Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng hồ chí minh về tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới vào xây dựng nền văn hóa dân tộc và vận dụng tư tưởng đó trong phát triển nền văn hóa nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.65 KB, 87 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn

Trịnh thanh mai

T- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa
văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá
dân tộc và vận dụng t- t-ởng đó trong
phát triển nền văn hoá n-ớc ta hiện nay
Chuyên ngành: Triết học
MÃ số
: 60.22.80

Luận văn thạc sĩ triết học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Ngọc Anh

Hà Nội - 2009


Lời cảm ơn

Để hoàn thành đ-ợc Luận văn, lời đầu tiên em xin cảm ơn các thầy, cô
giáo trong Khoa Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội; các thầy, cô tham gia giảng dạy tại Khoa đà tận tình
giảng dạy, cung cấp cho em những kiến thức cơ bản, cần thiết và bổ ích. Đặc
biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Ngọc Anh - ng-ời đà nhiệt
tình, tận tâm chỉ bảo, h-ớng dẫn em hoàn thành Luận văn.
Do hạn chế về mặt kiến thức và lý luận, Luận văn chắc chắn còn nhiều
thiếu sót. Vì vậy, em mong các thầy, cô giáo, cùng các bạn đọc và những


ng-ời quan tâm góp ý, bổ sung để Luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


Trịnh Thanh Mai
Mục lục
Trang
Mở đầu...

2

Nội dung...........................................................................................................

7

Ch-ơng 1: T- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu văn hoá thế giới vào
xây dựng văn hoá dân tộc..........................
1.1. Quan niệm tổng quát về văn hoá và giao l-u văn hoá.
1.1.1. Quan niệm về văn hoá..

7
7
7

1.1.2. Quan niệm về giao l-u và tiếp thu văn hoá giữa các dân tộc...

11

1.2. Cơ sở hình thành t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn
hoá thế giới.

1.2.1. Cơ sở thực tiễn..

13

1.2.2. Cơ sở lý luận..
1.3. Nội dung cơ bản của t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa
văn hoá thế giới vào xây dựng văn hoá dân tộc.......................
1.3.1. Nhu cầu khách quan tiếp thu văn hoá thế giới vào xây dựng
văn hoá dân tộc.
1.3.2. Nội dung tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng văn
hoá dân tộc...........
1.3.3. Ph-ơng châm, nguyên tắc tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới
vào xây dựng văn hoá dân tộc..

13
17
23
23
25
49

Ch-ơng 2: Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa văn
hoá thế giới vào xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam trong quá
trình hội nhập quốc tế hiện nay

54

2.1. Giao l-u và tiếp biến văn hoá trong quá trình hội nhập quốc tế
hiện nay...


54

2.2. Thực trạng tiếp thu văn hoá thế giới trong xây dựng và phát triển
văn hoá n-ớc ta hiện nay..................................................

56

2.3. Ph-ơng h-ớng, quan điểm chỉ đạo việc tiếp thu tinh hoa văn hóa
thế giới vào xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc d-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh..............
2.3.1. Ph-ơng h-ớng tổng quát.............................................................
2.3.2. Các quan điểm chỉ đạo chủ yếu..................................................
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo..

Luận văn Thạc sĩ Triết học

65
65
68
80
82

1


Trịnh Thanh Mai
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hå ChÝ Minh - nhµ t- t-ëng, l·nh tơ vÜ đại và vô cùng kính yêu

của Đảng ta và nhân dân ta. T- t-ởng của Ng-ời là sự kết tinh cao nhất giữa
chủ nghĩa yêu n-ớc, truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại. T- t-ởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng-ời, xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xà hội, góp phần tích cực thúc
đẩy sự phát triển văn minh, tiến bộ của nhân loại.
T- t-ởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân
tộc ta, soi đ-ờng, chỉ lối cho cách mạng Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc, bảo vệ và thống nhất đất n-ớc, đ-a Việt Nam tiến lên theo
con đ-ờng xà hội chủ nghĩa. T- t-ởng Hồ Chí Minh không những thúc đẩy
cách mạng Việt Nam trong quá khứ mà còn cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin
làm nền tảng t- t-ởng cho dân tộc ta hiện nay và t-ơng lai, không những có
giá trị to lớn cho cách mạng Việt Nam mà còn có giá trị to lớn đối với tiến
trình cách mạng thế giới.
Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổ
chức giáo dục, khoa học, văn hoá của Liên hợp quốc - UNESCO đà ghi nhận:
Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn
hoá kiệt xt” , “ mét biĨu t-ỵng kiƯt xt vỊ qut tâm của cả một dân tộc, đÃ
cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam,
góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội , là ng-ời đà có sự đóng góp quan trọng về
nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật, là kết tinh của
truyền thống văn hoá hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam, và những t-

Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc

2



Trịnh Thanh Mai
t-ởng của Ng-ời là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc
khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc ®Èy sù hiÓu biÕt lÉn
nhau” . Sù ghi nhËn ®ã của UNESCO chính là sự khẳng định của thế giới ®èi víi
mét ng-êi ViƯt Nam -u tó nhÊt - Hå Chí Minh và chính Ng-ời đà làm nên một
thời đại vẻ vang nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam - thời đại Hồ Chí Minh.
Với t- cách là một nhà văn hoá kiệt xuất , t- t-ởng văn hoá của Hồ
Chí Minh có giá trị vô cùng to lớn. Ng-ời không chỉ để lại cho chúng ta một
hệ thống các quan điểm, t- t-ởng toàn diện và sâu sắc về lĩnh vực văn hoá mà
Ng-ời còn có công lao rất lớn trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới Việt
Nam. Trong đó, t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới
vào xây dựng nền văn hoá dân tộc có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bản
thân Hồ Chí Minh cũng là hiện thân cao đẹp nhất của sự kết tinh các giá trị
văn hoá truyền thống của dân tộc với các giá trị văn hoá của nhân loại.
Trong quá trình hội nhËp qc tÕ hiƯn nay, giao l-u vµ tiÕp thu văn hoá
là quy luật tất yếu để mỗi quốc gia, dân tộc phát triển nền văn hoá của mình.
Tuy nhiên, mặt trái của giao l-u và tiếp thu văn hoá đà và đang đặt ra những
vấn đề bức thiết đối với việc phát triển văn hoá phải gắn với giữ vững bản sắc
văn hoá dân tộc. Trong quá trình hội nhập, Đảng ta hiện nay vẫn đang tiếp tục
thực hiện mục tiêu Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc . Nghiên cứu t- t-ëng Hå ChÝ Minh, chóng ta nhËn thÊy, t- t-ởng của
Ng-ời về tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá dân tộc
vẫn còn những giá trị to lớn và mang ý nghĩa thời đại sâu sắc, góp phần thúc
đẩy hơn nữa quá trình hội nhập với văn hoá quốc tế của văn hoá ViƯt Nam.
Víi ý nghÜa ®ã, ng-êi viÕt mn chän khÝa cạnh này làm đề tài cho luận văn,
để thêm một lần nữa khẳng định giá trị của t- t-ởng Hồ Chí Minh về văn hoá
nói chung, t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới nói
riêng đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam trong thời đại mới.
2. Tình hình nghiên cứu

Hồ ChÝ Minh - con ng-êi, sù nghiƯp vµ t- t-ëng là đề tài rất lớn thu hút
nhiều nhà khoa học và hoạt động chính trị trong n-ớc cũng nh- trên thế giới

Luận văn Thạc sĩ Triết học

3


Trịnh Thanh Mai
quan tâm nghiên cứu. Sau dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của Chủ tịch Hồ
Chí Minh (1990) và đặc biệt là sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) với khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t- t-ởng và kim chỉ nam cho
hành động của Đảng thì việc nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh đà đ-ợc tiến
hành một cách tích cực hơn, cả bề rộng lẫn bề sâu.
Các công trình nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về văn hoá nói chung,
về tiếp thu văn hoá nhân loại vào xây dựng văn hoá dân tộc nói riêng, có thể
phân thành các loại:
- Ch-ơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà n-ớc, cấp Bộ, cấp cơ sở;
- Các luận văn, luận án, giáo trình;
- Các sách chuyên khảo, kỷ yếu Hội thảo khoa học;
- Các bài nghiên cứu đ-ợc công bố trên các tạp chí chuyên ngành ở
trong và ngoài n-ớc.
Lần đầu tiên, một ch-ơng trình khoa học- công nghệ cấp Nhà n-ớc
Nghiên cøu t- t-ëng Hå ChÝ Minh” (M· sè KX.02) gåm 13 đề tài đà đ-ợc
triển khai trong giai đoạn 1991 - 1995. Đồng thời, Đảng và Nhà n-ớc đà quyết
định triển khai Ch-ơng trình biên soạn sách giáo khoa các bộ môn Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và ®-a t- t-ëng Hå ChÝ Minh - mét bé m«n
khoa học mới ra đời - vào giảng dạy trong hệ thống tr-ờng Đảng, tr-ờng đại
học, cao đẳng trong cả n-ớc.
Cho đến nay, đà có rất nhiều công trình, bài viết nghiên cứu t- t-ởng
Hồ Chí Minh về văn hoá đ-ợc tiếp cận d-ới các góc độ khác nhau. Có thể kể

đến đề tài Khoa học xà hội 01 - 04 T- t-ởng Hồ Chí Minh về phát triển văn
hoá, xây dựng con ng-ời do GS. Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm; đề tài Khoa
học xà hội 04 - 01 (Ch-ơng 5): Nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về xây
dựng và phát triển văn hoá của GS. Đỗ Huy, Hồ Chí Minh, nhà văn hoá kiệt
xuất của GS. Song Thµnh (1999), “ T- t-ëng Hå ChÝ Minh về xây dựng nền
văn hoá mới Việt Nam do TS. Bùi Đình Phong chủ biên (2001), Hồ Chí
Minh - danh nhân văn hoá của các tác giả Hoàng Chí Bảo - Trần Đình Huỳnh

Luận văn Thạc sĩ Triết học

4


Trịnh Thanh Mai
(2004), Văn hoá và triết lý phát triển trong t- t-ởng Hồ Chí Minh của GS.
Đinh Xuân Lâm - PGS, TS Bùi Đình Phong (2007) Ngoài ra, còn rất nhiều
công trình, bài viết liên quan đến vấn đề này đ-ợc công bố trên các tạp chí
chuyên ngành khác.
Các đề tài này đà nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống t- t-ởng Hồ
Chí Minh về văn hoá và xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam; trong đó có
một số ít đề tài đà nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc gắn với tiếp thu tinh hoa văn hoá
thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có đề tài nào nghiªn cøu t- t-ëng
Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá
dân tộc với t- cách là một đối t-ợng độc lËp.
Cã thĨ nãi, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp thu tinh hoa văn hoá thế giới
vào xây dựng nền văn hoá dân tộc là một trong những t- t-ởng đặc sắc của Hồ
Chí Minh. Trong bối cảnh hiện nay, t- t-ởng đó vẫn có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng, làm cơ sở, nền tảng để chúng ta vận dụng vào phát triển nền văn hoá
dân tộc. Do đó, ng-ời viết muốn h-ớng đề tài nghiên cứu của mình vào vấn đề

này với mong muốn làm rõ hơn nội dung t- t-ởng cũng nh- giá trị của nó đối
với sự phát triển văn hoá Việt Nam trong thời đại mới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có mục đích trình bày một cách tổng quát những quan điểm của
Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng văn hoá dân tộc
và vận dụng t- t-ởng đó vào phát triển văn hoá ở n-ớc ta trong bối cảnh hiện nay.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, Luận văn sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ các khái niệm: Văn hoá, giao l-u và tiếp thu văn hoá giữa
các dân tộc;
- Làm rõ cơ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa
văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá dân tộc;
- Trình bày và phân tích hƯ thèng quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ tiÕp
thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá dân tộc và việc vận
dụng t- t-ởng đó vào phát triển văn hoá ở n-ớc ta hiện nay.

Luận văn Thạc sĩ Triết học

5


Trịnh Thanh Mai
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của Luận văn là những quan điểm của Hồ Chí
Minh về tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá dân tộc
và sự vận dụng t- t-ởng đó trong phát triển văn hoá ở n-ớc ta hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: T- t-ëng Hå ChÝ Minh cã néi dung réng lín, bao
qu¸t những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong giới hạn của Luận
văn, ng-ời viết chỉ nghiên cứu một nội dung đặc sắc trong t- t-ởng Hồ Chí
Minh về văn hoá, đó là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền
văn hoá dân tộc; thời gian vận dụng t- t-ởng đó của Đảng ta, chủ yếu đ-ợc

tính từ năm 1998 trở lại đây.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn
hoá, tiếp thu văn hoá thế giới và ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử mácxit, đồng thời kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công
trình đà công bố liên quan tới đề tài của Luận văn.
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp,
ph-ơng pháp lôgíc - lịch sử, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánhđể
làm công cụ nghiên cứu.
6. ý nghĩa của Luận văn
Với công trình nghiên cứu của mình, Luận văn muốn góp phần làm
sáng tỏ, cụ thể hơn t- t-ëng Hå ChÝ Minh vÒ tiÕp thu tinh hoa văn hoá thế giới
vào phát triển văn hoá dân tộc và khẳng định giá trị của t- t-ởng đó đối với sự
phát triển văn hoá ở n-ớc ta hiện nay.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận văn bao gồm 2 ch-ơng, 6 tiết.

Luận văn Thạc sĩ Triết häc

6


Trịnh Thanh Mai
Nội dung
Ch-ơng 1
T- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu văn hoá thế giới
vào xây dựng văn hoá dân tộc

1.1. Quan niệm tổng quát về văn hoá và giao l-u văn hoá

1.1.1. Quan niệm về văn hoá
Văn hoá là một vấn đề rộng lớn, là một trong những lĩnh vực tồn tại nhiều
cách hiểu khác nhau nh-ng ch-a cã sù thèng nhÊt. Cho tíi nay, ng-êi ta ®· thống
kê có khoảng 400 định nghĩa về văn hoá. Điều đó có nghĩa là sự xác định khái
niệm văn hoá không đơn giản, bởi mỗi học giả đều xuất phát từ những cứ liệu
riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề mình cần nghiên cứu.
ở ph-ơng Đông, từ văn hoá đà có trong đời sống ngôn ngữ từ rất
sớm. Trong Chu dịch, quẻ Bi đà có từ văn và từ hoá : Xem dáng vẻ con
ng-ời, lấy đó mà giáo hoá thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ).
Hay L-u H-ớng (thời Tây Hán) viết trong sách Thuyết uyển (bài Chỉ vũ):
Thánh nhân cai trị thiên hạ, tr-ớc dùng văn ®øc, råi sau míi dïng vị lùc.
Phµm dïng vị lùc ®Ịu ®Ĩ ®èi phã víi kỴ bÊt phơc tïng. Dïng văn hoá không
thay đổi đ-ợc thì sau đó sẽ chinh phạt. Nh- vậy, trong cách nghĩ của L-u
H-ớng, văn hoá đ-ợc hiểu nh- một ph-ơng thức giáo hoá con ng-ời, đ-ợc
dùng đối lập với vũ lực. Văn hoá gần nghĩa với giáo hoá.
ở Việt Nam, khái niệm văn hoá chỉ mới xuất hiện ở thời hiện đại, gắn
với t- t-ởng của GS. Đào Duy Anh và tác phẩm Việt Nam văn hoá sử c-ơng
của ông. Trong tác phẩm đó, theo tr-ờng phái văn hoá học Pháp, GS. Đào Duy
Anh chỉ quan niệm văn hoá nh- là tổng hợp các mặt sinh hoạt của con ng-ời
trong đời sống xà hội.
ở ph-ơng Tây, khái niệm văn hoá có nguồn gốc từ tiếng La tinh: cultus
animi (trồng trọt tinh thần) nghĩa là muốn nói đến trình độ con ng-ời đ-ợc

Luận văn Thạc sÜ TriÕt häc

7


Trịnh Thanh Mai
phát triển về tinh thần, làm cho con ng-ời xa rời trạng thái động vật, trạng thái

nguyên sơ để khẳng định tính ng-ời, trình độ ng-ời.
Tuy nhiên, phải đến năm 1855, khi Klemm công bố công trình khoa
học chung về văn hoá thì ng-ời ta mới coi khoa học về văn hoá hình thành và
phát triển. Năm 1871, E.B.Taylor công bố công trình Văn hoá nguyên thuỷ
ở Luân Đôn, lúc đó, ngành khoa học này mới chính thức đ-ợc khẳng định.
ông đ-a ra khái niệm: Văn hoá lµ mét phøc thĨ bao gåm kiÕn thøc, tÝn
ng-ìng, nghƯ thuật, đạo đức, pháp luật, tập quán và mọi khả năng, thói quen
mà con ng-ời với t- cách là thành viên xà hội đạt đ-ợc. Từ đấy, khái niệm văn
hoá đ-ợc nhiều ng-ời đề cập.
Có rất nhiều định nghĩa về văn hoá. Năm 1967, nhà văn hoá học ng-ời
Pháp, Abraham Moles cho biết có hơn 250 định nghĩa về văn hoá. Năm 1994,
trong công trình Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới , GS. Phan Ngọc
nói Một nhà dân tộc học Mỹ đà dẫn ngót 400 định nghĩa về văn hoá .
Tổng th- ký UNESCO, Mayor định nghĩa: Văn hoá là tổng thể sống
động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và các cộng đồng) trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đà hình thành nên hệ
thống giá trị, các truyền thống và thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính
riêng của mỗi dân tộc [22; tr.95]. Theo UNESCO, văn hoá là tất cả những gì
làm cho dân tộc này khác dân tộc khác , bao gồm từ những cái tinh vi, hiện
đại nhất đến những cái truyền thống, cổ điển nhất nh- phong tục, tập quán, lễ
hội, trang phục... Tiếng nói, chữ viết, truyền thống dân tộc, đ-ờng nét kiến
trúc, bí quyết tiềm ẩn trong sản xuất... là đặc tr-ng văn hoá của mỗi dân tộc:
Văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách cña mét x· héi hay cña mét
nhãm ng-êi trong x· hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn ch-ơng, những
lối sống, những quyền cơ bản của con ng-ời, những hệ thống các giá trị,
những tập tục và những tín ng-ỡng. Văn hoá đem lại cho con ng-ời khả năng
suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật
đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý.


Luận văn Thạc sĩ Triết học

8


Trịnh Thanh Mai
Chính nhờ văn hoá mà con ng-ời tự thể hiện, tự ý thức đ-ợc bản thân, tự biết
mình là một ph-ơng án ch-a hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu
của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên
những công trình v-ợt trội lên bản thân (Tuyên bố về những chính sách văn
hoá - Hội nghị quốc tế do UNESCO tổ chức tại Mexico năm 1982). Theo định
nghĩa này, văn hoá liên quan tất thảy các giá trị sáng tạo của con ng-ời đặt ra
trong mối quan hệ tỉng thĨ con ng-êi víi tù nhiªn, con ng-êi víi xà hội (trong
đó bao hàm cả quan hệ giữa ng-ời với ng-ời).
Có nhiều định nghĩa về văn hoá, nh-ng tựu trung lại, các định nghĩa đều
xoay quanh một số nội dung cơ bản sau:
- Văn hoá là sự chấn h-ng, là trình độ đ-ợc vun trồng của một con
ng-ời, một x· héi, lµm cho con ng-êi, x· héi ngµy cµng đổi mới, cách xa rời
trạng thái nguyên sơ, dẫn đến tính ng-ời của văn hoá.
- Văn hoá là sự kết tinh giá trị của con ng-ời, dân tộc, xà hội, là trình độ
ng-ời trải qua lịch sử, trở thành động lực của cuộc sống.
- Văn hoá là sự phát triển nội tại bên trong của một con ng-ời, một dân
tộc, là cách ứng xử để con ng-ời và các dân tộc khác nhau hiểu đ-ợc nhau.
- Văn hoá là hoạt động nhằm phát huy những năng lực bẩm sinh và bản
chất con ng-ời, v-ơn tới chân - thiện - mỹ, là hoạt động nhằm tạo ra những giá
trị, những chuẩn mực xà hội, là thiên nhiên thứ hai , cái nôi nuôi d-ỡng, hình
thành tính cách con ng-ời.
Hồ Chí Minh - nhà văn hoá lớn - ngay từ rất sớm đà nhận thấy vai trò, ý
nghĩa to lớn của văn hoá. Tháng 8 năm 1943, khi còn trong nhà tù của T-ởng Giới
Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đ-a ra một định nghĩa của mình về văn hoá.

Điều thú vị là định nghĩa của Hồ Chí Minh rất nhiều điểm gần với quan niệm hiện
đại về văn hoá. Điều đó thể hiện tầm vóc của danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh.
Trong Mục đọc sách viết cùng vào những trang cuối cùng trong cuốn sổ
sáng tác những bài thơ Nhật ký trong tù (năm 1942 - 1943), Ng-ời viết: ý
nghĩa của văn hoá: Vì lẽ sinh tồn cũng nh- mục đích của cuộc sống, loài ng-ời
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,

Luận văn Thạc sĩ Triết häc

9


Trịnh Thanh Mai
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các ph-ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là
văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi ph-ơng thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài ng-ời đà sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn [28, tr.431].
Định nghĩa trên cho thấy, văn hoá đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao
gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con ng-ời sáng tạo ra nhằm
đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời cũng là mục đích cuộc sống của con ng-ời. Xây
dựng nền văn hoá dân tộc thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị,
xà hội, đạo đức, tâm lý con ng-ời.
Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hoá đ-ợc Hồ Chí Minh
xác định là đời sống tinh thần xà hội, thuộc về kiến trúc th-ợng tầng: Văn hoá
là một kiến trúc th-ợng tầng, những cơ sở hạ tầng của xà hội có kiến thiết rồi
văn hoá mới kiến thiết đ-ợc và đủ điều kiện phát triển đ-ợc [38, tr.345]. Đây
là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hoá đ-ợc tiếp thu và truyền bá
theo ph-ơng thức của Hồ Chí Minh. Khác với tất cả các quan niệm về văn hoá
tr-ớc kia của các nhà nho, các trí thức t- sản đà tách văn hoá khỏi đời sống kinh

tế, chính trị, xà hội và coi lĩnh vực văn hoá gắn liền với những cách sống cao
th-ợng của tầng lớp trên. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Văn hoá không
thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị . Văn hoá trong t- t-ởng Hồ
Chí Minh là một bộ phận hợp thành của toàn bộ đời sống xà hội. Nó cùng với
kinh tế, chính trị tạo nên đời sống của dân tộc ta. Nhiều lần Hồ Chí Minh đà nói
rằng: Trong công cuộc kiến thiết n-ớc nhà có bốn vấn đề phải chú ý đến cùng,
phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xà hội, văn hoá [37, tr.345].
Khi chính trị, kinh tế, xà hội và văn hoá phải đ-ợc coi trọng nh- nhau, Hồ
Chí Minh bao giờ cũng xác định các quan hệ kinh tế, cơ cấu kinh tế là nền tảng
để phát triển văn hoá. Hồ Chí Minh, một mặt, coi trọng ảnh h-ởng quyết định
của kinh tế tới văn hoá; mặt khác, còn coi trọng chế độ chính trị, các chế -ớc xÃ
hội đà làm nảy sinh tính đa dạng văn hoá và vai trò tác động trở lại của văn hoá
tới việc góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống vui t-ơi, lành mạnh của xà hội.

Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc

10


Trịnh Thanh Mai
Trong t- t-ởng văn hoá, Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến bản chất của
mọi hiện t-ợng văn hoá đó chính là khả năng sáng tạo của nhân dân lao động.
Khi khẳng định quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo văn hoá, là ngọn
nguồn của mọi giá trị văn hóa, Ng-ời nhắc nhở cần tạo cho văn hoá một động
lực, một diện mạo hoàn toàn mới, góp phần vào việc xây dựng và phát triển
một nền văn hoá mới ở Việt Nam.
Tóm lại, văn hoá là một khái niệm có nội hàm phong phú và ngoại
diên rất rộng, cho nên tồn tại rất nhiều quan niƯm kh¸c nhau. Cho dï hiĨu
theo nghÜa réng hay nghĩa hẹp thì văn hoá vẫn đ-ợc coi là tất cả những giá trị
mà nhân loại đà đạt đựơc trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Văn

hoá chính là sự tiếp nối từ quá khứ đến hiện tại và t-ơng lai. Văn hoá đà trở
thành một trong những thành tố quan trọng đối với sự tồn vong và phát triển
của mỗi một dân tộc.
1.1.2. Quan niệm về giao l-u và tiếp thu văn hoá giữa các dân tộc
Giao l-u văn hoá (Acculturation) là sự tiếp xúc và trao đổi qua lại trong
một quá trình lâu dài, trực tiếp giữa hai nền văn hoá của hai cộng đồng ng-ời
khác nhau. Giao l-u văn hoá là sự vận động th-ờng xuyên của xà hội, gắn bó
với tiến hoá xà hội nh-ng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vận
động th-ờng xuyên của văn hoá. Nó không chỉ là động lực phát triển của văn
hoá mà còn là động lực của sự tiến hoá xà héi.
Ngay tõ thêi tiỊn sư, sù tiÕp xóc vµ giao l-u văn hoá đà diễn ra. Song,
điều đó không phải là bản thân hoạt động văn hoá mang lại mà nó diễn ra nhờ
hoạt động trao đổi kinh tế và nhiều hoạt động trao đổi phi kinh tế nh- trao
đổi tặng phẩm hay vật phẩm tôn giáo; hoặc nhờ những sự tiếp xúc khác nhquan hệ hôn nhân, ngoại giao... Ngoài ra, các cuộc thiên di th-ờng xảy ra
trong thời nguyên thuỷ và cổ trung đại làm cho các tập đoàn ng-ời có văn hoá
khác nhau đà vô tình đến bên nhau, sống cạnh nhau, xen kẽ nhau cũng dẫn
đến sự tiếp xúc và giao l-u văn hoá.
Trong quá trình giao l-u văn hoá, một điều tất yếu xảy ra là, bất kể văn
hoá của cộng đồng ng-ời này có thể lan truyền đến cộng đồng này kia. Các

Luận văn Thạc sĩ Triết học

11


Trịnh Thanh Mai
yếu tố văn hoá đ-ợc tiếp biến có khi là cá biệt, rời rạc; nh-ng cũng có khi lại
kết thành hệ thống chặt chẽ; có khi lại kết dính với những yếu tố văn hoá
truyền thống; có khi lại đổi mới mạnh mẽ các yếu tố văn hoá cũ. Ng-ời ta gọi
những yếu tố văn hoá đó là yếu tố ngoại sinh. Vì vậy, có thể nói, giao l-u văn

hoá vừa là kết quả của trao đổi, vừa là chính bản thân sự trao đổi. Có hiểu nhvậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao l-u văn hoá trong lịch sử nhân loại.
Nó là một động lực thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
Nh- mọi sự vật và hiện t-ợng khác, giao l-u văn hoá cũng có tính hai
mặt: tích cực và tiêu cực, tốt và ch-a tốt, văn hoá và phản văn hoá. Nh-ng nếu
vì thế mà chối từ, ngăn cấm một cách cực đoan, thái quá việc giao l-u văn hoá
là điều hết sức sai lầm. Chỉ có việc thực hiện giao l-u văn hoá một cách chủ
động, tích cực và có chọn lựa mới là ph-ơng cách thông minh và đúng đắn nhất.
Việt Nam nằm ở vị trí ngà t- đ-ờng của sự giao l-u khu vực Đông Nam
á và thế giới. Vì thế, trong lịch sử dân tộc đà tiếp xúc và giao l-u văn hoá với
nhiều nền văn hoá nhân loại. Đầu tiên là sự tiếp xúc và giao l-u văn hoá giữa
Việt Nam và Đông Nam á. Rồi là sự tiếp xúc và giao l-u văn hoá của ng-ời
Việt Nam với văn hoá Trung Hoa qua cả con đ-ờng triều đình hoặc truyền
giáo và cả con đ-ờng di dân với nhiỊu lÜnh vùc nh- kü tht (nghỊ in, lµm
giÊy, chÕ tạo thuốc súng...), văn hoá (chữ viết, Nho giáo, Đạo giáo...), y học...
Mặt khác, Việt Nam còn tiếp xúc và giao l-u văn hoá với văn hoá ấn Độ.
B-ớc vào thời kỳ cận đại, Việt Nam một mặt, phải tiến hành cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, mặt khác, cũng tiếp nhận
nhiều nhân tố văn hoá ph-ơng Tây để hiện đại hoá đất n-ớc. Sự tiếp xúc văn
hoá ở giai đoạn này vừa tự nguyện, vừa có tính chất c-ỡng bức, áp chế. Sau
này, từ năm 1954 - 1975, văn hoá Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Mỹ... cũng ảnh
h-ởng tới văn hoá hai miền Bắc, Nam. Trong điều kiện chiến tranh khốc liệt,
sự tiếp xúc này ch-a sâu nh-ng vẫn để lại những dấu ấn nhất định, vừa tích
cực, vừa tiêu cực. Văn hoá Việt Nam ngày nay mang đầy đủ truyền thống văn
hoá ng-ời Việt cổ làm nên cội rễ bền vững và bản sắc của dân tộc, trong đó
những yếu tố ngoại sinh của các dân tộc khác mà văn hoá Việt Nam đà tiếp

Luận văn Thạc sĩ Triết học

12



Trịnh Thanh Mai
nhận và Việt hoá trong những cuộc tiếp xúc và giao l-u cũng đà góp phần
làm phong phú, giàu có thêm văn hoá bản địa.
1.2. Cơ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa
văn hoá thế giới
1.2.1. Cơ sở thực tiễn
Việt Nam với đặc điểm vị trí địa lý thuận lợi, ở giữa đầu mối của sự giao
l-u văn hoá Bắc - Nam và Đông - Tây nên đà sớm có truyền thống giao l-u và
tiếp xúc văn hoá với các dân tộc khác. Có thể nói đây là cơ sở thực tiễn đầu tiên
để hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Theo các nhà nghiên cứu, ngay từ rất sớm, văn hoá Việt Nam đà mang
những đặc điểm chung của cơ tầng văn hoá Đông Nam á. Điều đó cho thấy sự
tiếp xúc đầu tiên của văn hoá Việt Nam chính là sự tiếp xúc với văn hoá khu
vực. Nh-ng nổi bật hơn cả là sự giao l-u và tiếp biến của văn hoá Việt Nam
với văn hoá Trung Hoa.
Do điều kiện lịch sử mà sự giao l-u, tiếp biến giữa văn hoá Việt Nam và
văn hoá Trung Hoa là sự giao l-u, tiếp biến rất dài trong nhiều thời kỳ của lịch sử
Việt Nam. Cho đến nay, không một nhà văn hoá nào lại phủ nhận ảnh h-ởng của
văn hoá Trung Hoa đối với văn hoá Việt Nam. Quá trình giao l-u tiếp biến ấy
diễn ra ở cả hai trạng thái: giao l-u c-ỡng bức và giao l-u không c-ỡng bức.
Tr-ớc hết là giao l-u văn hoá một cách c-ỡng bức. Việc này xảy ra vào
những giai đoạn lịch sử mà ng-ời Việt bị đô hộ, bị xâm l-ợc. Đó là thời kỳ
Bắc thuộc (từ thế kỷ I đến thế kỷ X) và thời kỳ nhà Minh xâm l-ợc (từ 1407
đến 1427). Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, ng-ời Hán tổ chức đ-ợc nền đô hộ,
ngoài việc bóc lột ở Giao Châu về mọi ph-ơng diện, bộ máy cai trị của ng-ời
Hán thực hiện chính sách đồng hoá; tiêu diệt văn hoá của c- dân bản địa. Tuy
nhiên, ng-ời Hán đà không dễ dàng thực hiện đ-ợc m-u đồ đó bởi đà vấp phải
sự chống cự quyết liệt của c- dân ng-ời Việt.
Sau một nghìn năm Bắc thuộc, ng-ời ph-ơng Bắc không cai trị Đại Việt

nữa nh-ng sự giao l-u, tiếp biến văn hoá vẫn xuất hiện và đó là giao l-u văn hoá
tự nguyện. Các triều đại của nhà n-ớc quân chủ Đại Việt đều đ-ợc xây dựng mô

Luận văn Thạc sÜ TriÕt häc

13


Trịnh Thanh Mai
phỏng theo mô hình của Trung Hoa; Nho giáo bắt đầu có sự ảnh h-ởng mạnh mẽ
và chính thức đ-ợc coi là ý thức hệ chính thống trong một thời gian dài.
Nh- vậy, cả hai dạng thức của giao l-u, tiếp biến văn hoá c-ỡng bức và
tự nguyện của mối quan hệ giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Hoa đều
là nhân tố cho sự vận động của văn hoá Việt Nam trong diễn trình lịch sử.
Trong quá trình giao l-u văn hoá này, ng-ời Việt đà tạo ra khá nhiều thành
tựu văn hoá nhờ sự tiếp nhận kỹ thuật trong sản xuất, đặc biệt là việc tiếp nhận
chữ Hán đà trở thành yếu tố góp phần quan trọng vào sự phát triển của văn
hoá Việt Nam trong giai đoạn sau này.
Bên cạnh việc giao l-u và tiếp biến với văn hoá Trung Hoa, văn hoá
Việt Nam còn giao l-u và tiếp biến với văn hoá ấn Độ. Mặc dù Việt Nam và
ấn Độ là hai quốc gia cách xa nhau về mặt địa lý nh-ng văn hoá ấn Độ lại có
ảnh h-ởng sâu đậm đến văn hoá Việt Nam. Quá trình giao l-u và tiếp biến
giữa hai nền văn hoá này diễn ra từ rất sớm mà đầu tiên là thông qua con
đ-ờng buôn bán. Biểu hiện đầu tiên cho sự ảnh h-ởng văn hoá ấn Độ ở Việt
Nam chính là mô hình tổ chức xà hội của văn hoá óc Eo và chế độ v-ơng
quyền của văn hoá Chămpa. Và nổi bật hơn cả là sự tiếp nhận các tôn giáo ấn
Độ của ng-ời Việt là đạo Phật và đạo Bàlamôn. Từ những năm đầu công
nguyên, Giao Châu đà trở thành trung tâm Phật giáo lớn ở Đông Nam á (Luy
Lâu). Ng-ời Việt đà dễ dàng thích ứng và tiếp biến đạo Phật một cách dung dị
vào cơ tầng văn hoá bản địa, bởi đạo Phật vốn có tinh thần bình đẳng và bác

ái, chủ tr-ơng dân chủ, không phân biệt đẳng cấp.
Ngoài ra, văn hoá Việt Nam còn có sự giao l-u và tiếp biến với văn hoá
ph-ơng Tây. Sự giao l-u và tiếp xúc này bắt đầu từ thế kỷ XVI thông qua con
đ-ờng truyền giáo của các linh mục ph-ơng Tây và nó thực sự diễn ra mạnh
mẽ khi thực dân Pháp xâm l-ợc và đặt ách cai trị lên đất n-ớc ta. Có thể nói,
đây là thời kỳ biến động lớn về t- t-ởng và chính trị, đồng thời văn hoá Việt
Nam cũng có sự thay đổi căn bản. Nhìn ở ph-ơng diện tính chất, giao l-u văn

Luận văn Thạc sÜ TriÕt häc

14


Trịnh Thanh Mai
hoá ở thời kỳ này có cả hai dạng thức: giao l-u một cách c-ỡng bức, áp đặt và
tiếp nhận một cách tự nguyện.
Về phía ng-ời Pháp, họ luôn có ý thức dùng văn hoá nh- một công cụ cai
trị. Với chiêu bài khai hoá văn minh cho ng-ời dân An Nam nh-ng thực chất
là khai thác thuộc địa, ng-ời Pháp đà vấp phải sự phản ứng quyết liệt của ng-ời
Việt. Có thể thấy thái độ ấy ở các nhà nho yêu n-ớc ở Nam Bộ hồi cuối thế kỷ
XIX nh- Nguyễn Đình Chiểu, Tr-ơng Công Định, Nguyễn Trung Trực... Vì
vậy, ng-ời Việt chống lại cả văn hoá mà đội quân đi xâm l-ợc định áp đặt cho
họ. Số phận của chữ quốc ngữ trong giai đoạn này cũng nằm trong thái độ ấy.
Tuy nhiên, với ng-ời Việt, vận mệnh dân tộc là thiêng liêng nhất, bằng thái độ
cởi mở, họ đà tiếp nhận những giá trị, những thành tố văn hoá mới, miễn sao
chúng có tác dụng hữu ích trong công cuộc chống ngoại xâm giành lại độc lập
cho dân tộc. Kết quả là, nền văn hoá Việt Nam giai đoạn này đà bắt đầu thay
đổi cấu trúc, đi vào vòng quay của văn minh ph-ơng Tây giai đoạn công
nghiệp. Diện mạo văn hoá Việt Nam thay đổi trên nhiều ph-ơng diện: chữ quốc
ngữ từ chỗ là loại chữ viết dùng trong nội bộ một tôn giáo đ-ợc dùng nh- chữ

viết của một nền văn hoá; xuất hiện các ph-ơng tiện văn hoá nh- nhà in, máy
in; xuất hiện báo chí, nhà xuất bản; xuất hiện một loạt các thể loại, loại hình
văn nghệ mới nh- tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội hoạ...
Nh- vậy, sự giao l-u, tiếp biến giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá ph-ơng
Tây diễn ra trong hoàn cảnh nhân dân ta một mặt phải tiến hành cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, mặt khác phải tiếp nhận nền văn
hoá ph-ơng Tây để hiện đại hoá đất n-ớc. Nơi đây, tiếp biến văn hoá đ-ợc diễn
ra trên bình diện tiếp xúc Đông - Tây với hai hệ quy chiếu d-ờng nh- đối lập.
Cuộc gặp gỡ ấy tỏ ra rất trái khoáy không có gì là thú vị, ấy thế mà chỉ trong
thời gian t-ơng đối ngắn (so với sự tiếp xúc văn hoá giữa các n-ớc Đông Nam á
với Trung Hoa và ấn Độ) nền văn hoá của các quốc gia tại đây đà đ-ợc tái cấu
trúc lại dẫn tới việc các n-ớc này từng b-ớc chối bỏ ph-ơng thức sản xuất Châu
á, tức là nền văn minh nông nghiệp truyền thống để đi vào quỹ đạo của nền văn

Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc

15


Trịnh Thanh Mai
minh công nghiệp ph-ơng Tây. Kết quả là văn hoá Việt Nam giai đoạn này thay
đổi diện mạo nh-ng văn hoá Việt Nam không mất đi bản sắc vốn có của mình.
Rõ ràng, giao l-u và tiếp biến văn hoá đà trở thành quy luật phát triển của
văn hoá, quy luật tất yếu của đời sống. Một dân tộc muốn phát triển nền văn hoá
của mình thì không thể đứng ngoài quy luật ấy. Do đặc điểm địa lý và lịch sử mà
ngay từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đà có truyền thống giao l-u văn hoá và qua
từng thời kỳ lịch sử, sự giao l-u và tiếp xúc văn hoá đ-ợc biểu hiện ở các ph-ơng
thức và mức độ khác nhau.
Hồ Chí Minh sinh ra trong bối cảnh sự giao l-u và tiếp xúc giữa văn hoá
Việt Nam và văn hoá ph-ơng Tây diễn ra hết sức mạnh mẽ. Bản thân Hồ Chí

Minh cũng đ-ợc thừa h-ởng những thành quả của cuộc tiếp xúc, giao l-u đó đem
lại. Xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ, Ng-ời đà đ-ợc hấp thụ một
nền Hán học và Quốc học khá vững vàng. Năm 1905, Hồ Chí Minh vào tr-ờng
tiểu học bản xứ Pháp - Việt; đây là tr-ờng tiểu học do thực dân Pháp mở để dạy
tiếng Pháp và chữ quốc ngữ với mục đích đào tạo những công chức bản xứ,
phục vụ lợi ích cho chúng. Chính từ môi tr-ờng này, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đÃ
đ-ợc tiếp xúc với văn hoá ph-ơng Tây, cho dù mới chỉ là sự tiếp xúc, tìm hiểu
những giá trị cơ bản nh-ng đó lại là cơ sở để sau này Hồ Chí Minh tiếp tục tìm
hiểu, khám phá và tiếp thu trong quá trình đi tìm đ-ờng cứu n-ớc.
Năm 1911, Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình tìm đ-ờng cứu n-ớc
cho dân tộc. Cuộc hành trình dài trong nhiều năm, qua năm châu bốn biển, đặt
chân tới những n-ớc Âu, Phi, Mỹ, là một tr-ờng học lớn để Hồ Chí Minh tìm
hiểu, nhận xét, đánh giá và học tập. Đó cũng là một quá trình chọn lọc, tiếp
nhận tinh hoa văn hoá ph-ơng Tây, tr-ớc hết là lý t-ởng cách mạng dân chủ tự
do, tiến bộ với một tầm nhìn và tấm lòng rộng mở. Ba m-ơi năm hoạt động ở
n-ớc ngoài, chủ yếu là ở trung tâm văn minh Châu Âu và ngọn nguồn tinh hoa
của những cuộc cách mạng t- sản, Nguyễn ái Quốc có đủ thời gian và điều
kiện để tiếp nhận những gì cần cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc mình và
của các dân tộc cùng cảnh ngộ. Chính ở đây, Ng-ời đà có điều kiện tham gia và
hoà mình vào phong trào cách mạng của giai cấp công nhân. Ng-ời còn viết

Luận văn Thạc sĩ Triết học

16


Trịnh Thanh Mai
văn, làm báo để tuyên truyền cho dân tộc và cách mạng. Việc phải dùng ngôn
ngữ n-ớc ngoài để đáp ứng yêu cầu và trình độ của công chúng đà thúc đẩy Hồ
Chí Minh phải nhanh chóng làm chủ đ-ợc ngôn ngữ và văn hoá n-ớc ngoài.

Nh- vậy, cùng với hành trình tìm đ-ờng cứu n-ớc cho dân tộc của
ng-ời thanh niên Nguyễn Tất Thành - Nguyễn ái Qc - Hå ChÝ Minh, chóng
ta thÊy ®· diƠn ra một quá trình tiếp thu tinh hoa văn hoá vô cùng độc đáo và
đặc sắc. Quá trình tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới này đà đ-ợc thực hiện
trong mối quan hệ chặt chẽ với dân tộc, gắn bó với dân tộc, không xa rời bản
sắc chân chính của văn hoá dân tộc. Trên nền tảng vững bền đó, sự tiếp nhận
văn hoá bên ngoài của Hồ Chí Minh có điều kiện tiếp thu tốt hơn, đi xa hơn để
v-ơn tới chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính.
1.2.2. C¬ së lý ln
Cã thĨ nãi, trun thèng tiÕp thu tinh hoa văn hoá thế giới của dân tộc
Việt Nam là cơ sở lý luận đầu tiên để Hồ Chí Minh hình thành nên t- t-ởng và
tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới vào xây dựng nền văn hoá dân tộc.
Việt Nam là một dân tộc ham học hỏi và không ngừng mở rộng cửa đón
nhận tinh hoa văn hoá nhân loại từ Nho, Phật, LÃo của ph-ơng Đông đến tt-ởng văn hoá ph-ơng Tây. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, ở giữa đầu mối của sự
giao l-u văn hoá Bắc - Nam và Đông - Tây, ng-ời Việt Nam từ x-a đà rất xa
lạ với đầu óc hẹp hòi, thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững
bản sắc văn hoá dân tộc, nhân dân ta đà biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến nhiều
cái hay, cái tốt, cái đẹp của ng-ời thành những giá trị của riêng mình.
Ngay từ rất sớm, Việt Nam đà chịu ảnh h-ởng của văn hoá Trung Hoa
và ấn Độ, tiếp nhận và biến đổi những giá trị văn hoá đó cho phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử dân tộc mình. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đ-ợc du
nhập vào Việt Nam, tuỳ vào từng thời kỳ lịch sử mà mỗi học thuyết có vị trí
khác nhau hoặc đ-ợc dung hoà với nhau trong cùng một nền văn hoá dân tộc
và đều trở thành những thành tố cấu thành nên nền văn hoá Việt Nam.
Tr-ớc hết là Nho giáo. Nho giáo đ-ợc truyền bá vào Việt Nam từ rất
sớm bởi những ng-ời Trung Hoa mà phần lớn là quan lại của chính quyền đô

Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc

17



Trịnh Thanh Mai
hộ, cho nên trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, thái độ tiếp nhận của ng-ời Việt rất
dè dặt. Nh-ng khi n-ớc Đại Việt b-ớc vào thời kỳ tự chủ, Nho giáo đ-ợc giai
cấp phong kiến Việt Nam sử dụng nh- một công cụ xây dựng chính quyền và
quản lý xà hội thì Nho giáo ngày càng phát triển và dần dần chiếm vị thế độc
tôn. Nho giáo có ảnh h-ởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xà hội và trở
thành một thành tố của văn hoá Việt Nam. Với t- cách là một học thuyết
chính trị, đạo đức, Nho giáo có vai trò nh- một tố chất trong nho sĩ. Tâm t-,
tình cảm, t- t-ởng và lối sống của nhà nho Việt Nam chịu ảnh h-ởng của Nho
giáo là lẽ đ-ơng nhiên. Và qua tầng lớp nho sĩ, Nho giáo đà đến đ-ợc với đại
đa số quần chúng nhân dân. Một điều đáng l-u ý là, trong x· héi ViƯt Nam tõ
thÕ kû XV trë vỊ sau, tầng lớp trí thức trong xà hội chính là các nhà nho. Do
vậy, sáng tạo văn hoá của họ chứa đựng t- t-ởng Khổng Mạnh là lẽ tự nhiên.
Từ Nguyễn TrÃi đến Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn...,
tr-ớc tác của những nhân vật văn hoá tiêu biểu của đất n-ớc, đều thể hiện tt-ởng Nho giáo. Trong suốt quá trình lịch sử phát triển ở Việt Nam, Nho giáo
có độ khúc xạ (chữ dùng của PGS. Phan Ngọc), do những điều kiện xà hội,
lịch sử và con ng-ời Việt Nam có khác với những điều kiện này ở Trung Hoa.
Do vậy, Nho giáo ở Việt Nam có những nét khác biệt với Nho giáo ở Trung
Quốc. Những khái niệm nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của nhà nho Việt Nam khác
với chính các khái niệm ấy ở nhà nho Trung Quốc. Chữ dân của Mạnh Tử
cũng khác với chữ dân của các nhà nho Việt Nam mà tiêu biểu là Nguyễn
TrÃi. Vì thế, theo tác giả Trần Đình H-ợu: Ta gặp trong thực tế một thứ Nho
giáo không thuần nhất, đà luôn luôn dung hợp với t- t-ởng Âm D-ơng, Phật,
Đạo, lại kết hợp với tín ng-ỡng, tập quán, t- t-ởng địa ph-ơng nên khi tác
động đến từng mặt của đời sống ở Việt Nam thì sắc thái Nho giáo của nó
không nguyên vẹn mà đậm nhạt khác nhau [48, tr.84].
Cũng giống Nho giáo, Phật giáo đ-ợc du nhập vào Việt Nam từ rất sớm.
Ngay từ đầu, Phật giáo đà đ-ợc nhân dân ta tiếp nhận một cách dễ dàng chính

là bởi triết lý của Đạo phật rất gần gũi với t- t-ởng của ng-ời dân Việt Nam.
Phật giáo nhanh chóng ảnh h-ởng đến t- t-ởng, tâm lý, phong tục và nếp sống

Luận văn Thạc sÜ TriÕt häc

18


Trịnh Thanh Mai
của đông đảo ng-ời dân Việt. Phật giáo đà đ-ợc dung hội với tín ng-ỡng dân
gian, đ-ợc Việt hoá cho phù hợp với hoàn cảnh. Phật giáo đà trở thành một
thành tố văn hoá có ảnh h-ởng đậm nét đến các thành tố văn hoá khác của văn
hoá Việt Nam nh- kiến trúc, điêu khắc, thơ văn, hội hoạ... Có thời kỳ, Phật
giáo giữ vị trí độc tôn, tồn tại với t- cách là một tác nhân của khối đại đoàn
kết, là chỗ dựa tinh thần của dân tộc.
ở Việt Nam, Đạo giáo cũng có sự ảnh h-ởng nh-ng chủ yếu là ảnh h-ởng
của Đạo giáo phù thuỷ trong đời sống, còn ảnh h-ởng Đạo giáo triết học chủ yếu
diễn ra trong tầng lớp nho sĩ nh-ng không đậm nét. Đạo giáo phù thuỷ đà kết hợp
với tín ng-ỡng dân gian Việt Nam. Theo PGS. Nguyễn Tài Th-: Ng-ời Việt
Nam lúc bấy giờ thì vẫn chịu ảnh h-ởng của Đạo giáo phù thuỷ vì nó phù hợp với
tín ng-ỡng dân gian và nó bổ sung những tín điều cần thiết mà tín ng-ỡng dân
gian không có, vì đó là con đ-ờng hi vọng để khắc phục những khổ đau xà hội và
bệnh tật của con ng-ời đ-ơng thời, trong hi vọng đó chỉ có tác dụng an ủi. Tin
theo Đạo giáo thần tiên vì ng-ời Việt vốn có tinh thần lÃng mạn, muốn có cuộc
đời dài lâu, muốn có cuộc sống tốt đẹp [48, tr.89].
Nh- vậy, diễn trình văn hoá Việt Nam trong lịch sử có sự ảnh h-ởng của
nhiều t- t-ởng học thuyết khác nhau nh-ng tiêu biểu nhất là Nho Phật - Đạo.
Ng-ời Việt đà tiếp thu những t- t-ởng đó trên tinh thần chọn lọc, tiếp thu những
gì phù hợp với điều kiện xà hội và hoàn cảnh lịch sử, Việt hoá chúng làm cho
chúng trở thành những thành tố của văn hoá Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật là,

khi Nho - Phật - Đạo vào Việt Nam, ng-ời Việt đà có sự thích ứng và dung hoà
các t- t-ởng đó cho phù hợp với các giá trị truyền thống dân tộc. Điều đó làm
cho văn hoá Việt Nam không bị mất đi bản sắc dân tộc mình mà còn đ-ợc bổ
sung, làm phong phú thêm bởi các hệ giá trị đó.
Đầu thế kỷ XVI, văn hoá ph-ơng Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam.
Đầu tiên là Kitô giáo. Có thể nói, ảnh h-ởng lớn của Kitô giáo với văn hoá
Việt Nam phải đ-ợc nhìn nhận ở khía cạnh chữ Quốc ngữ. Với mục đích
truyền đạo, các giáo sĩ đà dùng bộ chữ cái Latinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra
chữ Quốc ngữ. Ban đầu ng-ời dân Việt Nam phản ứng không dùng chữ này;

Luận văn Thạc sĩ Triết học

19


Trịnh Thanh Mai
về sau các trí thức đà hiểu đ-ợc cái lợi của chữ Quốc ngữ trong việc nâng cao
dân trí đà ra sức cổ động cho việc dùng chữ Quốc ngữ. Từ chỗ là chữ l-u hành
trong nội bộ đạo Kitô, chữ Quốc ngữ đà là chữ viết của cả dân tộc sử dụng.
Đến giữa thế kỷ XIX, văn hoá Việt Nam bắt đầu chuyển động nhanh
hơn do tiếp xúc với văn hoá ph-ơng Tây. Từ thái độ từ chối, ng-ời Việt đÃ
chuyển dần sang tiếp thu một cách tự nguyện các phát minh, sáng chế công
nghiệp cũng nh- các t- t-ởng dân chủ của cách mạng ph-ơng Tây và của các
nhà triết học Khai sáng khi nhận thấy sự cần thiết phải canh tân, đổi mới văn
hoá dân tộc. Chính sự tiếp thu đó mà văn hoá Việt Nam có sự thay đổi lớn về
cơ cấu và phát triển đa dạng, phong phú hơn.
Kế thừa truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới của dân tộc, Hồ
Chí Minh đà chắt lọc và tiếp thu các nhân tố tích cực của văn hoá ph-ơng Đông
và ph-ơng Tây, kết hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc để hình thành nên
hệ thống quan điểm sâu sắc về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam.

Đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam cũng xuất hiện những nhà t- t-ởng có xu
h-ớng tiến bộ, muốn cải cách, canh tân văn hoá nhằm đ-a đất n-ớc thoát khỏi
tình trạng nô lƯ. Nh-ng do ®iỊu kiƯn ViƯt Nam lóc bÊy giê ch-a thoát khỏi ý
thức hệ phong kiến nên những t- t-ởng canh tân văn hoá không đ-ợc triều
đình nhà Nguyễn chấp nhận. Nhà Nguyễn vẫn sử dụng Nho giáo là hệ tt-ởng quan ph-ơng nh-ng hệ t- t-ởng đó đà tỏ ra bất lực tr-ớc những vấn đề
lớn của thời đại đặt ra. Những phong trào Văn thân, Cần v-ơng d-ới ánh sáng
t- t-ởng Nho giáo không giúp các nho sĩ tìm đ-ợc con đ-ờng cứu n-ớc. Vì
vậy, các nho sĩ thế hệ sau với tấm lòng yêu n-ớc của mình tổ chức cuộc vận
động giải phóng dân tộc theo một hệ t- t-ởng khác. Trào l-u t- t-ởng dân chủ
t- sản qua tân th- và tân văn Trung Quốc của L-ơng Khải Siêu, Khang Hữu
Vi, các thuyết về nhân đạo, dân quyền của các nhà t- t-ởng Pháp nh- Rútxô,
Môngtexkiơ, Vônte đ-ợc truyền vào Việt Nam. Tự cảnh tỉnh để đổi mới, tìm
một con đ-ờng đi khác, các nhà nho ®· tõ biƯt hƯ t- t-ëng quen thc cđa bao
nhiêu thế hệ tr-ớc, tiêu biểu nh- Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, L-ơng Văn
Can, Nguyễn Quyền. Tiếp nhận t- t-ởng văn hoá ph-ơng Tây qua máy lọc

Luận văn Th¹c sÜ TriÕt häc

20


Trịnh Thanh Mai
t- t-ởng và văn hoá Trung Hoa, các nhà nho của phong trào Đông Kinh nghĩa
thục đà từ bỏ sự lạc hậu, đến với sự cách tân. Họ vận động học chữ Quốc ngữ,
hô hào thực nghiệp, bài trừ mên tín dị đoan... Phong trào Đông Kinh nghĩa
thục đánh dấu sự chuyển biến t- t-ởng của các nhà nho Việt Nam, khẳng định
Khổng Mạnh không còn là t- t-ởng của một lớp ng-ời nh- giai đoạn tr-ớc. Sự
thay đổi này đ-a đến những nét mới của đời sống văn hoá t- t-ởng. Trong
quan niệm của các nhà nho canh tân , yêu n-ớc gắn liền với yêu dân, gắn
liền với đoàn kết dân tộc, thống nhất đất n-ớc.

Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thứ hai của thực dân Pháp
khiến cho xà hội Việt Nam có thêm tầng lớp tiểu t- sản thành thị. Đ-ợc tiếp xúc
với những sách báo có nội dung yêu n-ớc và tiến bộ, nhiều trí thức, học sinh,
sinh viên đà nhận ra những cảnh áp bức, miệt thị của thực dân Pháp đối với ng-ời
dân Việt Nam. Câu hỏi lớn nhất của thời đại khiến tầng lớp này đi tìm một hệ tt-ởng có thể giúp họ cứu đ-ợc dân, đ-ợc n-ớc. T- t-ởng tam dân của Tôn
Trung Sơn không phải không có lúc họ đà tìm đến. Nh-ng rồi tầng lớp này cũng
không trả lời đ-ợc câu hỏi lớn nhất của thời đại.
Mặc dù bị thất bại nh-ng những t- t-ëng canh t©n, tiÕn bé, mn
h-íng ViƯt Nam ra với thế giới bên ngoài để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại nhằm mục đích cuối cùng là cứu n-ớc, cứu dân của các nhà t- t-ởng đầu
thế kỷ XX đà tác động rất lớn đến sự hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về
tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, thôi thúc Hồ Chí Minh tìm ra một h-ớng
đi mới để giải phóng dân tộc.
Từ tấm lòng yêu n-ớc, nhà cách mạng Nguyễn ái Quốc đà đến với
chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào
phong trào cách mạng Việt Nam. Có thể nói, chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở
lý luận quan trọng nhất hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh, trong đó văn hoá
mácxit có ảnh h-ởng rất lớn đến sự hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp
thu tinh hoa văn hoá thế giới, với nghĩa, học thuyết cách mạng và khoa học
đó đà trang bị cho Ng-ời thế giới quan, ph-ơng pháp luận để giao l-u và tiếp
biến văn hoá, làm giàu trí tuệ của mình và văn hoá dân tộc.

Luận văn Thạc sĩ TriÕt häc

21


Trịnh Thanh Mai
Văn hoá mácxit nằm trong nền văn hoá chung của nhân loại và nó là một
trong những dòng tinh tuý nhất, dòng chủ l-u h-ớng nhân loại đi trên con đ-ờng

văn minh. Hồ Chí Minh gặp chủ nghĩa Mác - Lênin và đà chính thức tin theo học
thuyết đó bằng sự kiện tham gia Đại hội lần thứ XVIII của Đảng XÃ hội Pháp ở
Tua vào tháng 12 năm 1920, rồi tiếp tục cảm nhận thêm và vận dụng, làm phong
phú thêm học thuyết đó về sau.
Việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin ở Hồ Chí Minh diễn ra trên nền
tảng của những tri thức văn hoá tinh tuý đ-ợc chắt lọc, hấp thụ và một vốn
chính trị, vốn hiểu biết phong phú, đ-ợc tích luỹ qua thực tiễn hoạt động đấu
tranh vì mục tiêu cứu n-ớc và giải phóng dân tộc. Bản lĩnh trí tuệ đó đà nâng
cao khả năng độc lập tự chủ và sáng tạo ở Ng-ời khi vận dụng những nguyên
lý cách mạng của thời đại vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ng-ời đà khẳng định: chính là do cố gắng vận dụng những lời dạy của
Lênin, nh-ng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày
nay, mà chúng tôi đà chiến đấu và giành đ-ợc thắng lợi to lớn [37, tr. 476].
Hồ Chí Minh tiếp nhận và tin theo chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ quả tất
yếu đi tới văn hoá mới, bởi vì, chủ nghĩa Mác - Lênin là học thuyết cách mạng
và khoa học, đem lại nhân sinh quan, thế giới quan đúng đắn, chỉ dẫn cho con
ng-ời đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng văn hoá để
rồi cuối cùng đi đến giải phóng cho con ng-ời.
Nh- vậy, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin,
Hồ Chí Minh đà phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào ®iỊu kiƯn cơ thĨ
cđa ViƯt Nam. TiÕp nhËn ®Ĩ lu«n luôn phát triển các giá trị văn hoá, đó là nét đặc
sắc của Hồ Chí Minh. Chính vì là một ng-ời năng động, biết chắt lọc những giá
trị tinh tuý của văn hoá Đông - Tây mà Hồ Chí Minh là một con ng-ời hiện thân
của quốc tế nh-ng rất Việt Nam. Tất cả những nền văn hoá đều có và đều hoà
vào trong một con ng-ời. Rất tinh nhạy, chỉ một lần trò chuyện với Hồ Chí Minh
mà nhà thơ Xôviết, Ôxip Manđenxtam, đà nhận xét: Từ Nguyễn ái Quốc toả ra
một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu Châu mà có lẽ là một nền văn hoá
t-ơng lai. [26, tr.478]. Còn Giônhanxơn, một hoạ sĩ Thuỵ Điển năm 1924, khi

Luận văn Thạc sĩ Triết học


22


Trịnh Thanh Mai
ngắm vẽ chân dung của Hồ Chí Minh thì có một tiên đoán rằng: con ng-ời này
sẽ trở thành lÃnh tụ bằng tri thức, bằng văn hoá của mình.
1.3. Nội dung cơ bản của t- t-ởng Hồ Chí Minh về tiếp thu tinh hoa
văn hoá thế giới vào xây dựng văn hoá dân tộc.
1.3.1. Nhu cầu khách quan tiếp thu văn hoá thế giới vào xây dựng văn
hoá dân tộc
Là hiện thân tiêu biểu nhất của sự tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, Hồ
Chí Minh luôn nhận thức rằng: xây dựng văn hoá dân tộc không tách rời với
việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Mặc dù có những khoảng không gian
xác định, có khác biệt, mọi nền văn hoá luôn có sự hội nhập và t-ơng hợp.
Một nền văn hoá thật sự, chân chính không bao giờ có sự độc lập, cô biệt với
những giá trị văn hoá chung của nhân loại, với các nền văn hoá khác. Tiếp thu
giá trị của các nền văn hoá khác cũng là quy luật tồn tại và phát triển của mọi
nền văn hoá.
Theo Hồ Chí Minh, việc tiếp thu có chọn lọc nền văn hoá nhân loại để
xây dựng nền văn hoá cách mạng Việt Nam vừa là một truyền thống lịch sử,
vừa là một nhu cầu tất yếu khách quan. Ngay từ năm 1946, tại diễn đàn Hội
nghị văn hoá toàn quốc lần thứ nhất, Hồ Chí Minh đà nói với các nhà báo: Có
cái gì tốt của Đông ph-ơng hay Tây ph-ơng ta phải học lấy để tạo nên một nền
văn hoá Việt Nam” [39, tr.350]. Cịng theo Hå ChÝ Minh, mét nỊn văn hoá càng
giàu tính quốc tế thì bản sắc dân tộc cũng phát triển phong phú. Chính Ng-ời đÃ
từ một ng-ời yêu n-ớc đi đến chủ nghĩa quốc tế vô sản và từ chủ nghĩa quốc tế
vô sản trở về cội nguồn dân tộc càng mạnh mẽ hơn. Nếu không học hỏi cái hay,
cái đẹp của văn hoá nhân loại thì sẽ nghèo nàn đi nhiều về vốn kiến thức. Hơn
nữa, do hạn chế bởi nhiều nguyên nhân lịch sử khách quan mà xuất phát điểm

để xây dựng nền văn hoá cách mạng của chúng ta ở mức thấp, có nhiều khó
khăn, đất n-ớc lại phải trải qua nhiều năm bị đô hộ nô dịch, chiến tranh dẫn đến
sự thiếu hụt về giao l-u văn hoá. Do đó, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại vào
xây dựng nền văn hoá dân tộc trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan. Chính
ở thời điểm đó, Hồ Chí Minh là biểu t-ợng cho sự hoà nhập, giao l-u sáng tạo,

Luận văn Thạc sĩ Triết học

23


×