Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.94 KB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY
THƢƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC
VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.70

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Tuấn

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 5
4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 5
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 6
6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 6
7. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 7
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
9. Kết cấu của Luận văn .................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG


MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 10
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................ 10
1.1.1. Khoa học, nghiên cứu khoa học ............................................................ 10
1.1.2. Công nghệ ............................................................................................. 12
1.1.3. Chuyên giao công nghệ ......................................................................... 14
1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách .................................................................. 15
1.1.4.1. Chính sách .......................................................................................... 15
1.1.4.2. Sự tác động của chính sách ................................................................ 18
1.1.4.3. Chuỗi tác động của chính sách ........................................................... 19
1.1.4.4. Chính sách KH&CN .......................................................................... 19
1.1.5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................... 20
1.2. THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................. 22
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HĨA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NƠNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ..... 26


2.1. THỰC TRẠNG ĐĨNG GĨP CỦA CƠNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TRONG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, GIAI ĐOẠN 2006-2012 ............................... 26
2.1.1.Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp .............................................. 26
2.1.2. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng: ................................. 28
2.1.3. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tƣới tiêu thủy lợi: . ...................... 30
2.1.4. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch: ..................... 31
2.1.5. Vận tải nông thôn: ................................................................................ 32
2.1.6. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản ............ 33
2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN
NÔNG NGHIỆP .............................................................................................. 42
2.2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp giai
đoạn 2006-2012 ............................................................................................... 42
2.2.2.Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện nghiên cứu

trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp ................................................................ 52
2.2.3. Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết quả
nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp ............................................. 63
2.2.4. Thực trạng chính sách hỗ trợ thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu
lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp .......................................................................... 66
2.3. KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN CỦA MỘT SỐ
NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI................................................................................ 73
2.3.1.Hàn Quốc................................................................................................ 73
2.3.2.Trung quốc ............................................................................................. 78
2.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI
......................................................................................................................... 80


Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NƠNG
NGHIỆP ......................................................................................................... 83
3.1. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƢỚC..................... 83
3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý và hỗ trợ phát triển các loại hình tổ chức
KH&CN, ƣu tiên hàng đầu cho việc phát triển doanh nghiệp KH&CN ........ 83
3.1.2. Tạo môi trƣờng thuận lợi và hành lang pháp lý để đƣa nhanh các kết
quả nghiên cứu và phát triển công nghệ vào sản xuất kinh doanh và phục vụ
đời sống nhân dân ........................................................................................... 87
3.1.3 Phát triển thị trƣờng cơng nghệ cạnh tranh ............................................ 92
3.1.4. Hồn thiện cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nƣớc về quản lý KH&CN
......................................................................................................................... 95
3.1.5. Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về KH&CN ............................. 98
3.2. NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC VIỆN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN
NÔNG NGHIỆP ............................................................................................ 100

3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nơng
nghiệp ............................................................................................................ 100
3.2.2. Chính sách nâng cao năng lực cho các viện nghiên cứu trong lĩnh vực
cơ điện nơng nghiệp ...................................................................................... 102
3.2.3 Chính sách ƣu đãi cho đối tƣợng tiếp nhận công nghệ trong lĩnh vực cơ
điện nông nghiệp ........................................................................................... 103
3.2.4 Đổi mới công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN trong lĩnh vực cơ điện
nông nghiệp ................................................................................................... 105
KẾT LUẬN .................................................................................................. 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 109


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp, nông thôn........................ 27
Bảng 2. Tỷ lệ làm đất bằng máy ở các vùng ................................................... 28
Bảng 3. Mức độ trang bị máy đập lúa ở các vùng .......................................... 31
Bảng 4. Mức độ đầu tƣ phƣơng tiện vận tải các vùng .................................... 32
Bảng 5. Trang bị cơ điện nông nghiệp trong các loại hình kinh tế ................. 39
Bảng 6. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN ..................................................... 43
Bảng 7. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN ..................................................... 43
Bảng 8. Mức độ cơ giới hoá sản xuất lúa biến động qua các năm ................. 74
Bảng 9. Số lƣợng máy nông nghiệp ................................................................ 76


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐNN

Cơ điện Nông nghiệp

CNSTH


Công nghệ sau thu hoạch

CNSH&CNTP

Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm

CGCN

Chuyển giao công nghệ

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

NC&PT

Nghiên cứu và Phát triển

NCUD

Nghiên cứu ứng dụng

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn


NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

KHCN

Khoa học công nghệ

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TTCN

Thị trƣờng công nghệ

SHTT

Sở hữu trí tuệ

VEAM

Tổng Cơng ty máy động lực và máy nông
nghiệp Việt Nam



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học đang là trọng tâm
của chính sách phát triển kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt
Nam, việc thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu đã đƣợc khẳng định
tại các kỳ đại hội Đảng. Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ
đã ban hành Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 8 năm 2005, phê
duyệt đề án phát triển thị trƣờng cơng nghệ. Theo đó, Chính phủ đã trình Quốc hội
thơng qua nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển
giao công nghệ, Luật Công nghệ cao và một số luật khác. Có thể nói, hệ thống luật
và các văn bản dƣới luật do Nhà nƣớc ban hành đã tạo khung pháp lý cho phát triển
thị trƣờng cơng nghệ nói chung và thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu nói
riêng. Để góp phần thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005
quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập;
Nghị định số: 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 về doanh nghiệp
KH&CN. Chính sách của Nhà nƣớc đƣợc ban hành nhằm khuyến khích việc phổ
biến và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đƣợc sử dụng
mức phí ƣu đãi các công nghệ tạo ra từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc nhƣ việc lập
Quỹ hỗ trợ phát triển KH&CN từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và từ các nguồn hỗ trợ
của các tổ chức tín dụng Quốc tế, vốn góp của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá
nhân trong nƣớc nhằm hỗ trợ các nhà đầu tƣ vay với các điều kiện thuận lợi, lãi suất
ƣu đãi để nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, chuyển giao cơng
nghệ đầu tƣ sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu xã hội. Các chính sách này đã có
những tác động tích cực nhất định đối với việc thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết
quả nghiên cứu khoa học ở nƣớc ta.

1



Với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế đất
nƣớc trên cơ sở xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, định hƣớng xã hội
chủ nghĩa, theo đó, chiến lƣợc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đã
đƣợc Chính phủ quan tâm và đặc biệt đƣợc coi trọng và khởi động bằng
những chƣơng trình KH&CN để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn theo nhiều giai đoạn, cụ thể: giai đoạn 2001-2005,
Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà
nƣớc “KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng
thơn”; giai đoạn 2006-2010; Chƣơng trình khoa học cơng nghệ trọng điểm
cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ nghệ sau thu
hoạch” và các chƣơng trình khác với mục tiêu ứng dụng rộng rãi các tiến bộ
KH&CN cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn trong công cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng,
giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản, thực phẩm, đặc biệt là những
sản phẩm có lợi thế và triển vọng xuất khẩu nhƣ: gạo, cà phê, chè, cao su,
thủy sản, thịt, các sản phẩm thịt, rau, hoa, quả...
Cụ thể trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, các kết quả nghiên cứu
KH&CN chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất nông nghiệp. Số lƣợng và
chất lƣợng các cơng trình KH&CN cịn thua kém nhiều nƣớc trong khu vực.
Trong công cuộc đổi mới ở nƣớc ta, nhiều vấn đề mới nảy sinh đang đƣợc
nghiên cứu làm sáng tỏ về phƣơng diện lý luận. Vì vậy, để tăng cƣờng, thiết
chế quản lý nhà nƣớc theo khuôn khổ của Luật KH&CN đối với các hoạt
động khoa học cơng nghệ nói chung và hoạt động khoa học cơng nghệ trong
lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi hệ
thống những giải pháp về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả
nghiên cứu của các tổ chức KH&CN. Một trong những giải pháp về tăng
cƣờng, thiết chế quản lý nhà nƣớc nhằm từng bƣớc thúc đẩy thƣơng mại hóa
kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, đề tài
2



nghiên cứu: “Giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả
nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp” là thiết thực
và có ý nghĩa thực tiễn. Nội dung nghiên cứu này tập trung vào phƣơng thức
thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết quả và sản phẩm KH&CN trong lĩnh
vực cơ điện nông nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Giải pháp thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ
điện nông nghiệp nói chung và trong cơng nghệ chế tạo máy và thiết bị cho
sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản nói riêng là một vấn đề cấp
thiết. Việc xây dựng chiến lƣợc và hoạch định chính sách phát triển ngành cơ
điện nông nghiệp luôn là mối quan tâm của lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc và các
cấp, các ngành liên quan. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có đề tài nào nghiên
cứu sâu và toàn diện về vấn đề này, mà nó chỉ đƣợc đề cập đến trong các đề
tài nghiên cứu liên quan.
Đề tài “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ lĩnh vực
cơ khí chế tạo giai đoạn 2011- 2020” do Tổng Hội Cơ khí Việt Nam làm chủ
trì, thuộc Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, mã số KC.05/06-10 đã đề cập
tới chính sách KH&CN trong lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung, mà khơng đề
cập đến các chính sách phát triển cơng nghiệp chế tạo máy dùng trong sản
xuất, bảo quản, chế biến nơng, lâm, thủy sản.
Đề tài “Nghiên cứu chính sách khuyến khích thúc đẩy đầu tư cơ giới
hóa thu hoạch lúa ở Đồng bằng sơng Cửu Long” do Viện Chính sách chiến
lƣợc nông nghiệp và phát triển nông thôn làm chủ trì, thực hiện năm 2009 đã
đề xuất một số chính sách cụ thể nhƣ: hỗ trợ ngƣời mua và trang bị máy;
chính sách đầu tƣ, tài chính đối với doanh nghiệp sản xuất máy; chính sách
thƣơng mại đối với các doanh nghiệp nhập khẩu máy. Tuy nhiên, những chính
sách do đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi máy thu hoạch lúa ở


3


vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chƣa đề cập đến việc thƣơng mại các kết
quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp nói chung.
Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, chính sách cơng nghiệp Bộ Cơng Thƣơng
cũng thực hiện một số đề tài nghiên cứu:
- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng danh mục các nhóm sản phẩm ưu tiên
để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020”, thực hiện năm
2011. Đề tài đã đánh giá nhu cầu và năng lực đáp ứng các sản phẩm công
nghiệp hỗ trợ của một số ngành cơng nghiệp, từ đó đề xuất danh mục các sản
phẩm công nghiệp hỗ trợ cần ƣu tiên, khuyến khích phát triển. Đề tài chƣa đƣa ra
đƣợc các chính sách để phát triển các nhóm sản phẩm cơ điện nông nghiệp.
- Đề tài “Nghiên cứu đề xuất chính sách nội địa hóa trong phát triển
sản xuất máy móc nơng nghiệp ở Việt Nam”, 2014. Đề tài đã đánh giá khái
quát thực trạng sản xuất và sử dụng máy móc nơng nghiệp trong nƣớc, đánh
giá các chính sách khuyến khích sử dụng và sản xuất máy nơng nghiệp tại
Việt Nam. Trên cơ sở này, nhóm nghiên cứu đã đề xuất chính sách nhằm nội
địa hóa sản xuất máy nơng nghiệp, mà chƣa đề ra đƣợc chính sách tổng thể,
tồn diện nhằm phát triển chế tạo máy nơng nghiệp Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam”
thực hiện năm 2013 do Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN. Đề tài đã
đƣa ra cơ sở lý luận về thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ; đề xuất các giải pháp cho việc xây dựng chính sách
nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ của các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá phương thức
tổ chức chuyển giao KH&CN vào sản xuất nông nghiệp” thực hiện năm 2014;

Chủ trì KS. Nguyễn Văn Phú, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN đã
4


tổng kết đánh giá và đƣa ra đƣợc các phƣơng thức chuyển giao các kết quả
nghiên cứu vào thực tế sản xuất nông nghiệp.
Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất chính sách và phương
thức thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng
miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2002-2005”, năm 2003, tác
giả Đỗ Kim Chung. Đề tài đã đề xuất một số giải pháp thúc đẩy và phƣơng
thức chuyển giao các tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp vùng miền núi và
trung du phía Bắc Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy thƣơng
mại hóa các kết quả nghiên cứu nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp.
Các mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hố các khái niệm làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu
thực trạng về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh
vực cơ điện nông nghiệp.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu
khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp.
- Đƣa ra một số giải pháp về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết
quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hệ thống chính sách hiện nay có liên quan đến hoạt động thƣơng mại
hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện
nông nghiệp.
- Các thành phần bao gồm:
+ Các chính sách đối với tổ chức nghiên cứu và phát triển lĩnh vực cơ
điện nông nghiệp: các tổ chức KH&CN chuyên ngành có hoạt động nghiên

cứu và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nông nghiệp, trong đó chọn Viện

5


Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch là đơn vị đại diện để khảo
sát phân tích.
+ Các chính sách đối với tổ chức dịch vụ KH&CN: các tổ chức này có
nhiệm vụ triển khai các cơng việc có liên quan đến việc nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ, hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, tƣ vấn,
chuyển giao cơng nghệ, đào tạo…
+ Các chính sách đối với doanh nghiệp KH&CN: thực hiện sản xuất
kinh doanh các sản phẩm hàng hóa hình thành từ các kết quả nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ lĩnh vực cơ điện nơng nghiệp.
+ Các chính sách đối với các tổ chức quản lý trung gian: Cục thông tin
KH&CN, Cục Chế biến Nông lâm sản và Nghề Muối, các Sở Nông nghiệp và
PTNT, Sở KH&CN, các trung tâm khuyên nông…
5. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát, đánh
giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ; các
chính sách nhằm thúc đẩy thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh
vực Cơ điện nông nghiệp thời gian từ năm 2001 đến nay.
- Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích các chính sách hỗ trợ nhƣ:
Chính sách gắn với chƣơng trình cơ giới hóa nơng nghiệp; chính sách hỗ trợ
tài chính nhà nƣớc phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí nơng nghiệp; chính
sách hỗ trợ tài chính của nhà nƣớc đối với ngƣời sử dụng máy và thiết bị dùng
trong nông nghiệp; chính sách khuyến cơng, khuyến nơng và khuyến khích hợp
tác liên kết; chính sách hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy
thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp.
6. Câu hỏi nghiên cứu

- Cịn những tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc gì trong việc thƣơng mại
hóa các kết quả nghiên cứu của các Viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện
nông nghiệp?
6


- Cần phải có những chính sách gì để hỗ trợ, khuyến khích để thúc đẩy
thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Những khó khăn vƣớng mắc hiện nay nhƣ: hạn chế về năng lực chuyển
giao của các viện nghiên cứu; thiếu các hoạt động liên kết; thiếu các cơ chế,
chính sách phù hợp của nhà nƣớc… đã ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động
chuyển giao công nghệ cơ điện nông nghiệp trong nông nghiệp. Từ đó địi hỏi
cần phải có những chính sách của nhà nƣớc đƣợc xây dựng, bổ sung, hồn
thiện nhằm khuyến khích các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp và các tổ
chức cá nhân tham gia vào hoạt động thƣơng mại công nghệ trong lĩnh vực cơ
điện nơng nghiệp:
- Nhóm các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu,
triển khai, ứng dụng và chuyển giao công nghệ cơ điện phục vụ sản xuất nơng
nghiệp nhƣ: kiện tồn về cơ cấu tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực, tăng cƣờng
cơ sở vật chất… của các cơ quan nghiên cứu.
- Nhóm các chính sách về hỗ trợ nâng cao năng lực tiếp thu công nghệ
cho nông dân, cho doanh nghiệp; thúc đẩy tăng cƣờng liên kết giữa các cơ
quan khoa học, doanh nghiệp, nông dân và nhà quản lý nhằm tạo hệ thống
liên kết chặt chẽ thúc đẩy việc thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu phục
vụ nơng nghiệp.
- Nhóm các chính sách về đầu tƣ, về tài chính nhằm khuyến khích các
hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng các thành tựu

KH&CN


(KH&CN) trong nông nghiệp, bao gồm: hỗ trợ đầu tƣ, ƣu đãi về thuế, tín
dụng, đổi mới cơ chế quản lý tài chính cho hoạt động KH&CN.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thơng qua việc khai thác
sử dụng, phân tích và tổng hợp các nguồn số liệu, thông tin từ các nguồn khác
nhau nhƣ các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp lý các cấp, các báo cáo
7


tổng hợp chuyên đề của các cấp, các ngành có liên quan. Trong đó đặc biệt
khai thác sử dụng các số liệu thống kê của Cục thống kế năm 2012, các báo
cáo hoạt động KH&CN do Viện Cơ điện nông nghiêp và công nghệ sau thu
hoạch thực hiện từ 2006 - 2012, số liệu thống kê của tài liệu “Hội nghị hoa
học và công nghệ cơ điện nông nghiệp và chế biến nông lâm sản sau 20 năm
đổi mới” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2005, số liệu
thống kê của tài liệu “Kết quả hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 20032008” của Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, các báo
cáo, số liệu thống kê của báo cáo “Cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp và
chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch” của Cục chế biến nông
lâm thủy sản và nghề muối – năm 2013; ... Đây là những số liệu đƣợc tập hợp
bằng các phƣơng pháp khoa học, có độ tin cậy cao.
- Phương pháp tiếp xúc chuyên gia: Trong quá trình thực hiện luận
văn này tác giả trực tiếp trao đổi, thảo luận với một số nhà quản lý, nhà khoa
học, các Nhà khoa học, cán bộ làm công tác nghiên cứu, chuyển giao công
nghệ và các tổ chức sản xuất kinh doanh máy, công cụ cơ điện nông nghiệp
- Phương pháp kế thừa: Trong Luận văn này, chúng tôi sử dụng
phƣơng pháp kế thừa một số cơng trình nghiên cứu đã thực về các chính sách,
chuyển giao các kết quả nghiên cứu nói chung và lĩnh vực nơng nghiệp nói
riêng ở các cấp độ khác nhau đề cập đến nhƣ đề tài, báo cáo, tham luận,...
những cơng trình nghiên cứu chun đề về giải pháp chính sách thúc đẩy

thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp hầu nhƣ
chƣa có.
9. Kết cấu của Luận văn
Nội dung cơ bản của Luận văn bao gồm:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy thƣơng mại hóa kết
quả nghiên cứu khoa học

8


Chƣơng 2: Thực trạng thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học
lĩnh vực Cơ điện Nông nghiệp Việt Nam và một số kinh nghiệm Quốc tế
Chƣơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên
cứu khoa học trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp .

9


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY THƢƠNG MẠI HÓA
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Khoa học, nghiên cứu khoa học
Luật KH&CN năm 2013 (Điều 3) của Việt Nam đƣa ra khái niệm
khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy.
Đặc trƣng của khoa học:
- Là hệ thống tri thức đƣợc thể hiện nhận thức bằng trí tuệ của của
con ngƣời về thế giới khách quan.
- Là sự tiến hóa (phát triển) trí tuệ trong hoạt động tƣ duy của lồi

ngƣời khám phá về phạp rù vật chất và ý thức.
- Là cơng cụ cho trí tuệ sáng tạo cơng nghệ.
Hoạt động KH&CN là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và
triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ
KH&CN, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển
KH&CN
Nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản
chất, quy luật của sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, xã hội và tƣ duy; sáng tạo giải
pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.
Hoạt động nghiên cứu khoa học rất phong phú. Theo phƣơng pháp luận
nghiên cứu khoa học, có thể phân loại nghiên cứu khoa học theo hai tiêu thức
chính là chức năng nghiên cứu và sản phẩm tri thức khoa học thu đƣợc.
Theo chức năng nghiên cứu có thể phân thành:
- Nghiên cứu mô tả là những nghiên cứu nhằm đƣa ra một hệ thống tri
thức về nhận dạng sự vật, thơng qua mơ tả hình thái, động thái, tƣơng tác; mô
10


tả định tính về chất của sự vật; mơ tả định lƣợng chỉ rõ các đặc trƣng về lƣợng
của sự vật.
- Nghiên cứu giải thích là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn
đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật, hiện tƣợng.
- Nghiên cứu dự báo là những nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái
của sự vật, hiện tƣợng trong tƣơng lai.
- Nghiên cứu sáng tạo là loại hình nghiên cứu nhằm tạo ra một sự vật
mới chƣa từng tồn tại. Đó là dặc tính của khoa học khơng bao giờ dừng lại ở
mơ tả, giải thích và dự báo, mà luôn hƣớng vào sự sáng tạo các giải pháp cải
tạo thế giới.
Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu có thể phân chia thành
nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai.

- Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính,
cấu trúc, động thái các sự vật, tƣơng tác trong nội bộ chúng và mối liên hệ với
bên ngoài với các sự vật khác. Nghiên cứu cơ bản đƣợc phân thành hai loại:
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý và nghiên cứu cơ bản định hƣớng.
Nghiên cứu cơ bản thuần tuý còn đƣợc gọi là nghiên cứu cơ bản tự do,
hoặc nghiên cứu cơ bản không định hƣớng, là những nghiên cứu về bản chất
sự vật để nâng cao nhận thức, chƣa có hoặc chƣa bàn đến ý nghĩa ứng dụng.
Nghiên cứu cơ bản định hƣớng là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến
trƣớc mục đích ứng dụng. Nghiên cứu định hƣớng đƣợc chia thành nghiên
cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề. Nghiên cứu nền tảng là nghiên cứu
quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Nghiên cứu chuyên đề là nghiên
cứu về một hiện tƣợng đặc biệt của sự vật, vừa dẫn đến hình thành những cơ
sở lý thuyết, vừa dẫn đến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn.
- Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật đƣợc phát hiện từ
nghiên cứu cơ bản để giải thích một hiện tƣợng, sự vật; tạo ra những nguyên
lý mới, các giải pháp mới (về công nghệ, vật liệu, tổ chức, quản lý...) để áp
dụng vào sản xuất và đời sống.
11


- Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm KH&CN mới ở dạng mẫu.
1.1.2. Công nghệ
Thuật ngữ “công nghệ” xuất phát từ tiếng Hy Lạp “Techne” có nghĩa
là một nghệ thuật hay kỹ năng, và “logia” có nghĩa là một khoa học, hay sự
nghiên cứu.
Theo tác giả R.Jones, năm 1970 cho rằng “công nghệ là cách thức mà
qua đó các nguồn lực đƣợc chuyển thành hàng hố”. Theo định nghĩa này bản
chất của cơng nghệ là dạng kiến thức, đƣợc áp dụng vào sản xuất để tạo ra
hàng hóa

Theo tác giả J.Baranson, năm 1976 cho rằng “Công nghệ là tập hợp các
kiến thức về một quy trình hoặc/và các kỹ thuật chế biến cần thiết để sản xuất
ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm cơng nghiệp hồn chỉnh”. Theo ơng
cơng nghệ là tập hợp các kiến thức với mục tiêu là sản xuất ra các vật liệu,
cấu kiện và sản phẩm công nghiệp hồn chỉnh.
Theo J.R. Dungning, năm 1982 cho rằng “Cơng nghệ là nguồn lực bao
gồm kiến thức đƣợc áp dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất và tiếp thị cho
những sản phẩm và dịch vụ đang có và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ
mới”. Có nghĩa cơng nghệ có bản chất là kiến thức đƣợc áp dụng nâng cao
hiệu quả sản xuất, tạo và sản phẩm mới và dịch vụ
Theo Nawar Sharif, năm 1986 đã đƣa ra một định nghĩa khá khái quát
về công nghệ “ Công nghệ là một hệ thống tri thức về quá trình chế biến vật
chất và/ hoặc thông tin, về phƣơng tiện và phƣơng pháp chế biến vật chất
và/hoặc thông tin. Công nghệ là một tập hợp phần cứng và phần mềm, bao
gồm 4 dạng cơ bản: Dạng vật thể (vật liệu, công cụ, thiết bị, sản phẩm), dạng
con ngƣời (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm..), dạng thơng tin (Quy trình,
phƣơng pháp, kinh nghiệm … đƣợc mô trong các ấn phẩm, tài liệu…) và
phần thiết chế tổ chức (dịch vụ, tuyên truyền, tổ chức quản lý, tƣ vấn…).
12


Đây cũng là 4 yếu tố công nghệ theo quan điểm của Trung tâm Chuyển
giao cơng nghệ châu Á-Thái bình Dƣơng (APCTT) thì bất cứ một cơng nghệ
nào, dù đơn giản đến đâu cũng bao gồm 4 thành tố có tác động qua lại lẫn
nhau để tạo ra biến đổi mong muốn:
- Công nghệ hàm chứa trong các vật thể (Technoware-T) bao gồm mọi
phƣơng tiện vật chất nhƣ các công cụ, trang bị, máy móc, vật liệu, phƣơng tiện
vận chuyển, nhà xƣởng. Có thể gọi dạng hàm chứa này là phƣơng tiện kỹ thuật.
- Công nghệ hàm chứa trong con ngƣời (Humanware –H) bao gồm mọi
năng lực của con ngƣời về cơng nghệ nhƣ kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức,

tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động...Dạng
hàm chứa này gọi là phần con ngƣời của công nghệ.
- Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức (Inforware –I) có tổ chức đã
đƣợc tƣ liệu hố nhƣ lý thuyết, các khái niệm, các phƣơng pháp, thông số,
cơng thức, bí quyết. Dạng hàm chứa này gọi là phần thông tin của công nghệ.
- Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế (Orgaware-H) tạo nên
khung tổ chức của công nghệ, nhƣ phần thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan
hệ, sự phối hợp, mối liên kết. Dạng hàm chứa này gọi là phần tổ chức của
công nghệ.
Theo cách hiểu phổ thơng hiện nay thì cơng nghệ bao gồm 2 phần là
“phần cứng” và “phần mềm”.
Công nghệ phần cứng là phần cơng nghệ có liên quan đến cơ sở hạ tầng
(nhà xƣởng, điện-nƣớc, giao thông...) và các phƣơng tiện kỹ thuật (máy móc,
thiết bị, vật tƣ, dụng cụ...) cần thiết và có vai trị nối dài khí quan của con
ngƣời trong q trình thực hiện các qui trình cơng nghệ.
Cơng nghệ phần mềm là phần cơng nghệ có liên quan đến việc sử dụng,
khai thác có hiệu quả phần cứng của công nghệ (bao gồm hệ thống các
phƣơng pháp, quy trình, kinh nghiệm, bí quyết, thơng tin, tài liệu hƣớng dẫn,
chƣơng trình điều khiển, biểu mẫu, sơ đồ, bản vẽ, tổ chức sản xuất...).
13


Theo Luật KH&CN của Việt Nam, năm 2013 “Công nghệ là giải pháp,
quy trình, bí quyết, kỹ thuật có kèm hoặc không kèm theo công cụ, phƣơng
tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm”.
Từ các định nghĩa trình bày trên tác giả cho rằng, công nghệ bao
gồm: kiến thức, bí quyết, kinh nghiệm, phƣơng pháp… (gọi là phần mềm) và
thiết bị, công cụ, tƣ liệu sản xuất (gọi là phần cứng) đƣợc áp dụng vào thực tế
với mục tiêu tạo ra sản phẩm. Tƣơng tự, công nghệ cơ điện nông nghiệp cũng
là tập hợp các giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật về nơng nghiệp có kèm

hoặc không kèm công cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành các
sản phẩm hàng hóa từ nơng nghiệp và nó cũng có chung đặc trƣng của cơng
nghệ là công cụ sản xuất, là sản phẩm của tƣ duy sáng tạo, là hàng hóa ln
ln đƣợc đổi mới và là phƣơng tiện cải tạo tự nhiên và xã hội.
1.1.3. Chuyển giao cơng nghệ
Đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về chuyển giao công nghệ. Tuỳ
theo bản chất, mục đích và đối tƣợng của việc chuyển giao mà có cách hiểu
khác nhau về chuyển giao công nghệ.
Theo Trần Ngọc Ca (1988), chuyển giao cơng nghệ là một q trình
đƣa công nghệ từ một môi trƣờng này sang một môi trƣờng khác bằng mọi
hình thức khác nhau để sản xuất ra sản phẩm, thực hiện dịch vụ hoặc cho các
mục đích khác. Nhƣ vậy chuyển giao cơng nghệ bao hàm cả chuyển giao mất
tiền (mua - bán) và chuyển giao không mất tiền.
Theo Luật chuyển giao công nghệ Việt Nam, chuyển giao cơng nghệ
phải đƣợc hiểu “là hình thức mua và bán công nghệ trên cơ sở hợp đồng
chuyển giao công nghệ đã đƣợc thỏa thuận phù hợp với các quy định của luật
pháp. Bên bán có nghĩa cụ chuyển giao các kiến thức tổng hợp của công nghệ
hoặc cung cấp các máy móc thiết bị, dịch vụ, đào tạo… cho bên mua và bên
mua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán để tiếp thu, sử dụng kiến thức cơng
nghệ đó theo các điều kiện đã thỏa thuận và ghi nhận trong hợp đồng chuyển
giao công nghệ”
14


Từ các khái niệm về chuyển giao công nghệ, tác giả có thể hiểu rằng
chuyển giao cơng nghệ cũng là một hình thức thƣơng mại hóa kết quả nghiên
cứu. Vì ở hoạt động đó có sự tham gia của bên bán (tạo ra công nghệ), bên
mua (tiếp nhận công nghệ), các tổ chức chung gian theo các định chế của nhà
nƣớc và có thể mất tiền hoặc khơng mất tiền.
Nội dung của chuyển giao công nghệ bao gồm:

- Chuyển giao các đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, giải
pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa đang trong thời
hạn đƣợc luật pháp Việt Nam bảo hộ và đƣợc phép chuyển giao.
- Chuyển giao các bí quyết về cơng nghệ, kiến thức dƣới dạng phƣơng
án cơng nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, tài liệu thiết kế sơ
bộ và thiết kế kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, phần mềm máy tính,
thơng tin dữ liệu về cơng nghệ chuyển giao.
- Các giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi mới cơng nghệ.
- Thực hiện các hình thức dịch vụ, hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ để bên
nhận có đƣợc năng lực cơng nghệ nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất
lƣợng đƣợc xác định trong hợp đồng.
1.1.4. Cơ sở lý luận về chính sách
1.1.4.1. Chính sách
Có nhiều cách tiếp cận để xem xét khái niệm chính sách:
- Chính sách là tập hợp những biện pháp mà chủ thể quyền lực hoặc
chủ thể quản lý đƣa ra, đƣợc thể chế hoá thành những quy định có giá trị
pháp lý, nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển của hệ thống theo mục đích mà
chủ thể quyền lực mong đợi.
- Chính sách bao giờ cũng tạo ra một sự phân biệt đối xử của chủ thể
quyền lực hoặc chủ thể quản lý đối với các nhóm xã hội khác nhau. Trong sự
phân biệt đối xử đó, chủ thể quyền lực có sự ƣu đãi đối với một (hoặc một số)
nhóm xã hội nào đó.
15


- Các biện pháp ƣu đãi phải có tác dụng kích thích động cơ hoạt động
của nhóm đƣợc ƣu đãi, là nhóm có vai trị then chốt trong việc thực hiện các
mục tiêu phát triển hệ thống, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển của hệ thống
theo chiến lƣợc mà nhóm chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý đƣa ra.
- Chính sách ln tạo ra một bất bình đẳng xã hội, rất có thể, đồng thời

khắc phục một bất bình đẳng xã hội đang tồn tại, lại có thể kht sâu thêm những bất
bình đẳng vốn có, nhƣng cuối cùng phải nhằm mục đích tối thƣợng là thoả mãn
những nhu cầu cơ bản của mục tiêu phát triển toàn hệ thống (hệ thống xã hội).
- Toàn bộ những biện pháp đó phải đạt đến một kết quả là tạo ra một
giải pháp ứng phó với một tình huống của cuộc chơi, có khi là rất bất lợi cho
chủ thể quyền lực hoặc chủ thể quản lý.
Tổng hợp từ các cách tiếp cận trên, có thể đƣa ra định nghĩa: “Chính
sách là một tập hợp các biện pháp được thể chế hoá, mà một chủ thể quyền
lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số
nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động
của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát
triển của một hệ thống xã hội”.
“Hệ thống xã hội” ở đây đƣợc hiểu theo một ý nghĩa khái quát. Đó có thể
là một quốc gia, một khu vực hành chính, một doanh nghiệp, một nhà trƣờng,...
Nhƣ vậy, nói về một quyết định chính sách, ngƣời quản lý có thể hiểu
theo những khía cạnh nhƣ sau:
- Chính sách là một tập hợp biện pháp. Đó có thể là một biện pháp kích
thích kinh tế, biện pháp động viên tinh thần, một biện pháp mệnh lệnh hành
chính hoặc một biện pháp ƣu đãi đối với các cá nhân hoặc các nhóm xã hội.
- Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chế hoá dƣới dạng các
đạo luật, pháp lệnh, sắc lệnh; các văn bản dƣới luật, nhƣ nghị định, chỉ thị của
chính phủ; thơng tƣ hƣớng dẫn của các bộ, hoặc các văn bản quy định nội bộ
của các tổ chức (doanh nghiệp, trƣờng học,...)
16


- Chính sách phải tác động vào động cơ hoạt động của các cá nhân và
nhóm xã hội. Đây phải là nhóm đóng vai trị động lực trong việc thực hiện
một mục tiêu nào đó. Ví dụ, nhóm qn đội trong chính sách bảo vệ Tổ quốc,
nhóm giáo viên trong chính sách giáo dục, nhóm khoa học gia trong chính

sách khoa học, nhóm các nhà kinh doanh trong chính sách kinh tế,... Mỗi
nhóm đƣợc đặc trƣng bởi những thang bậc giá trị khác nhau về nhu cầu. Đó là
cơ sở tâm lý học giúp chúng ta vận dụng các bậc thang nhu cầu trong việc tạo
động cơ cho đối tƣợng chính sách.
- Chính sách phải hƣớng động cơ của các cá nhân và nhóm xã hội nói
trên vào một mục tiêu nào đó của hệ thống xã hội. Chẳng hạn, mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp, mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, mục tiêu phát triển
của một địa phƣơng, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc của một quốc gia,...
Trong q trình chuẩn bị một quyết định chính sách, ngƣời quản lý cần
xác định rõ các đặc điểm sau:
- Cho ra đời một chính sách chính là tung ra một giải pháp ứng phó
trong một cuộc chơi. Giải pháp đó phải lựa chọn sao cho chủ thể quản lý luôn
thắng trong cuộc chơi, nhƣng với chú ý rằng luôn thắng trong điều kiện mà
đối tác cảm thấy đƣợc chia sẻ lợi ích thoả đáng (cân bằng Nash), khơng dồn
đối tác vào đƣờng cùng để đón lấy những mối hoạ tiềm ẩn trong các vịng
chơi tiếp sau.
- Cuối cùng, một chính sách đƣa ra chính là nhằm khắc phục một yếu tố
bất đồng bộ nào đó trong hệ thống, nhƣng đến lƣợt mình, chính sách lại làm
xuất hiện những yếu tố bất đồng bộ mới. Nhƣ vậy, q trình làm chính sách
thực chất là tạo ra những bƣớc phát triển hệ thống, từ những bất đồng bộ này
tới những bất đồng bộ khác. Trong q trình phát triển hệ thống, khơng bao
giờ ảo tƣởng sự đồng bộ ổn định tuyệt đối; ổn định, có nghĩa là khơng cịn
phát triển.

17


- Kết quả cuối cùng cái mà chính sách phải đạt đƣợc là tạo ra những
biến đổi xã hội phù hợp mục tiêu mà chủ thể chính sách vạch ra. Khái niệm
“Mục tiêu biến đổi xã hội” ở đây đƣợc sử dụng với một nghĩa hồn tồn

trung lập, có thể là một biến đổi “tốt đẹp” theo một nghĩa nào đó, nhƣng lại là
“tồi tệ” theo một nghĩa nào đó.
Tất nhiên, khi nói sử dụng tiếp cận tổng hợp để xem xét một chính
sách, khơng nhất thiết phải xem xét đủ mọi hƣớng tiếp cận nhƣ trên, mà chỉ
có thể một vài cách tiếp cận trong đó.
1.1.4.2. Sự tác động của chính sách
- Tác động dương tính của chính sách: tác động dƣơng tính của một
chính sách là những tác động dẫn đến những kết quả phù hợp với mục tiêu
của chính sách. Tác động dƣơng tính là loại tác động mà cơ quan quyết định
chính sách mong muốn đạt tới.
- Tác động âm tính của chính sách: tác động âm tính của một chính
sách là những tác động dẫn đến những kết quả ngƣợc lại với mục tiêu của
chính sách.
Sau khi cơng bố một chính sách, khơng phải khi nào cũng chỉ có tác
động dƣơng tính, mà cịn có tác động âm tính. Tác động âm tính xuất hiện là
một tất yếu khách quan, hơn nữa, tác động âm tính chính là cơ sở để suy xét
ban hành những chính sách ngày càng có vai trị tích cực hơn trong quá trình
phát triển xã hội. Vấn đề là chủ thể chính sách cần nhận diện đúng các tác
động này để khơng ngừng hồn thiện chính sách.
- Tác động ngoại biên của chính sách: tác động ngoại biên của một
chính sách là những tác động dẫn đến những kết quả nằm ngồi dự liệu của cơ
quan quyết định của chính sách. Trong tác động ngoại biên, ngƣời ta lại có thể
thấy xuất hiện tác động ngoại biên dƣơng tính và tác động ngoại biên âm tính.
Tác động ngoại biên dương tính, là tác động ngoại biên góp phần nâng
cao hiệu quả của chính sách.
18


Tác động ngoại biên âm tính, là loại tác động ngoại biên dẫn tới giảm
thiểu hiệu quả của chính sách.

1.1.4.3. Chuỗi tác động của chính sách
Một chính sách có thể làm xuất hiện một chuỗi tác động kế tục nhau.
Các tác động này có thể dƣơng tính, âm tính, ngoại biên. Chính đây là ngun
nhân dẫn đến những tình huống phức tạp khi cân nhắc để quyết định một
chính sách.
- Tác động trực tiếp của chính sách: tác động trực tiếp hiện ngay sau
khi chính sách đƣợc cơng bố. Tác động trực tiếp có thể là dƣơng tính, âm tính,
ngoại biên.
- Tác động nối tiếp của chính sách: tác động nối tiếp diễn ra sau tác
động trực tiếp. Tác động nối tiếp có thể xuất hiện sau tác động trực tiếp một
vài năm, cũng có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. Tác động nối tiếp cũng có
thể là dƣơng tính, âm tính, ngoại biên.
- Tác động kế tiếp của chính sách: tác động kế tiếp diễn ra sau tác động
nối tiếp. Tác động kế tiếp có thể xuất hiện sau tác động nối tiếp một vài năm,
cũng có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn. Tác động kế tiếp cũng có thể là dƣơng
tính, âm tính, ngoại biên.
- Tác động gián tiếp của chính sách: Tác động gián tiếp diễn ra sau tác
động kế tiếp, cũng bao gồm: gián tiếp dƣơng tính, gián tiếp âm tính, gián tiếp
ngoại biên.
1.1.4.4. Chính sách KH&CN
Theo tác giả Vũ Cao Đàm, “Chính sách KH&CN là tập hợp các biện
pháp được thể chế hóa thơng qua vật mang chính sách là các văn bản quy
phạm pháp luật, do cơ quan quyền lực nhà nước hoặc cơ quan hành chính
nhà nước ban hành nhằm thực hiện mục tiêu về KH&CN trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội”.
Từ khái niệm cơ bản về chính sách và tác động của chính sách, có thể
19



×