công nghiệp
(thí dụ các chuẩn của Machintosh,
MicroSoft, . . . , ) [Smith 86b].

Chuẩn được thiết kế để bảo vệ tính hiệu quả
của ND hay dây chuyền sản xuất của nhà phát
triển, các lý do thương mại hay do chính sách.
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 9
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.1. Tổng quan (tiếp)

Chuẩn đôi khi được yêu cầu sớm bởi các lí do thư
ơng mại hay chính trị

4.1.4. Luật (Rules)

Là các guidelines hay các chuẩn với các biến tự do
đặc tả nhu cầu khách hàng với một hệ thống riêng
biệt nào đó [Mossier 86].

Luật có thể tạo ra họ các sản phẩm giống nhau

Luật được định nghĩa bằng cách thu thập thông tin
liên quan về các phần riêng biệt của một giao tiếp
người dùng (quản lý Windows) hay chọn các thông
số để cài đặt (tiêu đề, màu sắc,. . . ).
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 10
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.1. Tổng quan (tiếp)

Việc áp đặt các luật là khó khăn và có thể tự
động hoá nhờ các công cụ phần mềm, thí dụ các
thư viện tương tác theo hướng đối tượng.

Minh chứng được các thông tin guidelines, luật
dùng để định nghĩa luật. Luật dùng cho một
phần của Hệ Thống: thông báo lỗi, nội dung cửa
sổ, . . .
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 11
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.2. Các tiếp cận
1- Các mô thức (paradigms) cho tính
dùng được: từ các kỹ thuật tương tác
thành công

2- Các nguyên tắc cho tính dùng được:
Từ các tri thức xã hội, tính toán hay tâm

HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 12
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
Tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

Thời gian phân chia (Time sharing)
- Những năm 50-60: bùng nổ các kỹ thuật mới
- 1960: Nhu cầu các kênh năng lượng
- máy tính đơn hỗ trợ đa người dùng

Thiết bị hiển thị (Video Display)
- Phương tiện thích hợp hơn so với giấy
- Máy tính dùng để quan sát và điều khiển dữ
liệu
- Vai trò cá nhân
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 13
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)

Các bộ công cụ lập trình:
- 1963: Tăng tính thông minh con người
- 1968: hệ thống chứng minh

các công cụ hợp lý cung cấp việc xây dựng các khối cho các
sản phẩm ngày càng phức tạp


Máy tính PC
- 1970: Ngôn ngữ Logo cho lập trình đồ hoạ cho
trẻ em
- Các hệ thống ngày càng dễ dùng hơn
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 14
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)

Hệ thống Window và tương tác kiểu
WIMP
- Con người ngày càng có nhu cầu muốn thực
hiện nhiều công việc một lúc
- Window được dùng để thay đổi các chủ đề
- 1981: Xerox Star đưa ra hệ thống window
thương mại đầu tiên.

Cảnh trí (Metaphore)
- Liên quan đến thói quen của ND như màu sắc,
hình dạng, vị trí, . . .
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 15
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)
- LOGO
- Quản lý tệp trên desktop
- Xử lý văn bản
- Phân tích kế toán
- Hiện thực ảo
=> Một số nhiệm vụ không phù hợp với cảnh trí đâ cho


Điều khiển trực tiếp (WYSIWYG)
- 1982: Shneiderman mô tả giao tiếp dựa vào đồ
hoạ
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 16
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)
- Có thể quan sát đối tượng
- Gia tăng hoạt động và phản hồi nhanh chóng
- Cú pháp chính xác cho mọi hành động
- hành động thay cho ngôn ngữ

Ngôn ngữ ngược với hành động
- hành động thường không khó bằng lời nói
- giao tiếp kiểu này thay thế mô thức thiết kế hệ
thống bằng ngôn ngữ
- Giao tiếp như 1 phương tiện và hành động như
một tác tử thông minh.
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 17
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)
=> lập trình theo mẫu bởi hành động và
ngôn ngữ

Siêu văn bản (Hypertext)
- 1945: Vanevar Bush đã thành công trong quản
trị sự bùng nổ thông tin
- 60s: Nelson mô tả hypertext như cấu trúc

không tuyến tính
- Dự án của Nelson là mơ ước của chúng ta
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 18
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)

Đa thể thức (Multi modality)
- Hệ thống tương tác đa thể thức là hệ thống sử
dụng đa kênh giao tiếp với ND. Mỗi kênh là một
thể thức. ND thường sử dụng kênh nhìn (visual)
và phím (haptic)
- Hệ thống tương tác đa thể thức hiện tại phải
đáp ứng được cho việc sử dụng đồng thời các
kênh giao tiếp cho cả vào và ra.

Đa thể thức, đa phương tiện và hiện thực ảo tạo
nên một khung rộng cho việc nghiên cứu các hệ
tương tác .
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 19
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)

Hỗ trợ làm việc tập thể (CSCW-
Computer Supported Cooperative Work)
- Hệ thống CSCW được xây dựng nhằm cho
phép giao tiếp của con người qua máy tính, do
vậy nhiều thứ có thể được biểu diễn trong một
sản phẩm.

- Thí dụ: Hệ thống E-mail là một hệ thống tương
tác kiểu CSCW
- CSCW là một chủ đề mới trong HCI hiện tại
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 20
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.3. Các mô thức cho tính dùng được
(tiếp)

WEB
- 1989 Tim Berners Lee (CERN) là một hiện tư
ợng xã hội và ngày càng có nhiều người sử dụng

Giao tiếp dựa vào tác tử (Agent based interface)
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 21
Prepared by MSc Luong manh Ba
Thí dụ: worked exercie
Một hệ STVB full page là hoặc không là giao
tiếp với điều khiển trực tiếp. Đặc trưng nào của
Bộ XLVB hiện tại sẽ phá vỡ cảnh trí của tổ hợp
bút chì và giấy?
- Tính quan sát được của các đối tượng quan tâm: Đối tư
ợng được quan tâm nhất của Bộ XLVB là từ (Word). ý
tưởng nhằm chuyển đổi từ hướng dòng sang hướng hiện
hình (display oriented). => Lề trang trên màn hình có tư
ơng tự như lề trên giấy ? Font và định dạng ký tự trong
VB là khác nhau.
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 22
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.4 Các nguyên tắc cho tính dùng được
Việc biểu diễn có tính cấu trúc áp dụng cho quá

trình thiết kế một hệ thống giao tiếp:

Tính dễ học (learnability): áp dụng cho người
mới từ việc giao tiếp có hiệu qủa => hoàn thành
với hiệu suất tối đa.

Mềm dẻo (flexibility): ND và hệ thống có thể
giao tiếp với nhau theo nhiều cách thức
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 23
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.4 Các nguyên tắc cho tính dùng được
(tiếp)

Vững chắc (robustness):
- mức độ hỗ trợ cho người dùng để xác định việc
thực hiện thành công và đánh giá hành vi được
điều khiển

Tính dự đoán (predictability):
Xác định hiệu quả của các hành động tương lai
dựa vào lịch sử giao tiếp đã qua.

Tính thân thiện (familiarity): có cần các tri thức
khi sử dụng hệ thống mới
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 24
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.4 Các nguyên tắc cho tính dùng được
(tiếp)

Tính tổng hợp: thay đổi màu sắc dẫn đến thay

đổi trạng thái của một số thành phần của hệ
thống

Tính khái quát (generalizability): mở rộng các
tri thức riêng cho tình huống mới

Tính nhất quán (consistency): sự tương tự của
trạng thái vào ra cho các tình huống giống nhau
hay các nhiệm vụ đích
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - Two. 25
Prepared by MSc Luong manh Ba
4.4 Các nguyên tắc cho tính dùng được
(tiếp)

Tính khái quát hoá và ổn định: tính ổn định
thường tương đối đối với một số đặc trưng khác
của tương tác giữa ND và Hệ thống.

×