Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ) gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng tẩm của các vua triều nguyễn ở huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 127 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN

PHAN VĂN TIếN

GốM Sứ TRÊN CáC TRANG TRÝ KIÕN TRóC
TRONG L¡NG TÈM CđA C¸C VUA TRIỊU NGUYễN ở HUế

LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử
Chuyên ngành: Khảo cỉ häc

Hµ Néi - 2011


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN

PHAN VĂN TIếN

GốM Sứ TRÊN CáC TRANG TRÝ KIÕN TRóC
TRONG L¡NG TÈM CđA C¸C VUA TRIỊU NGUYễN ở HUế

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử
MÃ số: 60 22 60

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. Trần Đức Anh Sơn

Hà Nội - 2011



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ............. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, BÌNH ĐỒ, SƠ ĐỒ,
KHƠNG ẢNH, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH ..................................................... 9
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 20
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG
LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ ................................. 32
1.1. HỆ THỐNG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ ............ 32
1.1.1. Lịch sử hình thành và tồn tại ...................................................... 32
1.1.1.1. Thiên Thọ Lăng (Lăng vua Gia Long) ................................. 33
1.1.1.2. Hiếu Lăng (Lăng vua Minh Mạng) ...................................... 34
1.1.1.3. Xương Lăng (Lăng vua Thiệu Trị) ....................................... 34
1.1.1.4. Khiêm Lăng (Lăng vua Tự Đức) ........................................... 35
1.1.1.5. An Lăng (Lăng vua Dục Đức)............................................... 36
1.1.1.6. Tư Lăng (Lăng vua Đồng Khánh) ........................................ 37
1.1.1.7. Ứng Lăng (Lăng vua Khải Định) .......................................... 37
1.1.2. Hiện trạng hệ thống lăng tẩm các vua triều Nguyễn ở Huế .... 39
1.1.2.1. Hiện trạng Thiên Thọ Lăng .................................................. 40
1.1.2.2. Hiện trạng Hiếu Lăng ........................................................... 40
1.1.2.3. Hiện trạng Xương Lăng ........................................................ 41
1.1.2.4. Hiện trạng Khiêm Lăng ......................................................... 42
1.1.2.5. Hiện trạng An Lăng ............................................................... 43
1.1.2.6. Hiện trạng Tư Lăng ............................................................... 43
1.1.2.7. Hiện trạng Ứng Lăng ............................................................ 44
1.2. TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU
NGUYỄN Ở HUẾ ......................................................................................... 45

1



1.2.1. Khái niệm trang trí kiến trúc ..................................................... 45
1.2.1.1. Trang trí kiến trúc là gì? ....................................................... 45
1.2.1.2. Các dạng thức trang trí kiến trúc trong hệ thống lăng tẩm
các vua triều Nguyễn ở Huế ............................................................... 45
1.2.1.2.1. Trang trí trên gỗ ............................................................... 45
1.2.1.2.2. Trang trí trên đá ............................................................... 47
1.2.1.2.3. Trang trí trên kim loại ...................................................... 47
1.2.1.2.4. Trang trí bằng thủy tinh màu ........................................... 48
1.2.1.2.5. Trang trí đất nung và gốm tráng men .............................. 48
1.2.1.2.6. Trang trí bằng kỹ thuật khảm sành sứ ............................. 49
1.2.1.2.7. Trang trí bích họa ............................................................ 49
1.2.1.2.8. Trang trí bằng kỹ thuật đắp nổi vơi vữa .......................... 49
1.2.1.2.9. Trang trí bằng pháp lam .................................................. 50
1.2.2. Trang trí kiến trúc trong lăng tẩm các vua triều Nguyễn ....... 50
1.2.2.1. Trang trí kiến trúc trong Thiên Thọ Lăng............................ 50
1.2.2.2. Trang trí kiến trúc trong Hiếu Lăng ..................................... 51
1.2.2.3. Trang trí kiến trúc trong Xương Lăng.................................. 51
1.2.2.4. Trang trí kiến trúc trong Khiêm Lăng và Bồi Lăng ............. 52
1.2.2.5. Trang trí kiến trúc trong An Lăng ........................................ 53
1.2.2.6. Trang trí kiến trúc trong Tư Lăng ........................................ 54
1.2.2.7. Trang trí kiến trúc trong Ứng Lăng ...................................... 54
1.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .................................................................... 55

Chƣơng 2: GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG
LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ ......................... 57
2.1. LOẠI HÌNH, XUẤT XỨ VÀ NIÊN ĐẠI CỦA GỐM SỨ ĐƢỢC SỬ
DỤNG TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA
CÁC VUA NGUYỄN Ở HUẾ........................................................................ 57
2.1.1. Loại hình ....................................................................................... 57


2


2.1.1.1. Gốm sứ được sản xuất riêng cho trang trí kiến trúc ............ 57
2.1.1.2. Gốm sứ gia dụng được sử dụng làm vật liệu cho trang trí
kiến trúc ............................................................................................... 59
2.1.1.3. Gốm sứ mỹ thuật được sử dụng để trang trí kiến trúc ......... 60
2.1.2. Xuất xứ và niên đại ...................................................................... 60
2.1.2.1. Gốm sứ Trung Quốc .............................................................. 60
2.1.2.2. Gốm Việt Nam ....................................................................... 61
2.1.2.2.1. Gốm Việt Nam làm tại Huế .............................................. 61
2.1.2.2.2. Gốm Việt Nam nhập từ các địa phương khác .................. 63
2.1.2.3. Gốm sứ Nhật Bản .................................................................. 64
2.1.2.4. Gốm sứ châu Âu .................................................................... 65
2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOẠI GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG
TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN
Ở HUẾ .......................................................................................................... 66
2.2.1. Đối với loại hình gốm sứ được sản xuất riêng cho trang trí kiến
trúc .......................................................................................................... 66
2.2.2. Đối với loại hình gốm sứ gia dụng được sử dụng làm vật liệu
cho trang trí kiến trúc ........................................................................... 69
2.2.3. Đối với loại hình gốm sứ mỹ thuật được sử dụng để trang trí
kiến trúc .................................................................................................. 70
2.3. HÌNH THỨC VÀ KỸ THUẬT THỂ HIỆN ............................................. 70
2.3.1. Hình thức thể hiện ....................................................................... 70
2.3.1.1. Mảng trang trí ........................................................................ 70
2.3.1.2. Phù điêu.................................................................................. 73
2.3.1.3. Tác phẩm độc lập ................................................................... 73
2.3.2. Kỹ thuật thể hiện ......................................................................... 74

2.3.2.1. Tượng hoặc phù điêu nguyên khối ....................................... 74
2.3.2.2. Lắp ghép các mảng gốm thành đồ án hoàn chỉnh ............... 75

3


2.3.2.3. Khảm cẩn mảnh gốm sứ lên các đồ án trang trí bằng chất
liệu khác .............................................................................................. 76
2.4. CÁC HỆ ĐỀ TÀI TRANG TRÍ .............................................................. 76
2.4.1. Hệ đề tài nhân vật ........................................................................ 76
2.4.1.1. Bát tiên .................................................................................... 77
2.4.1.2. Ngư - tiều - canh - mục.......................................................... 78
2.4.1.3. Cầm - kỳ - thi - tửu ................................................................ 78
2.4.1.4. Bạng duật tương trì ngư ơng đắc lợi..................................... 78
2.4.2. Hệ đề tài động vật ........................................................................ 79
2.4.2.1. Rồng (long) ............................................................................. 79
2.4.2.2. Kỳ lân (lân, ly) ........................................................................ 81
2.4.2.3. Rùa (quy) ................................................................................ 82
2.4.2.4. Phượng (phụng hoàng) ......................................................... 83
2.4.2.5. Dơi (biên bức) ........................................................................ 84
2.4.2.6. Cá (ngư) .................................................................................. 85
2.4.2.7. Sư tử........................................................................................ 86
2.4.2.8. Ngựa (mã)............................................................................... 86
2.4.2.9. Gà (kê) .................................................................................... 87
2.4.2.10. Hổ.......................................................................................... 87
2.4.2.11. Hươu ..................................................................................... 88
2.4.2.12. Những con vật khác ............................................................. 88
2.4.3. Hệ đề tài thực vật ......................................................................... 89
2.4.3.1. Bộ Tứ thời............................................................................... 89
2.4.3.1.1. Hoa mai ............................................................................ 89

2.4.3.1.2. Hoa sen (liên) ................................................................... 90
2.4.3.1.3. Hoa lan ............................................................................. 91
2.4.3.1.4. Hoa cúc ............................................................................ 91
2.4.3.1.5. Cây liễu ............................................................................ 92

4


2.4.3.1.6. Cây trúc ............................................................................ 92
2.4.3.1.7. Cây tùng ........................................................................... 92
2.4.3.2. Bộ Bát quả .............................................................................. 93
2.4.4. Hệ đề tài đồ vật ............................................................................ 94
2.4.4.1. Bộ bát bửu .............................................................................. 94
2.4.4.2. Các đồ vật khác ...................................................................... 95
2.4.5. Các đồ án trang trí khác ............................................................. 95
2.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................... 96

Chƣơng 3: VAI TRÕ VÀ GIÁ TRỊ CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG
TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN
Ở HUẾ .................................................................................................. 101
3.1. VAI TRÕ CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRÖC
TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ VÀ
TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRƯC Ở VIỆT NAM ................................... 101
3.1.1. Vai trị của gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng tẩm
của các vua triều Nguyễn ở Huế ......................................................... 101
3.1.2. Vai trị của gốm sứ trong trang trí kiến trúc ở Việt Nam ...... 104
3.2. GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN
TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ .. 105
3.2.1. Giá trị lịch sử - văn hóa ............................................................. 105
3.2.2. Giá trị về kiến trúc - tạo hình ................................................... 106

3.2.3. Giá trị thẩm mỹ .......................................................................... 109
3.3. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO TỒN, TU BỔ VÀ
PHỤC HỒI NGUỒN GỐM SỨ TRANG TRÍ TRONG LĂNG TẨM CỦA
CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ ......................................................... 110
3.4. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ....................................................................... 112

KẾT LUẬN ............................................................................................ 113

5


DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ TƢ LIỆU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN VĂN ................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 117
PHỤ LỤC ............................................................................................... 125
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................... 126
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................... 161
PHỤ LỤC 3 ................................................................................................... 176
PHỤ LỤC 4 ................................................................................................... 179
PHỤ LỤC 5 ................................................................................................... 205

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
BA

Bản ảnh

BAVH


Tập san Những người bạn của cố đô Huế

BTLS&CM

Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng

BTLSVN

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

BTCVCĐ Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

BV

Bản vẽ

Cb

Chủ biên

ĐNNTC

Đại Nam nhất thống chí

ĐKĐDC

Đồng Khánh địa dư chí


ĐNTL

Đại Nam thực lục

HN

Hà Nội

Hs

Họa sĩ

HX&N

Huế xưa và nay

KCH

Khảo cổ học

KĐĐNHĐSL

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ

KĐĐNHĐSLTB

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên

KTS


Kiến trúc sư

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

KHCN&MT

Khoa học, Công nghệ và Môi trường

NC&PT

Nghiên cứu và Phát triển

NCKH

Nghiên cứu Khoa học

NCMT

Nghiên cứu mỹ thuật

NPHMVKCH

Những phát hiện mới về Khảo cổ học

Nxb

Nhà xuất bản


PL

Phụ lục

PGS. TS

Phó giáo sư, tiến sĩ

7


QTDTCĐ Huế

Quần thể di tích cố đơ Huế

SH

Sơng Hương

TS

Tiến sĩ

tr.

Trang

TTBTDTCĐ Huế


Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đơ Huế

TTKH&CN

Thơng tin Khoa học và Công nghệ

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên Hiệp Quốc

VHNT

Văn hóa nghệ thuật

VHTT

Văn hóa thơng tin

VHTT&DL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

8



DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, BÌNH ĐỒ,
SƠ ĐỒ, KHÔNG ẢNH, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH
BẢNG THỐNG KÊ
Bảng 1:

Bảng thống kê lăng tẩm các vua nhà Nguyễn ở Huế

Bảng 2:

Bảng thống kê các cơng trình kiến trúc lăng tẩm có khảm sành sứ

Bảng 3:
Bảng 4:
Bảng 5:
Bảng 6:
Bảng 7:
Bảng 8:
Bảng 9:
Bảng 10:
Bảng 11:
Bảng 12:
Bảng 13:
Bảng 14:
Bảng 15:
Bảng 16:
Bảng 17:

Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở Thiên Thọ Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Thiên Thọ Lăng

Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở Hiếu Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Hiếu Lăng
Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở Xương Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Xương Lăng
Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở Khiêm Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Khiêm Lăng
Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở An Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở An Lăng
Bảng thống kê gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tráng men
trang trí ở Tư Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Tư Lăng
Bảng thống kê các cơng trình trang trí phù điêu và tượng gốm
tráng men ở Tư Lăng
Bảng thống kê các cơng trình có khảm sành sứ ở Ứng Lăng
Bảng phân loại gốm sứ trên các cơng trình kiến trúc lăng tẩm
Huế

9


BẢN ĐỒ
Bản đồ 1:

Bản đồ phân bố các di tích lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn

Bản đồ 2:


Bản đồ Huế và khu vực lăng tẩm

Bản đồ 3:

Bản đồ Thiên Thọ Lăng do bộ Công vẽ

Bản đồ 4:

Bản đồ địa cục Hiếu Lăng của bộ Cơng

BÌNH ĐỒ
Bình đố 1: Bình đồ khu vực Thiên Thọ Lăng
Bình đồ 2: Bình đồ Hiếu Lăng
Bình đồ 3: Bình đồ Xương Lăng
Bình đồ 4: Bình đồ Khiêm Lăng
Bình đồ 5: Bình đồ Ứng Lăng
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1:

Sơ đồ vị trí lăng tẩm các vua Nguyễn

Sơ đồ 2:

Sơ đồ quần thể Thiên Thọ Lăng

Sơ đồ 3:

Sơ đồ Hiếu Lăng


Sơ đồ 4:

Sơ đồ Xương Lăng

Sơ đồ 5:

Sơ đồ Khiêm Lăng

Sơ đồ 6:

Sơ đồ An Lăng

Sơ đồ 7:

Sơ đồ Tư Lăng

Sơ đồ 8:

Sơ đồ Ứng Lăng

10


KHƠNG ẢNH
Khơng ảnh 1:

Khu vực lăng - tẩm của Thiên Thọ Lăng

Không ảnh 2:


Không ảnh Hiếu Lăng đầu thế kỷ 20

Không ảnh 3:

Không ảnh Xương Lăng

Không ảnh 4:

Không ảnh Khiêm Lăng

BẢN VẼ
1. Gạch tráng men lị Long Thọ trang trí trên đầu hồi nhà ở
Bản vẽ 1:

Khiêm Lăng; 2. Gạch tráng men lị Long Thọ trên tấm vách
của Bi Đình ở Khiêm Lăng
1. Gạch tráng men lò Long Thọ trang trí trên trụ biểu của
Khiêm Lăng; 2. Chi tiết trụ biểu ở Khiêm Lăng từ dưới chân

Bản vẽ 2:

lên đỉnh; 3. Gạch trang trí tráng men của lị Long Thọ trong
kiến trúc trước cửa Ngọ Môn; 4. Tượng sư tử bằng gốm tráng
men lò Long Thọ; 3. Gạch tráng men lị Long Thọ trang trí
trên đầu hồi nhà ở Khiêm Lăng
1. Bản vẽ hiện trạng mặt đứng - mặt bên Tả Hồng Môn ở Hiếu

Bản vẽ 3:

Lăng; 2. Bản vẽ hiện trạng mặt đứng - mặt bên Hữu Hồng

Môn ở Hiếu Lăng

Bản vẽ 4:

1. Bản vẽ hiện trạng tường chắn sân chầu ở Hiếu Lăng;
2. Bản vẽ hiện trạng mặt cắt dọc Hiển Đức Môn ở Hiếu Lăng
1. Mặt cắt hiện trạng Hữu Tùng Viện ở Hiếu Lăng;

Bản vẽ 5:

2. Bản vẽ mặt đứng phục hồi trục A - D và D - A Tả Tùng
Viện ở Xương Lăng
1. Bản vẽ mặt đứng phục hồi trục 1-6 Tả Tùng Viện ở Xương

Bản vẽ 6:

Lăng; 2. Bản vẽ mặt đứng phục hồi trục A - D và D - A Hữu
Tùng Viện ở Xương Lăng

11


1. Bản vẽ mặt đứng phục hồi trục 1-6 Hữu Tùng Viện ở
Bản vẽ 7:

Xương Lăng; 2. Bản vẽ mặt đứng phục hồi trục 1-8 và trục H A Biểu Đức Điện ở Xương Lăng

Bản vẽ 8:
Bản vẽ 9:
Bản vẽ 10:

Bản vẽ 11:
Bản vẽ 12:

1. Mặt bên hiện trạng Cung Môn ở Tư Lăng;
2. Mặt đứng hiện trạng Cung Môn ở Tư Lăng
1. Mặt bên hiện trạng Công Nghĩa Đường ở Tư Lăng;
2. Mặt đứng hiện trạng Công Nghĩa Đường ở Tư Lăng
1. Mặt bên hiện trạng Minh Ân Viện ở Tư Lăng;
2. Mặt đứng hiện trạng Minh Ân Viện ở Tư Lăng
1. Mặt đứng hiện trạng Tả Môn ở Tư Lăng;
2. Mặt đứng hiện trạng Hữu Môn ở Tư Lăng
1. Mặt đứng hiện trạng Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng;
2. Mặt đứng hiện trạng Thiên Định Cung ở Ứng Lăng

Bản vẽ 13:

Trang trí lườn nóc

Bản vẽ 14:

1. Bát tiên; 2. Con rồng

Bản vẽ 15:

1. Hoa lá hóa rồng; 2. Rồng trang trí trên mái

Bản vẽ 16:

1. Con kỳ lân; 2. Kỳ lân trên bình phong


Bản vẽ 17:

1. Con rùa; 2. Con phượng

Bản vẽ 18:

1. Con dơi ; 2. Hoa lá hóa dơi

Bản vẽ 19:

1. Con sư tử ; 2. Sư tử hý cầu

Bản vẽ 20:

Con hổ

Bản vẽ 21:

1. Cá ở máng xối của cơng trình kiến trúc; 2. Cá bằng gốm
tráng men

Bản vẽ 22:

1. Quả lê, na, bí và quả lựu; 2. Tùng lộc

Bản vẽ 23:

Bộ Bát bửu

Bản vẽ 24:


1. Cao đê kỷ; 2. Hình hai vịng trịn

Bản vẽ 25:

1. Kiểu chữ Phúc - Lộc - Thọ; 2. Kiểu chữ Thọ hình bát giác

12


BẢN ẢNH
Bản ảnh 1:

1. Gạch Bát Tràng lát nền Sùng Ân Điện ở Hiếu Lăng;
2. Gạch Bát Tràng lát nền Hòa Khiêm Điện ở Khiêm Lăng
1. Gạch đúc liền khối trang trí lan can tường bao quanh hồ
Lưu Khiêm (Khiêm Lăng); 2. Gạch đúc liền khối và gạch

Bản ảnh 2:

thống phong trang trí lan can tường bao quanh hồ Lưu
Khiêm (Khiêm Lăng)
1. Gạch thống phong khơng tráng men trang trí ở lan can

Bản ảnh 3:

tường bao trước mộ Kiến Phúc (Khiêm Lăng); 2. Gạch thống
phong trang trí lan can quanh hồ Lưu Khiêm ở Khiêm Lăng
1. Gạch thống phong, ngói ống, ngói liệt tường bao quanh hồ


Bản ảnh 4:

Lưu Khiêm ở Khiêm Lăng; 2. Gạch thống phong, ngói ống,
ngói liệt trên khu vực tam cấp trước tẩm điện ở Xương Lăng
1, 2. Gạch thống phong, ngói ống, âm dương, câu đầu, trích

Bản ảnh 5:

thủy và khảm mảnh sành sứ trên Bình phong trước khu vựa
lăng mộ ở Xương Lăng
1. Gạch thống phong và khảm mảnh sành sứ trên Đại Hồng

Bản ảnh 6:

Môn ở Hiếu Lăng; 2. Gạch thống phong, khảm mảnh sành sứ
trang trí tường bao quanh hồ Tiểu Khiêm ở Khiêm Lăng
1, 2. Gạch thống phong và khảm mảnh sành sứ trên

Bản ảnh 7:

Trụ Biểu ở Khiêm Lăng
1, 2. Gạch thống phong, ngói liệt và khảm mảnh sành sứ trên

Bản ảnh 8:

Bình phong hậu Minh Khiêm Đường và Bình phong hữu
Ôn Khiêm Đường ở Khiêm Lăng
1. Gạch thống phong, ngói âm dương, câu đầu và trích thủy

Bản ảnh 9:


trên cổ diêm và mái của Hòa Khiêm Điện ở Khiêm Lăng;
2. Gạch thống phong, ngói ống, ngói âm dương, câu đầu và

13


trích thủy trên cổ diêm, bờ nóc, đầu hồi và mái của Sùng Ân
Điện ở Hiếu Lăng
1. Gạch thống phong, ngói ống, ngói âm dương, câu đầu và
trích thủy trên cổ diêm, bờ nóc, bờ quyết và mái của Sùng
Bản ảnh 10:

Ân Điện ở Hiếu Lăng; 2. Gạch thống phong, gạch đúc liền
khối, ngói câu đầu và trích thủy trên đầu hồi Khiêm Cung
Môn ở Khiêm Lăng
1. Gạch thống phong trên đầu hồi của Ô Khiêm Đường ở

Bản ảnh 11:

Khiêm Lăng; 2. Gạch thống phong và ngói ống trên đầu hồi
Minh Khiêm Đường ở Khiêm Lăng
1. Gạch thống phong, ngói liệt, ngói câu đầu và trích thủy,
khảm mảnh sành sứ trên Bi Đình ở Khiêm Lăng;

Bản ảnh 12:

2. Gạch thống phong và phù điêu gốm trên cổ diêm và bờ
quyết Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
1. Gạch thống phong, ngói âm dương, ngói câu đầu và trích

thủy, khảm mảnh sành sứ trên đầu hồi Sùng Ân Điện ở Hiếu

Bản ảnh 13:

Lăng; 2. Gạch thống phong, ngói ống, ngói câu đầu và trích
thủy, ngói âm dương, khảm mảnh sành sứ trên đầu hồi Bi
Đình ở Xương Lăng
1. Ngói liệt trang trí tường bao quanh hồ Lưu Khiêm ở
Khiêm Lăng; 2. Ngói liệt, ngói ống, ngói câu đầu và trích

Bản ảnh 14:

thủy, khảm mảnh sành sứ trên đầu hồi Minh Thành Điện ở
Thiên Thọ Lăng
1. Ngói ống, câu đầu và trích thủy, khảm mảnh sành sứ đầu
hồi Minh Thành Điện ở Thiên Thọ Lăng; 2. Ngói ống, ngói

Bản ảnh 15:

câu đầu và trích thủy, khảm mảnh sành sứ trên bờ nóc, cổ
diêm, mái của Long Ân Điện ở An Lăng

14


1. Ngói ống, câu đầu và trích thủy, khảm mảnh sành sứ trên
mái, cổ diêm Minh Thành Điện ở Thiên Thọ Lăng; 2. Ngói
Bản ảnh 16:

ống, ngói câu đầu và trích thủy, khảm mảnh sành sứ trên bờ

nóc, mái của Long Ân Điện ở An Lăng; 3. Khảm mảnh sành
sứ và gốm trên bờ nóc Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng
1,2. Gốm sứ dân dụng Trung Quốc thế kỷ XIX ở bó vỉa Long

Bản ảnh 17:

Ân Điện ở An Lăng
1. Mảnh gốm sứ trang trí trên Bình phong hậu mộ vua Dục

Bản ảnh 18:

Đức ở An Lăng; 2. Đồ sứ ký kiểu thời Thiệu Trị trang trí trên
Bình phong hậu mộ vua Dục Đức ở An Lăng
1. Mảnh gốm sứ trang trí bó vỉa Long Ân Điện ở An Lăng; 2.

Bản ảnh 19:

Tìm quy giáp, Minh Mạng niên chế, đồ sứ ký kiểu trang trí
trên Bình phong hậu mộ vua Dục Đức ở An Lăng
1. Mảnh gốm sứ trang trí bó vỉa Long Ân Điện ở An Lăng;

Bản ảnh 20:

2. Đồ sứ Nhật Bản in đề can (nửa đầu thế kỷ XX) trang trí bó
vỉa Long Ân Điện ở An Lăng
1. Mảnh gốm sứ trang trí Bình phong sau mộ vua Dục Đức ở

Bản ảnh 21:

An Lăng; 2. Đồ sứ Pháp thế kỷ XX ở An Lăng; 3. Đồ sứ

Bleus De Delf (Hà Lan) thế kỷ XVIII-XIX ở An Lăng
1. Mảnh gốm sứ trang trí Bình phong sau mộ vua Dục Đức ở

Bản ảnh 22:

An Lăng; 2. Gốm Bencharong, Thái Lan, TK XIX Bình
phong sau mộ vua Dục Đức ở An Lăng
1. Gốm sứ ở bó vỉa Long Ân Điện ở An Lăng; 2. Gốm Móng

Bản ảnh 23:

cái, Quảng Ninh, TK XIX ở bó vỉa Long Ân Điện ở An Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ ở cổng trổ khu vực lăng mộ vua Dục

Bản ảnh 24:

Đức ở An Lăng; 2. Con dơi khảm mảnh sành sứ trên cổng trổ
khu vực lăng mộ vua Dục Đức ở An Lăng

15


1. Khảm mảnh sành sứ và gốm trên cổng trước mộ bà Từ
Bản ảnh 25:

Minh ở An Lăng; 2. Con lân khảm mảnh sành sứ trên cổng
trước mộ bà Từ Minh ở An Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ và gốm trên cổng trước Huỳnh Ốc ở

Bản ảnh 26:


An Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ và gốm (con cá) trên cổng
trước Huỳnh Ốc ở An Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ (rồng và lân) trên Bình phong trước mộ

Bản ảnh 27:

vua Dục Đức ở An Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ (rồng, lân
rùa) trên Bình phong hậu Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ (lân, tùng - lộc) trên Bình phong hậu

Bản ảnh 28:

mộ vua Dục Đức ở An Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ và gốm
(phụng) trên Bình phong hậu mộ bà Từ Minh ở An Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ (phượng) trên Bình phong hậu Ơn Khiêm

Bản ảnh 29:

Đường ở Khiêm Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ (phượng) trên Bình
phong trước mộ Lệ Thiên Anh hồng hậu ở Khiêm Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ và gồm, phù điêu gốm trên đầu hồi,

Bản ảnh 30:

bờ quyết Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ
và gốm trên đầu hồi Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
1. Ngói ống, khảm mảnh sành sứ và gồm trên mái, bờ nóc và

Bản ảnh 31:


cổ diêm Huỳnh Ốc ở An Lăng; 2. Khảm mảnh sành sứ trên
cổ diêm và đầu hồi Huỳnh Ốc ở An Lăng
1. Ngói ống, ngói âm dương, khảm mảnh sành sứ trên mái và

Bản ảnh 32:

bờ nóc Bi Đình ở Xương Lăng.; 2. Khảm mảnh sành sứ trên
cổ diêm và đầu hồi Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng
1. Ngói liệt, khảm mảnh sành sứ và gốm trên cổ diêm và bờ

Bản ảnh 33:

nóc Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng; 2. Khảm mảnh sành
sứ và gốm trên bờ nóc Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng

16


1. Gạch thống phong, ngói âm dương, khảm mành sành sứ và
gốm trên bờ nóc và mái Hịa Khiêm Điện ở Khiêm Lăng; 2.
Bản ảnh 34:

Khảm mảnh sành sứ, gốm và phù điêu gốm trên bờ nóc
Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng; 3. Bát tiên khảm mảnh sành sứ
trên cổ diêm Long Ân Điện ở An Lăng
1. Khảm mảnh sành sứ và gốm trên cổ diêm và bờ nóc
Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng; 2. Hoa sen trên ô hộc cổ

Bản ảnh 35:


diêm Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng; 3. Hoa cúc trên ô
hộc cổ diêm Lương Khiêm Điện ở Khiêm Lăng
1. Khảm mảnh gốm sứ trên máng xối Ngưng Hy Điện ở Tư
Lăng; 2. Hoa mai hóa rồng trên cổ diêm Long Ân Điện ở An

Bản ảnh 36:

Lăng ; 3. Cá chép vượt vũ môn trên cổ diên Minh Thành
Điện ở Thiên Thọ Lăng; 4. Cây tùng trên cổ diêm Lương
Khiêm Điện ở Khiêm Lăng

Bản ảnh 37:

1,2. Khảm mảnh sứ nội thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng
Bộ tứ bình (mai - liên - cúc - liễu) khảm sành sứ trong nội

Bản ảnh 38:

thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng
Trúc - liễu và cao đê kỷ khảm sành sứ trong nội thất Thiên

Bản ảnh 39:

Định Cung ở Ứng Lăng
1. Bình, cao đê kỷ và mâm hoa quả khảm sành sứ trong nội

Bản ảnh 40:

thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng; 2. Con cua, cị, trai khảm

sành sứ trên ơ hộc nội thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng
1. Liễu - mã, cúc - hồ lô trên ô hộc nội thất Thiên Định Cung
ở Ứng Lăng; 2. Dê - cây so đũa, rùa - hạc trên ô hộc nội thất

Bản ảnh 41:

Thiên Định Cung ở Ứng Lăng; 3. Trúc - hổ, mai - đàn trên ô
hộc nội thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng

17


1. Lan - chuột, cúc - quạt trên ô hộc nội thất Thiên Định
Bản ảnh 42:

Cung ở Ứng Lăng; 2. Chuột - lựu, gương trên ô hộc nội thất
Thiên Định Cung ở Ứng Lăng
1. Kê - cúc, hồ lô trên ô hộc nội thất Thiên Định Cung ở Ứng

Bản ảnh 43:

Lăng; 2. Lan - lộc, sen - đàn trên ô hộc nội thất Thiên Định
Cung ở Ứng Lăng
1. Quả na trên ô hộc nội thất Thiên Định Cung ở Ứng Lăng;
2. Quả na - chữ Thọ trên bàn thờ nội thất Thiên Định Cung ở

Bản ảnh 44:

Ứng Lăng; 3. Con phượng trong nội thất Thiên Định Cung ở
Ứng Lăng

1. Ngói ống, câu đầu và trích thủy, tượng gốm, khảm mảnh
sành sứ trên vọng lâu Khiêm Cung Môn ở Khiêm Lăng; 2.

Bản ảnh 45:

Tượng gốm (nghê), khảm mảnh sành sứ trên vọng lâu Khiêm
Cung Mơn ở Khiêm Lăng
1. Ngói ống, tượng gốm bờ nóc, mái Xung Khiêm Tạ ở

Bản ảnh 46:

Khiêm Lăng; 2. Tượng gốm (cá), trên mái Xung Khiêm Tạ ở
Khiêm Lăng.
1. Ngói ống, tượng và phù điêu gốm bờ nóc, đầu hồi Ngưng

Bản ảnh 47:

Hy Điện ở Tư Lăng; 2. Phù điêu gốm trên bờ quyết Ngưng
Hy Điện ở Tư Lăng
1. Phù điêu gốm (mai - điểu) cổ diêm Ngưng Hy Điện ở Tư
Lăng; 2. Phù điêu gốm (liễu - mã) trên bờ quyết Ngưng Hy

Bản ảnh 48:

Điện ở Tư Lăng; 3. Phù điêu gốm đầu hồi Ngưng Hy Điện ở
Tư Lăng
1. Phù điêu gốm trên đầu hồi Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng; 2.

Bản ảnh 49:


Tượng và phù điêu gốm (Con nghê và quả phật thủ) trên đầu
hồi Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng

18


Phù điêu gốm (Bát tiên quá hải) trên bờ nóc Ngưng Hy Điện
Bản ảnh 50:

ở Tư Lăng
Phù điêu gốm (Ngư, tiều, canh, mục) trên cổ diêm Ngưng Hy

Bản ảnh 51:

Điện ở Tư Lăng; 2. Phù điêu gốm (Cầm, kỳ, thi, tửu) trên cổ
diêm Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
1. Phù điêu gốm (Bạng duật tương trì, ngư ơng đắc lợi) trên

Bản ảnh 52:

bờ quyết Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng; 2. Phù điêu gốm (Thọ
lão và cái cốc) trên bờ quyết Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
1. Phù điêu gốm (Con hổ) trên bờ quyết Ngưng Hy Điện ở

Bản ảnh 53:

Tư Lăng; 2. Phù điêu gốm (Sư tử hý cầu) trên bờ quyết
Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
Phù điêu gốm (Long, lân (long mã), quy, phụng) trên bờ


Bản ảnh 54:

quyết Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng
1. Long mã trên ô hộc cổng trổ khu vực lăng mộ vua Dục

Bản ảnh 55:

Đức ở An Lăng; 2. Trang trí trên ơ hộc nội thất Thiên Định
Cung ở Ứng Lăng

19


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gốm sứ là vật liệu được sử dụng rất nhiều trong các cơng trình kiến
trúc thuộc quần thể di tích cố đơ Huế (QTDTCĐ Huế), và được rất nhiều nhà
nghiên cứu trong các lĩnh vực mỹ thuật, lịch sử, văn hóa học quan tâm,
nghiên cứu. Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu
chun biệt nào về gốm sứ được sử dụng trong các trang trí kiến trúc tại lăng
tẩm các vua triều Nguyễn ở Huế, cho dù, đây là một đề tài nghiên cứu rất lý
thú và bổ ích, mà nếu nghiên cứu thành cơng sẽ đóng góp rất nhiều cho công
cuộc bảo tồn, trùng tu các lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế.
Nhận thức được vấn đề trên, tôi mạnh chọn đề tài này để thực hiện luận
văn cao học, vì những lý do sau đây:
1.1. Phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy
Bản thân tôi hiện là giảng viên môn Khảo cổ học của khoa Xã hội và
Nhân văn, trường Đại học Phú Xuân (Huế). Phần lớn các giảng viên môn
Khảo cổ học tham gia giảng dạy tại trường Đại học Phú Xuân nói riêng và các
trường thành viên của Đại học Huế nói chung đều là chuyên gia trong lĩnh

vực khảo cổ học tiền - sơ sử, vì thế, tơi đã chọn lựa khảo cổ học lịch sử làm
chun mơn chính để nghiên cứu và giảng dạy cho sinh viên. Huế, nơi trường
Đại học Phú Xuân tọa lạc, là nơi có QTDTCĐ Huế đã được UNESCO cơng
nhận là di sản văn hóa của nhân loại. Quần thể di tích này chính là đối tượng
nghiên cứu mà tơi rất quan tâm. Vì thế, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về
gốm sứ trong trang trí kiến trúc ở lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế là
cơ hội để tôi đào sâu nghiên cứu trong lĩnh vực khảo cổ học lịch sử ở Huế,
vừa để phục vụ cho công tác giảng dạy của tôi, vừa tạo hướng nghiên cứu lâu
dài cho bản thân tôi trong tương lai.

20


1.2. Góp phần vào việc bảo vệ, trùng tu và tơn tạo các di tích hiện
tồn tại cố đơ Huế
Trên các cơng trình kiến trúc ở lăng tẩm Huế nói riêng và QTDTCĐ
Huế nói chung, gốm sứ hiện diện ở khắp nơi, đóng vai trị quan trọng trong
trang trí các cơng trình kiến trúc. Tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn là, do
những điều kiện, hoàn cảnh khách quan lẫn chủ quan, các cơng trình kiến trúc
ở lăng tẩm Huế cũng như nguồn vật liệu gốm sứ trang trí trên các cơng trình
này hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng và bị hư hỏng nhiều. Các cơ quan
chức năng, ban ngành liên quan ở địa phương và trung ương đã có những
phương án trùng tu, tơn tạo và tu bổ các cơng trình kiến trúc này. Nhưng trong
những đề án này, vấn đề nghiên cứu gốm sứ trên các trang trí kiến trúc chưa
được nghiên cứu thấu đáo, do đó chưa có những phương án trùng tu, phục hồi
gốm sứ trang trí cho hiệu quả. Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu này, tơi hy
vọng sẽ góp phần vào việc cung cấp tư liệu, kiến giải nguồn gốc, xuất xứ và
làm rõ vai trò, chức năng của gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng
tẩm của các vua triều Nguyễn nói riêng, trong các cơng trình kiến trúc triều
Nguyễn ở Huế nói chung, từ đó góp phần vào việc trùng tu, tơn tạo các cơng

trình kiến trúc ở QTDTCĐ Huế.
Vì những lý do trên, tơi chọn đề tài “Gốm sứ trên các trang trí kiến
trúc trong lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế” để viết luận văn cao
học của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Trƣớc năm 1975
Từ thời Nguyễn (1802 - 1945), trong các thư tịch chính thống do triều
Nguyễn biên soạn như Đại Nam nhất thống chí (ĐNNTC) [47], Khâm định
Đại Nam hội điển sử lệ (KĐĐNHĐSL) [39], Đại Nam thực lục (ĐNTL) [48]

21


đã viết về các quy chế, quy thức xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm của
các vua Nguyễn ở Huế, trong đó, có đề cập vấn đề sử dụng gốm sứ trong xây
dựng và trang trí trong cơng trình kiến trúc này.
Năm 1915, trên Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH), tác giả P.
Albrecht có bài viết “Les motifs de l‟art ornamental annamite à Hué: Le
Dragon”, đã trình bày một cách tổng quát các họa tiết về chủ đề con rồng
trong trang trí Huế, được thể hiện bởi nhiều chất liệu, trong đó có gốm sứ
[78, tr. 1-13].
Năm 1917, Rigaux, giám đốc Nhà máy vôi Long Thọ trong bài “Le
Long Tho: ses poteries anciennes et modernes” in trên BAVH, viết về các sản
phẩm của lò gốm Long Thọ, đã đề cập đến các loại gạch ngói và gốm tráng
men dùng trong cung điện và các lăng tẩm ở Huế [80, tr. 21-32].
Năm 1919, L. Cadière trong bài “L‟ Art à Hué” in trên BAVH đã trình
bày một số motif thể hiện trên đồ gốm sứ, gỗ, đồng, pháp lam… hiện diện
trên các cơng trình kiến trúc cung điện và lăng tẩm Huế [79].
Năm 1954, trong tác phẩm L‟ Art Vietnamien, Bezacier đã đề cập đến
kiến trúc và trang trí trong lăng của các vị vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu

Trị và Tự Đức ở Huế [29].
2.2. Từ năm 1975 đến nay
Năm 1985, Đặng Hữu Tuyền có viết bài “Ghi chép về gốm sứ trang trí
kiến trúc Kinh Thành Huế” trên tạp chí Khảo cổ học (KCH) có đề cập đến
gốm sứ trên các trang trí kiến trúc ở Kinh Thành Huế mà các loại này cũng
hiện diện trên các lăng tẩm [69, tr. 42-45].
Năm 1992, trên Thông tin Khoa học và Cơng nghệ (TTKH&CN), Đỗ
Kỳ Huy có viết bài “Một vài loại thể gốm thế kỷ XIX tại Huế” có đề cập đến
các loại hình gốm sứ được sản xuất ở lò Long Thọ dùng trong xây dựng và
trang trí ở Đại Nội và các lăng tẩm [27, tr. 33-39].

22


Hai cuốn sách về đề tài mỹ thuật Huế của Nguyễn Hữu Thông (Cb)
[65] và Nguyễn Tiến Cảnh (Cb) [13] đã trình bày về nghệ thuật trang trí, kiến
trúc, hội họa và điêu khắc trên các cơng trình kiến trúc thời Nguyễn ở Huế,
đều có đề cập nghệ thuật khảm sành sứ và phù điêu trong các cung điện và
lăng tẩm Huế.
Cũng trong năm này, trên báo Thừa Thiên Huế, Trần Đức Anh Sơn và
Nhã Ý đăng bài “Những bức phù điêu bằng đất nung trên lăng Đồng
Khánh”, giới thiệu các bức phù điêu bằng đất nung được sử dụng trang trí
trên Ngưng Hy Điện ở Tư Lăng (Lăng Đồng Khánh) và các chủ đề trang trí
bằng đất nung trang trí trên cơng trình này.
Năm 1993, cũng trên tạp chí Sơng Hương (SH), Lê Đình Phúc cơng
bố bài “Di tích gốm Long Thọ”, giới thiệu quá trình hình thành, phát triển
của lò Long Thọ và kết quả điều tra, thám sát di tích này do tác giả cùng
đồng nghiệp của ông vừa thực hiện tại di tích Long Thọ [45, tr. 86-90].
Cũng trong năm này, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học
(NPHMVKCH) năm 1993, một số nhà nghiên cứu có đề cập đến khu lị

gốm Long Thọ (Huế) [67, tr. 222-223].
Năm 1994, trong bài viết “Mấy nhận xét về trang trí nội thất lăng Khải
Định” in trên tạp chí SH, Trần Đức Anh Sơn đã có những phát hiện tinh tế về
nghệ thuật trang trí khảm sành sứ trong nội thất Ứng Lăng (Lăng Khải Định)
với sự phong phú về đề tài, cách tân trong phong cách thể hiện, sự dung hòa
của nhiều hệ tư tưởng [51, tr. 89-94].
Năm 1995, Vĩnh Phối, trong bài viết “Nghệ thuật trang trí Huế” cơng
bố tại Hội thảo khoa học Nghệ thuật tạo hình Huế [43, tr. 2-24] và trong báo
cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghệ thuật trang trí Huế [44],
đã đề cập tới nguồn gốc, kiểu thức, chất liệu của nghệ thuật trang trí Huế.
Trong cả hai cơng trình nghiên cứu trên, tác giả đều có nhắc đến gốm sứ trang

23


×