BỘ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO TẠO
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C r G IA H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V À NHÂN VÃN
TRẨN CAO THÀNH
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN
kinh t Ế- xã hội
ở CỘNG
HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
*
TỪ
1975
ĐEN n ay
CHUYÊN NGÀNH :
L ỊC H s ử CẬN ĐẠI VÀ H IỆN ĐẠI
MÁ SỐ
05.03.04
ị Đ.-.Í
c . l i ó c G !A H
TT-::
M"■ I
I Ĩ-.U1Ì^
_
Mỉ.” li
í■' V: T*. :<
J r■/it;!
KO t
/'
Mp V- L L / U ĩ
LU Ậ N
Á N PH Ó T IẾ N
S ĩ K H O A H Ọ C L ỊC H
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KIIOA HỌC :
GS. v ũ
HÀ NỘI- 1996
sử
D Ư Ơ N G N IN H
M ỤC LỤC
MỞ ĐẲU
I. T ín h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề tà i l u ậ n á n
...................................................................................3
I I . M ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u ...................................................................................................................4
III. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề ...................................................... 5
IV. Phương pháp nghiên cứu,giới hạn vấn đề nghiên c ứ u ............ 14
V.
C á c n g u ồ n t à i l i ệ u ........................................................................................................................
V I. Ý n g h ĩa v à đ ó n g g ó p c ủ a l u ậ n á n
16
..........................................................................1 7
NỘI DUNG
CHƯƠNG MỘT: NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA TÌNH HÌNH LÀO
SAU CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC.
I. N hà nước và hệ thống chính trị Nước Cộng hịa
Dân chủ Nhân dân L à o ....................................... 18
II. Tình hình an ninh và quốc phịng sau cách mạng
g iả i p h ó n g d â n tộ c
................................................................................... 2 6
III. Tình hình kinh tê và xã hội Lào sau chiến t r a n h .......................35
CHƯƠNG HAI : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XẢ HỘI
TRONG NHỮNG NÁM SAU GIẢI PHÓNG
(Từ năm 1976 đến năm l985)
I. H ai năm khôi phục và xây dựng sau chiến tra n h (1976-1977) . . 52
2
II. Kế hoạch 3 năm. ( 1978-1980 ) khôi phục kinh tê,
phát triển văn h o á ............................................61
III. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm lần thứ I (1981-1985)...13
CHƯƠNG BA : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
TRONG NHỮNG NẢM Đỗi MỚI.
(Từ năm 1986 đến nay)
I. Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 5 năm lần thứ II (1986-1990)...Sổ
II. Kê hoạch phát triển kinh tế-xã hội sau Đại hội Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào lần thứ V ( năm 1991 )...................................111
CHƯƠNG BỐN: MỘT số NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN
KINH TẾ - XÃ HỘI ở LÀO TỪ SAU GIẢI PHÓNG
NĂM 1975 ĐẾN NAY
I.Các giai đoạn của qúa trình phát triển và sự lựa chọn biện pháp,
conđường phát triển trong 20 năm qua (1976-1995)................. 131
II. Một vài đặc điểm của q trình phát triển
từ sau giải phóng đến n a y ..................................................... 141
III. Một sô' vấn đề đặt ra đối với sự phát triển hiện n a y .................153
KẾT L U Ậ N ............................................................................. 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 171
PHỤ LỤC
..............................................................................183
3
MỞ ĐẦU:
I. T Í N H C Ắ P T H I Ế T C Ủ A Đ E t à i l u ậ n Á N :
1.
Năml975, nhân dân các bộ tộc Lào đã giành được thắng lợi
trọn vẹn trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhà nước cách
mạng và chế độ dân chủ nhân dân ra đời. Nước Lào bước vào một
thời kỳ mới trong tiến trình lịch sử dân tộc :
Thời k ỳ x â y dựng và
bảo vệ c h ế độ dân chủ nhân dân.
Từ đó đến nay, trong một khu vực đầy biến động, tuy có nhiều
cơ may thuận lợi, nhưng cũng khơng ít trở ngại khó khãn. Cộng hồ
Dân chủ Nhân dân Lào đang vươn lên giữ vững hồ bình, độc lập, tự
chú; phấn đấu vượt qua đói nghèo và lạc hậu để từng bước xây dựng
đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc nghiên
cứu qúa trình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào từ sau giải phóng năm 1975 đến nay là cần thiết
nhằm khẳng định những thành tựu của Lào đạt được trong xây dựng
kinh tế và phát triển xã hội; khảng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào, thành qủa của nhân dân các bộ tộcLào
trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước và
2.
chế độ mới.
Đã từ lâu, ở vị tri địa lý nằm sâu trong nội địa, có nhiều nước
láng giềng bao bọc, khơng có đường biển giao lưu quốc tế, nước Lào
luôn bị xung đột khu vực tác động. Do vậy, Lào vẫn thường bị coi
như một "khu đệm","hành lang". Người phương Tây ít tin tưởng vào
triển vọng phát triển và khả năng độc lập về kinh tế (thậm chí cả
chính trị và quân sự ) của Lào. Trong một số tài liệu báo chí phương
4
Tây, Lào bị gọi là "đất nước bị lãng quên" (Laos - Forgotten Country).
Tổ chức Ngân hàng thê giới còn kết luận: Lào hoàn toàn phụ thuộc
vào thế giới bên ngoài để trang trải các yêu cầu về phát triển.V .
V.
Tình hình đó địi hỏi sự nỗ lực nghiên cứu, phân tích đánh giá
một cách có hệ thơng và khoa học qúa trình phát triển kinh tế - xã
hội ở Lào từ sau giải phóng đến nay; khẳng định những cơ" gắng của
Lào nhằm thốt khỏi tình trạng nước chậm phát triển nhất, cải biến
xã hội cũ lạc hậu thành xã hội mới hiện đại, phát triển trong xu thế
hoà bình, ổn định, họp tác và phồn vinh.
3.
Gần đây, do yêu cầu đổi mới của Việt Nam, việc nghiên cứu
các nước trong khu vực được chú trọng hơn, đặc biệt là kinh nghiệm
của các con đường phát triển. Lào là một quốc gia độc lập, có đặc
điểm xuất phát và quá trình phát triển riêng. Kết quả nghiên cứu về
Lào chẳng những có ý nghĩa về chính trị và khoa học mà còn mang
ý nghĩa thực tiễn. Việc nghiên cứu về Lào sẽ cung cấp những cứ liệu
khoa học cho việc nghiên cứu cơ bản lâu dài, đồng thời tăng sự hiểu
biết về đất nước láng giềng vốn có quan hệ truyền thơng lâu đời với
Việt Nam. Qua đó, góp phần phát triển mốì quan hệ đặc biệt Việt Lào trong tình hình mới.
n . M Ụ C Đ ÍC H N G H IÊN c ứ u .
Nhận thức tính cấp thiết của vấn đề như trên, chúng tơi xác định
mục đích nghiên cứu gồm các điểm sau :
1. Tập hợp tư liệu, và phác dựng lại các giai đoạn của quá trìn h
5
p h á t t r i ể n k in h tế -x a hội ở Lào từ sa u g iải p h ó n g đ ê n n ay .
2, Bưóc đầu tìm hiểu về q trình đổi mới kinh tế đang diên ra
ở Lào.
3. Từ việc phân tích đường lối, chính sách và thực tiễn những
chuyển biến về kinh tế-xã hội sau nảm 1975 đến nay, luận án đưa
ra một số nhận xét về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế-xã
hội ở Lào trong 20 năm sau chiến tranh giải phóng dân tộc; rút ra
mộtsơ" đặc điểm của qúa trình phát triển, một sô" vấn đề đặt ra hiện
nay đôi với sự phát triển và triển vọng của Lào trong thời gian tới.
III. L ỊC H SỬ N G H IÊN c ứ u VAN đ Ề :
1.
C á c tá c
giả Lào :
Phát triển kinh tế-xã hội là một trong hai nhiệm vụ chiến lược
của Đảng, Nhà nước và Nhân dân các bộ tộc Lào, Trong các vãn kiện,
nghị quyết, chính sách của Đảng và Chính phủ , một sơ' tác phẩm
của các vị lãnh tụ đều đề cập đến các vấn đề thực tiễn và chính sách
phát triển kinh tế-xã hội. Các văn kiện đại hội Đảng Nhân dân Cách
mạng Lào lần thứ III í năm 1982) , lần thứ IV (năm 1986), lần thứ
V (năm 1991) vả lần thứ VI (năm 1996) đều tập trung tổng kết và
đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của các
nhiệm kỳ đại hội; của các kế hoạch nhà nước; vạch ra phương hướng,
mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển trong
thời gian tới. Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxỏn
Phơmvihản đá có nhiều tác phẩm, bài viết và phát biểu về vấn đề
6
phát triển đất nước, xây dựng chế độ mới. "Chiến lược quá độ lên chủ
nghĩa x ã h ộ i " [4], "Cách m ạ n g ở Lảo : Thực tiễn và triển vọng"
"Một SỐ vấn đ ề quản l ý kinh t ế hiện n a y ở Lào ”
[8]
V .V ..
[91],
đều là những
tác phẩm quan trọng phản ánh nội dung đường lôi và chỉ đạo xây
dựng kinh tế, phát triển xã hội của Đảng và Chính phủ.
Hàng năm, Hội đồng nhân dân tôi cao (nay là Quôc hội), các bộ,
các ngành đều có báo cáo về tình hình kinh tế~xã hội và các lĩnh vực
cụ thể. Năm 1985, Lào tổng kết 10 năm phát triển kinh tế-xã hội,
chấn hưng đất nước sau giải phóng (1975-1985)[97]. Đây là kết quả
nổi bật về công tác thông kê, phản ánh sự phát triển của Lào qua
các con
SỐ.
Đặc biệt, ở một sô hội nghị quốc tê như các hội nghị bàn trịn
do UNDP tổ chức, chính phủ Lào đều có báo cáo về chiến lược phát
triển kinh tế-xã hội [85,86,87,89.v.v.]. Nội dung của những tài liệu này
báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội, mục tiêu, chính sách, kế hoạch
phát triển và
những đề nghị trợ giúp của Lào.
Gần đây, công tác
thông kê của
Lào đã có bướcphát triển. Trung
tâm thơng kê quốc
gia đã cung cấp sơ' liệu cho việc hoạch định chính sách và kế hoạch
phát triển; cho công tác nghiên cứu cơ bản và ứng dụng ở trong và
ngồi nước.
Cơng trình Lịch s ử Lào tập III của tập thể các nhà sử học Lào
xuất bản năm
1989 được các soạn giả dành một phần đề cập đến giai
đoạn sau nam
1975, coi đó là chặng đường đầu tiên của nhân dân
các bộ tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội [75]. Ở nhiều
7
hội nghị quốc tế, một sô" học giả Lào đọc báo cáo khoa học về những
vấn đề kinh tế, xã hội. Nàm 1990, nhân kỷ niệm 70 năm ngày sinh
CỐ
tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxỏn Phơmvihản,
nhiều nhà lãnh đạo và cán bộ cấp cao, cán bộ khoa học của Lào đã
viết về Ơng. Trong đó phản ánh sự phát triển của đất nước ở các
lĩnh vực [10].
Một sơ" luận án phó tiến sỹ của nghiên cứu sinh Lào bảo vệ thành
cơng ở nước ngồi, trong đó có ở Việt Nam [31; 32; 42; 50. v.v...]. Các
đề tài tập trung đi sâu vào những vấn đề đặt ra của sự phát triển
trong thời kỳ đổi mới. Đó là những vấn đề đổi mới cơ chê quản lý
kinh tế; Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình; Đổi mới tác động của
nhà nước nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố trong
nơng nghiệp; Kinh tế đối ngoại trong quá trinh chuyển nền kinh tê
tự nhiên sang kinh tế hàng hoá.v.v, Các nghiên cứu sinh đã giải quyết
tương đối thàn h công trên các phương diện lý luận chính sách và thực
tiễn. Ngồi ra, báo chí, bản tin của Lào cũng đăng tải thường xuyên
về tình hình kinh tế, xã hội. Tuy tản mạn, có tính chất thịi sự, nhưng
những tài liệu đó có ý nghĩa thiết thực trong đời sông xã hội và phục
vụ nghiên cứu.
2. Các tác giả Việt Nam :
Lào và Việt Nam vốn có quan hệ từ lâu đời. Trong chiến tranh
giải phóng dân tộc, nhân dân hai nước đã kề vai sát cánh chống kẻ
thù chung. Trong giai đoạn xây dựng chế độ mới sau chiến tranh, hai
nước vẩn giữ vững và phát triển quan hệ hợp tác toàn diện. Nhiều
8
đoàn chuyên gia Việt Nam đả sang giúp cách mạng Lào. Nửa đầu
những năm 80 trở về trước, việc nghiên cứu về kinh tê xã hội Lào
giai đoạn sau chiến tranh được thực hiện nhằm phục vụ cách mạng
và sự hợp tác giữa hai nước. Hoạt động của các cán bộ CP.38 , Bộ
Quốc phòng, các bộ và các ngành là điều tra, khảo sát tình hình kinh
tế, xã hội phục vụ cơng tác hợp tác tồn diện giữa Việt Nam và Lào.
Các tài
liệu về Lào ở giai đoạn này thường lưu hành nội bộ, là tài
liệu mật để làm việc. Công tác nghiên cứu khoa học cơ bản về kính
tế- xã hội Lào sau năm 1975 chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn
của cách mạng, chưa có nhiều kết quả công bô công khai trên các
xuất bản phẩm.
Từ giữa những năm 80 trở lại đây, việc nghiên cứu về Lào được
đẩy n anh. Nhiều kết quả nghiên cứu bước đầu được cơng bơ'. Những
cơng trình nghiên cứu của Việt Nam giới thiệu về kinh tế, xã hội sau
năm 1975 được đăng trong một sơ tạp chí nghiên cứu chuyên ngành
và kỷ yếu hội nghị khoa học. Các tác giả Lê Bá Thảo, Dương Phú
Hiệp, Nguyễn Kim Sơn, Hổng Giao, Mai Sĩ Hùng, Phạm Xuân Quế,
Hoàng Xuân Lựu, Đào Văn Tiến, ng Trần Quang đã đóng góp tạo
lập một đội ngũ cán bộ nghiên cứu về kinh tế xã hội Lào giai đoạn
sau chiến tranh. Nhà xuất bản Sự thật năm 1983 đã biên soạn giới
thiệu khái quát về Nước Cộng hoà Dân chủ N h ân dân Lào [37]. Giáo
sư Lê Bá Thảo từ góc nhìn địa lý kinh tế đã đưa ra nhiều kiến giải,
nhận thức về vấn đề phát triển kinh tế.
Phó Giáo sư Dương Phú
Hiệp từ
giác độ triết học đã nghiên cứu trên cơ sở đường lối chính
sách và
đưa ranhiều ý kiến đánh giá có tính chất lý luận về thời
9
kỳ quá đô. Các tác giả Nguyễn Kim Sơn, Hổng Giao, Mai Sl Hùng,
Phạm Xuân Quế, Đào Văn Tiến .v.v..., nhiều người vốn đã từng lăn
lộn trên đất Lào trong cả hai giai đoạn cách mạng trước và sau nãm
1975 đã nghiên cứu về tình hình Lào, phục vụ nhiệm vụ hợp tác toàn
diện giữa hai Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước.
Viện Kinh tế thế giới của Việt Nam đã có một vài cơng trình
nghiên cứu lưu hành nội bộ giói thiệu về kinh tế-xã hội Lào sau 1975
[66; 69],
Là những bước khai phá ban đầu dưới góc độ khoa học,
những cơng trình này cịn nhiều hạn chế về tư liệu, về độ dày thịi
gian của q trình phát triển và chiều sâu của vấn đề. Tuy nhiên,
dù chì là tài liệu tham khảo, khơng phổ biến, những cơng trình này
có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện việc nghiên cứu kinh tế xã hội
Lào sau giải phóng còn là mảnh đất khoa học xã hội chưa cày xới.
Năm 1993, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia phơi hợp với Trường
Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản cuốn sách " Quan hệ Việt-Lào,
Lào-Việt. Cuốn sách gồm nhiều bài viết của các nhà chính trị, các
nhà khoa học, các nhà văn hoá ở Việt Nam và Lào. Các tác giả tập
trung vào ba chủ đề lớn : Chủ Tịch Hồ Chí Minh với quan hệ đồn
kết Việt-Lào, Lào-Việt; lịch sử quan hệ Việt-Lào, Lào-Việt; một sô' nét
về đất nước, lịch sử, văn hoá và kinh tế Lào. Những bài viết nhằm
góp phần tăng cường cúng cố và phát triển tình đồn kết hữu nghị
giữa hai nước Việt Nam-Lào. Đồng thời, góp phần cung cấp thêm cho
bạn đọc nhiều tư liệu phong phú, bổ ích trong việc tìm hiểu nghiên
cứu về Lào và quan hệ giữa hai nước. Trong cn sách này, mặc dù
số bài viết về kính tế sau 1975 chiếm một phần rất nhỏ (4/51) và
10
mới chỉ là "một số nét", song cũng đả bước đầu phản ánh được chặng
đường 15 năm hợp tác kinh tê giữa hai nước (1976-1990); thực trạng
và chiều hướng đi lên của nền kinh tế; và công cuộc đổi mới kinh tế
đang diễn ra ở Lào.
Năm 1994 Viện nghiên cứu Đông Nam Á đã tập hợp được sự
tham gia của các nhà nghiên cứu về Lào. Kết quả này là tuyển tập
các bài nghiên cứu của nhiều học giả Việt Nam và Lào trong ’’Tìm
hiểu lịch sử văn hố Lào, tập III'
do Nhà xuất bản Khoa học Xả hội
xuất bản. Trong đó, vấn đề phát triển kinh tế - xã. hội được phản
ánh qua các bài viết : 'Những th a y đổi vê chính sách kinh t ế và sự
p h á t triển kinh t ế của Lào trong nhữ ng nảm gần đây"
[60]. "Một sô'
vân đ ề thực trạng kinh t ế - xã hội ở Cộng hoà Dân chủ N hân dân
Lào
"[49]. "Sự lựa chọn con đường p h ắ t triển trong quá trình đổi m ới
ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
"[25] và "Nước Lào trong chiến
lược m ở cửa kinh t ế của tỉnh Vân N am Trung Quốc''
[67, 354 - 362].
Năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng nước Lào, cơng
trình "Cộng hồ Dân chủ N hân dân Lào : 20 năm x â y dựng và p h á t
triển
"của Trần Cao Thành [63] và "Lào : Đ ấ t nước, con ngĩĩịỉ' của
Hồi Ngun [40] đã kịp thời ra mắt bạn đọc. Tác giả Hoài Nguyên
đã giới thiệu về đất nước và con người Lào truyền thống trong cuốn
sách dầy 695 trang. Đây là thành quả của tác giả, đồng thời là kết
quả của nhiều năm nghiên cứu, tích lũy của nhiều cán bộ Việt Nam
và Lào. Với những trang tư liệu quý báu, mang tính khoa học cao
qua điều tra khảo sát thực tiễn, cơng trình giới thiệu với bạn đọc
trong và ngoài nước về đất nước và con người Lào. Trọng tâm của
11
cuốn sách giới thiệu sự hình thành các nhóm tộc người và các tộc
người ở Lào. Tác giả cũng dành một phần giới thiệu khái quát về địa
lý tự nhiên và lịch sư; về kính tế-xã hội truyền thống. Kết quả này
góp phần lỷ giải ảnh hưởng của các yếu tô lịch sử và truyền thông
đối với sự phát triển của nước Lào ngày nay. Cuốn "Cộng hoà Dân
chủ N h ân dân Lào : 20 năm x â y dựng và p h ấ t triển
"đã phác dựng
bức tranh tồn cảnh nước Lào và q trình biến đổi của nó trong
suốt 20 năm (1975 - 1995). Đó là quá trình xây dựng và bảo vệ chính
quyền dân chủ nhân dân từ trung ương đến địa phương; là đường lối
xây dựng đất nước và những thành tựu trên các mặt kinh tế - xá hội
và an ninh quốc phòng; là những thu hoạch trong chính sách đơi ngoại
và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước Lào ; nhất là công cuộc
đổi mới trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội với những thành tựu bước
đầu đạt được; con đường phát triển của Lào trên tinh thần đổi mới
đầy triển vọng và cũng khơng ít khó khăn thách thức [63,7]. Các công
trinh của giới nghiên cứu nước ta là những đóng góp khoa học đáng
kể vào việc nghiên cứu kinh tê-xã hội Lào dưới chế độ dân chủ nhân
dân, góp phần lấp khoảng trống trong cơng tác nghiên cứu về Lảo
hiện nay.
3. Học giả các nước khác:
Trong số các bài viết về Lào bằng tiếng Anh và tiếng Pháp đăng
rải rác trên một số tạp chí, xuất bản phẩm, đáng chú ý là của các
tác giả Nayan Chanda, William Womer .V.V.. Tiêu biểu nhất là Grant
Evans; giáo sư nhân chủng học Đại học Tổng họp Hồng Kông. Trong
những năm gần đây, Grant Evans đã công bố một số cống trình nghiên
12
cứu vê Lầo, chủ yếu là về vân đê nông nghiệp vả nông dân
[82;83;84.v.v.].
Đáng lưu ý, năm 1990 -1991, Viện phát triển quốc tế
Harvard thuộc Trường Đại học Harvard tổ chức hội thảo về công cuộc
đổi mới ở ba nước Đơng Dương. Trong đó có một số bài nghiên cứu
về đổi mới ờ Lào [68]. Các tác giả tập trung xem xét cải cách kinh
tế ở Lào từ góc độ vĩ mô, theo đặc thù của Lào. Bên cạnh việc nhấn
mạnh những tiến bộ đạt được, các tác giả có nhiều ý kiến đánh giá
về đổi mới trước những năm 90; về những thách thức trên con đường
cải cách đang bắt đầu. Qua đó, chúng ta có thể thấy được quan điểm
của các nhà quan sát phương Tây đối với công cuộc đổi mới nước Lào.
Giới khoa học Pháp cũng quan tâm nghiên cứu về sự phát triển của
Lào. Chẳng hạn, C.Taillard là tác giả cuốn "Le L a o s” (Nước Lào) xuất
bản năm 1988. Các chuyên viên của các tổ chức quốc tế tại Lào (IMF,
WB, UNDP.V.V.) đã có nhiều báo cáo nghiên cứu về tình hình kinh tế
xã hội [90; 94; 95; 96; 100.V.V...]. Trong điều kiện cơng tác nghiên cứu
và thống kê của Lào cịn chưa phát triển, các chỉ sô thông kê tổng
họp về kinh tế, xã hội khá chính xác của các cơ quan này có ý nghĩa
cần thiết và quan trọng.
Sự phát triển kinh tế - xã hội ở Lào trước và sau giải phóng đã
được nhiều học giả Xơ Viết sớm giới thiệu trên báo, tạp chí và xuất
bản phẩm. Trong các xuất bản phẩm bằng tiếng Nga, một số đã được
dịch ra tiếng Việt. Ngồi các cơng trình "Nước Lào" của Viện Phương
Đông học thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xơ xuất bản năm 1980
[64] và "Cộng hồ Dân chủ N h ân dân Lào" của Ioanexian X.I xuất
bản năm 1979 [28], tiêu biểu nhất là cơng trình nghiên cứu của v.v
13
Ximônôp về "Sự p h á t triển kinh t ế Lào (từ những năm 50 đến những
năm 8 0 ) ”
[103]. Trọng tâm của tác giả nghiên cứu những vấn đề lịch
sử kinh tê của nước Lào trong thòi kỳ quá độlên chủ nghĩa xă hội
với cơ sở vật chất kỹ thuật kém phát triển; phán tích sự phát triển
của các lĩnh vực sản xuất và lưu thông trong các giai đoạn lịch sử
khác nhau ; nhấn mạnh vai trị của các mơi quan hệ kinh tế đơi ngoại
như là sự biểu hiện của khía cạnh liên minh qũc tế giữa giai câp
vô sản và giai
cấp nông dân; xem xét hệ thơng kế hoạch hóaxã hội
chủ nghĩa trong nền kinh tế và sự vận dụng sáng tạo NEP của Lêmn
vào hoàn cảnh đặc thù Lào của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Tư
khi Liên bang Xô Viết tan rã, hệ thông các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu sụp đổ, biên động phức tạp của tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội ở những nước này đả ảnh hưởng trực tiếp đến việc nghiên cứu
và trao đổi của các nhà khoa học. Vì thế, cùng với sự hạn chế vể
trình độ tiếng Nga, việc tiếp cận những xuất bản phẩm giói thiệu về
sự phát triển kinh tế-xã hội Lào những năm gần đây bằng tiêng Nga
của Luận án còn chưa thật đầy đủ.
Chúng tôi không đọc trực tiếp các tài liệu Trung Qc. Qua giới
thiệu về tình hình nghiên cứu Lào ở Trung Quốc của các chuyên gia
Trung Quôc học ở Việt Nam, chúng tôi được biết việc nghiên cứu về
Lào ở Trung Quốc cũng được đẩy mạnh. Không chỉ chủ trọng nghiên
cứu Lào ở giai đoạn này, các học giả Trung
Quốc còn chú ý giới
thiệu những kết quả nghiên cứu của các học giả nước ngồi.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu, các bài viết và xuất bản
phẩm của các học giả ở trong và ngoài nước
đều đề cập đến tình
14
hình kinh tế - xã hội Lào ở những mức độ và giác độ khác nhau.
Tuy nhiên, ngồi cơng trình "Cộng hòa Dân chủ N hân dân Lào: 20
năm x â y dựng và p h á t triển",
cho đến nay, ở Việt Nam còn thiếu
vắng chuyên khảo về sự phát triển kinh tố - xã hội ở Lào trong 20
năm sau chiến tranh giải
phóng dân tộc (1976 - 1995). Chúng tôi
cho rằng, dù chỉ là bước đầu, việc nghiên cứu kinh tê - xã hội Lào
ở giai
đoạn này là rất cần thiết. Một mặt, việc làm đó tổng kết lại
chặng đường xây dựng và phát triển ờ Lào từ khi giải phóng đến nay;
lấp dần đi khoảng trống trong nghiên cứu về nước Lào dân chủ nhân
dân. Mặt khác, kết quả nghiên cứu góp phần phản ánh những bước
đi sáng tạo cứa Lào trong quá trình xây dựng để phát triển; khảng
định việc nghiên cứu về nước Lào ngày nay là cần thiết, khơng chỉ
có giói thiệu để tăng sự hiểu biết, mà còn cần phải* kiến giải và đề
xuất những kiến nghị khoa học, những trao đổi kinh nghiệm giữa các
nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách.
IV . P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u , G IỚ I H Ạ N
VẤN
ĐỀ
N G H IÊ N C Ứ U .
1 Phương pháp nghiên cứu :
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, vói nhận thức
và nhằm cố gắng đạt các mục đích đặt ra, khi viết luận án, một mặt
chúng tôi dùng phương pháp lịch sử để phân chia giai đoạn của qúa
trinh phát triển; mơ tả và phân tích theo trục thời gian để thấy rõ
sự vận động của tiến trình phát triển. Đồng thời, phương pháp lôgic
15
được sử dụng đảm bảo kết câu của luận án giải qut những nhiệm
vụ đặt ra. Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp tổng họp
thơng kê phân tích so sánh, để minh chứng nội dung các ván đề cần
giải quyết.
2. Giới hạn vấn
đề
nghiên cứu:
Để viết luận án, chủng tôi thừa hưởng nhiều kết quả nghiên cứu
của nhiều học giả và cán bộ chuyên trách ở trong và ngoài nước. Song,
do phạm vi đề tải rộng về không gian và thòi gian, tư liệu tản man,
các kết quả nghiên cứu về vấn đề này chưa nhiều và thiếu hệ thơng,
các sự việc vẫn cịn đang diễn ra, điều kiện đi nghiên cứu thực địa
khó khăn v.v..., luận án tập trung tìm hiểu sự phát triển qua các giai
đoạn với những đặc trưng về đường lối chính sách và thực tiễn. Là
một luận án sử học, chúng tôi nghiên cứu về kinh tế - xã hội của
một nước để tìm hiểu q trình phát triển, song khơng đi sâu vào
từng ngành kinh tế, từng lĩnh vực xã hội cụ thể.
Đế tài được giải quyết từ giác độ lịch sử, những khái niệm về
kinh tế chúng tơi khơng đề cập phântích hoặc giải thích. Do
tình
hình nghiên cứu về Lào giai đoạn sau chiến tranh có rất nhiều
khó
khăn và hạn chế, nhất là nguồn tư liệu cịn ít ỏi, nhxều sơ liệu tản
mạn chúng tơi khơng chú thích nguồn cụ thể. Một sơ sơ" liệu từ các
nguồn tài liệu khác nhau cịn chưa thơng nhất, luận án chưa thể chỉnh
lý chính xác đầy đủ. Dù sao, theo chúng tôi, luận án cũng đã cô" gắng
thể hiện tổng hợp các nguồn tài liệu, các sơ" liệu thống kê một cách
cơ bản và chính xác hơn. Hy vọng rằng, trong quá trình nghiên cứu
16
sau này, chúng tơi có điều kiện tiếp tục đóng góp vào việc nghiên cúru
lịch sử hiện đại Lào.
V. C Á C N G U ồ N T À I L IỆ U .
1. T à i liệ u gốc :
Nguồn tài liệu gốc là tài liệu tiếng Lào bằng nguyên
bản hay
đã được dịch ra tiếng Việt. Các tài liệu này bao gồm chủ yêu là các
văn kiện của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; các nghị quyết chính
sách của Đảng; các báo cáo kế hoạch và tổng kết của Chính phủ và
Qc hội; những bài phát biểu và xuất bản phẩm của các lãnh tụ
Lào.
2. Tài liệu tham khảo khác:
Ngồi tài liệu tham khảo gốc, chúng tơi sử dụng nhiều tài liệu
tham khảo khác của các chuyên viên các tổ chức quốc tế, của các học
giả ở trong và ngồi Việt Nam.
Chúng tơi khai thác tư liệu trong các thư viện, ở một số' bộ,
ban, ngành và cơ quan đơi ngoại, tổ chức
quốc tế có quan hệ với
Lào. Viện nghiên cứu Đông Nam Á cũng là noi cung cấp nhiều tài
liệu tham khảo. Các nguồn tài liệu từ báo, tạp chí, bản tin; những
tài liệu về dân tộc học, xã hội học, địa lý kinh tế, văn hóa dân gian
cũng được sử dụng để giải quyết những nội dung của luận án.
17
VI. Ý N G H Ĩ A V À Đ Ó N G G Ó P C Ủ A L U Ậ N Á N :
1. Trên cơ sở sưu tầm và hệ thơng hố tài liệu, luận án
giới thiệu về qúa trình xây dựng kinh tê-xã hội và cơng cuộc đổi mới
đang diễn ra ở Lào mà từ trước đến nay mới được trình bảy
tản
mạn trên một sơ' sách báo ồ Việt Nam. Qua đó, góp phần vào việc
nghiên cứu về con đường phát triển của
Cộng hoà Dân Chủ Nhân
dân Lào.
2. Khảng định những kết quả đạt được, những nỗ lực của Cộng
hoà Dân chủ Nhân dân Lào trong q trình khơi phục, cải tạo và xây
dựng để phát triển đất nước hồ bình, độc lập tự chủ và ngày cảng
thịnh vượng; cũng như những đóng góp của Lào trong việc xây dựng
khu vực Đơng Nam Á hồ bình ổn định, họp tác và phát triển. Trên
cơ sở đó, luận án bác bỏ những ý kiến phủ nhận hoặc đánh giá thấp
thành tựu của chế độ mới ỗ Lào. Luận án khẳng định vai trò lãnh
đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và những thánh tựu mà
nhân dân các bộ tộc Lào đã giành được trong sự nghiệp xây dựng chế
độ mới và bảo vệ đất nước.
3. Luận án có thể góp phần kiến giải một scí câu hỏi đang đặt
ra về con đường phát triển của Lào : Những khó khăn và thuận lợi
của Lào khi bước vào xây dựng xã hội mới ? Tiến trinh xây dựng và
phát triển đất nước đã diễn ra như thế nào và sẽ như thế nào ?
Những kết luận bước đầu về các vấn đề trên, nhất là về những khó
khăn, thuận lợi và biện pháp giải quyết của Lào có thể là tài liệu
tham khảo trong q trình đổi mới và phát triển của nước nhà.
18
CHƯƠNG M ỘT
N H Ữ N G N É T C H ÍN H C Ủ A T Ì N H H ÌN H L À O
SA U C Á C H M Ạ N G G IẢ I P H Ó N G DÂN T Ộ C .
I. NHÀ NƯỚC VÀ H Ệ TH ố N G CH ÍNH T R Ị NƯỚC CỘN G HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀ O .
1. Sự ra địi Nhà nuức Cộng hồ Dân chủ Nhân dân.
Trong Sự chỉ đạo cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào nhận thức sâu sắc rằng : "có lực lượng mới tạo được
thời cơ và mới lợi dụng được thời cơ, ngược lại, thời cơ lại nhân lên
và tạo ra được lực lượng mới, thời cơ cũng là lực lượng" [5,237]. Bước
sang năm 1975, cục diện cách mạng Đông Dương và so sánh tương
quan lực lượng trong nước đã tạo thời cơ thuận lợi "ngàn năm có một"
cho cách mạng Lào.
Ở trong nước, mặc dủ việc chuẩn bị của cách mạng cịn có những
hạn chế, thế và lực của đối phương còn mạnh và cịn ngoan cơ, song
khả năng giành, chính quyền trong phạm vi cả nước đang chín muồi.
Hai thành phố lớn được trung lập hố là ViêngChăn và Luổng
Phạbang đã có lực lượng quân đội Neo Lào hắcxạt (Mặt trận Lào yêu
nước), ơ một số nơi trong vùng địch kiểm soát, nhiều đơn vị lực lượng
vũ trang cách mạng đã xâm nhập và áp sát đối phương, làm hậu
thuẫn cho phong trào đấu tranh của quần chúng. Trong nhân dân và
quân đội Vương quốc đã xuất hiện hình thái nổi dậy bộ phận.
Từ
cuối tháng 12 năm 1974 đến đầu tháng 1 năm 1975, tiểu đồn 102
thuộc qn khu I đóng ở HứaKhoỏng làm binh biến, lật đổ chính
quyền tỉnh, chiếm thị xã HuộiXài đuổi cô' vấn Mỹ đội lốt dân sự ra
khỏi tỉnh, tuyên bố HứaKhoỏng là địa phương trung lập thuộc Chính
19
phủ liên hiệp. Từ đầu tháng 1 năm 1975 đến cuối tháng 2 năm 1975,
nhân dân ThàKhẹt, NọngBỐc, ViêngChản, PắcXế nổi dậy chơng chính
quyền ViêngChăn, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.
Trong Chính phủ liên hiệp, lực lượng cách mạng tiêp tục đấu
tranh với phía chính quyền Vương quốc đòi thi hành đầy đủ nội dung
Hiệp định ViêngChăn; tích cực tranh thủ lực lượng trưng gian, từng
^bước phân hố, cơ lập và làm tê liệt phái cực đoan thân Mỹ.
Trong khi đó ở bên ngồi, cách mạng Campuchia thắng lợi ngày
17.4.1975 và cách mạng Việt Nam toàn thắng ngày 30.4.1975. Thắng
lợi của Việt Nam và CamPuChia là "nhân tố trực tiếp" và đã "tác
động trực tiếp" [5,237] đến cuộc kháng chiến của Lào. Vì "cách mạng
Lào là một bộ phận khăng khít của cách mạng Đơng Dương và cách
mạng thế giới'' [5,252], Trước những thời cơ thuận lợi của cục diện
cách mạng Đông Dương, gồm cả thuận lợi của so sánh lực lượng trong
nước tạo ra, đầu tháng 5 năm 1975, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
"hạ quyết tâm khởi nghĩa giành chính quyền". Q trình giành chính
qun diễn ra theo ba bước :
Bước một, Đảng phát động phong trào đấu tranh chính trị của
quần chúng ở thành phố. Mục tiêu nhằm đánh đuổi cô' vấn Mỹ, đánh
đẩ các tập đoàn phản động nhất là Xixuc NaChămpaxắc, Phủi
Xananikon và BunUm để "châm ngòi khởi nghĩa trong cả nước", tiếp
tục đưa lực lượng vũ trang cách mạng áp sát và tiến sâu vào vùng
đối phương kiểm soát.
Bước hai, sau khi ở ViêngChăn, PăkXế, XêĐơn " châm ngịi" (ngày
1.5.1975), quần chúng ở các địa phương được huy động đứng lên khỏi
nghĩa: Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển thành cao trào,
có sự tác chiến của quân đội giải phóng Lào và binh biến ly khai
20
trong quân đội Vương quốc. Bằng ba mũi tiến công, kêt họp đấu tranh
phap lý trong Chính phủ liên hiệp, phong trào nổi dậy giành chính
quyền diễn ra trên phạm vi cả nước. Quá trình này phát triển liên
tục từ 1.5.1975 đến 25.8.1975. Các uỷ ban khởi nghĩa được thành lập.
Chính quyền ViêngChăn bao gồm hệ thơng các cơng cụ bạo lực ngụỵ
quân và
ngụy quyền bị lật đổ. Ranh giới giữa vùng giải phóng cũ
của cách mạng với vùng địch hậu do chính quyền ViêngChăn kiểm
sốt bị xố bỏ.
Ngày 23.8.1975, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ra hoạt động
công khai. Đảng tun bố thơng nhất đất nước, xố bỏ ách thống trị
của thực dân đế quốc. Đến lúc này, chính quyền ở 15 tỉnh , 4 thành
phố lớn (bao gồm cả hai thành phố' ViêngChăn và Luổng Phạbang),
các thị xã và 67 mường đã thuộc về cách mạng [43,307].
Bước ba, sau khi đập tan tồn bộ hệ thơng chính quyền Vương
quốc, thành lập chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương, cách
mạng tiến lên giành chính quyền trung ương. Ngày 1 và 2 tháng 12
năm 1975, Mặt trận Lào yêu nước (Neo Lào hắcxạt) triệu tập đại hội
đại biểu nhân dân tồn quốc. Đại hội ra tun bố”xố bỏ chế độ quàn
chủ, tiếp nhận việc vua Xíxavang Vatthana tự nguyện thối vị ngày
29.11.1975; tun bố giải thể Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời
và Hội đồng quốc gia chính trị liên hiệp; thiết lập chế độ và Nhà
nước Cộng hoà Dân chủ ISThân dân.
Đối với nhân dân các bộ tộc Lào, sự ra đời N h à nước Cộng hoà
Dân chủ N h ân dân là thành quả cơ bản của cách m ạ n g dân tộc dân
chủ.
Cuộc kháng chiến toàn thắng đã chấm dứt chế độ qn chủ, xố
bỏ ách thơng trị của thực dân đế quốc, giành độc lập tự do trọn vẹn.
Thắng lợi năm 1975 là mốc son lớn trong lịch sử dân tộc, là điều
21
kiện tiên quyết để nhân dân các bộ tộc xây dựng đất nước đảm bảo
có "hồ bình, độc lập, dân chủ, thống nhất, phồn vinh và tiến bộ xã
hội" [5,181].
Đốì với cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới, sự toàn
thắn g của nhân dân các bộ tộc Lào đả góp
phần vào thắn g lợi trọn
vẹn của nhân dân ba nước Đơng Dương chơng k ẻ thù chung
; góp
phần làm thất bại chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ, tạo ra cục diện
"sau Việt Nam "
VỚI
những biến đổi mới trong khu vực và trên thê
giới. Liên minh đoàn k ế t giữa ba dân tộc trên bản đảo Đ ông Dương
bước sang giai đoạn mới, "đồng thòi là nhân t ố cực k ỳ quan trọng đơi
vói hồ bình và ổn định ở Đông N a m Ả"
[20, 146-147],
2. Hệ thống chính trị Nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào.
Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ngày 2.12.1975 đã lựa chọn
chính th ể Cộng hồ Dân chủ Nhân dân
để xây dựng nhà nước cách
mạng. Để kiến thiết một chế độ xả hội mới, nhà nước mới cần phải
có đầy đủ sức mạnh thực hiện các chức năng đối nội và đôi ngoại.
Bộ máy các cơ quan quyền lực nhà nước kiểu mới từ trung ương đến
địa phương đã nhanh chóng được xây dựng và kiện tồn. Bên cạnh
chức năng chuyên chính trấn áp các thế lực phản động, bảo vệ thành
quả cách mạng, chính quyền các cấp còn phải cải tạo, xây dựng và
quản lý mọi mặt đời sống kinh tê," xă hội trong điều kiện và hoàn
cảnh mới.
N hà nước Cộng hoà Dân chủ N hân dân Lào
được tổ chức và thực
hiện theo cơ chê Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị gồm Đảng, Nhà nước,
Mặt trận, các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng.
22
Nhà nước là bộ phận lớn nhất của hệ thống chính trị. Đây là
cơng cụ điều tiết các quan hệ xá hội, đặc biệt là quan hệ chính trị
và quan hệ kinh tế. Hệ thống Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào được xây dựng theo 4 cấp : Trung ương, tỉnh, huyện và xã. Các
cấp chính quyền được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thông
nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ. Hệ thông các cơ quan nhà nước
từ trung ương tới địa phương đảm bảo sự thông nhất phân công, phân
cấp về quyền hạn và trách nhiệm.
Hệ thông cơ quan quyền lực Nhà nước trung ương gồm Hội đồng
Nhân dân tôi cao và Hội đổng Bộ trưởng. Hội đổng Nhân dân tôi cao
lả cơ quan lập pháp cao nhất của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào.
Hội đồng do Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc ngày 2.12.1975 bẩu,
gồm 45 thành viên. Trong đó có một chủ tịch và bơn phó chủ tịch.
Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tối cao đồng thời cũng là Chủ tịch nước
Hồng thân Xuphanuvơng. Vua Xixavang Vatthana được giữ làm cô"
vấn tối cao của Chủ tịch nước. Hội đồng Bộ trưởng là cơ quan hành
pháp cao nhất, do Chủ tịch nước và Đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc thông qua. Thành phần Hội đồng bộ trưởng đầu tiên của Lào
gồm 39 thành viên. Trong đó có một Thủ tướng và bốn Phó thủ tướng.
Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Cayxỏn Phômvihản được
cử làm Thủ tướng đầu tiên. Hồng thân Xuvănna Phuma là cố vấn
của Chính phủ.
Hệ thống các bộ bao gồm : Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục, Bộ Quốc
phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Thương binh và xã hội, Bộ Giao
thông vận tải, Bộ Thơng tin tun truyền Văn hóa và Du lịch, Bộ Y
tế, Bộ Tư pháp, Bộ Nông Lâm nghiệp và Thuỷ lợi, Bộ Cơng nghiệp
Thương mại và Thư tín. Ngoài ra, các cơ quan ngang bộ gồm Uỷ ban
23
Kế hoạch Nhà nước, Uỷ ban Dân tộc, Ngân hàng Quốc gia và Văn
phòng Hội đồng Bộ trưởng [64,170-171],
Ở địa phương,
hệ thơng chính quyền có Hội đồngnhân dân các
cấp từ tỉnh (khoẻng) đến huyện (mường) và xã (tà xẻng). Hội đồng
nhân dân các cấp địa phương do nhân dân địa phương bầu cử và bãi
miễn.
Như vậy, Nhà nước dân chủ nhân dân do dân bầu ra, là biểu
hiện tập trung nhất quyền lực của nhân dân, là công cụ thực hiện
quyền lực của nhân dân cả về đôi nội và đôi ngoại. Khác với thời kỳ
chế độ quân chủ, từ đây, nhân dân các bộ tộc có quyền và có điều
kiện cần thiết để tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Thực tế lịch sử đấu tranh vì hồ bình, độclập, dân chủ
và tiến
bộ xã hội ở Lào đã chứng minh và khẳng định vai trò lãnh đạo của
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong hệ thơng chính trị. Đây là
"nhân tô' cơ bản quyết định nhất đối với sự thành công của cách mạng"
[5,262]. Trong giai đoạn cách mạng sau chiến tranh giải phóng dân
tộc, Đ ả n g N hân dân Cách m ạ n g Lào vấn là nhân tô' q u y ế t định đối
với sự p h á t triển của h ệ thơhg chính trị, là h ạ t nhân đảm bảo sự
thống n h ấ t của h ệ thống chính trị.
Trong lịch sử cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào được
thành lập ngày 22.5.1955. Tiền thân của Đảng là Đảng Cộng sản Đông
Dương. Trước đại hội Đảng lần thứ II năm 1972, Đảng có tên gọi là
Đảng Nhân dân Lào. Suốt 20 năm (từ 22.5.1955 đến 23.8.1975), Đảng
bí mật lãnh đạo nhân dân các bộ tộc đấu tranh giành độc lập. Vai
trò lãnh đạo phong trào cách mạng của Đảng thông qua Mặt trận Lào
yêu nước (Neo Lào hắc xạt). Đảng Nhân dân Cách mạng là Đảng của
mọi tầng lớp nhân dân lao động các bộ tộc, là đại diện tiên tiến của
24
giai cấp công nhân, lây chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
Từ tháng 8 nám 1975, Đảng ra hoạt động cóng khai , tiếp tục lãnh
đạo nhân dân các bộ tộc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ,
xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội mới.
Hệ thống chính trị Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào cịn có các
tổ chức xã hội và đồn thể quần chúng. Trong đó, nổi bật là vai trị
rất quan trọng của Mặt trận Lào vêu nước, Liên đoàn lao động (Cơng
đồn) , Đồn Thanh niên nhân dân cách mạng và Hội liên hiệp phụ
nữ.
Mặt trận Lào yêu nước được thành lập ngày 6.1.1956. Nhằm mở
rộng Mặt trận dân tộc thông nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền
cách mạng, tập trung lực lượng chông chiến tranh xâm iược của Mỹ,
Đảng triệt để thực hiện chiến lược hoà hợp dân tộc, thu hút mọi người
Lào có tinh thần yêu nước tham gia Mặt trận chông kẻ thù chung.
Sau thắng lọi năm 1975, Mặt trận Lào yêu nước do Chủ tịch
nước Hoàng thân Xuphanuvông lảm chủ tịch. Mặt trận tiếp tục sự
nghiệp tập hợp và đoàn kết nhân dân các bộ tộc thực hiên hai nhiệm
vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước. Ngày 16.2.1979, trước
tình hình mới , Mặt trận Lào yêu nước đổi tên thành Mặt trận Lào
xây dựng đất nước (Neo Lào xạngxạt). Mặt trận tiếp tục củng cố và
mờ rộng khối đại đoàn kết thống nhất dân tộc. Ngoài các đoàn thể
quần chúng, các thành phần khác như nhân sĩ, trí thức, tù trưởng,
tộc trưởng và Hội phật giáo đều là thành viên của Mặt trận. Ngày
9.9.1987, Mặt trận Lào xây dựng đất nước họp đại hội lần thứ II. Đại
hội đánh giá kết quả đạt được trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
đất nước. Đồng thời , Đại hội sửa đổi điều lệ, đề ra chương trình