Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GIÁO án tự CHỌN TOÁN 7 HK i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.02 KB, 50 trang )

Ngày soạn:
:

Ngày dạy

Chủ đề 1 số hữu tỉ - số thùc
Tiết 1: LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
1, Kiến thức: Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu
tỉ
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số
3, Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
4.Năng lực cần đạt: gi¶i qut vÊn ®Ị, tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ1: Kiểm tra (10p)
? Viết công thức tổng quát
cộng trừ hai số hữu tỷ?
2 18
Tính: 5  5

? Tính:
3
 ( 0,75)
7



Hoạt động của HS

2

 7

a) 12  0,75

4

b) 3,5-(- 7 )

18

a) 5  5 =

- 2 HS lên bảng
18  2 20

 4
- Cả lớp làm BT vào nháp.
5
5
- 2HS nhận xét.
3
 ( 0,75)
- Giáo viên, nhận xét đánh giá b) 7
 3  3  12  21




7
4
28
28
 33

28


- GV nhận xét,đánh giá.

HĐ2: Luyện Tập(32p)
- GV đưa BT1:

Ghi bảng
Bài tập kiểm tra:

BT1: Tính:
a)
 7
 7 3
 0,75 

12
12 4
- 3 HS lên bảng
 7 9
2 1


  
12 12 12 6
4
- Giáo viên gọi hs khác nhận
b) 3,5-(- 7 )
xét
7 4 49  8 57

- - Giáo viên, nhận xét đánh   
2 7
14
14
giá
 1  1 ( 4)  ( 3)  7
c) 18  24 =
= 72
72

1


1

1

c) 18  24

BT2: Tìm x
1


4

a) x + 4  5
BT2: y/c HĐ nhóm
1 4
a) x + 4  5

4

1

x

= 5 4

x

= 20

11

1

5

b) x - 3  8

5 1


8 3
23
x = 24
3
5
c) –x - 4  7
1
x = 28

x

1 5
b) x - 3  8

- HS HĐ nhóm 5 phút
- Đại diện các nhóm lên trình
bày
3

5

c) –x - 4  7

- Giáo viên, nhận xét đánh giá

=

BT3: Tính:
3


7

 4

a) 7  ( 2 )  ( 5 )
30  ( 245)  ( 96)
70
 311

70
3
1
3
b) 5  ( 7 )  10 =
42  10  21
31
=
=
70
70
 2
3
1
c) ( 3 )  ( 5 )  ( 2 )
 63
= 30


BT3: Tính:
3


7

 4

3

1

3

a) 7  ( 2 )  ( 5 )

b) 5  ( 7 )  10
- 3 HS lên bảng
- 3HS nhận xét.
- Giáo viên, nhận xét đánh giá
 2

3

1

c) ( 3 )  ( 5 )  ( 2 )

3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
- Chuẩn bị trước phần nhõn chia s hu t..
IV Rỳt kinh nghim
Kiểm tra ngày


tháng

Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám

2

hiệu


Ngày soạn:

Ngày dạy :

Chủ đề 1 Số hữu tỉ - sè thùc
Tiết 2: LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỶ (tt)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1Kiến thức:
- Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số
3,Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ , giải quyết vấn
đề
II. CHUN B
- GV: H thng bi tp, thước thẳng, bảng phụ.

- HS: SGK, thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ
3. Luyện Tập
Hoạt động của GV
HĐ1: Kiểm Tra (10p)
?Hãy nêu qui tắc nhân chia số
hữu tỷ? Viết dạng tổng quát?

Hoạt động của HS

Ghi bảng
* Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x
a

c

=b , y= d
3


Vận dụng:

-3HS lên bảng

1 3

Tính: a) 5 .1 7
? Tính:


a c

a.c

a c

a.d

x.y = b . d  b.d

x:y = b : d  b.c ( y 0)
Bài tập kiểm tra.

 34 74

b) 37 .  85

1 3

 2

a) . 5 .1 7 = 7

5  7

c) 9 : 18

68


b) 85
10

c) 7
HĐ2: Luyện tập: (32p)

Bài 1:

7
Bài 1: Viết số hữu tỉ 20 dưới

các dạng sau đây:
a) Tích của hai số hữu tỷ?
b) Thương của hai số hữu tỷ?

 7

 7 1

 7 1

a)VD: 20  4 . 5  2 . 10
2 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét

 7

1 5

1 4


b) 20  4 : 7  5 : 7
Bài 2: Tính:
a) =

Bài 2: Tính:
 4 12

3 HS lên bảng làm
3 HS khác nhận xét

14

a) 3 .  7 .( 9 )

11 55 5

b) (12 : 16 ). 6

( 4).12.(  14) ( 4).4.2  32


3.(  7).9
1.1.9
9 b)
11 16 5 1.2.1 2
= 12 . 55 . 6 = 3.3 = 9
( 2).( 36).7.(  3)
c) =
7.3.4.8

( 1).( 9).1.(  1)  9

=
1.1.2.2
4

 36 7  3

c) ( 2). 21 . 4 .( 8 )

Bài 3:

Bài 3: Tính:

2

3

1

3

3

1

2

b) 8 : (11  22 )  8 : (15  3 )
HD: ýa

C1: tính trong từng ngoặc
C2: ad t/c
*A:B+C:B = (A+C):B

5

1 2

3

a)= ( 5  7  5  7 ) : 5

 2 5 3 1 2 3
a) ( 5  7 ) : 5  ( 5  7 ) : 5

3

- HĐ nhóm 3 phút
- các nhóm lên trình bày
kq.
- các nhóm nhận xét.

- 3 HS lên bảng
4

3

2 3

2


= ( 5  1) : 5  5 : 5  3
b) =
3 1 3 9
:
 :
8 22 8 15
3
3  15
 .(  22)  .
8
8 9
 33  5  71
= 4  8  8


Ý b tính trong từng ngoặc

- cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.

4. Củng cố: Giáo viên nhắc lại các dạng bài đã chữa
5. HDVN (2 phút)
- Phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ.
- Xem lại các dạng BT đã chữa
- Xem trước bài “Các góc tạo bi mt ng thng ct hai ng thng.
Kiểm tra ngày

tháng


Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám

hiệu

Ngày soạn:

Ngày dạy :

CHU ẹE : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC-ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG
TIẾT 3. «n tËp vỊ hai đờng thẳng vuông góc
I. mục tiêu.
1, Kieỏn thửực:- HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường
thẳng vuông góc.
2, Kó năng: Rèn luyện kó năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác
nhau.
3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ , giải quyết vấn đề
II. chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
Bút dạ, phấn màu, thớc thẳng, êke
- HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS 1:1) Theỏ nào là hai đường thẳng vuông góc.
2) Sữa bài 14 SBT/75

HS 2: 1) Phát biểu định nghóa đường trung trực của đoạng thẳng.
2) Sữa bài 15 SBT/75
3. Bµi míi.

5


Hoaùt ủoọng cuỷa GV
HĐ 1 chữa bài tập.
Baứi 17 SGK/87:
-GV hướng dẫn HS
đối với hình a, kéo
dài đường thẳng a’
để a’ và a cắt nhau.
-HS dùng êke để
kiểm tra và trả lời.
H§ 2: Lun tËp.
Bài 18:
� = 450. lấy A
Vẽ xOy

Hoạt động của HS

Ghi bảng
1. Dạng 1: Kiểm tra
hai đường thẳng
vuông góc.
Bài 17 SGK/87:

-Hình a): a’ không 

-Hình b, c): aa

2. Daùng 2: Veừ hỡnh:
Baứi 18:
HS lên bảng vẽ

.
trong xOy

Vẽ d1 qua A và d1Ox
tại B
Vẽ d2 qua A và d2Oy
tại C
GV cho HS làm vào
tập và nhắc lại các
dụng cụ sử dụng cho
bài này.

Bài 19: SGK
Vẽ lại hình 11 rồi nói
rõ trình tự vẽ.
GV gọi nhiều HS trình
bày nhiều cách vẽ
khác nhau và gọi
một HS lên trình bày
một cách.
Bài 20: Vẽ AB =
2cm, BC = 3cm. Vẽ
đường trung trực của
một đoạn thẳng ấy.

-GV gọi 2 HS lên
bảng, mỗi em vẽ
một trường hợp.

Bài 19: SGK
-Vẽ d1 và d2 cắt nhau
0
tại O: góc d1Od2 = 60 .
-Lấy A trong góc
d2Od1.
-Vẽ ABd1 tại B
-Vẽ BCd2 tại C

TH1: A, B, C thẳng
hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia
BA lấy điểm C: BC =
3cm.

6

Bài 20 SGK
TH2: A, B ,C không
thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C  đường thẳng
AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của



-GV gọi các HS khác
nhắc lại cách vẽ
trung trực của đoạn
thẳng.

-Vẽ I, I’ là trung điểm
của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và
dAB, d’BC.
=> d, d’ là trung trực
của AB, BC.

AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ vaø dAB,
d’BC.
=>d, d’ là trung trực
của AB và BC.

4. Lun tËp, cđng cè.
GV: Nhắc lại các dạng bài đà chữa và cách làm của từng dạng
5. Hớng dẫn, dặn dò.
- Xem laùi caựch trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết.
- Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng
thaỳng.

Kiểm tra ngày

tháng


Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám

hiệu

Ngày soạn:

Ngày dạy :

CHU ẹE: ẹệễỉNG THANG VUONG GOC-ẹệễỉNG THẲNG SONG
SONG
Tiết 4 CÁC GĨC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. và khi nào
hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
2. Kĩ năng: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Sử

7


dụng thành thạo êke, thước thẳng..
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ng , giải quyết vấn đề
II. CHUN B:
GV: Bng ph ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
HS : Ơn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Thước thẳng , êke

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn luyện
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NƠI DUNG
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 :
Bài 1 :
- Đọc, ghi đê bài
Xem hình vẽ , rồi điền vào chỗ
trống trong các câu sau :

A

A

B 2

2

1

B 42

3

4
3


2

1
3

3 C

D

C

D

a) �A2 và ... là cặp góc so le trong

- HS.TB lần lượt lên bảng
điền vào chỗ trống

� là cặp góc so le trong
a) �A2 và B
4
� và B
� là cặp góc trong cùng
b) C
3
4
phía
A1 và �
A2 là cặp góc kề bù

c) �

� và ... là cặp góc trong cùng
b) C
3
phía

A
A1 và... là cặp góc kề bù
c) �
- Vài HS nhận xét , đánh d) 2 và
� và
e) B
d) �A2 và ... là cặp góc đồng vị
4
giá , bổ sung

e) B4 và ... là cặp góc đối đỉnh
- Gọi HS lần lượt lên bảng điền vào
Bài 2
chỗ trống
0
- NhậnAxét 112
, đánh
giá , bổ sung
680
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên
680
1120
bảng

112 hình sau
Bài 2: Hãy điền
vào các
680
số đo của các góc cịn lại
0

680

B
58

A 122

0

122

0

0

580
580

- Đọc, ghi đê bài

122

0


B1220
8

� là cặp góc đồng vị
B
2
� là cặp góc đối đỉnh
B
2


Bài 3
- Cả lớp tự lực làm bài trong
4
Phút
- Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm
- Hai HS đồng thời lên bảng
bài trong 5 phút
điền và nêu rõ ở đâu có số
- Gọi hai HS lên bảng điền và
đo đó
nêu rõ ở đâu có số đo đó
- Vài HS nhận xét , bổ sung
�P
�  1800 ( Kề bù)
a) Ta có P
-Gọi vài HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
1
4

0
�  180  P

bài làm của bạn
�P
4
1
0
Bài 3:

� P4  180  300
� 4  1500
�P
� P
�  1500 ( Đồng vị )
Nên : Q
4
4
0
b) Ta có Q�2  P�4  150 (Soletrong)

Trên hình vẽ cho biết Pˆ1  Qˆ1  30
a) Viết tên một cặp góc đồng vị
c) P�4 và �Q1 ( Trong cùng phía )
khác và nói rõ số đo mỗi góc.
� Q
�  1500  300  1800
P
4
1

b) Viết tên một cặp góc so le
�P
�  300 ( Đối đỉnh )
d) P
1
3
trong và nói rõ số đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong cùng
phía và tính tổng số đo hai góc đó .
d) Viết tên một cặp góc đối đỉnh có
số đo bằng 300
- Ba HS. TB lần lượt lên
- Gọi lần lượt ba HS lên bảng
bảng thực hiện
thực hiện
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Làm các bài tập sau Bài 16; 18 ; 19 SBT
+ Đọc và tìm hiểu trước bài “ Hai đường thăng song song ”
IV. RÚT KINH NGHIM-B SUNG:
Kiểm tra ngày
tháng
năm
0

Tổ chuyên môn

Duyệt của Ban giám
hiệu


9


Ngày soạn:

Ngày dạy :

Chủ đề 1 số hữu tỉ - sè thùc
TIẾT 5 ÔN TẬP: TỈ LỆ THỨC
I- MỤC TIÊU :
1, Kiến thức: Củng cố lại ĐN tỷ kệ thức, 2 t/c của tỷ lệ thức
2, Kó năng: Nhận biết được tỷ lệ thức và các so áhạng của tỷ
lệ thức
Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các t/c của tỷ lệ thức vào giải bài tập.
3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, s dng ngụn ng , giải quyết vấn
đề
II- CHUAN Bề :
- GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh
2- Luyện tập :
Hoạt động của giáo Hoạt động
Ghi
viên
của HS
bảng
HĐ1: Kiểm tra (5p)

- 2 HS lên bảng
* tỷ lệ thức là đẳng thức
? Thế nào là tỷ lệ thức? cho VD?
- Cả lớp ghi lại 2 t/c vào của hai tỉ số a  c .
b d
? nêu 2 t/c của tỷ lệ thức?
vở.
* T/c 1:
- 2HS nhận xét.
a c
Nếu b  d thì a.d =b.c
( tích hai ngoại tỷ bằng tích
hai trung tỷ).
* T/c 2: Nếu a.d = b.a thì:
a c a b d b
 ,  , 
b d c d c a

HĐ2: Luyện Tập(37p)
- GV đưa BT1:
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ
lệ thức khơng?
a) 6:27 và 16:72

-4HS lên bảng làm bài

BT1:

-HS khác nhận xét


a)6:27 và 16:72
Ta có:
6.72 = 27.16 = 432.
Nên ta lập được tỷ lệ thức.
b) (-15):35 và 27: (-60)
Ta có: (-15).(-60) = 900
Và 35.27 = 945
Vì (-15).(-60) �35.27 nên
ta không lập được tỷ lệ

b) (-15):35 và 27: (-60)

10


1 1

thức.
c) lập được TLT

1 4

c) 1 4 : 2 và 3 3 : 3
d) (-0,91):0,65 và (-9):6,55

-GV đưa BT2 :tìm x trong các tỷ lệ
thức sau:
x
7
a) 27  63

20

d) khơng lập được TLT.

BT2: Tính:
27.7

- HĐ nhóm 5p
- Đại diện các nhóm
trình bày.

12

b) x  15

- các nhóm nhận xét.
44
x
c) 99  18,9

a) x = 63
x=3

20.15

b) x = (12)
x = -25
c) x =

(44).18,9

99

x = -8,4.

GV chữa bài.

- GV đưa BT3:
Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể có
được từ các đẳng thức sau:
a) 3,5.21=5,25.14

BT3:
a)từ 3,5.21=5,25.14 Suy ra:

- HS HĐ nhóm lập các
tỷ lệ thức.

b) 2,4.13,5=5,4.6

3,5 14 21
14
 ;

5, 25 21 5, 25 3,5
3,5 5, 25 21 5, 25

; 
14
21 14 3,5


b) Từ 2,4.13,5=5,4.6
suy ra:
2, 4
6 2, 4 5, 4

;

5, 4 13,5 6 13,5
13,5
6 13,5 5, 4

;

5, 4 2, 4 6
2, 4

3, Củng cố: Giáo viên nhắc lại các dạng bài đã làm và cách làm của từng dạng
4. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã cha.
- chun b trc phn nh lớ.
Kiểm tra ngày

tháng

Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám

hiệu


11


Ngày soạn:

Ngày dạy :

Chủ đề 1 số hữu tỉ - sè thùc
Tiết 6:
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I- MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:-Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau
2. Kó năng; Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào
giải bài tập
tập suy luận chứng minh đẳng thức có liên quan đến tỉ số
3.Thái độ: cẩn thận, chính xác
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng to, s dng ngụn ng , giải quyết vấn
đề
II- CHUAN BỊ :sgk, bảng hoạt động nhóm
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra só số học sinh
2- các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1: Kiểm -HS1 lên bảng
tra bài cũ
làm bài 55 và

*Nêu tính chất và
viết tính chất
tính chất mở rộng
của dãy tỉ số
của dãy tỉ số bằng vào góc bảng
nhau làm bài tập 55 phải
sgk/ 30
-HS2:làm bài 58
* làm bài tập 58 /30 và viết t/c vào
và nhắc lại tính chất góc bảng
Bài 60/31 sgk:
của tỉ lệ thức ?
Tìm x trong tỉ lệ thức
-Gv cho hs nhận xét
:
bổ sung -cho điểm
-HS làm bài 61 a,b
Hoạt động 2: Bài
2 hs lên bảng
luyện tại lớp
làm có thể
12


Cho hs làm bài tập
60 /31 câu a,b vào
vở , gọi 2 HS lên
bảng làm 2 câu
-cho hs nhận xét bổ
sung nếu có

Cho hs làm bài 61,
sgk/31 thảo luận theo
nhóm
nhóm nào xong
trước thì được lên
bảng trình bày
gv có thể gợi ý cho
hs 7A4

-vận dụng tích
trung tỉ bằng tích
ngoại tỉ

-HS hoạt động
nhóm bài 61
-nhóm xong trước
cữ đại diện lên
bảng trình bày

-gọi HS lên bảng
làm bài
- cả lớp cùng làm
rồi đối chứng

Bài 61/sgk/31:
tìm x,y,z biết :
x y y z
 ;  và x+y2 3 4 5

z=10

x

y

x

y

y

z

y

z

từ 2  3  8 12

-các nhóm theo dõi
và bổ sung

-Cho HS làm bài 64 /
31
-diễn đạt ngôn ngữ
nói về ngôn ngữ
toán học
-HS đứng lên nêu
cách laøm

3 2

1  2
a ) .x  : 1 :
4 5
3  3
1 2 2 7
2x 7
 .x.  . 

3 5 3 4
15 6
15.7 35
3
x
 8
6 .2
4
4
b)4,5 : 0,3 2,25 : (0,1.x)
 4,5.0,1.x 0,3.2,25
0,45 x 0,675 
x 0,675 : 0,45 1,5

-HS tập dượt
phần diễn đạt
này

từ 4  5  12 15
do đó =>
x
y

z
x  y  z 10
  

8 12 15 8  12  15 5

vaäy: x=16; y=24; z=30
-HS nêu cách
làm
-một hs lên bảng
làm
Bài 64:gọi số hs 4
khối 6;7;8;9 theo thứ
tự là a;b;c;d ta có :
-HS nhận xét và
bổ sung nếu cần

a b c d
   và b-d=70
9 8 7 6

theo tính chất dãy tỉ
số bằng nhau ta coù :
a b c d b  d 70
   
 35
9 8 7 6 8 6
2

vaäy a= 35.9= 315

b= 8.35 =280
c= 7.35=245
d= 6.35=210

-GV hướng dẫn bài
64: gọi giá trị các tỉ
số của tỉ lệ thức
đã cho là k =>a= bk;
c=dk
thay vào các tỉ số
cần suy ra đ63 chứng
13


tỏ 2 tỉ số bằng
nhau

Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò
-Khắc sâu các dạng bài tập trên
BVN: phần còn lại
Bt: 82;83;84 SBT
chuẩn bị:số thập phân hữu hạn - vô haùn tuan hoaứn

Kiểm tra ngày

tháng

Tổ chuyên môn

năm

Duyệt của Ban giám

hiệu

Ngy soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC-ĐƯỜNG THẲNG
SONG SONG

Tiết 7 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn tập , khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vng góc và tính song song
2. Kĩ năng:. Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, biết
vậndụng
lí thuyết vào bài tập cụ thể.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ , gi¶i qut vÊn ®Ị
II. CHUẨN BỊ:

14


1. Chuẩn bị của Thầy :
- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
2. Chuẩn bị của Trò:
- Nội bung kiến thức : Ôn tập quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song
song với đường thẳng thứ 3
- Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ơn luyện
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NƠI DUNG
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1.
- Đọc , nghiên cứu đề bài
Bài 1.
d'
a) Cho điểm O nằm ngoài đường
O
d''

thẳng d . Vẽ đường thẳng d đi
qua O và vng góc với d.
d
b) Qua điểm O vẽ đường thẳng
d’’d’.
c) Nêu vị trí tương đối của d và
-Cả lớp tự lục vẽ và nêu rõ cách a)
d’’ ?
- Yêu cầu HS tự lục vẽ và nêu rõ vẽ , cách sử dụng êke, thước - Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng
cách vẽ , cách sử dụng êke, thẳng để vẽ vào vở trong 4 phút d bất kỳ.Lấy điểm O ngoài đường
thước thẳng để vẽ vào vở trong 4
thẳng d.
-Lần lượt lên bảng làm
phút
- Đặt êke sao cho : cạnh góc vng

+
HS.TB
lên
bảng
làm
ý
a
- Lần lượt gọi HS lên bảng làm
của êke trùng với đường thẳng d ,
cạnh góc vng cịn lại đi qua điểm
-Nhận xét, bổ sung, thống nhất, - HS.TBY làm ý b, c
O
cách trả lời
- Đặt thước trùng với cạnh góc
vng của êke đi qua điểm O, vẽ

đường thẳng d .
b) Đặt đỉnh góc vng của ê ke
trùng với điểm O, và một cạnh góc
vng trùng với đường thẳng d’, kẻ
theo cạnh góc vng cịn lạ của êke
một đường thẳng,ta được d’’.
c) d’//d’’ vì dd’ và d’’d’ (t/c 1)
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 (Bài 32 . SBT-110)
Bài 2 ( Bài 32 . SBT-110)
a) Dùng êke vẽ hai đ/thẳng a, b
a)
cùng vuông góc với đ/thẳng c.
d

- Đọc và tìm hiểu đề bài
c
C
2 1
a
b) Tại sao a//b.
3 4
c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số
D
2 1
b
các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết
- HS.TB lên bảng làm câu a.
3 4
tên các cặp góc bằng nhau.

15


- Gọi HS lên bảng làm câu a.
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu để
chứng minh 2 đ/thẳng song song.
- Ta áp dụng dấu hiệu nào để
chứng minh a//b.
- Nhắc lại tính chất của hai đường
thẳng song song ?

- Vài HS xung phong nhắc lại.

- Cùng vng góc với đường

thẳng thứ ba.
- Vài HS nhắc lại.

�4 D
� �

C
= 4 ; C3 = D3 (2 góc đồng vị)
�1 D
� �

C
= 1 ; C2 = D 2
�4 D
� �

C
= 2 ; C3 = D1 (sole trong)

Bài 3:
Cho h×nh vÏ sau:

a AA
a
b
bB
c B
cC
C


D
50 D
10 50
02
E 12
E
130
0 130
G
0
G

a) T¹i sao a//b?
b) c cã song song với b
không?
c) Tính số đo các góc
E1; E2?
-Yờu cầu HS hoạt động nhóm
nhỏ ( mỗi bàn một nhóm ) làm
bài trong 4 phút
-Gọi đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài làm của nhóm
-Gọi HS đai diện khác nhận xét
góp ý , chữa bài
- Chốt lại và rút ra cách làm loại
bài tập này cho HS

b) Vì ac và bc => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:


Bài 3:
- Vài HS đọc đề bài

-Hoạt động nhóm nhỏ ( mỗi bàn
một nhóm ) làm bài trong 4 phút
- Đại diện một nhóm làm bài tốt
lên bảng trình bày
-Vài HS đại diện nhóm khác
nhận xét , góp ý . chữa bài
- Chú ý lắng nghe

a) Ta có a  AB, b  AB  a//b
b) Ta có: Dˆ  Gˆ  500  1300  1800
ˆ

Mà D và Gˆ góc trong cùng phía
Nên : c // b
0
c) Ta có: Eˆ 2  Dˆ  50 (so le trong)

�  180 (kề bù)
Mà : Eˆ1  E
2
0


� Eˆ1  1800  E
2
0


� E2  180  500  1300

Bài 31 ( Bài 31- SBT-110)
A

-Treo bảng phụ nêu đề bài

a

350
x

c

Bài 31 ( Bài 31 - SBT-110)
Tính số đo x của góc AOB ở hình
bên, cho biết a//b.

O

1400

b

B

- Vài HS đọc đề, cả lớp vẽ hình
vào vở
- Qua O kẻ c//a, mà a//b  c//b


16

Qua O kẻ c//a, mà a//b  c//b.




Ta có : aAO  AOc  35 ( slt) (1)
0


và : BOc  bBO  180

0


A

a

350
x
b

O

1400

-Tính góc số đo x của góc AOB
Bằng cách tính số đo góc AOc ,

và số đo góc cOB, rồi tinh tổng
số đo của chúng

( góc trong cùng phía)



� BOc
 1800  bBO
�  1800  1400  400
BOc

(2)

Từ (1) và(2) ta suy ra :


�  350  400
AOc
 bOc
Hay: �
AOB  x  700

B

- Yêu cầu HS đọc đề,vẽ hình vào
vở
- Gợi ý: Qua O kẻ c//a
Như vậy b và c có quan hệ gì ?
-Tính góc số đo x của góc AOB

như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4’)
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Làm bài tập sau : Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C khơng trùng nhau.
0
Trên nửa mặt phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho yAˆ a 20 và xBˆ b 160 0 . Trên nửa mặt
phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho yCˆ c 160 0 . Chứng tỏ rằng ba đường thẳng
chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Hướng dẫn: (Theo đề bài hình vẽ có dạng H4.7)
a

b
C

y

160

160

x

20

B

A


c

Hình 4.7

BAˆ a  ABˆ b 180 0  Aa // Bb. (1)
ˆ  200 ( so le trong)  Bb // Cc (2)
ˆ  BCc
CBb

Từ (1) và (2)  Aa // Cc.
Vậy ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
+ Chun b bi 7. nh lớ

Kiểm tra ngày

tháng

Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám

hiệu

17


18



Ngy son:

Ngy dy:

Chủ đề 1 số hữu tỉ - số thùc
TIẾT 8:

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

I- MỤC ĐÍCH :
1, Kiến thức: Cũng cố kiến thức về số thập phân hữu hạn ,
thập phân vô hạn tuần hạn
2, kó năng: Rèn kỹ năng viết một phân số tối giản về dạng
thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn , viết số thập
phân về phân số tối giản
- Nhận biết dạng phân số biễu diễn được dưới dạng tphh, tpvhth
3, thái độ: cẩn thận, chính xác
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ , gi¶i qut vÊn
®Ị
II- CHUẨN BỊ : Phiếu học tập - Bảng hoạt động nhóm
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định : Kiểm tra só số học sinh
2- Các hoạt động chũ yếu :
Hoạt động
Hoạt động
Ghi bảng
của Gv
của HS
Hoạt động 1:
Sữa bài 67:

kiểm tra bài
có thể điền 3 số :
3 3 3
cũ :
HS lên bảng
;
;
2 .2 2 .3 2 .5
Nêu điều kiện
sữa bài
để một phân số
tối giản viết
được dạng số
tphh,tpvhth
-làm bài tập
* Bài luyện tại lớp :
67/sgk/34
Bài 68: a)
phát biểu kết
5 5  3  3 4 15
15
luận về quan hệ
 3;
 2 ; ;

-HS thảo luận 8 2 20 2 .5 11 22 2.11
giữa số hữu tỉ
 7  7 14 2
nhóm bài 68


; 
và số thập
12 3.4 35 5
phân ?
Các phân số biễu diễn
19


Hoạt động 2:
Các bài luyện
tại lớp :
yêu cầu HS thảo
luận nhóm bài
68/sgk/34
-gọi đại diện của
nhóm lên trình
bày

được dạng số tphhlà :
-một đại diện
lên bảng trình
bày
- Hs nhận
xét bài
của các
nhóm

-Cho hs làm bài
70 vào vở
- gọi một số hs

lên bảng làm
mỗi HS một
câu
-Cho hs làm bài
71
-GV nhắc hs lưu ý
dạng phân số
này còn vận
dung vào bài 72
để làm
-cho học sinh làm
bài 88 sbt /15
*gv hướng dẫn

về phân số tối giản
mẫu không chứa t/s
nguyên tố khác 2 và 5
Các phân số còn lại
biễu diễn được dạng
tpvhth vì mẫu có chứa t/s
ngtố khác 2 vaø 5
5
4
0,625;
0, (36)
8
11
 3
15
b) 20  0,15; 22 0,6(81)

 7
14
2
 0,58(3);
 0,4
12
35
5

-GV kiểm tra
thêm một số
nhóm khác
-cho hs cả lớp
nhận xét , sữa
bài nếu cần

5  3 14
;
;
vì sau khirút gọn
8 20 35

-Lần lượt các
hs lên bảng
làm mỗi học
sinh làm một
câu
- HS cả lớp
cùng làm
sau đó

nhận xét

Bài 70:Viết về dạng
phân số tối giản :
8
 31
; b)  0,124 
25
250
32
 78
c)1,28  ; d )  3,12 
25
25
a )0,32 

baøi 71: viết về dạng
số thập phân
1
1
0, (01);
0, (001)
99
999

Bài 88-sbt/15:Viết về
dạng phân số
-HS làm bài
a) 0,(5)= 0,(1).5 = 1/9 .5=5/9
71

b) 0,(34)=0,(01).34=1/99 .
34=34/99
c) 0,(123)=0,
hs theo giõi gv
(001).123=1/999 .123
hướng dẫn
=41/333
hs tự làm câu bài 72- sgk Các số sau
có bằng nhau không ?
b và c
0,(31)=0,313131313…
0,3(13)= 0,3131313…
vậy 0,(31)= 0,3(13)
gọi một hs
bài 90:sbt/15.Tìm số
lên bảng
hữu tỉ a sao cho:xlàm cả lớp
cùng làm và biết x=
313,9543…;y=314,1762…
đối chứng
kết quả
 có vô số số a
20


học sinh làm câu -hs làm bài 90
a
vào vở bài
*cho hs làm câu

tap 65
b,c
- Gv yêu cầu hs
làm bài 72 sgk
- Cho hs làm bài
90
-gợi ý cho hs lấy
số hữu tỉ a là
số nguyên , thập
phân hữu hạn ,
thập phân v6 hạn
tuần hoàn
Hoạt động 3:
Dặn dò
BVN: 69,72 sgk/35
-SBT:91;92

KiĨm tra ngµy

VD: a=313,96; a=314;
a=313,(97)
b)VD:a=-35;a=-35,2 ; a= -35,
(12)

tháng

Tổ chuyên môn

năm
Duyệt của Ban giám


hiệu

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Chủ đề 1 số hữu tỉ - số thùc
TIẾT : 9
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I-MỤC TIÊU :
1, Kiến thức: -HS hiểu khái niệm kuỹ thừa với số mũ tự nhiên của
một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của
một tích, luỹ thừa của một thương.
2, Kó năng: Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán

21


-Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý
3, thái độ: cẩn thận, chính xác
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, s dng ngụn ng , giải quyết vấn đề
II-CHUAN Bề : phiếu học tập , máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : Kiểm tra só số học sinh

2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv

Hoạt động
của HS


Hoạt động 1:Hệ
thống kiến thức

Ghi bảng
1-Luỹ thừa với số mũ tự
nhiên :
x n  x.x.x
...x;

-Cho Hs thể hiện qua
trò chơi lắp ghép
kiến thức trên bảng
phụ ( mỗi công thức
là 10 giây)
-Gv chú ý phần điều
kiện trong công thức

-HS lên bảng
ghép kiến
thức trong 10
giây .mỗi hs
một công
thức

-HS nhắc lại
các kiến
thức

nthuaso


( x  Q, n  N , n  1)

*Qui ước :
1
x =x
0
x =0 ( x 0)
2-Tích và thương của hai
luỹ thừa cùng cơ số
m
n
m+n
x .x =x
m
n
m-n
x : x =x
3-Luỹ thừa của một luỹ
thừa :
m n
m.n
 (x ) =x
4-Luỹ thừa của một tích :
n
n
n
(x.y) =x .y
5-Luỹ thừa của một
thương :


*TQ: 


Hoạt động 2: Giải
bài tập
-Cho HS làm bài tập
28;31sgk

n

x
xn
  n ; ( y 0)
y
y

Bài tập :
Bài tập 28:
-Làm bài
tập 28;31sgk

2

3

  1 1  1   1
   ;  
8
 2  4  2

4

5

1   1  1
  1
   ;  
 2  16  2  32

Luỹ thừa bậc chẵn của một
số âm là một số dương .Luỹ
thừa bậc lẻ của một số âm
là một số âm
Bài 31:
8
2 8
(0,25) ={(0,5) } =
16
=(0,5)

22


4

-Cho hs thảo luận
nhóm bài 39 sgk
-gọi đại diện của
nhóm trình bày
-Yêu cầu hs làm bài

40 b;c trên phiếu học
tập
-Gv thu một số phiếu
có cách làm khác
nhau , kết quả khác
nhau và cho hs nhận
xét , sữa sai

3

4

(0,125) ={(0,5) }
12
-Hs thảo luận =(0,5)
nhóm bài 39 Bài 39:
10
7
3
- Đại diện
a) x =x .x
10
2 5
của nhóm b) x =(x )
10
12
2
c) x = x :x
lên trình
bày cách Bài 40 : tính

2
2
làm
 3 5
 9  10 

b)   
 
 4 6
 12 

-HS làm bài
40 trên
phiếu học
tập

2

1
  1
  
144
 12 
4
4
5 .20
100 4
c) 5 5 

25 .4

100 5
100 4
1

4
100 .100 100

Bài 41:

-hs sữa sai
nếu có

2

 2 1 4 3
a )1   .   
 3 4 5 4
2

17  1 
17 1
17

   .
12  20 
12 400 4800

-Yêu cầu hs làm bài
41 vào vở
-gọi 2 hs lên bảng

làm 2 bài

3

3

1 2
  1
b) 2 :    2 :   
 2 3
 6 
1
2:
 432
216

-HS cả ớp
làm bài 41
-2 hs lên
-Cho hs nhận xét và
bảng làm
sữa sai
bài
hs dưới lớp
đối chứng
bài trên
bảng và
nhận xét
3, Hoạt động 3: Cũng cố
-Yêu cầu hs làm bài 42, 43 SGk

4, Dặn dò
-BVN : phần còn lại
-Bài 50; 52;55 SBT/11
- ẹoùc baứi ủoùc theõm

Kiểm tra ngày

tháng

Tổ chuyên môn

năm
Duyệt cđa Ban gi¸m

hiƯu

23


Ngày soạn:
dạy :

Ngày

CHU ẹE: ẹệễỉNG THANG VUONG GOC-ẹệễỉNG THANG SONG
SONG

Tit 10 :

LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ


I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1, Kiến thức: Củng cố lại cấu trúc của định lí.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng Ghi giả thiết, kết kuận của định lí.
3, Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
4.Năng lực cần đạt: tự học, giao tiếp, quản lí, sáng tạo, sử dụng ngơn ngữ , giải quyết vấn
đề
II. CHUN B
- GV: H thng bi tập, eke , bảng phụ.
- HS: SGK, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2. Luyện Tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5p)
* Đlí
? Thế nào là định lí? Cấu trúc - 1 HS lên bảng TL
* Định lí gồm 2 phần:
của định lí?
- phần GT là những điều đã
GV: Nhận xét cho điểm
- HS khác nhận xét
biết.
- Phần kết luận là điều phải
suy ra.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
BT1:
GV đưa BT1 lên bảng.

a) GT: Hai góc đối đỉnh.
BT1:
KL: bằng nhau.
Hãy chỉ ra GT và KL của các
b) GT: Một đường thẳng cắt
định lí sau:
hai đường thẳng song song.
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng
KL: hai góc đồng vị bằng
nhau.
-2 HS lên bảng vẽ và TL.
nhau.
b) Nếu một đường thẳng cắt
c)GT: hai đường thẳng phân
hai đường thẳng song song thì
biệt cùng vng góc với một
hai góc đồng vị bằng nhau.
đường thẳng thứ ba.
c) Nếu hai đường thẳng phân
KL: chúng song song với
biệt cùng vng góc với một
nhau.
24


đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau.
- 2 HS nhận xét.
d) Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng sao cho có

hai góc đồng vị bằng nhau thì
hai đường thẳng đó song song
với nhau.

O

GT: Oˆ1 và Oˆ 3 đối đỉnh.
KL: Oˆ1 = Oˆ 3

BT2 :
Hãy vẽ hình minh họa 4 định
lí ở bài 1 và ghi GT, KL bằng
kí hiệu.
- 4 HS lên bảng trình bày.
- GV chữa bài.

d) GT: một đường thẳng cắt
hai đường thẳng sao cho có
hai góc đồng vị bằng nhau .
KL: hai đường thẳng đó
song song với nhau.
BT2:
a)

b)

- 4HS khác nhận xét.
GT: a//b, c cắt a tại A, c cắt
b tại B.
KL: Aˆ2  Bˆ2 .

c)

- GV đưa BT3:
a) vẽ m//n
b) vẽ k//m. Hỏi k//n? Vì sao?
c) Phát biểu t/c đó bằng lời.

GT: a  c, b  c.
KL: a//b
d)

GT: c cắt a tại A, c cắt b tại B,
Aˆ 2  Bˆ 2 .
KL: a//b

25


×