Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động đánh giá, thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.34 KB, 91 trang )

Viện khoa học x hội việt nam

đại học quốc gia hà nội
Trờng đại học k hoa học
X hội và nhân văn

Viện triết học

Lê Thị hờng

Nhu cầu thẩm mỹ và Vai trò của Nó trong hoạt
động đánh giá, thởng thức, sáng tạo nghệ thuật
Chuyên nghành: Triết học
M số

: 60 22 80

Luận văn thạc sĩ triết học

Ngời hớng dẫn khoa học
GS, Ts. đỗ huy
Viện triết học

Hà Nội - 2006



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là chính xác và trung thực


và cha từng đợc công bố bất cứ công trình nào.

Ngời cam đoan

Lê Thị Hờng


mục lục
Trang
Mở đầu ..2
Chơng 1:
Nhu cầu thẩm mỹ và các hoạt động nghệ thuật
1.1. Nhu cầu và nhu cầu thẩm mỹ .8
1.2. Nghệ thuật và các hình thức hoạt động nghệ thuật26
Chơng 2:
VAi trò của nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động
nghệ thuật
2.1.Vai trò của nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động thởng thức
nghệ thuật..42
2.2.Vai trò của nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động đánh giá
nghệ thuật .56
2.3.Vai trò của nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động sáng tạo
nghệ thuật..68
Kết luận.81
Danh mục các công trình đà công bố liên quan đến đề tài luận văn.83
Danh mục tài liệu tham khảo... ……….83


2


Mở đầu
1.Tính cấp bách của đề tài
Cuộc sống của con ngời và xà hội loài ngời là một quá trình hoạt
động nhằm thoả mÃn nhu cầu vật chất và tinh thần của mình đồng thời lại tiếp
tục nảy sinh những nhu cầu mới ở những cấp độ cao hơn. Vì con ngời cần
đợc thỏa mÃn nhu cầu về vật chất để giúp cho sự tồn tại của thể xác và con
ngời cũng cần đợc thỏa mÃn nhu cầu thẩm mỹ để tồn tại đời sống tinh thần.
Nếu sự tồn tại của con ngời chỉ dừng lại ở việc thoả mÃn nhu cầu sinh tồn, nhu
cầu vật chất thì cuộc sống sẽ nh thế nào. Vì vậy, trong hệ thống nhu cầu giúp
cho sự tồn tại của con ngời, nhu cầu thẩm mỹ, đặc biệt là nhu cầu về cái đẹp
trong đời sống nghệ thuật, có vai trò quan trọng. Đó là dạng nhu cầu xà hội cao
cấp của con ngời bởi nó thể hiện đầy đủ nhất tính Ngời.
Trớc đây, khi điều kiện kinh tế xà hội nớc ta còn thấp, việc thỏa mÃn
nhu cầu thẩm mỹ vẫn còn là mục đích xa xôi. Để thỏa mÃn nhu cầu thẩm mỹ,
chúng ta phải đi một bớc rất dài trên con đờng xây dựng và phát triển kinh tế.
Không thể ảo tởng rằng, có thể xây dựng một nền văn hóa cao khi ch−a cã sù
ph¸t triĨn cao vỊ kinh tÕ, càng không thể nói tới việc thỏa mÃn đầy đủ nhu cÇu
tinh thÇn, nhu cÇu thÈm mü cđa qn chóng khi xà hội đang còn những thiếu
thốn, khó khăn về vËt chÊt. HiƯn nay, khi nỊn kinh tÕ x· héi đà phát triển mạnh
mẽ, đời sống vật chất của ngời dân đợc nâng cao, con ngời có thời gian rỗi để
hoạt động tinh thần và hởng thụ về mặt tinh thần, thì những đòi hỏi đợc thỏa
mÃn nhu cầu thẩm mỹ lại càng bức xúc và nóng hổi hơn bao giờ hết.
Một dân tộc muốn phát triển tự do về mặt tinh thần, thì phải tạo điều
kiện đợc phát triển và thoả mÃn nhu cầu thẩm mỹ cho quần chúng nhân dân.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa to lín cđa viƯc tháa m·n nhu cÇu


3

thẩm mỹ, nhu cầu nghệ thuật của nhân dân, nhiều văn kiện của Đảng đà nêu

lên vấn đề này. Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định:
Không có một hình thái t tởng nào có thể thay thế đợc nghệ thuật trong
việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi míi nÕp
nghÜ, nÕp sèng cđa con ng−êi ViƯt Nam” [10, tr.129](*). Đặc biệt, trong Văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: Tạo điều kiện
đề nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thÈm mü vµ th−ëng thøc nghƯ tht
trë thµnh chđ thĨ sáng tạo văn hoá, đồng thời hởng thụ ngày càng nhiều các
thành quả văn hoá [11, tr.114].
Là một trong những thµnh tè cđa ý thøc thÈm mü, tÝnh chÊt vµ trình độ
của nhu cầu thẩm mỹ quy định tính chất của các hình thức hoạt động nghệ
thuật, đồng thời, tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách của cá nhân.
Vậy, lý giải nh thế nào trong lối sống hiƯn nay cđa mét sè bé phËn thanh
niªn cã sù xa rêi lý t−ëng thÈm mü, cã sù chƯch h−íng trong thởng thức,
đánh giá nghệ thuật? Nếu không có nhu cầu thì tại sao lại xuất hiện ngày càng
nhiều những sản phẩm phi nghệ thuật, phi thẩm mỹ trong đời sống nghệ thuật
hiện nay? Vấn đề đặt ra là, chúng ta cần phải nhận thức lại bản chất của nhu
cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong các hoạt động thởng thức, đánh giá và
sáng tạo nghệ thuật. Từ đó đa ra những định hớng thẩm mỹ phù hợp cho các
hoạt động nghệ thuật, nhằm phản ánh kịp thời, sâu sắc đời sống hiện thực sinh
động, thoả mÃn nhu cầu thởng thức văn hoá nghệ thuật của quần chúng.
Vì những lý do trên, việc tiếp tục nghiên cứu nhu cầu thẩm mỹ và vai
trò của nhu cầu thẩm mỹ trong các hoạt động nghệ thuật, chỉ ra những đặc thù
và khả năng tác động của nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động đánh giá, thởng
thức, sáng tạo nghệ thuật lµ viƯc lµm cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn.
(*)

Từ đây trở đi:
- Số thứ nhất chỉ số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo
- Số thứ hai chỉ số trang trong tài liệu tham khảo



4

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề nhu cầu đà đợc đặt ra và nghiên cứu từ nhiều góc độ: kinh tế
học, tâm lý học, triết học Đáng chú ý là vấn đề nhu cầu thẩm mỹ và vai trò
của nó trong hoạt động nghệ thuật đà đợc đặt ra nghiên cứu trong lịch sử mỹ
học. Trong lịch sử mỹ học, Hêghen có bàn đến vấn đề nhu cầu thẩm mỹ với
tính cách là nhu cầu về nghệ thuật. Ông khẳng định nhu cầu về nghệ thuật là
nhu cầu hợp lý của con ngời và việc thoả mÃn nhu cầu về nghệ thuật là nền
tảng tự do hợp lý của con ngời. Tuy nhiên, do xuất phát từ thế giới quan duy
tâm nên Hêghen cho rằng, việc thỏa mÃn nhu cầu về nghệ thuật sẽ đem lại sự
hài lòng cao nhất, thậm chí là sự hài lòng tuyệt đối khi nó gắn với thế giới
quan và ý niệm tôn giáo. Đứng trên lập trờng duy vật, Mác và ănghen ®·
xem xÐt vÊn ®Ị nhu cÇu trong mèi quan hƯ giữa sản xuất và tiêu dùng chủ yếu
thông qua các tác phẩm: Lời nói đầu (trích các bản thảo kinh tế năm 1857
1858), Bản thảo kinh tế triết học 1844. Cũng trong các tác phẩm này, Mác
và ănghen đà bàn đến nhu cầu thẩm mỹ với t cách là nhu cầu về cái đẹp,
đồng thời chỉ ra cách thức tiêu dùng nhu cầu vật chất khác với cách thức tiêu
dùng nhu cầu về tinh thần, điều này do phơng thức sản xuất quy định. Hai
ông đà chỉ ra, họat động sản xuất của con ngời bị quy định bởi nhu cầu thể
xác trực tiếp nhng khi không bị nhu cầu thể xác ràng buộc con ngời có khả
năng sản xuất ra đời sống theo quy luật cái đẹp. Mặc dù trong các tác phẩm
của mình, Mác và Ănghen cha hề dùng đến khái niệm nhu cầu thẩm mỹ,
nhng thực chất các ông đà chỉ ra những đặc trng cơ bản của nhu cầu thẩm
mỹ về mặt bản chất, đối tợng, phơng thức tiêu dùng. Đây chính là cơ sở cho
những nghiên cứu sau này về nhu cầu thẩm mỹ và đời sống nghệ thuật.


5


Liên quan đến vấn đề nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong đời sống
nghệ thuật, phải kể đến một công trình nghiên cứu quan trọng của các học giả
Liên Xô : Nhu cầu thẩm mỹ của I.A. Giđarian Matxcơva, 1976 , bản dịch
tiếng Việt: do Hồ Quý Truyện dịch 3 chơng và bản dịch của Văn Bích 5
chơng. Trong công trình này, tác giả Giđarian đà nghiên cứu nhu cầu thẩm
mỹ dới góc độ tâm lý học chỉ ra nguồn gốc phát sinh của nhu cầu thẩm mỹ,
các quan điểm khác nhau về bản chất nhu cầu thẩm mỹ, các đặc trng của nó,
nhu cầu thẩm mỹ và hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Đây là một công trình
nghiên cứu có giá trị, là t liệu quý giá cho việc nghiên cứu vấn đề nhu cầu
thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động nghệ thuật.
ở trong nớc, liên quan đến vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, phải kể đến công
trình: Về động lực của sự ph¸t triĨn kinh tÕ – x héi”, cđa tËp thĨ các tác giả
của Trung tâm khoa học xà hội và nhân văn quốc gia do GS. PTS Lê Hữu
Tầng chủ biên. ở đây, vấn đề nhu cầu đợc nghiên cứu dới góc độ triết học,
Nó đợc xem là một trong những động lực quan trọng trong hệ thống các
động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi. ViƯc xem xÐt nhu cÇu cđa con
ng−êi nãi chung d−íi gãc độ triết học là cơ cở cho việc đi sâu vào nghiên cứu
những dạng cụ thể của nhu cầu. Liên quan gần hơn với vấn đề nhu cầu thẩm
mỹ và vai trò của nó trong các hoạt động nghệ thuật, phải kể đến công trình
nghiên cứu về nhu cầu văn hoá và thị hiếu nghệ thuật của tập thể các tác giả
của Viện Văn Hoá (Bộ Văn Hoá): Thoả m n nhu cầu văn hoá và nâng cao
thị hiếu nghệ thuật, Nxb Văn hoá - Hà nội, 1987. Công trình đà đi vào
nghiên cứu một vấn đề quan trọng trong đời sống tinh thần của con ngời đó
là nhu cầu văn hóa. ở đây, nhu cầu thẩm mỹ đợc bàn đến nh là một khía
cạnh của nhu cầu văn hóa, trong một phạm vi hạn hẹp và dừng lại ở một số
tiêu chí nhất định.
Ngoài ra, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, vấn đề nghệ thuật và các hình thức
hoạt động nghệ thuật, đà đợc đặt ra và nghiên cứu trong một số công trình



6

mỹ học của tác giả Đỗ Huy: Mỹ học với tính cách là một khoa học, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996 và Mỹ học khoa học về các quan hƯ thÈm
mü”, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2001. Những năm gần đây một số luận
án tiến sĩ vỊ mü häc cịng ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó
trong đời sống thẩm mỹ. Luận án của tác giả Đào Duy Thanh: Vai trò của
nghệ thuật trong đời sống tinh thần của con ngời. Luận án của Nguyễn
Chơng Nhiếp: Thị hiếu thẩm mỹ và vai trò của nó trong đời sống thẩm mỹ.
Trong các công trình này, nhu cầu thẩm mỹ đợc xem xét trong mối quan hệ
với các hoạt động của chủ thể thẩm mỹ là tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ. Nhu
cầu thẩm mỹ đợc xem nh là thành tố có tác dụng bổ trợ cho các hoạt động
này. Tuy nhiên những đặc trng bản chất, phơng thức tiêu dùng của nhu cầu
thẩm mỹ chỉ đa ra có tính chất phác họa, nhiều khi không đợc làm rõ và bị
đánh đồng với những phạm trù gần gũi với nó nh tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ.
Nh vậy, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, nghệ thuật và các hình thức hoạt
động nghệ thuật đà đợc đặt ra nghiên cứu trong lịch sử triết học, trong tâm lý
học, trong các công trình nghiên cứu về văn hóa thẩm mỹ của các học giả
trong và ngoài nớc. Một số công trình đà lý giải khá sâu sắc vấn đề bản chất
nhu cầu thẩm mỹ, hoặc lý giải sâu sắc về bản chất của nghệ thuật và các hình
thức hoạt động nghệ thuật nhng rất ít tác giả gắn việc nghiên cứu nhu cầu
thẩm mỹ với các hình thức hoạt động đánh giá, thởng thức và sáng tạo nghệ
thuật. Do đó, vấn đề nhu cầu thẩm mỹ với tính cách là một phạm trù ®éc lËp
cđa ý thøc thÈm mü, cịng nh− vai trß của nó trong các hoạt động nghệ thuật
cha đợc nghiên cứu một cách chuyên sâu. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu
vấn đề này trong giai đoạn hiện nay là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn. Đây chính là sự khác nhau cơ bản giữa nội dung luận văn này với các
công trình nghiên cứu trớc đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn



7

Mục đích của luận văn làm rõ bản chất của nhu cầu thẩm mỹ, chỉ ra và
luận giải vai trò của nhu cầu thẩm mỹ trong các hoạt động đánh giá, thởng
thức và sáng tạo nghệ thuật. Để thực hiện mục đích này, luận văn giải quyết
các nhiệm vụ sau:
- Phân tích bản chất của nhu cầu thẩm mỹ và làm rõ vị trí của nó trong
đời sống tinh thần.
- Phân tích đặc trng của các hình thức hoạt động nghệ thuật.
- Phân tích vai trò của nhu cầu thẩm mỹ trong các họat động đánh giá,
thởng thức và sáng tạo nghệ thuật.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở quan điểm của chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng,
chđ nghÜa duy vËt lÞch sử, những nguyên lý mỹ học Mác Lênin, các quan
điểm của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh về mỹ học và văn hóa nghệ thuật.
Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so
sánh, lô gích, lịch sử
5. Cái mới của luận văn
Góp phần làm rõ bản chất của nhu cầu thẩm mỹ, dới góc độ tâm lý
học và triết học.
Trình bày và luận giải vai trò của nhu cầu thẩm mỹ đối với các hình
thức hoạt động nghệ thuật.
6. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy mỹ học về vấn đề nhu cầu thẩm mỹ, vai trò của nó trong các hoạt
động nghệ thuật.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chơng 5 tiÕt.



8

Chơng 1
Nhu cầu thẩm mỹ và các hình thức
hoạt động nghệ thuật
1.1. Nhu cầu và nhu cầu thẩm mỹ

1.1.1 Bản chất của nhu cầu
Nhu cầu là một từ Hán Việt. Theo từ điển Hán việt Hiện đại, Nhu có
nghĩa là cần, sự cần thiết, cầu có nghĩa là tìm, đòi hỏi [57, tr.785-1075] . Nhu
cầu có nghĩa là cần thiết, bắt buộc. Theo Đại từ điển Tiếng Việt, nhu cầu là
cần dùng, là điều đòi hỏi của đời sống tự nhiên và xà hội [60, tr. 1259].
Theo từ điển triết học giản yếu, có thể hiểu khái niệm nhu cầu là:
Need- chỉ sự cần đến thứ gì đó tất yếu một cách khách quan nhằm duy trì
hoạt động sống và sự phát triển của cơ thể, của cá nhân con ngời, nhóm xÃ
hội, toàn bộ xà hội động lực bên trong của tính tích cực"[43, tr.340]
Theo cách hiểu thông thờng, nhu cầu là sự đòi hỏi, mong muốn những
cái cần thiÕt cho cuéc sèng con ng−êi bao gåm c¶ tÝnh sinh vật và tính xà hội.
Theo đó, hệ thống nhu cầu của con ngời đợc chia thành nhu cầu sinh
vật, nhu cầu xà hội. Hoạt động của con ngời chỉ tồn tại và phát triển khi đợc
đáp ứng các loại nhu cầu này. Con ngời cũng giống nh mọi sinh vật khác
cần đợc thoả mÃn về nhu cầu sinh học: nh nhu cầu thức ăn, thức uống, nhà
ở, quần áo, nhu cầu tự vệ, nhu cầu sinh lý,...để tồn tại. Bởi vì, con ngời cần
phải tồn tại, phải có khả năng sống đẫ rồi mới có thể làm ra lịch sử. Đây
chính là tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con ngời, tiền đề xuất phát
mà lịch sử phát triển của loài ngời không thể bỏ qua. Và mục đích phát triển



9

của lịch sử xà hội loài ngời là hàng ngày, hàng giờ, thực hiện hành vi sản
xuất nhằm duy trì đời sống con ngời, duy trì và phát triển cái tiỊn ®Ị ®ã [35,
tr. 39- 40].
Nh−ng nÕu ë ®éng vËt, nhu cầu sinh học đợc giải phóng bằng bản
năng thì ở con ngời, những nhu cầu sinh học này, đợc giải phóng bằng văn
hóa. Con ngời văn hóa, hóa những nhu cầu bản năng bằng những nghi thức
xà hội, tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quántheo yêu cầu cái đẹp, tức là
làm đẹp các bản năng đó lên. Bằng cách đó, con ngời giải quyết đợc mối
quan hệ giữa cái trần tục và cái thánh thiện, giữa cái Con (sinh vËt) víi c¸i
Ng−êi (x· héi) trong con ng−êi [30]. Với con ngời mọi nhu cầu tự bản thân
chúng đà bao hàm ý nghĩa văn hóa. Vì vậy, nhu cầu của con ngời đó chính là
những đòi hỏi không ngừng về mặt vật chất và tinh thần trong quá trình tồn
tại, lao động, sản xuất. Những đòi hỏi khi đợc thỏa mÃn lại nảy sinh những
đòi hỏi khác. Do đó, nhu cầu không mất đi mà chỉ là sự thay thế nhu cầu này
bằng nhu cầu khác.
Song cái gì quy định bản chất nhu cầu của con ngời, quy định tính
nhiều loại nhu cầu của con ngời ? Đó chính là quá trình sản xuất và tiêu dùng
quyết định. Theo Mác sản xuất tạo ra tiêu dùng với ba nghĩa: một là tạo ra vật
liệu cho tiêu dùng, hai là, xác định phơng thức tiêu dùng, ba là, làm nảy sinh
ra ở ngời tiêu dùng cái đối tợng là sản phẩm do sản xuất tạo ra. Cũng vậy
tiêu dùng đẻ ra khả năng của ngời sản xuất do nó kích thích nhu cầu trong
anh ta, một nhu cầu hớng vào một mục tiêu nhất định [36, tr.867]. Từ quan
điểm của Mác, cho thấy sự tác động hai chiều giữa sản xuất và tiêu dùng. Một
mặt, sản xuất quyết định quá trình tiêu dùng, cách thức tiêu dùng sản phẩm.
Mặt khác, quá trình tiêu dùng lại tác động trở lại quá trình sản xuất bằng cách,
ngời tiêu dùng nảy sinh những nhu cầu mới và nhà sản xuất sản xuất ra
những đối tợng mới theo nhu cầu.



10

Nh vậy, cái thúc đẩy quá trình sản xuất là do nhu cầu tiêu dùng. Trong
mối quan hệ giữa nhu cầu với sản xuất, không thể cho rằng nhu cầu là cái thứ
hai, cái có sau sản xuất. Nhu cầu là tiền đề của sản xuất. Không có nhu cầu
thì không có sản xuất. Nhng chính tiêu dùng lại tái sản xuất ra nhu cầu [36,
tr. 865]. Luận điểm này của Mác hoàn toàn đúng khi nói về mối quan hệ giữa
nhu cầu và sản xuất. Quá trình sản xuất xuất phát từ nhu cầu và không có
điểm kết thúc. Bởi vì nhu cầu không khép kín, có tính mở liên tục do đó, thỏa
mÃn xong nhu cầu này đồng thời lại nảy sinh những nhu cầu mới ở cấp độ cao
hơn. Sản xuất kích thích nhu cầu, kích thích sự thèm muốn, lòng khát khao
tiêu dùng của con ngời, đồng thời cũng kích thích năng lực sáng tạo trong
hoạt động để có phơng tiện đáp ứng tiêu dùng. Khi đó, nhu cầu là động cơ
bên trong của quá trình sản xuất. Sản xuất không chỉ cung cấp vật liệu cho
nhu cầu mà còn xác định phơng thức tiêu dùng sản phẩm, cũng có nghĩa là
quy định cách thức tiêu dùng của nhu cầu. Cách thức tiêu dùng, thỏa mÃn nhu
cầu thể hiện trình độ cao hay thấp, phụ thuộc vào chất lợng của sản phẩm
tiêu dùng, cũng có nghĩa là phụ thuộc vào trình độ sản xuất. Theo đó, nếu sản
xuất tốt thì việc đáp ứng nhu cầu, thỏa mÃn tiêu dùng cũng tốt. Ngợc lại, sản
xuất tồi thì việc tiêu dùng nhu cầu cũng tồi. Nh vậy, trong mối quan hệ giữa
sản xuất và nhu cầu, phản ánh sâu sắc trình độ sản xuất và trình độ tiêu dùng
sản phẩm. Mối quan hệ này vận động theo xu hớng: sản xuất càng phát triển
thì nhu cầu tiêu dùng của con ngời càng ở trình độ cao, càng có chất lợng và
có văn hóa hơn.
Dới góc độ triết học, cái quy định bản chất của nhu cầu là mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng. Dới góc độ tâm lý học, nhu cầu là một thuộc tính
tâm lý của con ngời, do đó, nó có những đặc tính: tính có đối tợng, tính năng
động, tính kích thích. Những đặc tính này là cơ sở quy định hoạt động của nhu
cầu đồng thời, chúng là những dấu hiệu riêng biệt để phân biệt nhu cầu với các

thuộc tính khác cđa t©m lý con ng−êi.


11

Nếu nhu cầu là những đòi hỏi loại trừ những thiếu hụt trong hoạt động
sống bình thờng của con ngời cả về mặt xà hội và về mặt sinh vật thì nó phải
nhằm vào một hiện tợng, một đối tợng cụ thể trong thế giới bên ngoài, đòi hỏi
phải chiếm lĩnh, phải đạt cho đợc, để đa cái bên ngoài ấy theo những tỷ lệ nhất
định vào hệ thống hoạt ®éng sèng bªn trong cđa con ng−êi. Khi ®ã, nhu cầu có
tính đối tợng. Việc hớng tới một đối tợng nhất định để tiêu dùng, xác định
tính cụ thể của nhu cầu. Do đối tợng của con ngời là phong phú nên nhu cầu
của con ngời cũng vô cùng phong phú. Vì vậy, sẽ có nhiều chủng loại, nhiều
cấp bậc nhu cầu khác nhau tồn tại trong đời sống con ng−êi nh− : nhu cÇu sinh
lý, nhu cÇu x· héi, nhu cÇu vËt chÊt, nhu cÇu giao tiÕp, nhu cÇu văn hóa, nhu cầu
an ninh, nhu cầu y tế, nhu cầu giáo dục... Khi đối tợng càng chia nhỏ thì xuất
hiện càng nhiều dạng nhu cầu cụ thể. Tính phong phú và đa dạng của nhu cầu, do
quá trình sản xuất và tiêu dùng quy định. Quá trình sản xuất xà hội không những
đáp ứng, làm thỏa mÃn những nhu cầu trực tiếp của con ngời, những nhu cầu ăn,
mặc, ở mà còn thúc đẩy sự xuất hiện hàng loạt các nhu cầu gián tiếp khác, đáp
ứng tính nhiều mặt của nhu cầu con ngời.
Là một thuộc tính của tâm lý con ngời, nhu cầu có tính kích thích và tính
năng động. Tính kích thích của nhu cầu biểu hiện thông qua hai trạng thái. Khi
nhu cầu cha đợc thỏa mÃn tạo nên sự căng thẳng và tính kích thích cao độ. Sự
căng thẳng này thờng kích thích những động cơ bên trong cá nhân tạo nên một
cuộc tìm kiếm nhằm có đợc một mục tiêu cụ thể. Khi nhu cầu đợc đáp ứng
gần mức mÃn nguyện thì tính kích thích yếu dần, sự căng thẳng giảm đi. Hiểu rõ
quy luật này và vận dụng chúng một cách linh hoạt vào lĩnh vực sản xuất, sẽ có ý
nghĩa quan trọng. Một mặt, phát huy đợc vai trò động lực của nhu cầu trong sản
xuất, mặt khác, nhà sản xuất có đợc nghệ thuật làm thỏa mÃn nhu cầu của ngời

tiêu dùng. Thực tế cho thấy, ngời ta đà nghiên cứu nhu cầu dới góc độ kinh tế
học và chỉ ra vai trò của nó với t cách là động lực cho ng−êi lao ®éng.


12

Cã thÓ xem häc thuyÕt häc thuyÕt thø bËc nhu cầu của Maslow là một ví
dụ. Đây là học thuyết tạo động lực đợc biết đến nhiều nhất trong quản lý điều
hành ngời lao động. Ông đặt ra giả thuyết rằng trong mọi con ngời đều tồn tại
một hệ thống nhu cÇu 5 thø bËc theo thø tù tõ thÊp ®Õn cao nh− sau: nhu cÇu
sinh lý, nhu cÇu vỊ an toàn, nhu cầu xà hội, nhu cầu về danh dự, nhu cầu tự hoàn
thiện. Khi một trong số các nhu cầu này đợc thỏa mÃn một cách căn bản thì nhu
cầu tiếp theo sẽ chế ngự. Việc xuất hiện những nhu cầu chế ngự tiếp theo đà tạo
nên động lực kích thích ngời lao động làm việc. Theo Maslow, mặc dù không
có một nhu cầu nào đợc thỏa mÃn triệt để nhng khi nhu cầu đợc thỏa mÃn
một cách căn bản sẽ không còn tạo ra động lực nữa. Hệ thống thứ bậc nhu cầu
này đà đợc nhiều nhà quản lý sử dụng làm công cụ hớng dẫn việc tạo động lực
cho ngời lao động [54, tr. 98, 99].
Chính sự căng thẳng của nhu cầu khi cha tìm kiếm đợc mục tiêu cụ thể
để thỏa mÃn, tạo nên tính năng động của nhu cầu. Tính năng động của nhu cầu
phụ thuộc vào tính năng động của cá nhân. Nếu nh cá nhân tiết chế nhu cầu,
nếu nhu cầu của cá nhân bị khép kín thì sẽ kìm hÃm sự phát triển của bản thân cá
nhân, kìm hÃm sự phát triển của xà hội, đồng thời không thể khai thác đợc tiềm
năng sáng tạo trong mỗi con ngời. Do đó, khi tính năng động của cá nhân đợc
phát huy thì tính năng động của nhu cầu đợc đánh thức và phạm vi tính năng
động đợc mở rộng ra toàn xà hội. Điều này, một mặt, thúc đẩy sự phát triển của
toàn xà hội, mặt khác, phạm vi hoạt động và chất lợng thỏa mÃn nhu cầu cũng
đợc tăng lên.
Do tính chất nhu cầu của con ngời có nhiều loại: nhu cầu thật, nhu cầu
giả. Nhu cầu lại phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế ở mỗi một giai đoạn

lịch sử nhất định. Nhu cầu còn phụ thuộc vào giới, vào độ tuổi, vào địa vị xÃ
hội, nhu cầu của ngời dân ở thành thị khác với nhu cầu của ngời dân nông
thôn. Vì vậy, sự vận động của nhu cầu ở nớc ta hiện nay rất phức tạp. Tuy


13

nhiên, cần phải nắm đợc xu hớng vận động chung của nhu cầu hiện nay là
gì, đó là điều cần thiết khi nghiên cứu vấn đề nhu cầu.
Một trong những biểu hiện về xu hớng vận động của nhu cầu hiện nay
là ngời dân có xu hớng thỏa m n ngay, một cách trực tiếp những nhu cầu
vật chất và tinh thần hiện có mà cha quan tâm đúng mức đến việc tạo tiền đề
cơ bản, vững chắc để sau này thỏa mÃn chúng ở mức độ cao hơn [31, tr. 29].
Nguyên nhân làm xuất hiện xu hớng này, là do sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế hàng hóa ở nớc ta đà tạo nên những biến đổi trong nhu cầu và
khả năng tiêu dùng của ngời dân. Một mặt, mức độ nhu cầu tiêu dùng của
ngời dân cao hơn, phong phú hơn, mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế
hàng hóa đà đem lại nhiều khả năng cho ngời dân lựa chọn phù hợp với nhu
cầu, thị hiếu, tiềm lực kinh tế. Hơn nữa, quá trình giao lu văn hóa, kinh tế,
cùng với sự thay đổi trong phơng thức quản lý kinh tế, văn hóa cũng là những
nguyên nhân, làm thay đổi nhu cầu của ngời dân.
Tuy nhiên cần phải thấy một nguyên nhân tâm lý không kém phần
quan trọng tác động đến sự thay đổi xu hớng tiêu dùng hiện nay. Đó là một
thời gian dài ngời dân phải chịu đựng, chắt chiu, dè sẻn trong việc thỏa mÃn
những nhu cầu bình thờng và thiết thùc nhÊt trong cuéc sèng th−êng nhËt do
nÒn kinh tÕ quan liêu bao cấp trì trệ, đồng lơng quá thấp. Thực trạng đó, dẫn
tới sự dồn nén, ức chế hệ thống nhu cầu của con ngời bao gồm cả nhu cầu vật
chất và nhu cầu tinh thần. Chỉ đến khi nền kinh tế hàng hóa thị trờng phát
triển, đời sống vật chất đợc tăng lên mới xuất hiện xu hớng nhanh chóng
giải tỏa những dồn nén trớc kia bằng cách thỏa mÃn ngay và trực triếp những

đòi hỏi của hệ thống nhu cầu.
Nét thay đổi thứ hai trong xu hớng tiêu dùng của ngời dân hiện nay
đó là sự đa dạng hóa nhu cầu cùng với sự phát triển nhu cầu theo chiều sâu.
Đây là một đặc điểm mới đang tác động tích cực tới nền sản xuất xà hội. Nếu
nh trớc kia ngời ta chỉ quan tâm đến những nhu cÇu tèi thiĨu, th−êng trùc


14

trong cuộc sống hàng ngày nh ăn, mặc và giành chủ yếu thu nhập để đáp ứng
nhu cầu này cho mọi thành viên trong gia đình thì giờ đây nội dung của nhu
cầu đà mở rộng vô cùng phong phú. Ngời ta không chỉ có nhu cầu đợc ăn
ngon, mặc đẹp, ở đẹp mà còn có nhu cầu đợc đi du lịch, nghỉ ngơi trong và
ngoài nớc. Chẳng hạn nhu cầu về nhà ở hiện nay không chỉ đáp ứng những
chức năng tiện ích mà còn phải đảm bảo những chức năng thẩm mỹ. Từ đó
xuất hiện nhu cầu về nội thất nh một nhu cầu tất yếu trong đời sống con
ngời. Tuy nhiên, đối tợng hớng tới thỏa mÃn những nhu cầu này, chủ yếu
là ngời dân đô thị. Sự phát triển những nhu cầu mới còn trong phạm vi nhá
hĐp, do ®iỊu kiƯn kinh tÕ cđa ®Êt n−íc và những điều kiện khách quan khác
cha cho phép để thỏa mÃn một cách phổ biến những nhu cầu này trong toàn
xà hội. Nhng một khi nhu cầu vật chất của ngời dân đợc thỏa mÃn tơng
đối thì nhu cầu tinh thần sẽ phát triển nhanh, mạnh và bao trùm, quy định
toàn bộ phơng thức thỏa mÃn cả những nhu cầu vật chất. Sự phát triển của
những nhu cầu này là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xà hội.
Nh vậy, cái quy định chủ yếu bản chất của nhu cầu đó là mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng. Là một hiện tợng tâm lý của con ngời, nhu cầu
có các thuộc tính cơ bản: tính có đối tợng, tính năng động, tính kích thích.
Các thuộc tính này là cơ sở, quy định hoạt động của nhu cầu với t cách là
một cấu trúc tâm lý độc lập.
Vậy nhu cầu thẩm mỹ có sự khác biệt nh thế nào về bản chất so với

nhu cầu nói chung?
1.1.2 Bản chất của nhu cầu thẩm mỹ
Về định nghĩa nhu cầu thẩm mỹ lâu nay còn nhiều tranh cÃi do vấn đề
này còn cha đợc nghiên cứu một cách hệ thống. Định nghĩa về nhu cầu
thẩm mỹ chủ yếu xuất hiện ở Liên Xô, ở Việt Nam chỉ có một vài học giả đa
ra vấn đề này.


15

Theo P.V Ximônốp, có thể định nghĩa "nhu cầu thẩm mỹ là xu hớng
vốn có của con ngời muốn vơn tới chỗ làm cho tổ chức (hình thức, kết cấu)
của hình tợng phù hợp tới mức cao nhất với mục ®Ých nhiƯm vơ cđa nã trong
®êi sèng con ng−êi"[14, tr.5]. Đây là một trong số những định nghĩa, thể hiện
sự tơng đối chính xác và cụ thể về các đặc trng chức năng của nhu cầu thẩm
mỹ.
Theo P.L Ivanốp: "Nhu cầu thẩm mỹ là ý muốn của con ngời muốn
nhìn thấy, cảm thấy bằng các giác quan của mình một cái gì đó gây cho mình
những cảm xúc tốt". Ông viết tiếp:" Nhu cầu thẩm mỹ trớc hết là nhu cầu
ngắm nhìn cái đẹp, thởng thức cái đẹp." Cách định nghĩa này xem xét nhu
cầu thẩm mỹ chủ yếu ở các giác quan thẩm mỹ. Từ những hoạt động của các
giác quan bề ngoài của chủ thể, mang lại những khoái cảm thẩm mỹ, những
niềm vui do đợc thoả mÃn về cái đẹp [14, tr.17].
Theo tác giả Đỗ Huy: "Nhu cầu thẩm mỹ là trạng thái cần thiết đòi hỏi
thoả mÃn các thiếu hụt về mặt thẩm mỹ mà trung tâm là thoả mÃn về cái đẹp"[19,
tr. 245]. Với định nghĩa này tác giả đà làm rõ nội dung của khái niệm nhu cầu
thẩm mỹ đó là trạng thái thiếu hụt về mặt thẩm mỹ, đặc biệt là sự thiếu hụt về cái
đẹp và những đòi hỏi đợc thoả mÃn. Từ định nghĩa này có thể khai thác nhu cầu
thẩm mỹ ở góc độ xà hội, với t cách là nhu cầu văn hóa cao cấp trong đời sống
con ngời.

Nh vậy, có thể hiểu, nhu cầu thẩm mỹ là những đòi hỏi đợc thỏa mÃn
những thiếu hụt về mặt thẩm mỹ, đặc biệt là sự thiếu hụt về cái đẹp trong đời
sống tinh thần của con ngời.
Trong luận văn này, chúng tôi không đặt cho mình nhiệm vụ đa ra một
định nghĩa hoàn chỉnh về nhu cầu thẩm mỹ, mà chủ yếu đa ra những luận điểm
xuất phát để hiểu đợc bản chất của nhu cầu thẩm mỹ với t cách là một nhu cầu
cao cấp trong đời sống của con ngời. Nh vậy, phải làm rõ đợc đặc thù của
nhu cầu thẩm mỹ trong hệ thống các nhu cầu cđa con ng−êi, cịng nh− víi c¸c


16

mặt khác của ý thức thẩm mỹ là cảm xúc, thị hiếu. Đồng thời, khi xem xét bản
chất của nhu cầu thẩm mỹ, phải hiểu nhu cầu thẩm mỹ là một hoạt động tinh
thần đặc biệt của con ngời góp phần tạo ra các giá trị thẩm mỹ. Từ đó cho thấy,
các xu hớng năng động sáng tạo không chỉ là biểu hiện của nhu cầu thẩm mỹ
trong hành vi sáng tạo các giá trị thẩm mỹ mà còn biểu hiện trong sự tiêu dùng
các giá trị thẩm mỹ.
Nhu cầu thẩm mỹ là sự đòi hỏi thoả mÃn về cái đẹp. Vậy, tại sao con
ngời lại có nhu cầu đó, nhu cầu đợc thởng thức, đánh giá và sáng tạo cái đẹp?
Đó là do yêu cầu của đời sống thực tiễn, đời sống tình cảm của con ngời. Con
ngời có khát vọng gắn hoạt động lao động thực tiễn với cái tốt, cái đẹp để hoàn
thiện bản thân mình, hoàn thiện cuộc sống xà hội loài ngời. Tuy nhiên, không
phải khi nào nhu cầu thẩm mỹ cũng xuất hiện và th−êng trùc trong ®êi sèng con
ng−êi. Nã chØ xt hiƯn dựa trên những điều kiện vật chất nhất định. Khi những
nhu cầu vật chất của con ngời đợc đáp ứng một cách tơng đối mới tạo điều
kiện cho sự xuất hiện và tồn tại lâu dài của nhu cầu thẩm mỹ. Vậy, nếu đối tợng
của nhu cầu vật chất là đồ ăn, thức uống, quần áo, vật dụng, nhà cửa nhằm đáp
ứng những đòi hỏi, những thiếu hụt về mặt sinh tồn thì đối tợng của nhu cầu
thẩm mỹ là gì ? Đối tợng của nhu cầu thẩm mỹ thuộc về đời sống tinh thần hay

trong đời sống vật chất?
Có thể hiểu, đời sống con ngời gồm hai phần cơ bản đó là đời sống vật
chất và đời sống tinh thần. Hoạt động của con ngời là hoạt động sản xuất theo
quy luật cái đẹp. Do đó, cái đẹp thẩm thấu và bao trùm trong mọi lĩnh vực của
đời sống con ngời, cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Khi cái đẹp bao
trùm và thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống đó là lúc xuất hiƯn ®êi
sèng thÈm mü [27, tr. 12]. Nh− vËy, ®èi tợng thẩm mỹ, đó là những cái đẹp,
cái cao cả, cái hài, cái bixuất hiện và tồn tại trong đời sống thẩm mỹ. Đối
tợng thẩm mỹ không thuộc hoàn toàn về đời sống vật chất hay đời sống tinh
thần mà nó tồn tại khắp nơi trong đời sống xà hội cđa con ng−êi, trong nghƯ


17

thuật, trong thiên nhiên, trong các quan hệ thẩm mỹ của con ngời. ở đâu có
hoạt động của con ngời, ë ®ã xt hiƯn quan hƯ thÈm mü cđa con ngời với
thế giới hiện thực, xuất hiện đối tợng thẩm mỹ và nhu cầu thẩm mỹ.
Song cái gì quy định nhu cầu về đối tợng thẩm mỹ ? Đó là việc sản xuất
và tiêu dùng thẩm mỹ. Chính mối quan hệ này quy định tính xà hội của nhu cầu
thẩm mỹ. Đối tợng tiêu dùng nhu cầu thẩm mỹ, phơng thức tiêu dùng của
loại nhu cầu này phụ thuộc vào quá trình sản xuất các giá trị thẩm mỹ.Thông
qua quá trình sản xuất và tiêu dùng các giá trị thẩm mỹ, tính xà hội của nhu
cầu thẩm mỹ đợc khẳng định. Vì chỉ con ngời mới tham gia vào quá trình
sản xuất và tiêu dùng các giá trị thẩm mỹ một cách toàn diện. Con vật cũng
tham gia vào sản xuất nhng đó là hoạt động sản xuất phiến diện, nó chỉ sản
xuất cái mà bản thân nó trực tiếp cần đến do sự chi phối của nhu cầu thể xác
trực tiếp. Còn con ngời tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên. Con ngời đối
diện một cách tự do với sản phẩm của mình. Nếu con vật chỉ xây dựng theo
kích thớc và nhu cầu của loài nó, thì con ngời có thể sản xuất theo kích
thớc của bất kỳ loài nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của

mình vào đối tợng. Do ®ã, con ng−êi cã thĨ x©y dùng cc sèng cđa mình
theo quy luật cái đẹp [39, tr.137]. Chính vì con ngời có nhu cầu xây dựng
cuộc sống của mình theo quy luật cái đẹp nên hoạt động lao động của con
ngời mang ý nghĩa xà hội sâu sắc. Thớc đo các giá trị thẩm mỹ của con
ngời cũng đợc hình thành gắn liền với lịch sử lao động. Nhu cầu thẩm mỹ
của con ngời, nhu cầu lành mạnh, nhu cầu không lành mạnh, cũng đợc đo
bằng thớc đo xà hội.
Nh vậy, cái quy định trực tiếp nhu cầu thẩm mỹ của con ngời đó là
sự sản xuất và tiêu dùng thẩm mỹ, nhng quá trình sản xuất và tiêu dùng thẩm
mỹ lại bị quy định bởi yếu tố nào? Đó là tác động của hoàn cảnh bên ngoài,
trong đó quan trọng nhất là tác động của sản xuất vật chất. Khi sản xuất đạt
tới một trình độ phát triển nhất định nào đó sẽ tạo ra ở ngời tiêu dùng nh÷ng


18

nhu cầu nhất định. Hoàn cảnh sản xuất bên ngoài nói chung và sản xuất vật
chất nói riêng không những làm nảy sinh nhu cầu của con ngời mà còn cung
cấp đối tợng để thỏa mÃn nhu cầu đó [53, tr 31]. Quá trình sản xuất và tiêu
dùng thẩm mỹ đợc nảy sinh và phát triển chỉ khi nền nền sản xuất xà hội đạt
tới một trình độ phát triển nhất định. Và chỉ dựa trên những điều kiện sản xuất
vật chất phát triển, nhu cầu thẩm mỹ mới trở thành nhu cầu đợc đáp ứng một
cách tất yếu của con ngời.
Mặc dù, nhu cầu thẩm mỹ phụ thuộc vào hoàn cảnh bên ngoài, phụ
thuộc vào quá trình sản xuất và tiêu dùng thẩm mỹ nhng nó còn phụ thuộc
vào trạng thái riêng của từng chủ thể. Đó là cảm giác, các giác quan của chủ
thể. Bởi vì, con ngời khẳng định mình trong thế giới đối tợng không phải
chỉ trong t duy mà cả bằng tất cả các cảm giác; không những năm giác
quan bên ngoài mà cả những cái gọi là cảm giác tinh thần, những cảm giác
thực tiễn( ý chí, tình yêu v.v.)- nói tóm lại cảm giác của con ngời, tính ngời

của cảm giác chỉ đợc nảy sinh nhờ có đối tợng tơng ứng, nhờ bản tính đÃ
nhân hóa [39, tr.1 75 - 176]. Con ngời chiếm lĩnh thế giới đối tợng thẩm
mỹ bằng các giác quan nhng nếu không có đối tợng tơng ứng thì các giác
quan của con ngời không đợc đánh thức. Thế cho nên: chỉ có âm nhạc
thức tỉnh cảm giác âm nhạc của con ngời, đối với lỗ tai không thính âm nhạc
thì âm nhạc hay nhất cũng không có ý nghĩa gì cả, đối với nó, âm nhạc không
phải là ®èi t−ỵng,…"[39, tr.175].
Nh− vËy, mét ®èi t−ỵng thÈm mü xt hiện phải phụ thuộc vào nhu cầu
và cảm giác của chủ thể. Nếu anh ta không có nhu cầu về đối tợng thẩm mỹ
đó, sẽ không xuất hiện những cảm giác của anh ta về đối tợng và do vậy đối
tợng nằm ngoài phạm vi của nhu cầu, đối tợng nằm ngoài lĩnh vực sản
xuất.Ví dụ, chỉ có nhạc sĩ, nhạc công mới có nhu cầu về nhạc cụ. Còn ở ngời
không biết, không thích thú âm nhạc thì họ sẽ không có nhu cầu về điều đó.
Sản xuất phải dựa trên cơ sở những đối tợng thẩm mỹ mà nhu cÇu h−íng tíi,


19

đồng thời sản xuất lại mở ra những đối tợng thẩm mỹ mới kích thích nhu cầu
thẩm mỹ. Do đó, quá trình sản xuất các đối tợng thẩm mỹ là một quá trình
thúc đẩy việc tiêu dùng các giá trị thẩm mỹ.
Tuy nhiên, sản xuất không chỉ tạo ra đối tợng cho tiêu dùng mà còn
xác định phơng thức tiêu dùng đối tợng. Mác viết : Cái đói cũng là cái đói,
nhng cái đói đợc thỏa mÃn bằng thịt nấu, và ăn bằng dao, nĩa thì khác với
cái đói dùng tay, móng và răng nuốt chửng thịt sống [36, tr.866]. Đúng là với
mọi hình thức tiêu dùng, mỗi hình thức một kiểu, đều góp phần sản xuất ra con
ngời. Mác đà chỉ ra sự khác biệt trong cách thức tiêu dùng nhu cầu sinh tồn
giữa con ngời văn minh và con ngời ăn lông, ở lỗ. Ngay trong cách thức tiêu
dùng nhu cầu sinh tồn của con ngời đà thể hiện sự khác biệt rất lớn về trình
độ phát triển sản xuất vật chất, trình độ văn hoá và ý thức thẩm mỹ. Vợt lên

trên những nhu cầu đó, nhu cầu thẩm mỹ có một phơng thức tiêu dùng đặc
biệt, khác với việc tiêu dùng đối tợng vật chất thông thờng. Việc tiêu dùng
các giá trị thẩm mỹ phải sử dụng những giác quan đặc biệt tinh tế của con
ngời là tai và mắt. Nếu nh việc tiến hành hoạt động ăn, uống ở con ngời
phải cần đến vị giác, khứu giác, phải cần đến hoạt động nhai của răng, hàm,
hoạt động tiêu hóa của dạ dày thì việc tiêu dùng các giá trị thẩm mỹ lại đặc
biệt cần đến sự nhạy cảm, tinh tế của đôi tai, đôi mắt, và đời sống tâm hồn.
Nếu trong quá trình ăn uống, một trong những hình thức tiêu dùng, con ngời sản
xuất ra thân thể của bản thân mình thì quá trình tiêu dùng các giá trị thẩm mỹ,
quá trình lĩnh hội cái đẹp và nắm đợc nội dung của chúng, góp phần sản xuất ra
con ngời có tâm hồn nhạy cảm, có đời sống tinh thần phong phú.
Quá trình chủ thể thẩm mỹ chiếm lĩnh thế giới đối tợng và tiêu dùng
các giá trị thẩm mỹ bằng các giác quan khẳng định tính riêng biệt, độc đáo
của nhu cầu thẩm mỹ so với các nhu cầu trong đời sống con ngời. Các giác
quan đóng vai trò vừa là công cụ trong quá trình chiếm lĩnh đối tợng thẩm
mỹ vừa là yếu tố tiêu dùng các đối tợng thẩm mỹ. Nếu không cã sù ph¸t triĨn


20

của những giác quan này( những giác quan bên ngoài, những cảm giác tinh
thần, những cảm giác thực tiễn) thì không thể xuất hiện nhu cầu thẩm mỹ ở
con ngời. Khi những giác quan đặc biệt (tai và mắt) đợc huy động một cách
hợp lý trong quá trình chiếm lĩnh và tiêu dùng đối tợng thẩm mỹ thì sẽ xuất
hiện hàng loạt nhu cầu về đối tợng thẩm mỹ tơng ứng với các giác quan:

Nhu cầu đợc thởng thức âm nhạc = tai
Nhu cầu đợc ngắm nhìn thiên nhiên tơi đẹp = mắt
Nhu cầu đợc sáng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật = mắt, tai
v.v.

Tuy nhiên, không phải ngẫu nhiên mà các giác quan của con ngời
đợc điêu luyện và trở nên tinh nhạy nh hiện nay. Mác cho rằng, sự hình
thành năm giác quan, là công việc của toàn bộ lịch sử đà diễn ra từ trớc tới
nay. Đặc biệt, chỉ nhờ sự phong phú đà đợc phát triển về mặt vật chất, của
bản chất con ngời, thì sự phong phú của tính cảm giác chủ quan của con
ngời mới phát triển[39, tr.175 -176].
Là một trong những thuộc tính tâm lý của con ngời, nhu cầu thẩm mỹ
có mối quan hệ gần gũi với tình cảm thẩm mỹ. Đây là hai phạm trù thuộc ý
thức thẩm mỹ có phạm vi gần nhau trong cách thức thỏa mÃn, nhng trên thực
tế, ngời ta hay đánh đồng hay cặp phạm trù này do cha làm rõ đợc đặc
trng của nó. Tính xác định đối tợng là một dấu hiệu quan trọng để phân biệt
hai thuộc tính tâm lý này.
Mặc dù, tình cảm thẩm mỹ và nhu cầu thẩm mỹ đều mang tính xác định
về đối tợng song mức độ xác định đối tợng của chúng là rất khác nhau. Nhu
cầu thẩm mỹ đợc phân chia rõ hơn phụ thuộc vào đối tợng cụ thể của nó là
các loại hình và các thể loại nghệ thuật, vào những hình thức biểu hiện cơ bản
của cái đẹp trong thực tại khách quan. Ngời ta hay nói nhu cầu thơ ca, âm


21

nhạc hợp lý hơn so với việc nói tình cảm âm nhạc, tình cảm điện ảnh, thơ ca.
Sự phân chia tình cảm thẩm mỹ có có phạm vi rộng lớn hơn so với nhu cầu
thẩm mỹ. Khái niệm tình cảm thẩm mỹ bao gồm xúc động về mặt cảm xúc,
niềm vui, sự khâm phục, nỗi kinh ngạc, niềm tự hào, xốn xang, niềm cay
đắngnảy sinh khi cảm thụ tác phẩm nghệ thuật và vẻ đẹp của thế giới thực
tại. Ngời ta cũng xếp tất cả những tình cảm về sự đối xứng, màu sắc hình
thức, tính uyển chuyển, tỷ lệ cân đối hài hòa là những tình cảm mang tính xác
định về mặt thẩm mỹ. Ngoài ra, còn có nhóm tình cảm tơng ứng với các
phạm trù mỹ học, đó là cái đẹp, cái bi, cái hài.Nhóm tình cảm này, có đặc

điểm mang bản chất khái quát về cảm xúc, vì cơ sở của chúng là một t tởng,
một nền tảng thế giới quan nhất định. Nó thể hiện những hình thức tơng đối
rộng của các quan hệ thẩm mỹ không chỉ trong nghệ thuật mà còn trong đời
sống xà hội, tự nhiên [15, tr.182].
Trong mối quan hệ giữa nhu cầu thẩm mỹ với các thành tố khác của ý
thức thẩm mỹ trong đó có tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ đợc xem là
cốt lõi của ý thức thẩm mỹ của cá nhân con ngời, là cơ sở tâm lý của các
hình thức ý thức thẩm mỹ khác. Tuy nhiên, nếu không có tình cảm thẩm mỹ
thì cũng không có nhu cầu thẩm mỹ, việc thỏa mÃn nhu cầu thẩm mỹ lại nảy
sinh những tình cảm thẩm mỹ tác động đến chủ thể. Chính vì vậy, trong sự
hình thành và hoạt động của mình, nhu cầu thẩm mỹ không những phải gắn bó
với các hình thức gần gũi với nó nh tình cảm, thị hiếu mà còn tìm đến sự
giúp đỡ của các hình thức này để bổ sung cho sự phát triển của mình.
Nhu cầu thẩm mỹ với tính cách là một thuộc tính tâm lý đặc biệt của
con ngời còn có tính chất ổn định. Tính ổn định của nhu cầu thẩm mỹ thể
hiện thông qua việc, chủ thể thờng xuyên hớng tới tiêu dùng những đối
tợng thẩm mỹ nhất định. Tính ổn định của nhu cầu thẩm mỹ tạo thành cái
nền vững chắc nhất và sâu sắc nhất trong con ngời.


22

Do nhu cầu thẩm mỹ có tính ổn định nên nã cã mèi quan hƯ mËt thiÕt
víi thÞ hiÕu thÈm mỹ. Thị hiếu đợc bộc lộ qua nhu cầu. Nhu cầu phản ánh thị
hiếu. Chính những tình cảm của thị hiếu mang tính bền vững và sâu sắc tạo
nên nhu cầu thẩm mỹ mạnh mẽ và ổn định. Thị hiếu còn có tính khuynh
hớng.Tính khuynh hớng của thị hiếu lại là cơ sở cho việc tạo ra những nhu
cầu chuyên biệt trong nghệ thuật. Do thị hiếu thẩm mỹ làm nảy sinh những
nhu cầu có tính ổn định và chuyên biệt, nên trong quá trình hoạt động của
mình, nhu cầu thẩm mỹ thờng đi tìm những khách thể quen thuộc, mang tính

ổn định. Tuy nhiên, quá trình sản xuất xà hội bao giờ cũng một mặt, đáp ứng
những nhu cầu có tính ổn định của con ngời mặt khác, lại mở rộng nhu cầu,
thúc đẩy sự phát triển nhu cầu. Theo đó, tâm lý của ngời tiêu dùng sẽ vừa
hớng tới những đối tợng thẩm mỹ quen thuộc vừa mở rộng phạm vi nhu cầu
thẩm mỹ của mình, bằng cách tích cực tiêu dùng những giá trị thẩm mỹ mới.
Vì vậy, nhu cầu thẩm mỹ, mặc dù là một cấu trúc tâm lý ổn định của cá nhân,
nhng lại có tính năng động đặc biệt.
Tính năng động của nhu cầu thẩm mỹ thể hiện ở những giai đoạn phát
triển của nó. Thông thờng ngời ta chia ra hai giai đoạn: thứ nhất con ngời
bắt đầu cảm thấy thiếu một cái gì đó và cảm giác ấy dần dần tăng lên; thứ hai,
sự căng thẳng đà nảy sinh giảm xuống và tắt dần theo qua trình những thiếu
hụt đợc loại trừ do chỗ con ngời tích cực khai thác đối tợng của nhu cầu
[14, tr.18]. Hai giai đoạn này xảy ra nối tiếp nhau theo quy luật chứ không
phải ngẫu nhiên. NÕu nh− ë nhu cÇu sinh tån cđa con ng−êi, chẳng hạn nhu
cầu ăn, nhu cầu uống , tính chất định kỳ và tính quy luật theo thời gian đợc
thể hiện một cách đơn giản và rất rõ rệt thì víi nhu cÇu tinh thÇn, nhu cÇu cao
cÊp cđa con ngời, ranh giới giữa các giai đoạn phát triển của nã cã tÝnh chÊt
−íc lƯ. ViƯc tháa m·n nhu cÇu thẩm mỹ gắn với việc cảm thụ những giá trị
tinh thần của con ngời, gắn với việc phi đối tợng hóa thực tại bên ngoài một


×