Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

(Luận án tiến sĩ) những điều kiện cơ bản đảm bảo sự thăng tiến của phụ nữ trong các cơ quan đảng và chính quyền ở tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 179 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ TH NH HƯ NG

NHỮNG ĐIỀU KIỆN C BẢN
ĐẢM BẢO SỰ THĂNG TIẾN CỦA PHỤ NỮ
TRONG CÁC C QU N ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN
Ở TUYÊN QUANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỖ THỊ TH NH HƯ NG

NHỮNG ĐIỀU KIỆN C BẢN
ĐẢM BẢO SỰ THĂNG TIẾN CỦA PHỤ NỮ
TRONG CÁC C QU N ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN
Ở TUYÊN QUANG

Chuyên ngành:
Mã số:

Xã hội học
62313001


LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHẠM VĂN QU ẾT
XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ
CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Chủ tịch hội đồng đánh giá
Luận án Tiến sĩ

PGS.TS. Ph m V n Quyết

PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Ho

Hà Nội - 2016


LỜI C M ĐO N

Tôi xin c m đo n luận án Tiến sĩ Xã hội học với đề tài:

Tuyên Quang) là cơng trình do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số
liệu đƣợc sử dụng trong luận án này hồn tồn trung thực, chính xác. Các thơng tin
trích dẫn trong luận án đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Nếu có gì sai sót tơi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Tác giả luận án

Đỗ Thị Thanh Hương


LỜI CẢM


N

Trong suốt hơn 3 n m thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ, động viên, chia sẻ, t o điều kiện thuận lợi của rất nhiều ngƣời. Trƣớc hết,
từ đáy lịng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Ph m V n Quyết, Thầy là
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ rõ những hƣớng đi, phƣơng pháp thực hiện đúng đắn
để tơi hồn thiện luận án.
Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo
trong Ban Chủ nhiệm và các giảng vi n củ Khoa Xã hội học, Trƣờng Đ i học
Kho học Xã hội và Nhân v n đã c sự động viên, khích lệ và những đ ng g p ý
kiến sâu sắc, khoa học, thiết thực để tơi từng bƣớc hồn thiện luận án và có kết quả
nhƣ hơm n y.
Qu đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh Ban Tổ chức Tỉnh ủy Tuyên Quang;
các Sở Nội vụ, Sở L o động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Tuyên Quang; Ủy ban Vì
sự tiến bộ của Phụ nữ tỉnh Tuy n Qu ng; các phòng Nội vụ của các huyện, thành phố
củ tỉnh Tuy n Qu ng đã t o cơ hội để tôi đƣợc tiếp cận với những tài liệu quý giá để
thực hiện nghiên cứu và làm luận án. Tôi cũng chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, UBND
tỉnh Tuyên Quang; Thành ủy, UBND thành phố Tuy n Qu ng đã t o điều kiện để tôi
tham gia học tập nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới gi đình - điểm tự vững chắc để tơi có
thể phấn đấu, thành cơng nhƣ hơm n y.
Tác giả luận án

Đỗ Thị Thanh Hương


MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ................................................... Error! Bookmark not defined.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
21
c ch ghi c u: .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Nhiệm v nghiên c u: .................................................... Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩ kho học và thực tiễn củ đề tài .............. Error! Bookmark not defined.
3 1 Ý ghĩa khoa học: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3 2 Ý ghĩa thực tiễn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng, khách thể và ph m vi nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
41
it
g ghi c u: .................................................. Error! Bookmark not defined.
4 2 h ch th ghi c u:................................................... Error! Bookmark not defined.
4 3 Ph vi ghi c u: ...................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
5.1. Câu hỏi nghiên c u ........................................................ Error! Bookmark not defined.
5.2. Giả thuyết nghiên c u.................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Khung phân tích .................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của Luận án .............................................. Error! Bookmark not defined.
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC
ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THĂNG TIẾN CỦA PHỤ NỮ .. Error! Bookmark not
defined.
1.1. Các nghiên cứu về vai trò của phụ nữ, vai trò giới trong phát triển .......... Error!
Bookmark not defined.
1.2. Các nghiên cứu về sự th ng tiến của phụ nữ ..... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng củ cơ chế, chính sách đến sự th ng tiến của phụ nữ
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của tổ chức đến sự th ng tiến của phụ nữ...... Error!
Bookmark not defined.
1.5. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng củ điều kiện gi đình đến sự th ng tiến của phụ nữ

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng củ điều kiện cá nhân ngƣời phụ nữ ......... Error!
Bookmark not defined.
1.7. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng củ định kiến giới với sự th ng tiến của phụ nữ
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Các khái niệm..................................................... Error! Bookmark not defined.
2 1 1 ịnh kiến giới ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cán bộ, công ch c, viên ch c .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Lã h o ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Quả
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2 1 5 Di ộng xã hội .............................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1.6. Sự thă g tiế : “............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.7 C c iều kiệ cơ bả ảm bảo sự thă g tiến của ph nữError! Bookmark not
defined.

2.2. Một số lý thuyết áp dụng.................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Lý thuyết về di ộng xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các lý thuyết về giới và nữ quyền ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và qu n điểm củ Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nƣớc về phụ nữ và bình đẳng giới ............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng ph nữ ... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chủ tr ơ g, ờng l i của ảng, chính sách pháp luật của Nhà ớc về
bì h ẳng giới và cơng tác cán bộ nữ .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp nghi n cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
2 4 1 Ph ơ g ph p phâ t ch tài iệu ............................... Error! Bookmark not defined.

2 4 2 Ph ơ g ph p thảo luận nhóm: ................................ Error! Bookmark not defined.
2 4 3 Ph ơ g ph p phỏng vấn sâu .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4 Ph ơ g ph p ghi c u tr ờng h p (case stady): ........ Error! Bookmark not
defined.

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ SỰ THĂNG TIẾN CỦA NỮ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở TUYÊN QUANG ... Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về tỉnh Tuyên Quang ............ Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực tr ng nữ cán bộ, công chức, viên chức ở Tuyên Quang Error! Bookmark
not defined.
3.2.1. Nữ cán bộ, công ch c, viên ch c c c cơ qua cấp tỉnh ........ Error! Bookmark not
defined.

3.2.2. Nữ cán bộ, công chức, viên chức cơ qu n cấp huyện ... Error! Bookmark
not defined.
3.2.3. Nữ cán bộ, công ch c cấp xã ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Sự th ng tiến của nữ cán bộ, công chức............. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành, Ba Th ờng v cấp tỉnh, huyện, xã
nhiệm kỳ 2005-2010 và nhiệm kỳ 2010-2015. ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Sự gia tă g tỷ lệ nữ cán bộ, công ch c, viên ch c à ảng viên ........... Error!
Bookmark not defined.

3.3.3. Sự thă g tiến của nữ cán bộ, công ch c, viên ch c qua việc ào t o nâng
cao trì h ộ .................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Sự thă g tiến của nữ cán bộ, công ch c, viên ch c qua việc bổ nhiệm, bổ
nhiệm l i các ch c da h ã h o ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐẢM BẢO SỰ THĂNG
TIẾN CỦA NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở TUYÊN QUANG
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Các điều kiện về chính sách và thực hiện chính sách phát triển cán bộ nữ Error!

Bookmark not defined.
4 1 1 C c ch h s ch thúc ẩy sự thă g tiến của ph nữ ở Tuyên Quang .... Error!
Bookmark not defined.

4.1.2. Việc thực hiện các chính sách ở Tuyên Quang ... Error! Bookmark not defined.


4.2. Điều kiện thuộc cá nhân, gi đình củ nữ cán bộ, công chức, viên chức ......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Sự nỗ lực của cá nhân ................................................ Error! Bookmark not defined.
4 2 2 iều kiệ ki h tế gia ì h ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3 M i quan hệ gia ì h ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Khắc phục các quan niệm, định kiến giới đối với nữ cán bộ, công chức, vi n chức
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4 3 1 ị h kiế giới ............................................................... Error! Bookmark not defined.
432
h gi của CBCCVC về h n chế t ph a gia ì h và bả thâ g ời
ph ữ à ã h o quản lý ....................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..... Error! Bookmark
not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................... Error! Bookmark not defined.


D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH


B n Chấp hành

BN

Bổ nhiệm

BTC

B n Tổ chức

BTV

B n Thƣờng vụ

CBCC

Cán bộ, công chức

CBCCVC

Cán bộ, công chức, vi n chức

CV

Chuyên viên

CCVC

Công chức, vi n chức


CMNV

Chuy n môn, nghiệp vụ

CNH, HĐH

Công nghiệp h , hiện đ i h

HĐND

Hội đồng nhân dân



Lãnh đ o

LHPN

Li n hiệp Phụ nữ

LLCT

Lý luận chính trị

NC

Nghi n cứu

PN


Phụ nữ

PVS

Phỏng vấn sâu

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

TLN

Thảo luận nh m

UBND

Ủy b n nhân dân

UB MTTQ

Ủy b n Mặt trận Tổ quốc


D NH MỤC BẢNG

Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5

Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10
Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13

Thực tr ng lãnh đ o cơ qu n cấp tỉnh (thời điểm 31/12/2013)
Cơ cấu cán bộ trong các B n Chấp hành các đảng bộ cấp huyện (thời điểm
31/12/2013).
Tỷ lệ nữ đ i biểu HĐND cấp huyện củ Tuy n Qu ng, nhiệm kỳ 2011-2016.
Tỷ lệ nữ CBCCVC khối cơ qu n chính quyền các huyện thành phố tr n đị
bàn tỉnh Tuy n Qu ng (thời điểm 31/12/2013)
Tƣơng qu n trình độ chuy n môn giữ n m và nữ CBCCVC các cơ qu n
chính quyền cấp huyện (thời điểm 31/12/2013)
Tƣơng qu n trình độ lý luận chính trị củ n m và nữ cán bộ, công chức, viên
chức cơ qu n chính quyền củ các huyện, thành phố (31/12/2013)

Tƣơng qu n kiến thức quản lý nhà nƣớc giữ n m và nữ CBCCVC
các cơ qu n chính quyền các huyện thành phố thời điểm 31/12/2013
So sánh tỷ lệ nữ trong BCH đảng bộ, HĐND cấp huyện, thành phố củ
Tuy n Qu ng với bình quân trong cả nƣớc
Cơ cấu cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện củ tỉnh Tuy n Qu ng (thời
điểm 31/12/2013)
Trình độ chuy n mơn củ cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện củ tỉnh
Tuyên Quang (thời điểm 31/12/2013)

Tƣơng qu n trình độ chuy n môn n m và nữ CBCC cấp xã ở các

huyện, thành phố củ tỉnh Tuy n Qu ng (thời điểm 31/12/2013)
Trình độ LLCT củ nữ CBCC cấp xã củ các huyện, thành phố (thời điểm
31/12/2013)
Trình độ chuy n mơn củ nữ đ i biểu HĐND xã ở các huyện, thành phố,
nhiệm kỳ 2011-2016

Bảng 3.15
Bảng 3.16

Tỷ lệ nữ th m gi B n Chấp hành đảng bộ, B n Thƣờng vụ cấp tỉnh,
huyện, xã nhiệm kỳ 2005-2010 và nhiệm kỳ 2010-2015.
Tỷ lệ nữ, đảng vi n nữ trong các cơ qu n tỉnh, huyện, xã
Tỷ lệ nữ CBCCVC trong các cơ qu n cấp tỉnh đƣợc đi đào t o

Bảng 3.17

Tỷ lệ nữ CBCCVC ở các cơ qu n cấp huyện đƣợc đào t o

Bảng 3.18

Tỷ lệ nữ cán bộ, công chức cấp xã đƣợc cử đi đào t o

Bảng 4.1

Trình độ nữ th m gi cấp ủy, chính quyền các cấp, nhiệm kỳ 2010 – 2015.

Bảng 4.2

H n chế củ nữ lãnh đ o quản lý


Bảng 3.14


D NH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1
Biểu đồ 3.2
Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4
Biểu đồ 3.5
Biểu đồ 3.6

Trình độ chuy n môn củ đ i biểu HĐND tỉnh Tuy n Qu ng, nhiệm kỳ 2011-2016.
Trình độ lý luận chính trị củ đ i biểu HĐND tỉnh Tuy n Qu ng nhiệm kỳ
2011-2016 chi theo giới.
Tỷ lệ nữ lãnh đ o UBND và HĐND cấp huyện củ tỉnh Tuy n Qu ng (thời
điểm 31/12/2013).
Vị trí lãnh đ o HĐND và UBND cấp huyện củ tỉnh Tuyên Quang, chia theo
giới tính (thời điểm 31/12/2013).
Tỷ lệ nữ lãnh đ o các cơ qu n chuy n môn thuộc UBND cấp huyện (thời điểm
31/12/2013).
Cơ cấu đ i biểu HĐND cấp xã củ các huyện, thành phố, nhiệm kỳ 2011-2016.

Biểu đồ 3.7

Nữ lãnh đ o, quản lý cấp xã ở các huyện, thành phố (thời điểm
31/12/2013).

Biểu đồ 3.8

Tỷ lệ nữ lãnh đ o trong các cơ qu n Đảng, chính quyền, MTTQ và đồn thể

cấp xã (thời điểm 31/12/2013).

Biểu đồ 3.9
Biểu đồ 3.10
Biểu đồ 3.11

Tỷ lệ nữ nắm giữ các chức vụ lãnh đ o Đảng, chính quyền cấp xã
(31/12/2013).
Tỷ lệ nữ CBCC cơ qu n cấp tỉnh đƣợc bổ nhiệm lãnh đ o
Tỷ lệ nữ CBCC thuộc diện B n Thƣờng vụ Tỉnh ủy quản lý củ các cơ
qu n cấp huyện đƣợc bổ nhiệm lãnh đ o.

Biểu đồ 3.12

Tỷ lệ nữ CBCC thuộc diện B n Thƣờng vụ huyện, Thành ủy quản lý đƣợc bổ
nhiệm lãnh đ o.

Biểu đồ 4.1

Tƣơng qu n về giới tính trong tuyển dụng gi i đo n 2006-2013.

Biểu đồ 4.2
Biểu đồ 4.3
Biểu đồ 4.4
Biểu đồ 4.5
Biểu đồ 4.6
Biểu đồ 4.7
Biểu đồ 4.8
Biểu đồ 4.9
Biểu đồ 4.10

Biểu đồ 4.11
Biểu đồ 4.12

Tƣơng qu n về giới trong số CCVC đƣợc tiếp nhận đến nơi làm việc mới, gi i
đo n 2006-2013.
Tỷ lệ nữ CBCCVC đƣợc đào t o chuy n môn nghiệp vụ, gi i đo n 2006-2013.
CBCCVC đƣợc đào t o lý luận chính trị, gi i đo n 2006-2013.
Tỷ lệ nữ CBCCVC đƣợc đào t o LLCT, gi i đo n 2006-2013.
Trình độ bồi dƣỡng kiến thức về QLNN đối với CBCCVC các cấp củ tỉnh
Tuy n Qu ng, gi i đo n 2006-2013.
Tỷ lệ nữ đƣợc bồi dƣỡng kiến thức QLNN, gi i đo n 2006-2013.
Tƣơng qu n về giới trong quy ho ch cán bộ lãnh đ o thuộc diện BTV Tỉnh uỷ
quản lý củ các cơ qu n cấp tỉnh, gi i đo n 2005-2015.
Tỷ lệ nữ đƣợc quy ho ch và bổ nhiệm lãnh đ o các phòng, b n thuộc cơ qu n
cấp tỉnh, gi i đo n 2005-2013.
Tỷ lệ CBCCVC trong quy ho ch đƣợc bổ nhiệm lãnh đ o các phòng, b n các
cơ qu n cấp tỉnh.
Tƣơng qu n về giới trong công tác quy ho ch cán bộ lãnh đ o các cơ qu n
cấp huyện, gi i đo n 2005-2015.
Tƣơng qu n về giới trong bổ nhiệm các chức vụ lãnh đ o các cơ qu n cấp
huyện, gi i đo n 2005-2013


DANH MỤC HỘP

Hộp 1:

Câu chuyện về bà T.T.L

Hộp 2: Câu chuyện về bà Đ.T.T.H

Hộp 3:

Câu chuyện về bà N.T.S

Hộp 4: Câu chuyện về chị V.T.B.V


Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cho r ng “Nói ph nữ là nói phân nửa
của xã hội. Nếu khơng giải phóng ph nữ thì khơng giải phóng một nửa ồi g ời.
Nếu khơng giải phóng ph nữ là xây dựng chủ ghĩa xã hội chỉ một nửa" Ph m
Hoàng Điệp, (2008), tr.10]. Trong các quá trình lịch sử, nhiều thế hệ phụ nữ Việt
N m đã đ ng g p sức lực, trí tuệ để g p phần làm n n những tr ng sử ch i lọi trong
công cuộc chống giặc ngo i xâm, bảo vệ tổ quốc; anh hùng, sáng t o trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩ xã hội. Ngày n y, dƣới ngọn cờ lãnh đ o củ Đảng, nhiều
phụ nữ không những làm tốt v i trò làm m , làm vợ trong gi đình mà đã c nhiều
tấm gƣơng phụ nữ điển hình, là chủ do nh nghiệp lớn, là lãnh đ o trong các cơ qu n
nhà nƣớc. Tuy nhi n, số phụ nữ thành đ t chƣ tƣơng xứng so với lực lƣợng nữ
trong xã hội. Theo tổng điều tra dân số và nhà ở n m 2009, Việt Nam có 85.789.573
ngƣời, trong đ nữ chiếm 50,48% [Nhà xuất bản Thống kê (2009), tr.33]. Tỷ lệ dân
số là nữ c o hơn n m giới, nhƣng trong các cơ qu n nhà nƣớc hiện nay, tỷ lệ phụ nữ
là lãnh đ o các cấp, các ngành thấp (n m 2010 là 23,3%) Bộ Kế ho ch và Đầu tƣ,
Tổng cục Thống kê, Liên Hợp quốc (2012), tr.19]. Do vậy cần thiết phải phát triển
cán bộ nữ, nhất là t o điều kiện để phụ nữ c cơ hội th ng tiến, nắm giữ các vị trí
lãnh đ o, từ đ tập hợp đƣợc tối đ sự đ ng g p của toàn xã hội trong xây dựng và
phát triển đất nƣớc. Vấn đề thúc đẩy bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ luôn
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc t qu n tâm, n m 2006, Quốc hội ban hành Luật Bình đẳng
giới, với mục ti u “xóa bỏ phân biệt


i xử về giới, t o cơ hội h

hau cho a và

nữ trong phát tri n kinh tế-xã hội và phát tri n nguồn nhân lực, tiến tới bì h ẳng
giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng c quan hệ h p tác, hỗ tr giữa nam,
nữ trong mọi ĩ h vực của ời s ng xã hội và gia ì h” Nh m cụ thể hóa việc nâng
cao tỷ lệ nữ tham gia chính trị, n m 2010, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết
định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới gi i đo n
2011-2020, với mục tiêu phấn đấu đ t tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy các cấp nhiệm kỳ

1


2016-2020 từ 25% trở lên; nữ đ i biểu Quốc hội, đ i biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ
2011-2016 đ t tỷ lệ từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016-2020 trên 35%; phấn đấu đến
n m 2015 đ t 80% và đến n m 2020 đ t trên 95% Bộ, cơ qu n ng ng Bộ, cơ qu n
thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp c lãnh đ o chủ chốt là nữ; đến n m
2015 và duy trì đến n m 2020 các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng bố trí đủ
cán bộ làm cơng tác bình đẳng giới, đây là cơ sở phát triển tỷ lệ nữ tham gia chính
trị cũng nhƣ nâng c o tỷ lệ nữ giữ các vị trí lãnh đ o trong các cơ qu n nhà nƣớc.
Trong các nghiên cứu khoa học, đã c nhiều cơng trình nghiên cứu về bình
đẳng giới trong lĩnh vực chính trị nhƣ: Các nghiên cứu về v i trò lãnh đ o quản lý
của phụ nữ, sự tham gia của phụ nữ vào ho t động lãnh đ o quản lý, những ảnh
hƣởng đến sự th ng tiến của phụ nữ nói chung, … tuy nhi n rất ít nghiên cứu khoa
học, nhất là thiếu nghiên cứu xã hội học về sự th ng tiến của phụ nữ trong cơ qu n
Đảng, chính quyền ở các tỉnh/thành phố. Từ góc nhìn của xã hội học quản lý, để có
đƣợc cái nhìn sâu sắc hơn về bình đẳng giới cũng nhƣ sự th ng tiến của phụ nữ, đặc
biệt là đội ngũ nữ lãnh đ o trong các cơ qu n nhà nƣớc, chúng tôi thấy r ng việc
nghiên cứu giới trong sự th ng tiến của phụ nữ cũng là một nhu cầu cấp thiết, bởi lẽ

để đ t đƣợc hiệu quả trong việc phát triển lãnh đ o nữ nhƣ mục ti u bình đẳng giới
đề ra, cần phải tìm ra những giải pháp cụ thể để giải quyết những tồn t i, h n chế và
phát huy những mặt tích cực, từ đ đẩy m nh sự th ng tiến của phụ nữ trong công
tác, nhất là thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị cũng nhƣ nâng
cao vị thế của phụ nữ trong xã hội.
Trong n m gần đây, Tuy n Qu ng luôn là một trong những tỉnh c tỷ lệ nữ
th m gi BCH đảng bộ, HĐND các cấp c o hơn bình quân trong cả nƣớc. Một số
phụ nữ đảm nhiệm các vị trí Bí thƣ Tỉnh ủy, Chủ tịch, Ph chủ tịch UBND tỉnh...
Câu hỏi nghiên cứu đặt r đ là: Sự th ng tiến của phụ nữ trong cơ qu n Đảng và cơ
quan chính quyền ở Tuy n Qu ng hiện nay diễn r nhƣ thế nào? Điều gì thúc đẩy và
điều gì cản trở sự th ng tiến của phụ nữ trong cơ qu n Đảng, cơ qu n chính quyền?
C các điều kiện, biện pháp nào đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ trong cơ qu n
Đảng, chính quyền? Nh m trả lời các câu hỏi này và nhất là tìm giải pháp góp phần
2


thực hiện các mục tiêu: Nâng cao vị thế của phụ nữ trong cuộc sống; t ng cƣờng sự
tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đ o, từng bƣớc giảm dần khoảng
cách giới trong lĩnh vực chính trị của Chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới, giai
đo n 2011-2020 và Chƣơng trình quốc gia về bình đẳng giới, gi i đo n 2011-2015
cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu về giới trong xã hội học quản lý, tôi lự chọn
Đề tài nghi n cứu “



2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận án làm sáng tỏ thực tr ng th ng tiến và các điều kiện cơ bản
đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ trong các cơ qu n Đảng và chính quyền ở Tuyên
Quang hiện nay, từ đ đề ra một số khuyến nghị nh m phát huy các điều kiện thuận
lợi và kiểm soát các điều kiện bất lợi để đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ.

Để đ t đƣợc mục đích nghi n cứu trên, chúng tôi nh m vào các nhiệm vụ
nhƣ s u:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết khoa học và thực tiễn về sự th ng tiến của phụ
nữ và các điều kiện cơ bản cho sự th ng tiến của phụ nữ.
- Phân tích thực tr ng đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức và sự th ng
tiến của họ trong các cơ qu n Đảng và chính quyền ở Tuyên Quang.
- Phân tích các điều kiện cơ bản đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ ở Tuyên
Quang hiện nay, bao gồm các điều kiện chính sách, tổ chức thực hiện chính sách;
điều kiện cá nhân, gi đình ngƣời phụ nữ và định kiến giới đối với phụ nữ.
- Gợi ý các giải pháp nh m nâng c o n ng lực, t o cơ hội để nữ cán bộ, công
chức, vi n chức th ng tiến.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu củ đề tài thu đƣợc có thể đ ng
g p th m vào cơ sở dữ liệu cho việc phân tích và thêm sự hiểu biết từ góc nhìn xã
hội học củ cơng tác bình đẳng giới cũng nhƣ việc nâng cao vị thế của phụ nữ trong
3


xã hội. Ngồi ra cịn góp phần làm phong phú hơn trong lĩnh vực nghiên cứu về sự
tham gia của phụ nữ trong hệ thống chính trị.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu phục vụ cho quá
trình tham khảo, nghiên cứu, giảng d y và học tập trong bộ môn xã hội học về giới,
xã hội học quản lý.
Từ quá trình nghiên cứu, luận án sẽ đƣ r đƣợc một số những giải pháp về
chính sách nh m nâng cao hiệu quả củ cơng tác bình đẳng giới, thúc đẩy phụ nữ
tham chính. Mặt khác, luận án cũng sẽ đƣ r đƣợc một số giải pháp m ng tính định
hƣớng để nữ cán bộ, công chức, viên chức tham khảo, làm kinh nghiệm, cẩm nang
cho quá trình phấn đấu, mong muốn đ t vị trí c o hơn trong xã hội.
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

4.1.

it

ng nghi n c

Những điều kiện cơ bản đảm bảo sự th ng tiến củ phụ nữ trong các cơ qu n
Đảng và chính quyền ở Tuy n Qu ng.
- Lãnh đ o, cán bộ, công chức, vi n chức đ ng cơng tác t i các cơ qu n
Đảng, chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp xã củ tỉnh Tuy n Qu ng.
- Các chính sách thực hiện bình đẳng giới và thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ
thực hiện tr n đị bàn tỉnh Tuy n Qu ng.
4 3 1 Ph

vi kh

4.3.2. Ph

vi thời i

433

iới h

g gia

ghi
ấy s

ội du g ghi


c u: Đị bàn tỉnh Tuy n Qu ng.
iệu ghi

c u: Từ n m 2005 đến n m 2013.

c u: Một số điều kiện cơ bản nhất đảm bảo

đến sự th ng tiến về vị trí cơng tác, chuyên môn nghề nghiệp củ nữ cán bộ, công
chức, vi n chức tỉnh Tuy n Qu ng.

4


5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
5





- Thực tr ng đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức ở Tuyên Quang và sự
th ng tiến của họ thời gian qua diễn r nhƣ thế nào?
- Có những điều kiện cơ bản nào đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ? Những
điều kiện cơ bản đ ở Tuy n Qu ng đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?
5

G

- Ở Tuyên Quang, tỷ lệ phụ nữ tham gia các vị trí lãnh đ o, quản lý trong các

cơ qu n Đảng, chính quyền các cấp khá c o, nhƣng tỷ lệ nữ nắm giữ các chức vụ
lãnh đ o chủ chốt còn h n chế. Tỷ lệ nữ th m chính chƣ đồng đều giữ các đị
bàn. Thời gian gần đây, tỷ lệ nữ đƣợc kết n p đảng, đƣợc bổ nhiệm các vị trí lãnh
đ o, quản lý đƣợc cử đi đào t o nâng c o trình độ gi t ng, đánh dấu sự th ng tiến
của phụ nữ.
- Các điều kiện cơ bản đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ gồm: Chính sách
và sự thực thi chính sách đối với cán bộ nữ; điều kiện thuộc cá nhân, gi đình ngƣời
phụ nữ; khắc phục các quan niệm, định kiến giới.

5


6. Khung phân tích

Mơi trƣờng kinh tế, v n h

Điều kiện về chính sách
và việc thực hiện chính
sách phát triển cán bộ nữ

Các điều kiện thuộc cá
nhân, gi đình củ cán
bộ nữ

- xã hội

Các quan niệm,
định kiến giới

SỰ THĂNG TIẾN

CỦA PHỤ NỮ

Th ng tiến
lãnh đ o, quản lý

Th ng tiến chuyên môn,
nghề nghiệp

6


7. Kết cấu của Luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các trang bìa, mục lục các chữ viết tắt. danh
mục các bảng, biểu, hình vẽ, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án này đƣợc
trình bày nhƣ s u:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu li n qu n đến các điều kiện đảm
bảo sự th ng tiến của phụ nữ.
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghi n cứu của đề tài.
Chƣơng 3: Thực tr ng đội ngũ và sự th ng tiến của nữ cán bộ, công chức,
viên chức ở Tuyên Quang.
Chƣơng 4: Phân tích các điều kiện cơ bản đảm bảo sự th ng tiến của nữ cán
bộ, công chức, viên chức ở Tuyên Quang.

7


Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1 TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QU N
ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THĂNG TIẾN CỦ PHỤ NỮ
1.1. Các nghiên cứu về vai trò của phụ nữ, vai trò giới trong phát triển

a vấ

Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2001),
tri n thơng qua sự bì h ẳng giới về quyề co

ề giới vào phát

g ời, nguồn lực và tiếng nói, đây

là báo cáo mang tính tồn cầu và đã đƣ r nhiều vấn đề về bình đẳng giới, trong đ c
các vấn đề nhƣ: Phụ nữ và nam giới làm các công việc khác nhau; trong quốc hội ở các
nƣớc rất ít đ i diện là phụ nữ; sự phân biệt giới trong nh m nghèo c xu hƣớng lớn hơn
nhóm giàu; phụ nữ bình đẳng về quyền sẽ ít th m nhũng hơn.
Luận án tiến sĩ XHH Vai tr
c

g ghiệp h a hiệ

ữc

bộ quả

nhà

ớc tro g qu trì h

i h a Tr ờ g h p tỉ h Quả g Ngãi , củ tác giả V Thị

Mai (2003), đã cho r ng xu hƣớng biến đổi v i trò nữ cán bộ quản lý nhà nƣớc
trong quá trình cơng nghiệp h , hiện đ i h

có sự nhảy vọt…, khơng biế

sẽ có chiều hƣớng “tă g chậm, không

ổi nhiều”. Nghi n cứu cũng chỉ r r ng, tỷ lệ phụ nữ

tham gia nắm giữ các vị trí lãnh đ o chƣ tƣơng qu n với tỷ lệ phụ nữ tham gia
công tác trong các cơ qu n nhà nƣớc. Tác giả đƣ r giải pháp nâng cao vai trị nữ
cán bộ quản lý nhà nƣớc, đó là nâng cao nhận thức của cộng đồng (nhất là đàn ông)
về vai trò của nữ lãnh đ o cũng nhƣ thực hiện tốt việc đào t o, quy ho ch đối với nữ
cán bộ, công chức để họ c th m cơ hội phấn đấu.
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trang với bài “Phụ nữ Việt Nam tham gia ho t động
chính trị” đ ng tr n T p chí Lý luận chính trị cho r ng phụ nữ Việt Nam khi tham
chính có một số đặc điểm, lợi thế đ là: N ng động sáng t o, có ý thức cầu tiến.
Trong công việc, nữ lãnh đ o thƣờng c đức tính cần cù, cẩn thận, kiên trì và khéo
léo, vì vậy đã giúp họ trong các cơng việc vận động, thuyết phục quần chúng một
cách có hiệu quả. Mặt khác, lãnh đ o nữ thƣờng h y lo x , chú tâm đến công việc,
do đ thƣờng sắp xếp kế ho ch để giải quyết công việc hợp lý [Nguyễn Thị Mỹ
Trang (2007), tr.41-42].

8


Jean Lau Chin, Bernice Lott Joy K. Rice, Janis Sau cher –Hucles (2007), Ph
nữ và quyề

ã h

o: Những tầ




a g chuy n biến và những tiế g

i a

d ng (Women and Leadership: Transforming Visions and Diverse Voices), đã chỉ ra
r ng, nhìn chung trong quá trình phấn đấu và th m gi lãnh đ o, phong cách giao
tiếp, ứng xử, tƣ duy chiến lƣợc trong giải quyết công việc sẽ c tác động đến vị trí,
quyền lãnh đ o của phụ nữ. H y n i cách khác, ngƣời phụ nữ có cách giao tiếp ứng
xử đem l i hiệu quả trong công việc là một điểm cốt l i để lãnh đ o hiệu quả và cịn
có khả n ng th ng tiến c o hơn.
Nicholas Kristof (2009), “Phụ nữ và phát triển (Women and development)”,
cho r ng, nếu thiếu đi quyền của phụ nữ, xã hội sẽ t o ra các mối nguy hiểm nhƣ
bùng nổ dân số và nguy h i trong việc phát triển con ngƣời bền vững, suy giảm kinh
tế, mất cân b ng giới tính, AIDS…Khơng i c thể đƣợc giải quyết thành cơng các
vấn đề xã hội mà không cần t ng quyền tự do của phụ nữ. Nghiên cứu phụ nữ trong
lĩnh vực kinh doanh, tác giả Nguyễn Hồng Sơn, Ph n Chí Anh (2013), Ph nữ khởi
nghiệp ở Việt Nam, cho thấy, hiện nay, t i các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành
phần kinh tế ở Việt Nam có khoảng 25% lãnh đ o và giám đốc điều hành là phụ nữ;
khoảng 60% hộ kinh doanh do phụ nữ làm chủ. Cuốn sách này cũng đƣ r những
bài học kinh nghiệm cho ngƣời đọc từ những thành công và chƣ thành cơng điển
hình trong q trình khởi nghiệp của phụ nữ.
Hiện n y, Đảng, Nhà nƣớc, và nhiều ngƣời trong xã hội đã nhìn nhận đánh
giá tích cực về khả n ng, n ng lực củ ngƣời phụ nữ. Tác giả Hải Hiếu với bài viết
“V i trò của phụ nữ trong cơng tác xã hội và gi đình ngày càng đƣợc khẳng định”
đ ng tr n T p chí Cộng sản (27) cho r ng, một trong những yếu tố vun đắp h nh
phúc trong gi đình là phụ nữ chịu thƣơng chịu khó, có ý thức tiết kiệm, biết vun
vén cho tổ ấm. T i cơ sở, vai trò của phụ nữ ngày càng trở nên quan trọng khi họ
tham gia cơng tác xã hội, thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình giảm nghèo, vận

động phịng chống tệ n n xã hội, đặc biệt là nâng cao nhận thức trong cộng đồng về
bình đẳng giới, phịng chống b o lực gi đình. Phụ nữ cịn thực hiện tốt các phong

9


trào hỗ trợ nhau về kinh nghiệm sản xuất, ch n ni, vốn để phát triển kinh tế, từ đ
góp phần vào công cuộc đổi mới, xây dựng xã hội ngày càng giàu đ p v n minh.
Tóm l i, các nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của phụ nữ cũng nhƣ v i trò của giới
trong sự phát triển trên các lĩnh vực củ đời sống kinh tế xã hội, do đ xã hội cần
phải ghi nhận và đánh giá c o v i trò củ ngƣời phụ nữ.
1.2. Các nghiên cứu về sự thăng tiến của phụ nữ
Ở Việt N m đã c nhiều đề tài nghiên cứu về phụ nữ, khẳng định vị trí, vai
trị của phụ nữ trong xã hội và đƣ r các luận điểm làm cơ sở khoa học để xây
dựng nhiều chủ trƣơng, chính sách nh m nâng vị thế của phụ nữ trong xã hội nhƣ:
Nguyễn Thị Thập (1980), Lịch sử phong trào ph nữ Việt Nam; Lê Thị Nhâm Tuyết
(1995), Giới và phát tri n ở Việt Nam; Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996),
Ph nữ, giới và Phát tri n; Lê Thị Nhâm Tuyết (2000), Hình ả h g ời ph nữ Việt
Na

tr ớc thềm thế kỷ XXI, tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tìm hiểu phụ nữ

trong bối cảnh xã hội của những gi i đo n lịch sử nhất định, mà chƣ làm r các
yếu tố có thể làm th y đổi vị thế, tức là sự th ng tiến, cũng nhƣ các yếu tố kìm hãm,
h n chế sự th ng tiến của phụ nữ trong các cơ qu n, tổ chức.
Trên thế giới, nghiên cứu về phụ nữ, phụ nữ th m gi lãnh đ o quản lý
cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu thực hiện. Có thể đƣ r một số tác giả nhƣ
Sarah Burke Karen M. Collins (2001), với tác phẩm Sự khác biệt giới tính trong
pho g c ch ã h


o và kỹ ă g quản lý (Gender differences in leadership styles

and management skills), cho thấy vấn đề giới tính c li n qu n đến khả n ng quản
lý lãnh đ o. Kỹ n ng quản lý và giao tiếp của nữ lãnh đ o c o hơn n m lãnh đ o,
dẫn đến lãnh đ o nữ nhận đƣợc nhiều cơ hội phát triển hơn so với nam giới.
Barbrara Kellerman và Deborah L. Rhode (2009), với tác phẩm Ph nữ và quyền lãnh

o (Women and Leadership), đã nghi n cứu sự phát triển của phụ nữ ở nhiều quốc
gia và trong vai trị quản lí, lãnh đ o ngƣời phụ nữ đã khẳng định bản thân. Hơn
nữa, trong mỗi quốc gia, sự bình đẳng và dân chủ đƣợc thể hiện ở vai trị và vị trí
của phụ nữ trong xã hội. Mặt khác cuốn sách này chỉ ra những định hƣớng cho
những phụ nữ c lý trí để phấn đấu trở thành những ngƣời thành đ t.
10


Janet Kelly Moen (1995), trong bài “Phụ nữ trong lãnh đ o: Các Ví dụ Na Uy
(Women in Leadership: The Norwegian Example)” đ ng tr n T p ch Lã h

o và

Nghiên c u tổ ch c (Journal of Leadership & Organizational Studies) đã cho thấy
Na Uy là nƣớc có phong trào nữ quyền phát triển từ thế kỷ 19. Phong trào nữ quyền
ngày càng lớn m nh và đem l i lợi ích cho phụ nữ khi họ t o dựng một liên minh
phụ nữ trong các đảng phái chính trị để đấu tr nh, đƣ r mục tiêu thực hiện trong
các cuộc bầu cử n m 1977, đ là những vị trí quan trọng phải có phụ nữ tham gia;
đƣợc hƣởng ƣu ti n trong giáo dục; độc lập về kinh tế. Kết quả, họ đã đ t đƣợc mục
đích đ là phụ nữ đã c vị trí trong nội các của Chính phủ.
Felice N. Schwartz (1995), trong bài “Phụ nữ quản lý và sự kiện mới của cuộc
sống (Management Women and the New Facts of Life)” cho thấy phụ nữ ngày càng
đ ng g p đƣợc nhiều cho xã hội. Họ thƣờng phải lựa chọn hai vấn đề đ là nghề

nghiệp và gi đình. Nếu kết hợp đƣợc cả gi đình và cơng việc thì sẽ có nhiều phụ nữ
lãnh đ o tài n ng c ích cho xã hội.
Tác giả Leann Beaty và Trenton J. Davis trong nghiên cứu “Chênh lệch giới
tính trong quản lý thành phố Professional: Đƣ r luận cứ cho Nâng c o Chƣơng
trình lãnh đ o (Gender Disparity in Professional City Management: Making the
Case for Enhancing Leadership Curriculum)”, Journal of Public Affairs

Education cho thấy, tỷ lệ nữ làm quản lý ở thành phố Professional, Hoa Kỳ rất
thấp, có lúc chỉ chiếm 1% dân số (n m 1974, con số này đã t ng l n 11 % vào n m
1987). Tác giả cho r ng, ở đây vẫn còn tồn t i bất bình đẳng giới trong chính trị.
Hơn nữa, trong nhận thức củ ngƣời dân vẫn còn tồn t i định kiến, r ng ngƣời đàn
ơng quyết đốn, táo b o, và c nh tranh hơn, trong khi phụ nữ là hiền lành, tốt bụng.
Nếu là phụ nữ quá tích cực thì c nguy cơ bị coi là quá n m tính. Nhƣng nếu một
ngƣời phụ nữ khơng m nh mẽ thì l i c nguy cơ bị dán nhãn thiếu quyết đốn và
khơng hiệu quả. Mặt khác, phải xác định đƣợc quản lý phải là một nghề, do đ phải
qu đào t o. Để có nguồn lãnh đ o nữ, trƣớc hết phải chú trọng xây dựng lực lƣợng
l o động nữ từ khâu tuyển dụng đầu vào, đào t o họ. Từ đ mới có nguồn nhân lực
nữ bố trí làm lãnh đ o.
11


Tác giả Trần M nh Cát (2006), với bài “Phụ nữ làm quản lý ở Nhật Bản” đ ng
trên T p chí Khoa học về ph nữ (01) đã cho thấy chỉ số bình đẳng giới của Nhật Bản
thấp hơn nhiều so với các nƣớc phát triển khác. Tính đến n m 2000, mặc dù chỉ số
phát triển con ngƣời (HDI) của Nhật đứng thứ 9/10 nƣớc phát triển nhất thế giới, tuy
nhiên chỉ số giới về quyền lãnh đ o chỉ đứng thứ 41, số lƣợng đ i biểu nữ trong Quốc
hội rất thấp. Để thúc đẩy sự th ng tiến của phụ nữ, Nhật Bản thành lập “Hội đồng
Bình đẳng giới”, “Cục Bình đẳng giới”, “Cơ qu n Trung ƣơng thúc đẩy bình đẳng
giới” nh m thực hiện bình đẳng giới và phát triển cán bộ nữ. Các cơ qu n này thuộc
V n phòng Thủ tƣớng h y V n phòng Nội các.

C thể thấy r ng, nghiên cứu về thúc đẩy bình đẳng giới, cũng nhƣ tìm các
giải pháp t o các điều kiện để phụ nữ th ng tiến đã đƣợc nhiều tác giả trong và
ngoài nƣớc quan tâm. Tuy nhiên nghiên cứu để xác định r các điều kiện cơ bản
đảm bảo sự th ng tiến của phụ nữ ở các cơ qu n đị phƣơng còn thiếu vắng.
1.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của cơ chế, chính sách đến sự thăng
tiến của phụ nữ
Trong tác phẩm Xã hội học về giới và phát tri n của hai tác giả Lê Ngọc
Hùng và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), đã nghiên cứu về phụ nữ Việt Nam trong sự
nghiệp đổi mới và phát triển đất nƣớc, trong đ c nội dung chính sách xã hội đối
với phụ nữ. Các tác giả đã chỉ ra vai trò và vị thế của phụ nữ trong xu thế phát triển
chung. Tổ chức thực thi tốt các chính sách đối với phụ nữ, giúp họ thực hiện tốt
chức n ng, phát huy khả n ng, trí tuệ, n ng lực, đ ng g p vào công cuộc phát triển
đất nƣớc.
Ifi Amadiume (2005), với bài “Phụ nữ và phát triển ở châu Phi (Women and
Development in Africa)”, t i Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững
đã cho thấy phụ nữ ở châu Phi bị tƣớc quyền kinh tế và chính trị. Giải pháp đƣ r
để h n chế phân biệt đối xử đ là phụ nữ cần phải đƣợc tiếp cận giáo dục, có kiến
thức, tiếp cận với nguồn vốn và phát triển kinh tế, từ đ mới có thể tham gia chính
trị. Muốn thực hiện đƣợc những yếu tố trên cần phải có sự can thiệp của Chính phủ.

12


Theo tác giả Trần Thị Hƣơng (2006), với bài “Vai trị của cấp ủy trong cơng
tác cán bộ nữ”, đã cho thấy cấp ủy Đảng ở nhiều đị phƣơng, kể cả ngƣời đứng đầu
cấp ủy chƣ nhận thức đƣợc đầy đủ và thực hiện tốt các qu n điểm, chỉ thị, nghị
quyết củ Đảng về công tác cán bộ nữ, vì vậy chƣ phát huy đƣợc đầy đủ tiềm
n ng, n ng lực của nữ cán bộ, công chức. Trong cơng tác cán bộ cịn khắt khe với
phụ nữ, vì vậy tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy, chính quyền ở nhiều đị phƣơng còn
h n chế.

M. Juliana Kantengwa, MP (2010), trong bài “Thúc đẩy sức m nh chính trị:
Nữ lãnh đ o Rwanda (The Will to Political Power: Rwandan Women in
Leadership)” cho thấy, Rwanda là một nƣớc đặc trƣng bởi một cấu trúc xã hội gia
trƣởng, bất bình đẳng nam nữ thể hiện tr n các lĩnh vực củ đời sống xã hội mà sự
thiệt thòi thuộc về phụ nữ. Khi n n diệt chủng 1994 xảy ra, phụ nữ Rwanda với hơn
68% sống dƣới mức nghèo khổ, đ số khơng có giáo dục chính thức, n n mù chữ
chiếm tỷ lệ hơn 52%. Sau khi chế độ diệt chủng bị lật đổ, các chính sách đối với
phụ nữ đƣợc Chính phủ cam kết thực hiện từ cấp độ cao nhất, đ là thúc đẩy quyền
bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ mà cụ thể là Quốc hội có 23% là phụ nữ.
Tiếp đ , thành lập Hội đồng Phụ nữ quốc gia nh m huy động và giáo dục phụ nữ
cần phải tham gia vào chính trị nhƣ là một điều cần thiết cho cải thiện xã hội, kinh
tế và chính trị điều kiện củ gi đình họ và tồn bộ đất nƣớc. Hỗ trợ phụ nữ tham
gia các dự án tài chính vi mơ và chƣơng trình giáo dục và đào t o, trang bị họ
những kỹ n ng thiết yếu cần thiết trong quốc gia phát triển. Sử đổi hiến pháp,
thành lập ủy b n đị phƣơng về nữ lãnh đ o Rwanda nh m liên kết và thúc đẩy phát
triển các nhà lãnh đ o nữ từ cơ sở đến cấp quốc gi thông qu đào t o, tổ chức và
vận động tham gia. Phụ nữ c đƣợc đầy đủ quyền sở hữu bao gồm cả quyền sử
dụng đất.
Theo tác giả Dƣơng Thị H ng (2010), với bài “Những th y đổi c n bản của
phụ nữ Việt N m trong 100 n m qu ” đã mi u tả phụ nữ Việt Nam thời kỳ phong
kiến bị ảnh hƣởng củ tƣ tƣởng nho giáo, ln phải bó mình trong khn mẫu “t m
tịng”, bị kìm hãm, khơng đƣợc coi trọng trong gi đình và xã hội. Sau Cách m ng
13


tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nƣớc t đã c những chủ trƣơng, chính sách
nh m t o sự bình đẳng cho phụ nữ. Phụ nữ đƣợc học hành, ho t động xã hội, tham
gia chính trị, đ ng g p trí tuệ, sức lực cho xã hội. Nhiều phụ nữ đã th ng tiến, trở
thành nhà lãnh đ o từ cấp đị phƣơng đến Trung ƣơng.
Tác giả Nguyễn Đình Tấn (2010), với bài “Một số giải pháp cơ bản nh m

nâng cao vai trò củ đội ngũ cán bộ lãnh đ o, quản lý các cấp trong thực hiện Luật
Bình đẳng giới và cơng tác phụ nữ ở nƣớc ta hiện n y” đ ng tr n T p chí Nghiên
c u co

g ời (4) cho r ng, tổ chức thực hiện Luật Bình đẳng giới phải đi đơi với

các mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ. Hơn nữa, công tác phụ nữ gắn với mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, từ đ xã hội ổn định, tiến bộ, đây cũng là cơ sở,
điều kiện để hoàn thiện pháp luật, trong đ c Luật Bình đẳng giới. Mặt khác, cũng
cần phải nâng cao tính tích cực, vai trị củ đội ngũ cán bộ lãnh đ o, quản lý các cấp
trong việc thực hiện Luật Bình đẳng giới và cơng tác phụ nữ để nhiều phụ nữ đƣợc
t o cơ hội phát triển. Theo [Nguyễn Thị Thanh Hòa (2011), tr.6] cho thấy, hiện nay
phụ nữ Việt N m đã c những bƣớc tiến vƣợt bậc đ là: Trong số sinh vi n đ i học,
nữ chiếm hơn 50%, nữ th c sĩ gần 40%, nữ tiến sĩ chiếm hơn 10%. Tỷ lệ nữ là ủy
viên Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng chiếm 9%, nữ đ i biểu Quốc hội khóa XII là
25,76%, có 01 nữ Phó Chủ tịch Quốc hội, 01 nữ Ủy viên Bộ Chính trị, 01 nữ là Ủy
vi n B n Bí thƣ Trung ƣơng Đảng. Phụ nữ khơng những đã đƣợc tham gia học tập ở
trình độ cao mà cịn có thể nắm giữ các chức vụ lãnh đ o cao cấp củ đất nƣớc. Đây
là kết quả của việc thực hiện tốt các chính sách về cán bộ nữ củ Đảng, Nhà nƣớc ta.
Cơ hội th m gi lãnh đ o quản lý của phụ nữ sẽ trở thành hiện thực khi phụ
nữ đƣợc hỗ trợ, bảo vệ b ng các chính sách, cơ sở pháp lý. Tài liệu Tiến bộ của ph
nữ thế giới ă (2011-2012) với ti u đề “Theo đuổi công lý” của UN WOMEN (Cơ
quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ) cho r ng: Nếu có
cơ chế chính sách và vận hành tốt những hệ thống pháp luật và tƣ pháp đảm bảo cho
phụ nữ thì đây chính cơ sở sống còn để phụ nữ đ t đƣợc những quyền của họ. Vấn
đề thúc đẩy quyền tham gia của phụ nữ đ là: Thực hiện cải tổ luật pháp mang tính
nh y cảm giới, hỗ trợ pháp lý và ƣu ti n phụ nữ trong thực thi pháp luật, đầu tƣ để
14



×