Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) vấn đề lối sống của thanh niên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.26 KB, 100 trang )

đại học quốc gia Hà nội
Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên
lý luận chính trị

LÊ THị HOàI

Vấn đề lối sống
của thanh niên Việt Nam hiện nay

Chuyên ngành: Triết học
MÃ số: 60. 22. 80

Luận văn thạc sĩ triết học

Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS.TS.NguyÔn Anh TuÊn

1


Hà Nội - 2011

Mục lục

Mở
đầu1
Ch-ơng 1. lối sống thanh niên Việt Nam: vai trò
và những yếu tố tác động.

7

1.1. Khái niƯm lèi sèng…………………………………………………...7


1.1.1. Mét sè quan niƯm tiªu biĨu vỊ lối sống................................7
1.1.2. Một số đặc điểm và bản chất của lối sống.....13
1.2. Vai trò của lối sống thanh niên trong sự phát triển xà hội...17
1.2.1. Thanh niên và những đặc điểm cơ bản của thanh niên...................17
1.2.2. Vai trò của lối sống thanh niên Việt nam hiện nay .........................21
1.2.3. Những yêu cầu về lối sống của thanh niên hiện nay. ......................25
1.3. Những yếu tố tác động đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện
nay....35
1.3.1. Tác động của nền kinh tế thị tr-ờng............................................... 35
1.3.2. Tác động của toàn cầu hóa........................................................... 38
2.3.3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa..................................41
1.3.4. ảnh h-ởng của lối sống tiểu nông và t- t-ởng đạo đức phong kiến......43
Ch-ơng 2. Thực trạng và một số Ph-ơng h-ớng, giải pháp
xây dựng lối sống thanh niên Việt nam hiện nay ............48
2.1. Thực trạng lối sống của thanh niên ViƯt Nam hiƯn nay.........................48
2.1.1. Nh÷ng biĨu hiƯn lèi sèng cđa thanh niên trong học tập, lao động...........48
2


2.1.2. VỊ lèi sèng cđa thanh niªn trong lÜnh vùc chÝnh trÞ - x· héi................... 53
2.1.3. BiĨu hiƯn cđa lèi sống thanh niên trong lĩnh vực sinh hoạt văn hóa tinh
thần....56
2.2. Ph-ơng h-ớng chung....62
2.3. Một số giải pháp xây dựng lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay65
2.3.1. Tạo dựng môi tr-ờng kinh tế - xà hội lành mạnh.....65
2.3.2. Không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện cho thanh niên ...71
2.3.3. Kết hợp giữa giáo dục gia đình, nhà tr-ờng và các tố chức xà hội trong
xây đựng lối sống thanh niên.... 80
Kết
luận..8

8
Danh mục tài liệu tham khảo
..90

3


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam đà và đang diễn ra nhiều biến đổi về mọi mặt đời sống xà hội. Mức sống
của nhân dân đ-ợc cải thiện đà tạo điều kiện để phát triển các nhu cầu sáng tạo
và h-ởng thụ giá trị văn hóa của cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, tính cạnh
tranh khốc liệt của th-ơng tr-ờng cũng nh- sự tác động đa chiều của các luồng
văn hóa cũng đang tạo ra những xung đột to lớn trong đời sống tinh thần con
ng-ời Việt Nam. Bên cạnh những giá trị đạo đức thuộc về lối sống truyền thống
dân tộc nh-: Lòng yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần dũng cảm, sự cần cù, sáng tạo,
yêu lao động, lối sống giản dị, thân ái, bao dung thì ng-ời ta cũng đà thấy
những biểu hiện của lối sống thực dụng, vị kỷ cá nhân len lỏi trong sinh hoạt
cộng đồng. Trong đó, nhóm xà hội chịu sự tác động và ảnh h-ởng tiêu cực trực
tiếp nhất chính là thanh niên.
Thanh niên là những ng-ời trẻ tuổi đang trong giai đoạn tr-ởng thành,
định hình và hoàn thiện nhân cách. Họ là những lực l-ợng xà hội năng động,
tháo vát và th-ờng là tự chủ trong hoạt động học tập và lao động. Lòng nhiệt
tình của tuổi trẻ, sự dồi dào về tiềm năng thể lực và tri thức của thanh niên ngày
nay đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển xà hội. Song, thanh niên cũng là
lực l-ợng nhạy cảm nhất với những biến động của môi tr-ờng sống. Sự thiếu hụt
về tri thức, lỗ hổng về kĩ năng sống, sự khốc liệt của cạnh tranh đang đẩy một
bộ phận không nhỏ thanh niên vào con đ-ờng nghiện ngập ăn chơi trác táng, lối
sống phóng túng, sự đua đòi vô độ và những hành vi vi phạm pháp luật.

Thanh niên là ng-ời chủ t-ơng lai của đất n-ớc, là lực l-ợng nắm giữ tiền
đồ vận mệnh của dân tộc. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ chí Minh luôn dành những
tình cảm đặc biệt, niềm tin t-ởng to lớn vào vai trò cđa thanh niªn. Trong di

4


chúc của mình Người còn căn dặn: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
việc làm rất quan trọng và cần thiết.
Thực trạng biến đổi lối sống của thanh niên hiện nay đang trở thành nỗi
lo lắng bức xúc của toàn xà hội. Các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hàng ngày,
hàng giờ đà và đang đăng tải nhiều bài viết, nhiều hình ảnh của thanh niên có
lối sống sa đọa thiếu lý t-ởng, hoài bÃo, lẽ sống chân chính. Vì vậy, về mặt lý
luận đòi hỏi cần có sự nghiên cứu thực tiễn một cách tỷ mỉ có hệ thống nhằm
phát hiện ra nguyên nhân của những tồn tại và định h-ớng những giải pháp cụ
thể để xây dựng lối sống văn minh, hiện đại cho thanh niên Việt Nam nói riêng
và con ng-ời Việt Nam nói chung. Đúng nh- tinh thần Đại đội Đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng đà khẳng định: Chú trọng xây dựng nhân cách con
ng-ời Việt Nam về lý t-ởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân
tộc, trách nhiệm xà hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ
[16, 126]1.
Vấn đề lối sống thanh niên Việt Nam trở thành vấn đề hết sức nóng bỏng.
Thực tiễn đòi hỏi những ng-ời làm khoa học cần có sự nhìn nhận đánh giá một
cách khách quan, nghiêm túc về thực trạng lối sống trong thanh niên tr-ớc khi
xây dựng những chuẩn giá trị lối sống mới.
Với những lý do đó tôi chọn Vấn đề lối sống của thanh niên Việt nam
hiện nay làm đề tài nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn ®Ị vỊ lèi sèng cđa thanh niªn ViƯt Nam hiƯn nay nhận đ-ợc sự quan

tâm của nhiều tập thể và nhiều nhà khoa học trong n-ớc với những mức độ khác
nhau. Tiêu biểu có thể kể đến các công trình sau đây:

1

Từ đây trở đi số thứ nhất trong ngoặc vuông là số thứ tự của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo, số thứ
hai là trang của tµi liƯu.

5


Công trình Về phát triển văn hóa và xây dựng con ng-ời trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa [33] do Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm
chủ biên cùng tập thể tác giả thực hiện. Trong công trình tập thể này xuất phát
từ góc tiếp cận văn hóa học, từ việc vạch ra những tiền đề lý luận thực tiễn hoạt
động văn hóa xà hội, nhóm tác giả đà khảo sát thực trạng văn hóa, đạo đức, lối
sống trong các tầng lớp xà hội, đặc biệt là nhóm thanh niên, qua đó đề xuất một
số giải pháp để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc.
Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên cuốn
sách Giá trị truyền thống tr-ớc thách thức của toàn cầu hóa [10] gồm các bài
viết đề cập đến vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống trong điều
kiện toàn cầu hóa hiện nay.
Cũng bàn về lối sống nh-ng đề cập đến ở góc độ lý luận là cuốn sách Một
số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội [78] do Huỳnh Khái Vinh
chủ biên đà đề cập những vấn đề cơ bản của lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xÃ
hội, mối quan hệ giữa chúng với sự phát triển văn hóa và con ng-ời. Ngoài ra,
nhóm tác giả còn phân tích những ảnh h-ởng của nhân tố kinh tế, chính trị xÃ
hội đến lối sống và việc kế thừa, phát huy nếp sống đạo đức, chuẩn giá trị xÃ
hội; những ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị

xà hội.
Bàn về lối sống ở phạm vi hẹp hơn, Nguyễn Viết Chức chủ biên công
trình Xây dựng t- t-ởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa ở thủ đô Hà Nội
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc [12] gồm các
bài tham luận của nhiều nhà nghiên cứu ở những góc độ khác nhau đà đề cập
đến tầm quan trọng và việc cần thiết của việc xây dựng t- t-ởng, đạo đức, lối
sống ở thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và hội
nhập quốc tế.

6


D-ới góc độ khái quát nhất, Thanh Lê với cuốn sách Lối sống xà hội chủ
nghĩa và xu thế toàn cầu hóa [47] đà phân tích cơ sở kinh tế - chÝnh trÞ x· héi
cđa lèi sèng x· héi chđ nghĩa, đồng thời đề ra các việc cần làm để bảo vệ lối
sống xà hội chủ nghĩa trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay. Lê Nh- Hoa là
ng-ời đà có nhiều công trình nghiên cứu mảng đề tài này. Những vấn đề về nếp
sống, lối sống đô thị, lối sống gia đình trong giai đoạn hiện nay là những nội
dung cốt lõi của quyển Bản sắc văn hóa trong lối sống hiện đại [37].
Trong tác phẩm Văn hóa - đạo đức mấy vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt
Nam [14], tác giả Thành Duy đà luận giải khá tỷ mỉ những tác động của cơ chế
thị tr-ờng đến văn hóa, đạo đức và lối sống của con ng-êi ViƯt Nam.
Cịng theo ®i vÊn ®Ị lèi sèng hiƯn nay ở Việt Nam, Đỗ Huy đà dành
nhiều tâm huyết với những công trình tiêu biểu nh- Nhận diện văn hóa Việt
Nam và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX [40], Xây dựng môi tr-ờng văn hóa ở
n-ớc ta hiện nay nhìn từ góc độ xà hội học [38]. Trong các công trình này tác
giả đà đi sâu vào trình bày vấn đề xây dựng lối sống dân tộc hiện đại nhân
văn trong môi tr-ờng văn hóa nói chung và môi tr-ờng văn hóa Việt Nam nói
riêng.
Ngoài ra, trong thời gian gần đây trong các luận án tiến sĩ của mình nhiều

nghiên cứu sinh cũng quan tâm bàn đến lối sống Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa hiện nay. Tiêu biểu là các công trình: Nguyễn Văn Lý với Kế thừa và
đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang cơ chế thị
tr-ờng ở Việt Nam hiện nay [51]; Võ Văn thắng với đề tài Kế thừa và phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong việc x©y dùng lèi sèng d©n téc ë
n-íc ta hiƯn nay [68].
Nhìn chung các công trình trên, ở nhiều ph-ơng diện và góc độ nghiên
cứu khác nhau cũng đóng góp những phần không nhỏ cho việc tìm hiểu vấn đề
lối sống hiƯn nay trong x· héi ViƯt Nam. Tuy nhiªn vÊn ®Ị lèi sèng cđa thanh

7


niên là vấn đề th-ờng xuyên biến đổi và phức tạp đòi hỏi cần có sự nghiên cứu
thêm.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích khái niệm, vai trò, những yếu tố tác động và thực
trạng lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay, luận văn đề xuất ph-ơng
h-ớng và một số giải pháp nhằm xây dựng lối sống mới cho thanh niên
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ khái niệm lối sống, vai trò của lối sống thanh niên đối với sự
phát triển xà hội, những yếu tố tác động đến lối sống thanh niên Việt Nam hiện
nay.
- Khảo sát thực trạng lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất ph-ơng h-ớng và một số giải pháp xây dựng lối sống văn minh
- hiện đại cho thanh niên Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu vấn đề lối sống thanh niên trong giai
đoạn hiện nay. Vì sử dụng tiếp cận triÕt häc vỊ lèi sèng cđa mét bé phËn d©n ctrong xà hội, nên đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khái quát chung những yêu cầu

của lối sống mới; thực trạng lối sống thanh niên trong điều kiện phát triển kinh
tế thị tr-ờng và toàn cầu hóa từ sau năm 2000 đến nay, từ đó đề xuất một số giải
pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống thanh niên.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về
mối quan hệ giữa tồn tại xà hội và ý thức xà hội, T- t-ởng Hồ Chí Minh, các
quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đạo đức, lối sống. Ngoµi ra luËn

8


văn còn có tham khảo các tài liệu của các nhà khoa học trong n-ớc đà nghiên
cứu về lối sống trong thời gian qua.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử; ph-ơng pháp kết hợp lịch sử và lôgic, phân tích và
tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa, ph-ơng pháp thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của lối sống thanh niên Việt Nam
trong điều kiện hiện nay một cách có hệ thống.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi trong việc xây
dựng lối sống cho thanh niên trong điều kiện lịch sử mới hiện nay.
7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn vỊ lèi sèng cđa
thanh niªn ViƯt Nam hiƯn nay. Kết quả của luận văn có thể trở thành tài liệu
tham khảo cho các tổ chức chính trị xà hội, các giáo viên, học sinh và sinh
viên.
8. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm:
2 ch-ơng, 6 tiết.
Ch-ơng 1: Lối sống thanh niên Việt Nam: vai trò và những yếu tố tác
động.
Ch-ơng 2: Thực trạng và một số ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng lối
sôngs thanh niên ViÖt Nam hiÖn nay.

9


Ch-ơng 1.
Lối sống thanh niên Việt Nam: Vai trò và những
yếu tố tác động
1.1. Khái niệm lối sống
1.1.1. Một số quan niƯm tiªu biĨu vỊ lèi sèng
Trong hƯ tõ vùng dân tộc Việt Nam tr-ớc năm 1945 ch-a có thuật ngữ
lối sống. Trong khoảng nửa đầu thế kỷ XX, các khái niệm phong hóa,
phong tục còn được sử dụng một cách phổ biến. Khái niệm phong hóa vừa
phản ánh sự bền vững của phong tục, tập quán, vừa chỉ rõ mức độ thấm đ-ợm
tinh tế của giáo dục và văn hóa dân tộc trong muôn mặt đời th-ờng. Khái niệm
phong tục, tập quán là nếp sống đà đ-ợc định hình (định l-ợng và định tính)
thành thói quen lâu đời ăn sâu bén rễ trong các quan hệ gia đình, làng xÃ. Nếp
sống không chỉ là sự kế thừa có tính bản năng tự phát của phong tục tập quán cổ
truyền mà còn bao gồm những hoạt động sống hiện tại của con ng-ời, thành nếp
cảm, nếp nghĩ t-ơng đối ổn định trong ứng xử với tự nhiên, xà hội và với chính
bản thân mình. Trong khi đó, lối sống ngoài bộ phận ổn định là nếp sống thì còn
bao gồm cả những hoạt động hiện tại ch-a ổn định của con ng-êi.
Cã thĨ nãi, tht ng÷ lèi sèng xt hiƯn nh- là kết quả của quá trình cải
biến xà hội nói chung và xây dựng đời sống văn hóa nói riêng. Tuy nhiên, khi
vấn đề lối sống trở thành đối t-ợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xà hội

và nhân văn khác nhau thì nội dung của khái niệm lối sống vẫn hoàn toàn
ch-a tìm đ-ợc những t- t-ởng thống nhất.
Vào các thập niên 60 - 80 của thế kỷ XX, giới nghiên cứu Liên Xô và các
n-ớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu đà đ-a ra khoảng 50 định nghĩa khác nhau
tiêu biểu về lối sống. Các định nghĩa này mặc dù khai thác lối sống ở những
góc độ khác nhau, nh-ng nhìn chung có thể quy vỊ thµnh ba khuynh h-íng:

10


Khuynh h-íng 1: Xem kh¸i niƯm lèi sèng nh- mét khái niệm bao quát
nhiều yếu tố liên quan đến cuộc sống của con ng-ời nói riêng và của toàn xà hội
nói chung nh-: Các hình thức hoạt động, các quan hệ xà hội, các hành vi.
G.Glezerman (Liên Xô) Cho rằng: Lối sống là tổng hòa những nét cơ bản, nói
lên những đặc điểm của các hoạt động sống của xà hội, dân tộc, giai cấp, các
nhóm xà hội, các cá nhân trong một hình thái kinh tế - xà hội nhất định [trích
theo 28,18].
Khuynh h-ớng thứ 2: Tập trung vào nền tảng của lối sống coi đó là điều
kiện vật chất quy định sự tồn tại của con ng-ời. Những định nghĩa này thiên về
đề cao vai trò của mức sống. Chẳng hạn, Z. Dunốp (Hunggari) cho rằng: Lối
sống tr-ớc hết là những điều kiện trong đó con ng-ời tự tái sản xuất về mặt sinh
học cũng nh- về mặt xà hội. Đó là toàn bộ những hình thức hành vi hàng ngày,
ổn định và điển hình của con ng-ời [trÝch theo 78, 19].
Khuynh h-íng thø 3: Quan niƯm vỊ lối sống nh- là một phạm trù xà hội
học chỉ sự thống nhất hữu cơ giữa các hình thức hoạt động sống và những điều
kiện quan trọng nhất của cá nhân hay xà hội. A.P. Butencô, một chuyên gia
nghiên cứu về lối sống của Liên Xô tr-ớc đây đà hoàn toàn tán thành quan điểm
này.
Các quan điểm trên đây ít nhiều còn mang tính phiến diện, bởi vì vẫn
ch-a làm rõ đ-ợc mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể và nh- vậy làm giảm

vai trò quan trọng vốn có của nền tảng xà hội đối với ý thức và hành động, lẽ
sống và mức sống của con ng-ời.
ở Việt Nam, khái niệm lối sống đ-ợc diễn đạt bằng mét danh tõ ghÐp.
‚Lèi‛ lµ lỊ lèi, thĨ thøc, kiĨu cách, ph-ơng thức. Sống là sinh họat, là quá
trình hoạt ®éng sinh häc cđa con ng-êi vµ x· héi. Tuy nhiên những khoa học
khác nhau lại xem xét khái niệm lối sống ở những khía cạnh và góc độ khác
nhau.

11


Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của vấn đề lối sống, các đề tài nghiên
cứu cấp nhà n-ớc cũng đà tập trung nghiên cứu vấn đề này. Đề tài nghiên cứu
cấp Nhà n-ớc KX. 06 - 13 trong Báo cáo tổng kết ch-ơng trình KX-06 (19911995) đà định nghĩa : Lối sống, trong chừng mực nhất định, là cách ứng xử của
những con ng-ời cụ thể, những điều kiện hoàn cảnh cụ thể của môi tr-ờng
sống. Môi tr-ờng là cái khách quan, là điều kiện khách quan trực tiếp tác động
và ảnh h-ởng đến lối sống của con ng-ời, lối sống của nhóm xà hội và của cộng
đồng dân cư. Định nghĩa này cho thấy lối sống có quan hệ trực tiếp với môi
tr-ờng sống và chịu sự quy định của nó, đồng thời tiếp cận lối sống nh- là một
ph-ơng thức hoạt động thực tiễn của con ng-ời và do vậy, nó có -u thế là làm
nổi bật lên đ-ợc mối quan hệ mang tính biện chứng giữa lối sống với môi
tr-ờng.
Trên cơ sở quan niệm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin về lối
sống, hiện nay ở Việt Nam đà có nhiều học giả đ-a ra các định nghĩa khác nhau
về lối sống. GS. Vũ Khiêu trong tác phẩm Văn hóa Việt Nam, xà hội và con
ng-êi ®· ®-a ra mét quan niƯm vỊ lèi sèng rất rộng. Tác giả viết: Lối sống là
phạm trù xà hội, khái quát toàn bộ hoạt động của các dân tộc, các nhóm xà hội,
các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế xà hội nhất định
và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: Trong lao động và h-ởng thụ, trong
quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa [43, 514].

Còn ở một định nghĩa khác, thì tác giả Thanh Lê lại nêu rõ những đặc
tr-ng cụ thể của lối sống trong các hoạt động sống của con người, đó là: Nói
đến lối sống là nói rõ con người sống như thế nào, để làm gì, họ làm những gì,
cuộc sống của họ chứa đựng những hành vi nào. Vì thế, thực chất lối sống
không chỉ bao quát những điều kiện sống mà là toàn bộ những hình thức hoạt
động sống của con ng-ời trong quá trình sản xuất của cải vật chất và tinh thần
cũng nh- trong các lĩnh vực xà hội - chính trị và gia đình - sinh hoạt [46, 109].

12


ở một cách nhìn khác, tác giả Nguyễn Văn Huyên lại xem xét lối sống
bao gồm toàn bộ các hoạt động, hành vi ứng xử mang tính ng-ời của mỗi chủ
thể sống. Tác giả khẳng định: Lối sống là tổ hợp toàn bộ các mô hình, cách
thức và phong thái sèng cđa con ng-êi thĨ hiƯn trong mäi ph-¬ng thøc cũng nhlĩnh vực hoạt động, từ sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến thái độ hành vi, cách tduy, lối øng xư gi÷a con ng-êi víi con ng-êi, gi÷a chđ thể với đối t-ợng, giữa
điều kiện với ph-ơng tiện và mục đích sống [41, 29].
Nh- vậy, có thể thấy mặc dù các quan điểm trên có những nét khác nhau
khá lín vỊ tiĨu tiÕt, song ý kiÕn chung nhÊt cđa tất cả các nhà khoa học về lối
sống là xem xét lối sống thể hiện ở tất cả các lĩnh vực hoạt động sống cơ bản
của con ng-ời, từ lao động, hoạt động chính trị xà hội, đến sinh hoạt văn hóa
tinh thần.
Trong các Văn kiện của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, khái niệm lối
sống đ-ợc đề cập đầu tiên trong Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI Ban
chấp hành Trung -ơng Đảng. Trong các kỳ đại hội sau đó, Đảng ta đều đề cập
nhiều đến vấn đề lối sống. Quan tâm sâu sắc đến vấn đề lối sống, Nghị quyết
Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VIII đà nhấn
mạnh, ở n-ớc ta hiện nay Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị dân
tộc, chạy theo lối sống thực dụng. Nghiêm trọng hơn là sự suy thoái về đạo đức,
lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trong đó có cả cán bộ có
chức có quyền [20, 160-161]. Tiêu biểu hơn là ở Hội nghị lần thứ m-ời, Ban

chấp hành Trung -ơng khóa IX, Đảng ta đà đề cập tới 17 lần khái niệm lối
sống.
Có thể nói, lối sống là khái niệm chỉ ph-ơng thức sống của những con
ng-ời hiện thực. Nghĩa là nó luôn gắn liền với những chủ thể nhất định và chịu
sự quy định của các điều kiện chủ quan, khách quan của chủ thể.
Mặt khách quan là điều kiện sống của con ng-ời, trong đó bao gồm
những đặc điểm của một hình thái kinh tế - xà hội nhất định mµ cèt lâi lµ
13


ph-ơng thức sản xuất. Theo cách nói của C. Mác và Ph. Ăngghen, ph-ơng thức
mà con ng-ời sản xuất ra những t- liệu sinh hoạt không chỉ đơn thuần là sự tái
sản xuất ra sự tồn tại thể xác của họ, mà đó còn là một hình thức nhất định
của sự biểu hiện đời sống của họ. Mác và Ăngghen khẳng định: Không nên
nghiên cứu ph-ơng thức sản xuất ấy đơn thuần theo khía cạnh nó là sự tái sản
xuất ra sự tồn tại thể xác của các cá nhân. Mà hơn thế nữa, nó là một ph-ơng
thức hoạt động nhất định của những cá nhân ấy, một hình thức hoạt động nhất
định của hoạt động sống của họ, một ph-ơng thức sinh sống nhất định của họ
[53, 30].
Lối sống chịu sự quy định của ph-ơng thức sản xuất xà hội và toàn bộ
những điều kiện sống của con ng-ời. Tuy nhiên, lối sống không phải là sản
phẩm thụ động của mối quan hệ giữa lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Bởi một điều giản đơn rằng, ngoài hoạt động chính trị, văn hóa xà hội và các
sinh hoạt cá nhân trong cuộc sống th-ờng nhật thì phạm vi của lối sống có thể
t-ơng ứng với phạm vi của hình thái kinh tế xà hội.
Hình thái kinh tế - xà hội gắn với hoạt động mọi mặt của con ng-ời, song
đó là một hiện thực khách quan, không phụ thuộc vào ý thức và tình cảm chủ
quan của con ng-ời. Còn lối sống là sự khúc xạ hình thái kinh tế xà hội trong
nhận thức và tình cảm, trong thái độ và động cơ hoạt động xà hội, tổ chức đời
sống và sinh hoạt cá nhân của con ng-êi. Lèi sèng do ®ã cã tÝnh ®éc lËp t-ơng

đối so với sự phát triển của ph-ơng thức sản xuất. Lối sống là kết quả của quá
trình hoạt động vµ tỉ chøc cđa con ng-êi nh»m thÝch øng vµ biến đổi hoàn cảnh
sống, trong đó con ng-ời vừa là sản phẩm của hoàn cảnh vừa là chủ thể sáng tạo
ra hoàn cảnh sống của chính mình. Mác và Ăngghen đà từng khái quát rằng:
Hoạt động sống của họ nh- thế nào thì họ là nh- thế ấy. Do đó họ là nh- thế
nào, điều đó ăn khớp với sản xuất của họ, với cái mà họ sản xuất ra cũng nhvới cách mà họ sản xuất. Do đó những cá nhân là nh- thế nào, điều đó phụ
thuộc vào những điều kiện vật chất của sự sản xuất của hä‛ [53, 30].
14


Mặt chủ quan của lối sống là ý thức của con ng-êi trong sù lùa chän cho
m×nh mét lèi sèng, dựa trên cơ sở một lẽ sống, một thái độ sống cụ thể, những
mục tiêu mà con ng-ời đặt ra. Mặt chủ quan này phụ thuộc rất nhiều vào nền
văn hóa, vào thế giới quan, lý t-ởng sống mà cá nhân tiếp thu đ-ợc. Nó làm cho
lối sống trở thành tự giác, v-ơn đến các giá trị, làm nên ý nghĩa của cuộc sống.
Chính mặt chủ quan này đà góp phần làm cho lối sống của các cá nhân, các tầng
lớp, các giai cấp có sự khác nhau dẫu trong cùng một ph-ơng thức sản xuất và
cùng những điều kiện sống. Lối sống đ-ợc hình thành một cách khách quan ë
bªn trong mét x· héi, mét giai cÊp hay mét tập đoàn ng-ời nào đó. Đối với
nhiều ng-ời, khái niệm lối sống mang tính linh hoạt và cơ động cao vì nó liên
quan đến hoạt động sống của mỗi cá nhân. Bất cứ cá nhân nào cũng đều có
những nét riêng về tâm lý, tính cách, thế giới quan. Vì thế lối sống của các cá
nhân trong xà hội vô cùng phong phú, đa dạng, nhiều sắc thái khác nhau. Từ
đây dẫn đến quan niệm cho rằng, lối sống là cái xà hội thẩm thấu vào trong cái
cá nhân.
Lối sống là một hiện t-ợng bao gồm nhiều thành tố. Tính chất và trình độ
phát triển của những năng lực con ng-ời với t- cách lực l-ợng sản xuất - kẻ sáng
tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần, một cá thể xà hội chính là tiêu điểm
hội tụ những điều kiện hoạt động sống của con ng-ời trong một hoạt động xÃ
hội nhất định. Tính chất và trình độ phát triển của những năng lực hoàn toàn

không phải là việc riêng của con ng-ời, đó là sản phẩm của một chế độ xà hội.
Mác đà từng tiên đoán rằng, trong xà hội cộng sản, th-ớc đo chủ yếu của sự
giàu có sẽ là bản thân con ng-ời và sự phát triển năng lực của nó. Nói đến trình
độ phát triển năng lực của con ng-ời, thì tr-ớc hết phải nói đến năng lực lao
động của họ, năng lực hoạt động theo một loại lao động nhất định.
Lao động là lĩnh vực hoạt động cơ bản đầu tiên và chủ yếu của con ng-ời.
Lao động thể hiện là ph-ơng thức sinh sống quan trọng nhất. Tính chất và trình
độ của lao động quy định mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên và xà hội.
15


Lao động còn là cội nguồn của tất cả những của cải vật chất và tinh thần nhằm
thỏa mÃn nhu cầu ngày càng tăng tiến của bản thân con ng-ời. Tính đa dạng của
những nhu cầu và của các ph-ơng thøc tháa m·n chóng ph¸t triĨn theo sù ph¸t
triĨn cđa sản xuất và phân công lao động xà hội. Tính đa dạng của những động
cơ bên trong của con ng-ời trong việc lựa chọn ph-ơng thức thỏa mÃn nhu cầu
th-ờng phù hợp với tính đa dạng của các nhu cầu. Nhu cầu đ-ợc hình thành ở
con ng-ời nh- một động cơ hành vi, bắt buộc nó phải hành động và theo đuổi
những mục đích nhất định. Về mặt hình thức nhu cầu mang tính tinh thần nên
nó trở thành một u tè cđa ý thøc x· héi vµ nã cã thể tồn tại khá lâu dài d-ới
hình thức truyền thống, tập quán những truyền thống ấy đ-ợc cố định trong
lối sống và trở thành một đặc tr-ng của nó. Nội dung cđa lèi sèng thĨ hiƯn ë hƯ
thèng c¸c gi¸ trị của đời sống, ở những nguyên tắc và quy tắc hành động của
con ng-ời, có tính chất điển hình cho một xà hội, một giai cấp, tầng lớp nhất
định.
Bên cạnh lao động, lối sống còn đ-ợc thể hiện ra trong những lĩnh vực
hoạt động khác của con ng-ời nh- sinh hoạt hàng ngày, hoạt động chính trị xÃ
hội, hoạt động giáo dục, hoạt động trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, trong sử
dụng thời gian nhàn rỗi, những quan hệ qua lại giữa ng-ời với ng-ời tiêu biểu
cho một xà hội nhất định, những tập quán và những quy tắc xử thế đà ăn sâu bén

rễ vào trong đời sống hàng ngày.
Tính chất của những hoạt động khác nhau của lối sống không phải là vĩnh
viễn bất biến mà nó biến đổi theo từng nấc thang phát triển của xà hội. Điều này
góp phần làm nên sự khác nhau căn bản giữa các lối sống, trong khi không loại
trừ một số những nét chung, chẳng hạn, trong các hình thức tổ chức hoạt động
lao động, trong các kiểu nhà ở, trong các ph-ơng tiện thông tin liên lạc.
1.1.2. Một số đặc điểm và bản chất của lối sống
Từ việc tổng quan các quan niệm nêu trên, có thể thấy lối sống bao quát
các lớp đối t-ợng tạo quan hệ tích cực của con ng-ời với tự nhiên và x· héi, c¸c
16


điều kiện sống của con ng-ời trong những hoàn cảnh lịch sử d-ới sự ảnh h-ởng
của một hình thái kinh tế xà hội nhất định. Do tính chỉnh thể và tính khái quát
nhiều lĩnh vực của cuộc sống mà các khoa học xà hội và nhân văn đà có những
cách tiếp cận khác nhau đến các lĩnh vực cận lối sống. Để rút ra những đặc điểm
của lối sống và nêu một cách hiểu khả dĩ chấp nhận được về lối sống, luận
văn sẽ tiếp tục khảo sát một số hiện t-ợng xà hội gần gũi với nó.
Lẽ sống là thuật ngữ triết học, đạo đức học, tâm lý học phản ánh mặt ý
thức của lối sống. Nó chính là sù lùa chän chđ quan cđa con ng-êi vỊ lèi sống.
Sự lựa chọn này thể hiện sự khẳng định của cá nhân hay một dân tộc đối với lối
sống. Tuy nhiên, không phải lẽ sống hoàn toàn không bị quy định bởi yếu tố
khách quan (hoàn cảnh sống, chế độ kinh tế, chính trị, xà hội). Lẽ sống có
chức năng định h-ớng cho lối sống, bởi nó nh- là thế giới quan, nhân sinh quan
của con ng-ời. Vai trò của lẽ sống đối với lối sống giống nh- sự định h-ớng dẫn
dắt các cá nhân điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá nhân và cộng
đồng xà hội. Một con ng-ời có lẽ sống đúng đắn sẽ góp phần hình thành lối
sống đẹp. Vì thế có thể nói rằng, lẽ sống là mặt lý t-ởng của lối sống, là nhân
lõi của lối sống.
Mức sống là một thuật ngữ kinh tế - xà hội để đánh giá mặt vËt chÊt cđa

lèi sèng dùa trªn chØ sè vỊ sù đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của cộng
đồng. Thông th-ờng, mức sống phản ánh trình độ của nền sản xuất vật chất
trong những điều kiện lịch sử nhất định. Những chỉ báo của mức sống là hệ quả
của sự phát triển của công cụ lao động, của năng suất lao động. Mức sống đ-ợc
nâng cao là điều kiện vật chất cần thiết và có tính khách quan để cải thiện lối
sống. Tuy nhiên, không thể đồng nhất mức sống với lối sống. Không phải hễ khi
mức sống thay đổi thì lối sống biến đổi, bởi lẽ mức sống không phải là điều kiện
duy nhất của lối sống. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một lối sống, không thể
xem mức sống nh- là một cái gì đó ở bên ngoài lối sống, mà phải coi đó là cơ sở
vật chất của lối sống. Khi điều kiện vật chất và tinh thần đ-ợc cải thiện thì đó là
17


nhân tố thuận lợi để xây dựng một lối sống văn minh, hiện đại. Nh-ng không
phải mức sống đ-ợc nâng cao thì lối sống cũng nâng cao. Thực tiễn cho thÊy, cã
tr-êng hỵp møc sèng ngang nhau nh-ng lèi sèng lại khác nhau. Thậm chí, có
những ng-ời có mức sống cao hơn so với những ng-ời khác song lại có một lối
sống đáng khinh và cần bị phê phán. Ng-ợc lại, có những ng-ời còn sống trong
tình trạng khó khăn thiếu thốn vô cùng về mặt vật chất và tinh thần nh-ng nhân
phẩm của họ lại đáng để cho ng-ời ta phải khâm phục. Do vậy, nếu đồng nhất
lối sống với mức sống thì đó lại là điều sai lầm. Biểu hiện của sai lầm này trong
cuộc sống là tuyệt đối hóa nhu cầu vật chất, chạy theo lối sống tiêu dùng, lối
sống thực dụng, xem th-ờng đời sống tinh thần, xem th-ờng yếu tố chính trị
trong đời sống xà hội. Cho nên có thể nói, mức sống và lối sống là những khái
niệm khác nhau về bản chất, song chóng l¹i tån t¹i trong mèi quan hƯ mËt thiÕt
víi nhau. Sống đẹp, cơ bản không phải là sống đầy đủ mà là sống có ý nghĩa
d-ới sự dẫn dắt của những lẽ sống cao đẹp.
Nếp sống là những quy -ớc đ-ợc lặp đi, lặp lại trở thành một thói quen
trong sinh hoạt, phong tục, tập quán, hành vi đạo đức. Nói đến nếp sống là nói
đến mặt ổn định của lối sống. Lối sống là hệ thống những hành vi của con ng-ời

trong lao động cũng nh- trong các quan hệ xà hội khác. Những hành vi đ-ợc lặp
đi lặp lại nhiều lần thành một quy định, một nền nếp, một thói quen, phong tục,
tập quán, lễ nghi đ-ợc gọi là nếp sống. Những hành vi không lặp lại thì không
gọi là nếp sống. GS. Vũ Khiêu quan niệm: Nếp sống là toàn bộ những thói
quen đà trở thành nếp trong sản xuất, chiến đấu, trong mọi quan hệ xà hội và
trong sinh hoạt riêng t- của mỗi con ng-ời. Những thói quen ấy còn đ-ợc gọi là
tập quán [ 43, 135].
Nếp sống là sự biểu hiện sinh động cụ thể của lối sống, do đó nó không
phải là cái bất biến vĩnh hằng, nghĩa là nó vẫn biến ®æi. Nh-ng chØ khi nÕp sèng
thay ®æi ®Õn mét chõng mực nhất định thì lối sống mới thay đổi theo. Điều này
cho thấy, nếp sống và lối sống không phải là một nh-ng nó lại tồn tại không
18


tách rời nhau. Đảng ta cũng đà từng khẳng định sự khác nhau này: Kiên trì xây
dựng nếp sống mới lành mạnh, khoa học, tiết kiệm và giản dị; bảo vệ các giá trị
tinh thần. Kiên quyết bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan; tiếp tục đấu tranh quét sạch
văn hóa thực dân mới và ảnh h-ởng các loại văn hóa phản động đồi trụy khác.
Tất cả những việc làm đó nhằm làm cho t- t-ởng, tình cảm lối sống mới thật sự
chiếm -u thế trong đời sống nhân dân [16, 100-101].
Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị lần năm Ban chấp hành Trung -ơng Đảng
khóa VIII nhấn mạnh: Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm,
trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ c-ơng, phép n-ớc, quy -ớc của cộng đồng,
có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái [19, 59].
Phong cách sống là thuật ngữ tâm lý - xà hội dùng để chỉ thái độ, hành vi
ứng xử và định h-ớng giá trị trong đời sống hàng ngày của cá nhân và các nhóm
xà hội. Phong cách sống chính là hình thức biểu hiện của lối sống trong sinh
hoạt, trong các hoạt động xà hội của cá nhân, của các nhóm xà hội. GS. Đỗ Huy
cho rằng: Phong cách sống chỉ rõ thái độ và cách thức sống, cách thức lao động
cách thức quản lý sản xuất và quản lý đô thị [38, 200]. Phong c¸ch sèng chØ râ

tÝnh chÊt chđ quan cđa việc thực hiện các hành động sống. Nó không phụ thuộc
hoàn toàn vào mức sống hay chất l-ợng sống của con ng-ời.
Nh- vậy, qua tìm hiểu các khái niệm có liên quan chúng ta nhận thấy
khái niệm lối sống d-ờng nh- đóng vai trò trung tâm. Trong đó, mặt ý thức
của lối sống hình thành lẽ sống, mặt ổn định cđa lèi sèng lµm thµnh nÕp
sèng, møc sèng biĨu hiƯn mặt trình độ của lối sống, và sự riêng biệt độc đáo của
lối sống mỗi cá nhân thể hiện ở phong cách sống. Chính vì vậy, khi đề cập đến
lối sống chúng ta không thể xem nó nh- là một phạm trù độc lập thuần túy bên
cạnh các khái niệm khác.
Từ những quan niệm tiêu biểu về lối sống và các khái niệm liên quan có
thể đi đến khái quát một số những đặc điểm cơ bản của lối sống nh- sau:

19


Thứ nhất, lối sống là tổng hòa các hoạt động sống ổn định của con ng-ời
gắn liền với dân tộc, giai cấp, nhóm xà hội và cá nhân trong cộng đồng.
Thứ hai, lối sống chịu sự quy định của ph-ơng thức sản xuất và các điều
kiện sống của con ng-ời.
Thứ ba, đặc tr-ng bản chất của lối sống trong toàn bộ hoạt động sống là
lao động sản xuất, bởi nó là hoạt động có tính chất nền tảng, có tính ng-ời trong
việc sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
Thứ t-, lối sống là một thực thể x· héi víi hƯ thèng nh÷ng chn mùc x·
héi cđa một cộng đồng nhất định mà các cá nhân phải tuân theo.
Nh- vậy, có thể nói, lối sống là những dạng hoạt động xà hội đà ổn định,
đà trở thành nếp cảm, nếp nghĩ, nếp lao động, công tác và sinh hoạt theo một
bảng giá trị xà hội nhất định và có tính ng-ời của những cá nhân - thành viên
tích cực của xà hội, biết đau khổ, cảm giác, suy nghĩ và hành động nh- những
con ng-ời trong sự thống nhất của các điều kiện của một hình thái kinh tế xà hội
nhất định. Là sự tổng hòa những tính chất cơ bản của các mối quan hệ vật chất

và tinh thần, cá nhân và xà hội, dân tộc và quốc tế. Cho nên, các đặc điểm của
lối sống thể hiện qua tất cả các hoạt động của con ng-ời trong phạm vi một hình
thái kinh tế - xà hội. Tuy nhiên, đặc tr-ng bản chất của lối sống thì trực tiếp gắn
liền với hệ thống giá trị tinh thần - văn hóa.
1.2. Vai trò của lối sống thanh niên trong sự phát triển xà hội
1.2.1. Thanh niên và những đặc điểm cơ bản của thanh niên
ở n-ớc ta cho đến nay ch-a có một công trình nào nghiên cứu về độ tuổi
thanh niên để có thể đ-a ra những dữ liệu khoa học vững chắc xác định lứa tuổi
thanh niên Việt Nam. Song nếu xét theo quá trình phát triển sinh học, tâm lý và
xà hội trong sự thèng nhÊt cđa chóng, cã thĨ nãi r»ng løa ti thanh niên của
ng-ời Việt Nam muộn hơn so với ở các n-ớc phát triển. Điều lệ Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh quy định kết nạp đoàn viên từ những thanh niên 16

20


tuổi và quy định tuổi tr-ởng thành đoàn là 30 tuổi. Nói chung, nếu tiếp cận
thanh niên từ góc độ xà hội học - dân c-, vẫn cho kết quả, thanh niên là một bộ
phận phức hợp của một quốc gia dân tộc bao gồm mọi cá thể trong độ tuổi từ 16
đến 30. Nh- vậy, những quy định của Đoàn về lứa tuổi đoàn viên cũng có thể
coi là trùng hợp với lứa tuổi thanh niên.
Bộ phận dân c- đ-ợc gọi là thanh niên này đ-ợc phân biệt một cách t-ơng
đối với các bộ phận dân c- khác của quốc gia, dân tộc ấy trên một tiêu chí duy
nhất là giới hạn độ tuổi. Thanh niên là lứa tuổi ®Đp nhÊt cđa cc ®êi, lµ nhãm
x· héi tut vêi và linh hoạt, năng động nhất của nhân loại. Nếu sử dụng thuật
ngữ nhóm xà hội để chỉ tập hợp xà hội - dân c- thanh niên thì có thể thấy,
nhóm này có đ-ờng ranh giới rất mong manh, bởi lẽ các thành viên của nhóm
liên tục vào ở đầu này và ra ở đầu kia do quy luật vận động tự nhiên sinh học
của con ng-ời. Điều đó cho thấy, thanh niên là nhóm xà hội - dân cư động
luôn luôn biến đổi. Thậm chí ngay đến độ tuổi đ-ợc coi là thanh niên cũng đ-ợc

quan niệm khác nhau ở các quốc gia, các giai đoạn phát triển lịch sử xà hội khác
nhau. Song, cũng do tính đặc thù này mà thanh niên luôn là chủ thể chuyển tải
liên tục các giá trị liên hệ, nh-ng mặt khác nó rất khó xác lập cho mình những
giá trị xác định có thể tạo nên một bản sắc nhóm bền vững.
Thanh niên cũng đ-ợc xem xét là một nhóm xà hội - nhân khẩu đặc thù
đan xen bởi cơ cấu xà hội, giai tầng, nghề nghiệp và các quan hệ xà hội thống
nhất. Đồng thời thanh niên cũng chịu sự tác động của các quan hệ kinh tế, xÃ
hội và các hệ quan điểm chính trị, t- t-ởng của các giai cấp, tầng lớp trong xÃ
hội th-ờng chi phối lấn át bản tính của thanh niên.
ở một cách tiếp cận khác thì thanh niên đ-ợc xem là một bộ phận quan
trọng của xà hội, dân tộc, và vấn đề thanh niên th-ờng đ-ợc đặt vào tâm điểm
những bức xúc nhất của xà hội đòi hỏi phải đ-ợc chăm lo giải quyết để phát
triển. Nhắc đến thanh niên là nhắc đến một lực l-ợng xà hội đ-ợc giao phó cho
những trọng trách hết sức nặng nề, thậm chí họ còn phải gánh trên vai cả sinh
21


mạng của một quốc gia dân tộc. Đối với n-ớc ta, từ x-a đến nay thanh niên luôn
là lực l-ợng xung kích, cách mạng, đi đầu đột phá trong những nhiệm vụ mang
tính b-ớc ngoặt của lịch sử.
Vị trí, vai trò của thanh niên đối với xà hội đ-ợc quyết định bởi chính
những đặc điểm riêng có của thanh niên. Nét tiêu biểu chung nhất của thanh
niên chính là tuổi trẻ. Trong cuộc đời của mỗi con ng-ời thì tuổi thanh niên có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Xét từ góc độ tâm - sinh lý, đây là giai đoạn có sự
thay đổi v-ợt bậc của con ng-ời, từ một đứa trẻ trở thành một ng-ời tr-ởng
thành với sự hoàn thiện cơ thể về mặt sinh học và những chuyển biến về mặt
tâm - sinh lý - tình cảm. Xét từ góc độ con người xà hội thì độ tuổi thanh niên
chính là giai đoạn mỗi con ng-ời đang chuẩn bị hành trang cho toàn bộ cuộc đời
mình từ học vấn, nghề nghiệp, thử nghiệm và lựa chọn văn hóa, kinh nghiệm, lối
sống trên cơ sở định hình dần hệ giá trị riêng. Thanh niên cũng là ng-ời có đủ

năng lực nhận thức và giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đặt ra. Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đà khẳng định đặc điểm nổi bật của thanh niên.
Người viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi
trẻ là mùa xuân của xà hội [59, 167].
Tuổi trẻ là thời kỳ đẹp nhất, sống động nhất nh- mùa xuân trăm hoa đua
nở, tràn đầy nhựa sống. Vì thế, thanh niên là nhóm xà hội - dân c- có sứ mệnh
đón nhận sự trao truyền giá trị, bàn giao nhiệm vụ, sự ủy thác trách nhiệm, là
nơi các thế hệ đi tr-ớc gửi gắm niềm tin. Vì vậy, trong mọi giai đoạn phát triển
của xà hội thanh niên luôn đ-ợc xem là r-ờng cột của đất n-ớc, t-ơng lai của
dân tộc và hạnh phúc của mỗi gia đình. Thanh niên là lớp ng-ời có thể lực
c-ờng tráng, năng lực sáng tạo, ý chí kiên c-ờng dũng cảm trong hoạt động lao
động sản xuất và đấu tranh cách mạng. Thanh niên cũng là lớp ng-ời có nhiều
hoài bÃo -ớc mơ giàu nghị lực, luôn khát khao với lý t-ởng đẹp đẽ, dám xả thân
vì nghĩa lớn và có lòng vị tha sâu sắc. Thanh niên là lớp ng-ời có khả năng tiềm
tàng trong việc thực hiện lý t-ởng, niềm tin vào mục tiêu cao quý cña x· héi, cã
22


khả năng nhanh nhạy nắm bắt cái mới, cái đẹp, cái tiến bộ mà ít chịu ảnh h-ởng
của những thành kiến quá khứ. Nếu biết định h-ớng, động viên đúng mức thì
thanh niên sẽ say s-a với lý t-ởng, sống có tình cảm, lý trí, phát huy tài năng và
tính sáng tạo, sẵn sàng hy sinh vì nghĩa lớn. Song điều đó cũng có thể bị đảo
ng-ợc khi thanh niên không đ-ợc chuẩn bị chu đáo để tiếp nhận sự bàn giao sứ
mệnh kế tục của các thế hệ đi tr-ớc thì số phận của toàn bộ quốc gia dân tộc sẽ
bị đe dọa nghiêm trọng. Trên thực tế, giữa thế hệ già và thế hệ trẻ luôn xảy
ra những sự xung đột mâu thuẫn đôi khi là khá gay gắt khi bàn giao trách nhiệm
giữa hai thế hệ. Những ng-ời đi tr-ớc là những ng-ời giàu kinh nghiệm sống,
từng trải song hạn chế của họ chính là thái độ bảo thủ thiếu thiện chí đối với cái
mới, cái tiến bộ. Vì thế khi nh-ờng vị trí trách nhiệm xà hội cho thanh niên thì
bản thân họ luôn lo lắng cho sự đổ vỡ, lệch chuẩn các giá trị. Về phía thanh

niên, họ luôn ý thức rõ về trách nhiệm xà hội đ-ợc kế thừa từ lớp cha anh đi
tr-ớc. Song không nên xem thanh niên chỉ là sản phẩm thuần túy của sự giáo
dục từ thế hệ tr-ớc mà cần phải xem họ là sản phẩm đích thực của thời đại mà
họ đang sống. Thanh niên th-ờng có xu h-ớng thử nghiệm nhiều khả năng,
nhiều lựa chọn ngay cả khi họ ch-a đ-ợc chuẩn bị tốt cho những sự thử nghiệm
đó. Bởi thế, đặc tính của thanh niên th-ờng có xu h-ớng hoài nghi, kiểm chứng
lại những sự lựa chọn, chế định và quan niệm của các thế hệ đi tr-ớc, thậm chí
có tính phủ nhận, làm khác đi nh- là một ph-ơng thức để tự khẳng định mình.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lệch chuẩn trong các
hành vi ứng xử của thanh niên.
Đặc điểm nổi trội của thanh niên là lòng nhiệt tình và độ nhạy cảm cao
trong cuộc sống. Phẩm chất này tạo điều kiện tốt cho sự hình thành nhân cách
cá nhân. Tuổi trẻ th-ờng gắn với -ớc mơ, hoài bÃo, khát vọng và h-ớng tới lý
t-ởng t-ơng lai, mục tiêu của cuộc sống. Đây chính là nguyên nhân khiến tuổi
trẻ th-ờng bị lôi cuốn dẫn dắt bởi những hiện t-ợng mới, hiện đại. Độ tuổi thanh
niên cũng thích hợp với sự khám phá sáng tạo nên họ dễ dàng tiếp nhận đ-ợc
23


nhiều thông tin mới, tạo khả năng phát triển trí tuệ. Nghị lực phi th-ờng và táo
bạo thể hiện tiềm năng của tuổi trẻ là động lực tạo nên sự nghiệp anh hùng, đức
xả thân vì nghĩa lớn.
Tuy nhiên, do hoạt động của hệ tim mạch ch-a ổn định và còn nhiều hạn
chế về sự trải nghiệm cuộc sống nên thanh niên cũng chính là đối t-ợng còn
nhiều bồng bột, dễ hoang mang dao động, sự nhẹ dạ cả tin, tiếp nhận thông tin
một cách thiếu chọn lọc. Vì thế sai lầm thất bại trong cuộc đời con ng-ời chủ
yếu diễn ra ở lứa tuổi thanh niên. Sự thất bại trong cuộc sống có thể là một thách
thức đối với lý trí, hoặc làm cho con ng-ời sau vấp ngà đứng dậy vững vàng
hơn, hoặc có thể làm cho con ng-ời gục ngà ngay cả khi cuộc sống tự thân còn
ch-a bắt đầu.

Nh- vậy, có thể nói rằng, lứa tuổi thanh niên bắt đầu từ lúc con ng-ời vẫn
còn là đối t-ợng cần phải xà hội hóa nh-ng đà có thể bắt đầu có đ-ợc những
năng lực tham gia từng phần vào quá trình tái sản xuất xà hội. Lứa tuổi đó kết
thúc vào lúc con ng-ời đà hoàn thành việc xà hội hóa để trở thành chủ thể xÃ
hội, tức là trở thành ng-ời có năng lực trực tiếp sáng tạo ra những lực l-ợng sản
xuất xà hội và tham gia vào các quan hệ xà hội nhất định. Bởi vậy, để thanh niên
có thể tham gia có hiệu quả vào các lĩnh vực hoạt động xà hội thì thanh niên cần
luôn luôn đ-ợc quan tâm bồi d-ỡng và giáo dục.
1.2.2. Vai trò của lối sống thanh niên Việt Nam hiện nay
Nh- trên đà nói, trong bất cứ thời đại nào thanh niên cũng có vai trò hết
sức to lớn đối với sự phát triển của xà hội. Mác và Ăngghen cũng đà nhiều lần
khẳng định vai trò của thanh niên, đặc biệt là thanh niên công nhân đối với
tương lai của nhân loại. Trong Về thanh niên Mác và Ăngghen khẳng định:
Bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp công nhân nhận thức rõ ràng rằng, t-ơng lai
của giai cấp họ và qua đó t-ơng lai của loài ng-ời hoàn toàn phụ thuộc vào việc
giáo dục thế hệ thanh niên công nhân đang lớn lên [56, 110].

24


Cũng nh- các bậc tiền bối của mình, Lênin cũng luôn quan tâm đến công
tác giáo dục thanh niên để họ có thể đảm đ-ơng vai trò mà xà hội giao phó.
Người viết: Chúng ta chuẩn bị cho thanh niên nh- thế nào để họ biết xây dựng
đến cùng và hoàn thành triệt để sự nghiệp mà chúng ta đà bắt đầu [49, 231].
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đà từng nhiều lần khẳng định tầm
quan trọng của thanh niên trong công cuộc bảo vệ và kiến thiết n-ớc nhà. Ng-ời
đà gửi gắm bao niềm tin t-ởng và kỳ vọng vào sức mạnh của thanh niên. Ngay
từ những năm đầu của thế kỷ XX, Ng-ời đà nói: Hỡi Đông Dương đáng th-ơng
hại! Ng-ời sẽ chết mất nếu đám thanh niên già cỗi của Ng-ời không sớm hồi
sinh [60, 133].

Theo Hồ Chí Minh, thanh niên là lớp ng-ời tiêu biểu cho sức sống của
một dân tộc. Thực dân Pháp dùng r-ợu cồn, thuốc phiện và chính sách ngu dân
hòng làm mê muội thế hệ trẻ Việt Nam, chính là đang hủy diệt dần dần sức
sống của dân tộc ta. Vì vậy mà Người kêu gọi, muốn thức tỉnh dân tộc, phải
thức tỉnh thanh niên, muốn hồi sinh cả dân tộc, trước hết phải hồi sinh thanh
niên. Tổ chức Cách mạng đầu tiên do Người sáng lập có tên là Việt Nam thanh
niên cách mạng đồng chí Hội đà thể hiện rõ vai trò của thanh niên. Trong lịch
sử dân tộc ta đà có biết bao nhiêu thanh niên làm rạng danh cho đất n-ớc bằng
sự nỗ lực cống hiến và hy sinh cao cả. Mọi chiến công hiển hách trong sự
nghiệp giải phóng dân tộc ở thế kỷ XX đều có sự đóng góp của thanh niên với tcách là lực l-ợng chủ yếu.
Thế hệ thanh niên Việt Nam sau chiến tranh, lớn lên và tr-ởng thành
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Một xà hội yên bình là
môi tr-ờng thuận lợi để thanh niên thỏa sức sáng tạo và thể hiện tài năng. Tuy
nhiên, thực tế cũng đang đặt xà hội ta tr-ớc những khó khăn thử thách mới.
Chúng ta tiếp tục đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời
ra sức đấu tranh chống nguy cơ tụt hậu, đặc biệt là về mặt kinh tế, nguy cơ trở
thành bÃi rác công nghệ và nguy cơ diễn biến hòa bình. Nhiệm vơ cđa ®Êt
25


×