Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Mức độ 1: Nhận biết - Đề 1</b>
<b>Câu 1: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?</b>
<b>A. Qua thành mao mạch. </b>
<b>B. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch.</b>
<b>C. Qua thành động mạch và mao mạch. </b>
<b>D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.</b>
<b>Câu 2: Sự tiến hố của các hình thức tiêu hố diễn ra theo hướng nào?</b>
<b>A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại </b>
bào.
<b>B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội </b>
bào.
<b>C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại </b>
bào.
<b>D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại </b>
bào
<b>Câu 3: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là:</b>
<b>A. Cơ quan sinh sản</b>
<b>B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.</b>
<b>C. Các cơ quan dinh dường như : thận, gan, tim, mạch máu...</b>
<b>D. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết</b>
<b>Câu 4: Ở người, bộ phận có vai trị quan trọng nhất trong trao đổi khí là:</b>
<b>A. Khoang mũi</b> <b>B. Thanh quản.</b> <b>C. Phế nang</b> <b>D. Phế quản</b>
<b>Câu 5: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà khơng có nguy hiểm nào, gà con </b>
không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập
<b>A. quen nhờn.</b> <b>B. học khôn.</b> <b>C. in vết. </b> <b>D. học ngầm</b>
<b>Câu 6: Cân bằng nội mơi là</b>
<b>A. duy trì sự ổn định của mơi trường trong mơ</b>
<b>B. duy trì sự ổn định của mơi trường trong tế bào.</b>
<b>C. duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ quan.</b>
<b>D. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.</b>
<b>Câu 7: Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín của động vật là</b>
<b>A. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → động mạch → tim</b>
<b>B. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim</b>
<b>C. Tim → động mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim</b>
<b>D. Tim → mao mạch →tĩnh mạch → động mạch → tim</b>
<b>Câu 8: Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái có van gì ?</b>
<b>A. Van hai lá</b> <b>B. Van thất động </b> <b>C. Van tĩnh mạch</b> <b>D. Van ba lá</b>
<b>Câu 9: Các nhóm động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là</b>
<b>A. Động vật đơn bào </b> <b>B. Động vật ngành chân khớp</b>
<b>C. Động vật ngành ruột khoang</b> <b>D. Động vật ngành thân mềm</b>
<b>Câu 10: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là</b>
<b>A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn</b>
<b>B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn</b>
<b>C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn</b>
<b>D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn</b>
<b>Câu 11: Ý kiến nào sau đây là sai về hướng tiến hóa của tiêu hóa</b>
<b>A. Chưa có tuyến tiêu hóa → có tuyến tiêu hóa</b>
<b>B. Tiêu hóa bằng ống → tiêu hóa bằng túi</b>
<b>Câu 12: Sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật nào ?</b>
<b>A. Ong , kiến, rệp</b> <b>B. Bọt biển, giup dẹp</b>
<b>C. Bọt biển, ruột khoang</b> <b>D. Động vật đơn bào và giun dẹp</b>
<b>Câu 13: Xét các loài sau :</b>
<b>1) Ngựa</b> <b>2) Thỏ</b> <b>3) Chuột</b>
<b>4) Trâu</b> <b>5) Bò</b> <b>6) Cừu </b> <b>7) Dê</b>
Trong các lồi trên, những lồi có dạ dày bốn ngăn là :
<b>A. 1,2,4 và 5</b> <b>B. 4,5,6 và 7</b> <b>C. 1,4,5 và 6</b> <b>D. 2,4,5 và 7</b>
<b>Câu 14: Nhận định nào đúng khi nói về xinap ?</b>
<b>A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau</b>
<b>B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trng gian hóa học là axêtincơlin</b>
<b>C. Có hai loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học</b>
<b>D. Cấu tạo của xinap hóa học gồm màng trước , màng sau , khe xinap và chùy xinap</b>
<b>Câu 15: Sự biến thái của sâu bọ được điều hồn bởi loại hooc mơn nào ?</b>
<b>A. Ecđixơn và juvenin</b> <b>B. Testostêrôn</b>
<b>C. Ơstrôgen</b> <b>D. Tirôxin</b>
<b>Câu 16: Khi nói về sinh sản hữu tính ở động vật nhận định nào sau đây sai </b>
<b>A. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh sản đực hoặc </b>
cơ quan sinh sản cái
<b>B. Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh ngồi và thụ tinh </b>
trong
<b>C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo </b>
ra cá thể mới thích nghi với môi trường sống
<b>D. Ở động vật đẻ con , phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất đinh ưỡng lấy từ </b>
cơ thể mẹ qua nhau thai
<b>Câu 17:</b>
Phân tử Hêmôglôbin gồm hai chuỗi polipeptit alpha và hai chuỗi polipeptit bêta . Phân
tử hêmơglơbin có cấu trúc :
<b>A. Bậc 2</b> <b>B. Bậc 3</b> <b>C. Bậc 4</b> <b>D. Bậc 1</b>
<b>Câu 18: Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng</b>
<b>A. 0,8 giây</b> <b>B. 0,6 giây </b> <b>C. 0,7 giây </b> <b>D. 0,9 giây</b>
<b>Câu 19: Nhóm động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?</b>
<b>A. Bướm</b> <b>B. Bò sát </b> <b>C. Châu chấu</b> <b>D. Thú</b>
<b>Câu 20: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây là đúng ?</b>
<b>A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua </b>
miệng vào khoang miệng
<b>B. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua </b>
miệng vào khoang miệng
<b>C. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua </b>
miệng vào khoang miệng
<b>D. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua </b>
miệng vào khoang miệng
<b>Câu 21: Thể vàng sản sinh ra hoocmôn:</b>
<b>A. Prôgestêron. B. LH</b> <b>C. FSH.</b> <b>D. HCG</b>
<b>Câu 22: Vai trị của ơstrơgen và prơgestêrơn trong chu kì rụng trứng là</b>
<b>A. Duy trì sự phát triên của thể vàng. </b>
<b>B. Kích thích trứng phát triển và rụng.</b>
<b>C. Ức chế sự tiệt HCG</b>
<b>A. Tuyến giáp.</b> <b>B. Tuyến yên</b> <b>C. Buồng trứng. </b> <b>D. Tinh hoàn.</b>
<b>Câu 24: Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn </b>
nhât?
<b>A. Động mạch. </b> <b>B. Mạch bạch huyết. C. Tĩnh mạch. </b> <b>D. Mao mạch.</b>
<b>Câu 25: Hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật có ý nghĩa gi ?</b>
<b>A. Tiết kiệm vật liệu di truyền</b>
<b>B. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phơi và thời kì đầu của cá thể mới</b>
<b>C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội</b>
<b>D. Hình thành nội nhũ (2n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển</b>
<b>Câu 26: Khi ở trạng thái nghỉ ngơi thì</b>
<b>A. Mặt trong của màng nơron tích điện âm, mặt ngồi tích điện dương</b>
<b>B. Mặt trong và mặt ngồi của màng nơron đều tích điện âm</b>
<b>C. Mặt trong và mặt ngoài của màng nơron đều tích điện dương</b>
<b>D. Mặt trong của màng nơron tích điện dương, mặt ngồi tích điện âm.</b>
<b>Câu 27: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn ?</b>
<b>A. Ong, tôm, cua </b> <b>B. Bướm, ong, ếch</b>
<b>C. Tôm, ve sầu, ếch </b> <b>D. Ong, ếch, châu chấu</b>
<b>Câu 28: Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:</b>
<b>A. Hệ đệm photphat</b> <b>B. Hệ đệm protêinat</b>
<b>C. Hệ đệm bicacbonat</b> <b>D. Hệ đệm sulphat.</b>
<b>Câu 29: Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, ở động vật có bao nhiêu hình thức hơ hấp?</b>
<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 30: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?</b>
<b>A. Tế bào mơ bì cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác.</b>
<b>B. Tế bào cảm giác → Tế bào mô bi cơ → Mạng lưới thần kinh,</b>
<b>C. Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác → Tế bào mơ bì cơ.</b>
<b>D. Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ.</b>
<b>Câu 31: Dạ dày ngăn nào của động vật nhai lại có chức năng hấp thụ bớt nước sau khi </b>
thức ăn được đưa lên khoang miệng nhai lại
<b>A. Dạ tổ ong </b> <b>B. Dạ lá sách. </b> <b>C. Dạ múi khế </b> <b>D. Dạ cỏ</b>
<b>Câu 32: Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ có huyết áp lớn nhất?</b>
<b>A. Tiểu tĩnh mạch. B. Tĩnh mạch chủ. C. Tiểu động mach. D. mao mạch</b>
<b>Câu 33: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với trao </b>
đổi khí?
<b>A. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tơ hơ hấp.</b>
<b>B. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.</b>
<b>C. Da ln ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.</b>
<b>D. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.</b>
<b>Câu 34: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi có chức </b>
năng:
<b>A. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái </b>
cân bằng và ốn định.
<b>B. Tiếp nhận kích thích từ mơi trường và hình thành xung thần kinh.</b>
<b>C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh </b>
hoặc hoocmơn
<b>D. Làm biến đổi điều kiện lý hố của mơi trường trong cơ thể.</b>
<b>Câu 35: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vơ tính là</b>
<b>A. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp </b>
tự nhiên.
<b>C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.</b>
<b>D. được sinh ra từ một tế bào xơma, khơng cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh </b>
dục
<b>Câu 36: Ở trẻ em, hiện tượng thiểu năng tuyến giáp (tuyến giáp tiết ít tiroxin) thường </b>
dẫn đến những hậu quả nào dưới đây:
I. Trẻ mới sinh thiếu tiroxin sẽ dẫn tới chậm phát triển trí tuệ (đần độn).
II. Chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém.
III. Vàng da kéo dài, nước tiểu, mồ hơi có màu vàng.
IV. Khơng hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
<b>A. I;II</b> <b>B. III; IV</b> <b>C. II;III </b> <b>D. IV, I</b>
<b>Câu 37: Động vật nào sau đây có tim bốn ngăn và hệ tuần hoàn kép?</b>
<b>A. Cá chép</b> <b>B. Châu chấu</b> <b>C. Thằn lằn. </b> <b>D. Chim bồ câu</b>
<b>Câu 38: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật ?</b>
(1)Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
(2) ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở
người
(3) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.
(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hồn tồn ngoại bào.
(5) Tất cả các lồi thú ăn động vật đều có manh tràng phát triển.
(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa
khơng bị hịa lỗng
<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 39: So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và khơng có bao mielin dưới </b>
đây, nhận định nào là chính xác ?
<b>A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh khơng có </b>
<b>B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin chậm hơn sợi thần kinh khơng </b>
có bao mielin
<b>C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh khơng </b>
có bao mielin
<b>D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin bằng sợi thần kinh khơng có </b>
bao mielin
<b>Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch.</b>
<b>B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm 2 thành phần là tim và hệ mạch</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. A</b> <b>2. C</b> <b>3. D</b> <b>4. C</b> <b>5. A</b> <b>6. D</b> <b>7. C</b> <b>8. A</b> <b>9. A</b> <b>10. B</b>
<b>11. B</b> <b>12. C</b> <b>13. B</b> <b>14. D</b> <b>15. A</b> <b>16. C</b> <b>17. C</b> <b>18. A</b> <b>19. A</b> <b>20. C</b>
<b>21. A</b> <b>22. D</b> <b>23. B</b> <b>24. D</b> <b>25. A</b> <b>26. A</b> <b>27. B</b> <b>28. B</b> <b>29. A</b> <b>30. D</b>
<b>31. B</b> <b>32. C</b> <b>33. D</b> <b>34. B</b> <b>35. D</b> <b>36. A</b> <b>37. D</b> <b>38. D</b> <b>39. C</b> <b>40. D</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Máu trong hệ mạch trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
Đáp án A
<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Chiều hướng tiến hóa của các hình thức tiêu hóa là
Tiêu hóa nội bào (trùng roi, amip..) → tiêu hóa nội bào kết hợp với tiêu hóa ngoại bào
( thủy tức…) → tiêu hóa ngoại bào ( chim, thú….)
<b>Đáp án C</b>
<b>Câu 3. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là trung ương thần kinh hoặc
tuyến nội tiết.
<b>Đáp án D</b>
<b>Câu 4. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ở người bộ phận quan trọng nhất trong trao đổi khí là phế nang, ở đó có nhiều mạch
máu giúp trao đổi khơng khí.
<b>Đáp án C</b>
<b>Câu 5. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Đây là kiểu học tập quen nhờn, động vật phớt lờ không trả lời những kích thích lặp lại
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 6. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 7. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín của động vật là : Tim (tâm thất) → động
mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim ( tâm nhĩ)
<b>Chọn C</b>
Ngăn giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái là van hai lá.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 9. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 10. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thứ tự đúng các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là: Miệng → thực quản→ diều → dạ
dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn
<b>Chọn B.</b>
<b>Câu 11. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ý kiến sai là B. chiều hướng tiến hóa là tiêu hóa bằng túi → tiêu hóa bằng ống
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 12. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sinh sản bằng này chồi gặp ở bọt biển và ruột khoang
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 13. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Những lồi động vật ăm cỏ nhai lại có dạ dày 4 ngăn là: trâu, bò ,cừu , dê
<b>Chọn B.</b>
<b>Câu 14. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Nhận định đúng là D.
Ý A sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc tế bào
khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến..)
Ý B sai vì cịn có các chất trung gian hóa học như dopamine, serotonin
Ý C sai vì có 2 loại xinap điện và xinap hóa học
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 15. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sự biến thái của sâu bọ được điều khiển bởi 2 hormone là Ecdison và juvenin
Testosteron và Ơtrogen là hormone sinh dục ở động vật có vú.
Tyrosine là hormone tuyến giáp
<b>Chọn A</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu sai là C
<b>Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử đơn bội để tạo ra các </b>
cá thể mới.
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 17. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phân tử hêmôglôbin gồm 2 chuỗi polypeptit alpha và 2 chuỗi polypeptit beta tạo nên
cấu trúc protein bậc 4
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 18. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Mỗi chu kỳ tim ở người dài 0,8s trong đó tâm nhĩ co: 0,1s; tâm thất co : 0,3s; pha giãn
chung: 0,4s
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 19. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sâu bọ (bướm) sinh trưởng và phát triển có biến thái hồn tồn.
<b>Chọn A</b>
Bị sát và thú không trải qua biến thái, châu chấu biến thái khơng hồn tồn
<b>Câu 20. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 21. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thể vàng sản sinh progesterone
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 22. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
ơstrơgen và prơgestêrơn có tác dụng làm niêm mạc tử cung dày lên và phát triển chứa
nhiều mạch máu chuẩn bị cho sự làm tổ của hợp tử.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 23. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 24. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 25. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<i><b>Hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật: hai tinh tử tham gia vào thụ tinh, 1 tinh tử kết </b></i>
hợp với trứng tạo hợp tử, 1 tinh tử kết hợp với nhân cực tạo nhân tam bội, hợp tử sẽ
phát triển thành phôi, nhân tam bội thành nội nhũ hoặc bị tiêu giảm
Hiện tượng này giúp tiết kiệm vật liệu di truyền.
<b>Ý B,C chưa đúng</b>
<b>Ý D sai, nội nhũ 3n</b>
<b>Chọn A</b>
Các động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn là ong, bướm, ếch
Tôm, cua, ve sầu, châu chấu phát triển qua biến thái khơng hồn tồn
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 28. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí ta chia ra 4 hình thức hô hấp:
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể
- Hô hấp qua mang
- Hơ hấp qua ống khí
- Hô hấp bằng phổi
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 30. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh mạng lưới :
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể liên hệ với nhau qua sợi thần kinh.
- Khi tế bào cảm giác bị kích thích thì thơng tin truyền vào mạng lưới và sau đó đến
các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại tránh kích thích
<b>Vậy trật tự đúng là : Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mơ bì cơ</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 31. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 32. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Tiểu động mạch có huyết áp lớn nhất.
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 33. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Ý sai là D, tỷ lệ V/S khá nhỏ nên bề mặt trao đổi khí lớn.</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 34. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Bộ phận tiếp nhận kích thích có chức năng tiếp nhận kích thích từ mơi trường và hình
thành xung thần kinh
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 35. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Ý sai là D, tron nhân bản vơ tính vẫn cần tế bào trứng đã loại bỏ nhân</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 36. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thiếu tiroxin ở trẻ em dẫn đến: thiểu năng trí tuệ , chậm lớn, ngừng lớn, chịu lạnh kém
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 37. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Chim và thú, cá sấu có tim 4 ngăn, hệ tuần hoàn kép
<b>Chọn D</b>
<b>Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)</b>
<b>Ý (1) sai vì chỉ có động vật nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn</b>
<b>Ý (5) sai vì thú ăn động vật manh tràng khơng phát triển</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 39. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xung thần kinh trên sợi trục có bao mielin được dẫn truyền theo cách nhảy cóc nên
nhanh hơn so với dẫn truyền trên sợi trục khơng có bao mielin
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 40. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Ý A sai vì áp lực của máu lên thành mạch là huyết áp</b>
<b>Ý C sai vì huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị thấp nhất</b>
Thành phần của hệ tuần hồn gồm có tim, hệ mạch và dịch tuần hồn
<b>Mức độ 1: Nhận biết - Đề 2</b>
<b>Câu 1: Loại hoocmon nào sau đây có tác dụng làm tăng đường huyết ?</b>
<b>A. Insulin</b> <b>B. Glucagon</b> <b>C. Progesteron </b> <b>D. Tiroxin</b>
<b>Câu 2: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.</b>
<b>A. Da của giun đất </b> <b>B. Phổi và da của ếch nhái</b>
<b>C. Phổi của bò sát </b> <b>D. Phổi của chim</b>
<b>Câu 3: Cho các phát biểu sau:</b>
A B
1. Dạ lá
sách
a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
2. Dạ tổ
ong b/ Tiết Pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ
3. Dạ múi
khế
c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
4. Dạ cỏ d/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật pha cỡ thành tế bào
và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo.
Hãy ghép cột A với cột B sau cho phù hợp khi nói về dạ dày của động vật nhai lại.
<b>A. 1-a; 2-b; 3-c; 4-d</b> <b>B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d </b>
<b>C. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b </b> <b>D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a</b>
<b>Câu 4: Sự lên men có thể xảy ra ở cơ thể thực vật trên cạn trong trường hợp nào sau </b>
đây?
<b>A. Cây bị ngập úng</b> <b>B. Cây sống nơi ẩm ướt.</b>
<b>C. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh. D. Cây bị khô hạn.</b>
<b>Câu 5: Nồng độ progesteron và estrogen cao có tác dụng gì ?</b>
<b>A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH, LH</b>
<b>B. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH</b>
<b>C. Gây ức chế ngược lên tuyến yên làm tăng tiết GnRH, FSH và LH</b>
<b>D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm ức chế tiết GnRH, FSH, LH</b>
<b>Câu 6: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào ?</b>
<b>A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → mạng Puockin → bó His → </b>
tâm thất co
<b>B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin → </b>
tâm thất co
<b>C. Nút nhĩ thất→ hai tâm nhĩ (co) và nút xoang nhĩ → bó His →mạng Puockin → </b>
tâm thất co
<b>D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất →hai tâm nhĩ (co) → bó His →mạng Puockin → </b>
các tâm nhĩ, tâm thất co
<b>Câu 7: Câu nào sau đây không phải là vai trị của chất trung gian hóa học trong truyền </b>
<b>A. Xung thần kinh làn truyền đến chùy xinap làm Ca</b>2+<sub> đi vào trong chùy xinap</sub>
<b>B. Enzyme có ở màng sau xinap thủy phân axetylcolin thành axetat và colin</b>
<b>C. Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm của màng trước </b>
xinap và làm xuất hiện lan truyền đi tiếp
<b>D. Axetat và colin quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp lại thành axetylcolin </b>
chứa trong các túi
<b>A. Chủ yếu là tiêu hố nội bào.</b>
<b>B. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào cùng một lúc</b>
<b>C. Chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.</b>
<b>D. Chỉ tiêu hố ngoại bào.</b>
<b>Câu 9: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế </b>
nào.
<b>A. Có nhiều ống khí. </b> <b>B. Khí lưu thơng hai chiều qua phổi,</b>
<b>C. Có nhiều phế nang. </b> <b>D. Phế quản phân nhánh nhiều.</b>
<b>Câu 10:</b>
Mô tả nào sau đây là đúng về động mạch:
<b>A. Động mạch mang máu từ tim đi </b>
<b>B. Động mạch chứa máu oxi hóa</b>
<b>C. Động mạch có van </b>
<b>D. động mạch có thành mỏng hơn so với tĩnh mạch.</b>
<b>Câu 11:</b>
Cơ quan hô hấp nào sau đây chỉ tìm thấy ở động vật hồn tồn ở nước?
<b>A. Khí quản </b> <b>B. Phổi </b> <b>C. Bề mặt da</b> <b>D. Mang.</b>
<b>Câu 12:</b>
Huyết áp của một người là 120/70 biểu thị cái gì?
<b>A. Áp suất ở tâm thất trái / áp suất ở tâm thất phải.</b>
<b>B. Áp suất của động mạch / áp suất của tĩnh mạch.</b>
<b>C. Áp suất của động mạch khi tim co / áp suất của động mạch khi tim giãn.</b>
<b>D. Áp suất của tâm thất trái / áp suất của tâm nhĩ trái.</b>
<b>Câu 13: Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng</b>
<b>A. Co bóp đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi</b>
<b>B. Co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích </b>
hợp
<b>C. Co dãn nhịp nhàng với chu kỳ 0,8 giây và 75 chu kỳ trong một phút như tim bình </b>
thường
<b>D. Co dãn tự động theo chu kỳ nhờ hệ dẫn truyền tự động</b>
<b>Câu 14: Ở động vật nhai lại, ngăn nào của dạ dày có chức năng giống như dạ dày của </b>
thú ăn thịt và ăn tạp ?
<b>A. Dạ lá sách </b> <b>B. Dạ múi khế</b> <b>C. Dạ tổ ong</b> <b>D. Dạ cỏ</b>
<b>Câu 15: Hệ tuần hồn hở có ở</b>
<b>A. Chim bồ câu, vịt, chó, mèo</b> <b>B. Ếch đồng, ếch cây, cóc nhà, ếch ương</b>
<b>C. Ốc sên, trai, côn trùng, tôm</b> <b>D. Cá sấu, rùa, thằn lằn, rắn</b>
<b>Câu 16: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể </b>
(cân bằng nội môi)?
I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về
máu, tăng uống nước.
II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi
và thận.
III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.
IV. Nồng độ glucơzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.
<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 17: Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển?</b>
<b>A. Bị</b> <b>B. Cừu</b> <b>C. Dê</b> <b>D. Ngựa.</b>
<b>Câu 18: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn khơng tham gia vào sự vận chuyển </b>
khí?
<b>Câu 19: Động vật ăn cỏ có</b>
<b>A. răng hàm nhỏ ít được sử dụng.</b>
<b>B. răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.</b>
<b>C. Răng trước hàm và răng hàm phát triển.</b>
<b>D. răng nanh nhọn và dài, cắm vào con mồi và giữ mồi cho chặt.</b>
<b>Câu 20: Khi nói về hơ hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Trao đổi khi qua mang chỉ có ở cá xương</b>
<b>B. ở lưỡng cư, máu khơng tham gia vận chuyển khí.</b>
<b>C. Lưỡng cư có thể trao đổi khí qua da và phổi.</b>
<b>D. Thú là lồi động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.</b>
<b>Câu 21: Ở người bình thường, tâm thất trái của tim</b>
<b>A. chỉ bơm máu đi nuôi nửa cơ thể bên trái.</b>
<b>B. chứa máu không pha (giàu O</b>2).
<b>C. bơm máu đến phổi để trao đổi khí. </b>
<b>D. bơm máu đi vào động mạch phổi.</b>
<b>Câu 22: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?</b>
<b>A. Mực</b> <b>B. Châu chấu</b>
<b>C. Trùng biến hình</b> <b>D. Giun đất.</b>
<b>Câu 23: Châu chấu trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường qua</b>
<b>A. phổi</b> <b>B. da</b>
<b>C. mang</b> <b>D. hệ thống ống khí.</b>
<b>Câu 24: Động vật nào sau đây có q trình tiêu hóa sinh học (nhờ vi sinh vật cộng </b>
sinh) diễn ra trong cơ quan tiêu hóa?
<b>A. Hổ </b> <b>B. Lợn</b> <b>C. Thỏ. </b> <b>D. Mèo.</b>
<b>Câu 25: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn đơn?</b>
<b>A. Bị sát. </b> <b>B. Chim. </b> <b>C. Lưỡng cư. </b> <b>D. Cá.</b>
<b>Câu 26: Đặc điểm không đúng ở hệ tiêu hóa của thú ăn thịt:</b>
<b>A. Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hóa học</b>
<b>B. Manh tràng phát triển, có chứa nhiều vi sinh vật</b>
<b>C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học và được hấp thụ.</b>
<b>D. Ruột ngắn do thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ.</b>
<b>Câu 27: Hệ đệm bicacbơnat (NaHCO</b>3/Na2CO3) có vai trị nào sau đây ?
<b>A. Duy trì cân bằng độ pH của máu</b>
<b>B. Duy trì cân băng lượng dường glucose trong máu.</b>
<b>C. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể.</b>
<b>D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.</b>
<b>Câu 28: Cho biết định nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người</b>
1) áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp
<b>2) Trong suốt chiều dài của hệ mạch, huyết áp tăng dần từ động mạch đến mao mạch </b>
và tĩnh mạch
3) tim đập nhanh, mạnh thì huyết áp tăng và ngược lại.
4) ở người cao tuổi sự đàn hồi mạch máu giảm, huyết áp dễ tăng cao.
<b>5) Để giảm huyết áp đối với người huyết áp cao cần có chế độ ăn uống phù hợp, luyện </b>
<b>tập thể dục, thể thao đầy đủ, hạn chế căng thẳng.</b>
<b>Số đáp án đúng về huyết áp là:</b>
<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 29: Trong hệ dẫn truyền tim, bộ phận nào sau đây có khả năng tự phát xung thần </b>
kinh?
<b>A. Thủy tức. </b> <b>B. Châu chấu.</b> <b>C. Lươn. </b> <b>D. Ong.</b>
<b>Câu 31: Loài động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống?</b>
<b>A. Đỉa. </b> <b>B. Dế.</b> <b>C. Cá mè.</b> <b>D. Giun dẹp.</b>
<b>Câu 32: Hormone nào sau đây là nhóm hormone ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát </b>
triển của côn trùng ?
<b>A. Tiroxin và glucagon</b> <b>B. Ecdixon và juvenin</b>
<b>C. Ecdixon và glucagon</b> <b>D. Juvenin và tiroxin</b>
<b>A. Kích thích tế bào kẽ sản xuất testosteron</b>
<b>B. Kích thích tuyến yên tiết LH</b>
<b>C. Ức chế sản xuất hornone testosteron</b>
<b>D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng</b>
<b>Câu 34: Hệ đệm bicabonat có vai trị điều chỉnh</b>
<b>A. Độ pH của máu</b> <b>B. Nhiệt độ cơ thể</b>
<b>C. áp suất thẩm thấu của máu</b> <b>D. lượng đường glucose trong máu</b>
<b>Câu 35: Nhóm động vật nào dưới đây có phổi được cấu tạo từ các ống khí với các </b>
mao mạch bao quanh?
<b>A. Thú</b> <b>B. Cá</b> <b>C. Chim </b> <b>D. Lưỡng cư</b>
<b>Câu 36: Cho các phản xạ sau:</b>
1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
4. Trời rét, mơi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc
5. Gà con mới nở đi theo mẹ kiếm ăn.
6. Sáo, vẹt biết bắt chước tiếng người.
Có bao nhiêu phản xạ là phản xạ không điều kiện?
<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 37: Mỗi chu kì tim hoạt động theo trình tự:</b>
<b>A. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất →pha dãn chung.</b>
<b>B. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất,</b>
<b>C. Pha co tâm thất → pha dãn chung →pha co tâm nhĩ.</b>
<b>D. Pha co tâm thất → pha co tâm nhì → pha dãn chung.</b>
<b>Câu 38: Những động vật nào sau đây thuộc kiểu phát triển không qua biến thái?</b>
<b>A. Châu chấu, ếch, muồi.</b> <b>B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.</b>
<b>C. Cánh cam, bọ rùa. bướm, ruồi.</b> <b>D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.</b>
<b>Câu 39: Biện pháp nào không sử dụng được để điều khiển số con ở động vật?</b>
<b>A. Dùng chất kích thích tổng hợp.</b> <b>B. Tính ngày trứng rụng.</b>
<b>C. Thay đổi các yếu tố môi trường.</b> <b>D. Nuôi cấy phôi và thụ tinh nhân tạo.</b>
<b>Câu 40: Khi nói về tập tính của động vật, phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A. Cơ sở của tập tính là các phản xạ.</b>
<b>B. Nhờ tập tính mà động vật thích nghi với mơi trường và tồn tại.</b>
<b>C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện.</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. B</b> <b>2. D</b> <b>3. B</b> <b>4. A</b> <b>5. A</b> <b>6. B</b> <b>7. C</b> <b>8. A</b> <b>9. A</b> <b>10. A</b>
<b>11. D</b> <b>12. C</b> <b>13. B</b> <b>14. B</b> <b>15. C</b> <b>16. D</b> <b>17. D</b> <b>18. C</b> <b>19. C</b> <b>20. C</b>
<b>21. B</b> <b>22. C</b> <b>23. D</b> <b>24. C</b> <b>25. D</b> <b>26. B</b> <b>27. A</b> <b>28. C</b> <b>29. D</b> <b>30. A</b>
<b>31. C</b> <b>32. B</b> <b>33. D</b> <b>34. A</b> <b>35. C</b> <b>36. C</b> <b>37. A</b> <b>38. D</b> <b>39. A</b> <b>40. C</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Hormone có tác dụng phân giải glicogen thành glucose làm tăng đường huyết là
glucagon
Insulin làm giảm đường huyết, chuyển glucose → glycogen tích lũy trong gan
Progesteron là hormone sinh dục do thể vàng tiết ra, kết hợp với estrogen làm biến đổi
niêm mạc tử cung.
Tiroxin là hormone tuyến giáp có tác dụng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 2. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phổi của chim có hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì có cấu tạo dạng các ống khí
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 3. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Tổ hợp ghép đúng là 1 – c ; 2 – a; 3 – b. 4 – d
<b>Câu 4. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sự lên men diễn ra trong điều kiện thiếu oxi khi cây bị ngập úng
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 5. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 6. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 7. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phát biểu sai là C, chất trung gian hóa học đi tới và gắn vào thụ thể ở màng sau xinap </b>
và làm xuất hiện lan truyền đi tiếp
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 8. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 9. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là A.
<b>B sai vì máu ở động mạch phổi nghèo O</b>2
<b>C sai vì động mạch khơng có van (tĩnh mạch mới có van)</b>
<b>D sai vì thành động mạch dày hơn tĩnh mạch</b>
<b>Câu 11. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 12. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 13. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp
<b>đầy đủ dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp, đây là tính tự động của tim</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 14. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
SGK Sinh học 11 trang 69
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 15. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 16. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi và ruột non có diện tích
rộng phù hợp với trao đổi chất
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 17. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Động vật có manh tràng phát triển là ngựa vì ngựa có dạ dày đơn cần manh tràng có
nhiều VSV giúp tiêu hóa xenlulozo
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 18. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ở châu chấu, hệ tuần hồn khơng vận chuyển khí vì khí được trao đổi qua hệ thống
ống khi tới từng tế bào
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 19. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Động vật ăn cỏ có răng hàm và tiền hàm phát triển để nghiền nát cỏ
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 20. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là C.
<b>Ý A sai vì trao đổi khí qua mang có ở cá, thân mềm (trai, ốc…)</b>
<b>Ý B sai vì lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi, máu tham gia vận chuyển chất và khí.</b>
<b>Ý D sai vì chim là động vật trên cạn có trao đổi khí hiệu quả nhất.</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ở người bình thường tâm thất bơm máu không pha vào động mạch chủ đi nuôi cơ thể.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 22. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Trùng biến hình chưa có cơ quan tiêu hóa, chúng tiêu hóa bằng cách thực bào
<b>Chọn C</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 24. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thỏ là thú ăn thực vật, có manh tràng phát triển chứa nhiều VSV giúp tiêu hóa thức ăn
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cá có hệ tuần hoàn đơn, ba loài còn lại đều có hệ tuần hoàn kép
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 26. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu sai là B, manh tràng ở thú ăn thịt kém phát triển
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 27. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 28. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là: 1,3,4,5
<b>Ý (2) sai vì huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 29. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung thần kinh sau đó xung thần kinh lan tới các
hạch khác của tim
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 30. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Châu chấu và ong trao đổi khí qua hệ thống ống khí, lươn trao đổi khí qua mang
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 31. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cá mè có hệ thần kinh dạng ống, 3 loài còn lại có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 32. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 33. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
FSH là hormone kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 34. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 35. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 36. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
Các phản xạ không điều kiện là: 1,2,4,5
Các phản xạ khác đều là PXCDK
<b>Chọn C</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 38. Chọn D.</b>
<b>Mức độ 1: Nhận biết - Đề 3</b>
<b>Câu 1: Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là</b>
<b>A. Chưa có HTK, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi hạch, HTK dạng ống</b>
<b>B. Chưa có HTK, HTK dạng ống, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi</b>
<b>C. Hệ thần kinh (HTK) dạng lưới, chưa có HTK, HTK dạng ống, HTK dạng chuỗi</b>
<b>D. HTK dạng lưới, HTK dạng ống, HTK dạng hạch, chưa có HTK</b>
<b>Câu 2: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế </b>
nào?
<b>A. Có nhiều phế nang.</b> <b>B. Có nhiều ống khí.</b>
<b>C. Khí quản dài. </b> <b>D. Phế quản phân nhánh nhiều.</b>
<b>Câu 3: Nhóm nào dưới đây gồm những động vật có hệ tuần hồn kín?</b>
<b>A. Mực ống, bạch tuộc, chim bồ câu, ếch, giun. </b>
<b>B. Giun đất, ốc sên, cua, sóc.</b>
<b>C. Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô. </b>
<b>D. Tôm, sán lông, trùng giày, ghẹ.</b>
<b>Câu 4: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát </b>
<b>A. Nhiệt độ. </b> <b>B. Ánh sáng.</b> <b>C. Thức ăn. </b> <b>D. Nơi ở.</b>
<b>Câu 5: Trong khoang miệng của người, tinh bột được biến đổi thành đường nhờ </b>
enzym?
<b>A. Lipaza</b> <b>B. Mantaza</b> <b>C. Lactaza </b> <b>D. Amilaza</b>
<b>Câu 6: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng?</b>
<b>A. 0,4 giây</b> <b>B. 0,3 giây</b> <b>C. 0,8 giây</b> <b>D. 0,1 giây.</b>
<b>Câu 7: Ở động vật có ống tiêu hóa, q trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở</b>
<b>A. thực quản.</b> <b>B. dạ dày.</b> <b>C. ruột non.</b> <b>D. ruột già.</b>
<b>Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hồn chỉ thực hiện chức năng vận </b>
chuyển chất dinh dưỡng mà không vận chuyển khí?
<b>A. Chim.</b> <b>B. Cơn trùng.</b> <b>C. Lưỡng cư.</b> <b>D. Cá.</b>
<b>Câu 9: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số loại alen trong </b>
nhiễm sắc thể?
<b>A. Đảo đoạn.</b>
<b>B. Lặp đoạn.</b>
<b>C. Chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.</b>
<b>D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>Câu 10: Có bao nhiêu lồi động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với mơi trường qua </b>
bề mặt cơ thể?
(1) Thuỷ tức.
(2) Trai sông.
(3) Tôm.
(4) Giun tròn.
(5) Giun dẹp.
<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 11: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn đơn?</b>
<b>A. Cá voi. </b> <b>B. Cá sấu. </b> <b>C. Cá xương.</b> <b>D. Ruột khoang.</b>
<b>Câu 12: Nhóm động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?</b>
<b>A. Bướm. </b> <b>B. Châu chấu</b> <b>C. Gián</b> <b>D. Linh trưởng</b>
<b>Câu 13: Phát triển nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật?</b>
<b>A. Manh tràng kém phát triển. </b> <b>B. Ruột non ngắn,</b>
<b>A. Trao đổi khí hiệu quả cao.</b>
<b>B. Hiện tượng dòng chảy song song ngược chiều.</b>
<b>C. Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. </b>
<b>D. Máu đi từ tim là máu giàu oxi.</b>
<b>Câu 15: Động vật nào sau đây có răng nanh phát triển?</b>
<b>A. Hươu. </b> <b>B. Chó sói. </b> <b>C. Bị rừng.</b> <b>D. Thỏ.</b>
<b>Câu 16: Phát biểu nào sau đây chính xác?</b>
<b>A. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí chỉ có ở cơn trùng.</b>
<b>B. Trong máu của tất cả các lồi đều có sắc tố hơ hấp.</b>
<b>C. Trao đổi khí ở người là hiệu quả nhất trong các nhóm động vật.</b>
<b>D. Tế bào máu không thể đi qua các mạch máu.</b>
<b>Câu 17: Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?</b>
1 – Huyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
2 – Huyết áp phụ thuộc vào thể tích máu và độ đàn hồi của thành mạch máu.
3 – Huyết áp phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch máu.
4 – Huyết áp ở người trẻ thường cao hơn người già.
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 18: Lồi động vật nào sau đây có hệ tuần hồn hở</b>
<b>A. Châu chấu. </b> <b>B. Cá. </b> <b>C. Giun đất</b> <b>D. Ếch</b>
<b>Câu 19: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?</b>
<b>A. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Pc – kin → </b>
Các tâm nhĩ, tâm thất co.
<b>B. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Pc – kin → </b>
<b>C. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his → </b>
Các tâm nhĩ, tâm thất co.
<b>D. Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Pc – kin → </b>
Các tâm nhĩ, tâm thất co.
<b>Câu 20: Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì</b>
<b>A. mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ </b>
làm vỡ mạch.
<b>B. thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao </b>
dễ làm vỡ mạch.
<b>C. mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp </b>
cao dễ làm vỡ mạch.
<b>D. mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm </b>
vỡ mạch.
<b>Câu 21: Phát biểu khơng đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là</b>
<b>A. càng xa tim, huyết áp càng giảm.</b>
<b>B. tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.</b>
<b>C. sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử </b>
máu với nhau khi vận chuyển.
<b>D. huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.</b>
<b>A. tổng tiết diện của mao mạch lớn. </b>
<b>B. số lượng mao mạch lớn hơn.</b>
<b>C. mao mạch thường ở xa tim. </b>
<b>D. áp lực co bóp của tim giảm.</b>
<b>A. Thận. </b> <b>B. Tim. </b> <b>C. Mạch máu.</b> <b>D. Phổi.</b>
<b>Câu 24: Châu chấu là động vật có hình thức trao đổi khí qua</b>
<b>A. hệ thống ống khí. </b> <b>B. mang. </b>
<b>C. phổi.</b> <b>D. bề mặt cơ thể.</b>
<b>Câu 25: Chức năng nào sau đây khơng thuộc về hệ tuần hồn?</b>
<b>A. Đưa các sản phẩm tổng hợp của tế bào đến nơi cần (hoocmôn, enzim, kháng </b>
thể…).
<b>B. Thải các chất cặn bã ra ngồi (khí CO</b>2, ure, các chất độc…).
<b>C. Vận chuyển các chất cần thiết từ mơi trường ngồi vào tế bào (oxi, chất dinh </b>
dưỡng).
<b>D. Đưa các sản phẩm phân hủy trong quá trình dị hóa đến cơ quan bài tiết.</b>
<b>Câu 26:</b>
Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?
<b>A. Tiêu hố trong túi tiêu hóa. </b> <b>B. Tiêu hoá ngoại bào.</b>
<b>C. Tiêu hoá trong ống tiêu hóa. </b> <b>D. Tiêu hố nội bào.</b>
Phân đơi là hình thức sinh sản vơ tính có ở
<b>A. thủy tức. </b> <b>B. bọt biển. </b> <b>C. giun dẹp. </b> <b>D. giun đất.</b>
<b>Câu 28:</b>
Ở động vật ăn thịt, q trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày bao gồm
<b>A. chỉ có tiêu hóa hóa học. </b> <b>B. tiêu hóa nội bào và ngoại bào.</b>
<b>C. chỉ có tiêu hóa cơ học. </b> <b>D. tiêu hóa cơ học và hóa học.</b>
<b>Câu 29: Hơ hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hơ hấp kị khí ở điểm nào?</b>
<b>A. Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO</b>2 và H2O , cung cấp cho sinh vật khác sống.
<b>B. Hơ hấp hiếu khí xảy ra tại mọi lồi sinh vật cịn hơ hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số </b>
lồi sinh vật nhất định.
<b>C. Hơ hấp hiếu khí cần O</b>2 cịn kị khí khơng cần O2 .
<b>D. Hơ hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hơ hấp kị khí.</b>
<b>Câu 30: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về cảm ứng ở động vật?</b>
<b>A. Các hình thức cảm ứng của động vật đều là phản xạ.</b>
<b>B. Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống là các phản xạ khơng điều kiện </b>
và có điều kiện.
<b>C. Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển đọng của cơ thể hoặc co rút </b>
của chất nguyên sinh.
<b>D. Cảm ứng giúp động vật tồn tại và phát triển.</b>
<b>Câu 31: Cho các phát biểu sau.</b>
(1)Những động vật phát triển qua biến thái khơng hồn tồn phải qua nhiều lần lột xác.
(2)Vòng đời của bướm lần lượt trải qua các giai đoạn: trứng, sâu bướm, nhộng, bướm
trưởng thành.
(3)Phát triển của ếch thuộc kiểu hình biến thái hồn tồn.
(4)Hai hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là
ecdixon và juvenin.
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở động vật?
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 32: Nếu một người có nhịp tim là 50 lần/phút thì mỗi chu kì tim kéo dài bao </b>
nhiêu?
<b>A. 1,0 giây</b> <b>B. 0,8 giây.</b> <b>C. 1,2 giây.</b> <b>D. 0,75 giây.</b>
<b>Câu 33: Hệ thần kinh dạng ống gặp ở những nhóm động vật nào sau đây? </b>
<b>A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. </b>
<b>C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giáp xát. </b>
<b>D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.</b>
<b>Câu 34: Nồng độ progesteron và estrogen cao có tác dụng gì?</b>
<b>A. Kích thích tuyến n và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.</b>
<b>B. Gây ức chế ngược lên tuyến yên làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.</b>
<b>C. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm ức chế tiết GnRH, FSH, LH.</b>
<b>D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH, LH.</b>
<b>Câu 35: Sự tiêu hóa prơtêin bắt đầu từ</b>
<b>A. miệng</b> <b>B. dạ dày</b> <b>C. ruột non</b> <b>D. ruột già</b>
<b>Câu 36: Hãy tưởng tượng bạn đang thưởng thức một bữa ăn có các chất dinh dưỡng </b>
sau đây. Chất nào khơng được tiêu hóa khi hấp thụ?
<b>A. Prôtêin.</b> <b>B. Pôlisaccarit. </b> <b>C. Axit nuclêic. </b> <b>D. Axit amin.</b>
<b>Câu 37: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng ?</b>
<b>A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở</b>
<b>B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng</b>
<b>C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.</b>
<b>D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở.</b>
<b>Câu 38: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng trình tự các pha trong chu kì hoạt động của </b>
tim?
<b>A. Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ → Pha dãn chung.</b>
<b>B. Pha dãn chung →Pha co tâm nhĩ → Pha co tâm thất,</b>
<b>C. Pha dãn chung → Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ.</b>
<b>D. Pha co tâm nhĩ → Pha co tâm thất → Pha dãn chung.</b>
<b>Câu 39: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ </b>
quan nào sau đây
<b>A. Tuyến ruột và tuyến tuỵ</b> <b>B. Gan và thận</b>
<b>C. Phổi và thận</b> <b>D. Các hệ đệm</b>
<b>Câu 40: ở động vật nhai lại, ngăn nào của dạ dày có chức năng giống như dạ dày của </b>
thú ăn thịt và ăn tạp?
<b>A. Dạ tổ ong</b> <b>B. Dạ lá sách.</b> <b>C. Dạ cỏ</b> <b>D. Dạ múi khế.</b>
<b>Câu 41: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà khơng có nguy hiểm nào, gả con </b>
không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập
<b>A. quen nhờn</b> <b>B. in vết</b> <b>C. học khôn </b> <b>D. học ngầm</b>
<b>Câu 42: Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?</b>
<b>A. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ.</b>
<b>B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn</b>
<b>C. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật tiết ea enzim tiêu hóa </b>
xellulozo
<b>D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại</b>
<b>Câu 43: Các bộ phận của hệ tuần hoàn?</b>
<b>A. Dịch tuần hoàn(máu hoặc máu- nước mô) </b>
<b>B. Hệ thống mạch máu</b>
<b>C. Tim </b>
<b>D. Cả A, B và C</b>
<b>Câu 44: ở động vật có những hình thức tiêu hóa nào?</b>
<b>A. Tiêu hóa nội bào </b> <b>B. Tiêu hóa ngoại bào</b>
<b>C. Tiêu hóa thực bào </b> <b>D. Cả A và B</b>
<b>Câu 45: Nhóm động vật khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O</b>2 và máu giàu CO2 ở
tim?
<b>C. Bò sát(trừ cá sấu), chim, thú</b> <b>D. Cá xương, chim, thú</b>
<b>Câu 46: Ở nữ giới, hoocmon nào kích thích nang trứng phát triển và tiết estrogen?</b>
<b>A. GnRH</b> <b>B. Tiroxin</b> <b>C. LH </b> <b>D. FSH</b>
<b>Câu 47: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về thú ăn thịt?</b>
<b>A. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn.</b>
<b>B. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.</b>
<b>C. Chúng có dạ dày kép lớn.</b>
<b>D. Thức ăn được tiêu hóa hóa học nhờ pepsin trong dạ dày</b>
<b>Câu 48: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?</b>
(1) Lực co tim. (2) Khối lượng máu (3) Nhịp tim
(3) Số lượng hồng cầu (5) Độ quánh của máu (6) Sự đàn hồi của mạch máu
<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 6</b> <b>D. 5</b>
<b>Câu 49: Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?</b>
<b>A. Trai sơng</b> <b>B. Chim bồ câu.</b> <b>C. Ốc sên.</b> <b>D. Châu chấu.</b>
<b>Câu 50: Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường </b>
diễn ra ở mang?
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. A</b> <b>2. B</b> <b>3. A</b> <b>4. C</b> <b>5. D</b> <b>6. C</b> <b>7. C</b> <b>8. B</b> <b>9. D</b> <b>10. D</b>
<b>11. C</b> <b>12. A</b> <b>13. D</b> <b>14. D</b> <b>15. B</b> <b>16. B</b> <b>17. A</b> <b>18. A</b> <b>19. A</b> <b>20. A</b>
<b>21. C</b> <b>22. A</b> <b>23. A</b> <b>24. A</b> <b>25. B</b> <b>26. D</b> <b>27. C</b> <b>28. D</b> <b>29. D</b> <b>30. A</b>
<b>31. D</b> <b>32. C</b> <b>33. A</b> <b>34. D</b> <b>35. B</b> <b>36. D</b> <b>37. C</b> <b>38. D</b> <b>39. B</b> <b>40. D</b>
<b>41. A</b> <b>42. A</b> <b>43. D</b> <b>44. D</b> <b>45. D</b> <b>46. D</b> <b>47. C</b> <b>48. D</b> <b>49. B</b> <b>50. B</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là: Chưa có HTK (động vật đơn bào),
HTK dạng lưới ( Ruột khoang : Thủy tức…), HTK dạng chuỗi hạch (Côn trùng, thân
mềm), HTK dạng ống (Chim, Thú, Bò sát)
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 2. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phổi chim có nhiều ống khí.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 3. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 4. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 5. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 6. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 7. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 8. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Côn trùng hơ hấp bằng hệ thống ống khí, các ớng khí dẫn khí trao đổi khí trực tiếp với
các tế bào, hệ tuần hoàn không vận chuyển khí
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 9. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ làm tăng số loại alen.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 10. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Trai sơng và tơm hơ hấp bằng mang. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể diễn ra ở động vật
đơn bào và đa bào bậc thấp (giun tròn, giun dẹp, giun đốt và ruột khoang)
Có 3 lồi (1), (4), (5)
<b>Chọn D.</b>
<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 12. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 13. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Ý A sai vì manh tràng ở thú ăn thực vật phát triển vì có tác dụng tiêu hóa xenlulozo</b>
<b>Ý B sai, ruột non dài để hấp thụ các chất tốt nhất</b>
<b>Ý C sai, răng nanh không phát triển</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 14. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Đặc điểm không có ở cá xương là D; hệ tuần hoàn ở cá xương là hệ tuần hoàn đơn, tim
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 15. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Động vật ăn thịt có răng nanh phát triển
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 16. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là B: Hemoglobin (ĐV có xương sống); hemocyanin (Cu và ở chân
khớp, thân mềm);hemerythrin; myoglobin
<b>Ý A sai</b>
<b>Ý C sai, hô hấp ở chim hiệu quả nhất</b>
<b>Ý D sai tế bào bạch cầu có khả năng xuyên qua mạch để tới các nơi cần.</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 17. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là:1,2
<b>Ý 3 sai vì: Nếu huyết áp phụ thuộc tổng tiết diện thì ở mao mạch sẽ thấp nhất nhưng </b>
thực tế là tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất.
<b>Ý 4 sai vì huyết áp ở người già cao hơn người trẻ</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 18. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Hệ tuần hoàn hở có ở thân mềm, chân khớp
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 19. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 21. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Huyết áp là áp lực của máu vào thành mạch
Phát biểu không đúng với đặc tính của huyết áp là C, huyết áp giảm dần trong hệ
mạch.
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 22. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Máu ở mao mạch chảy chậm hơn động mạch là vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 23. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 25. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Chức năng B không phải của hệ tuần hoàn, đây là chức năng của hệ bài tiết
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 26. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 27. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phân đôi có ở giun dẹp
Thủy tức: Nảy chồi
Bọt biển: Phân mảnh
Giun đất: Sinh sản hữu tính
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 28. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ở động vật ăn thịt, tiêu hóa ở dạ dày gồm tiêu hóa hóa học (nhờ các enzyme); tiêu hóa
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 29. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí
VD: Hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose tạo 38 ATP>> 2ATP (hô hấp kị khí)
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 30. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu không đúng là A, ở động vật chưa có hệ thần kinh thì chưa có phản xạ.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 31. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cả 4 phát biểu trên đều đúng
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 32. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 33. Chọn A.</b>
Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 34. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Nồng độ progesteron và estrogen cao có tác dụng ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi
làm giảm tiết GnRH, FSH, LH
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 35. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sự tiêu hóa protein bắt đầu từ dạ dày, môi trường axit của dạ dày làm cho enzyme
pepsin hoạt động mạnh.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 36. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Axit amin là đơn phân của protein, khi tiêu hóa hồn tồn protein ta thu được axit
amin → axit amin khơng được tiêu hóa khi hấp thụ
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 37. Chọn C.</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 38. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 39. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì nhờ gan và thận.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 40. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 41. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 42. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Dạ múi khế của động vật nhai lại tương tự như dạ dày của động vật ăn thịt
<b>Chọn A</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 45. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Những động vật có tim 4 ngăn thì máu giàu O2 và CO2 khơng bị hồ trộn vào nhau:
chim, thú, cá sấu
Ngồi ra cá xương có hệ tuần hồn đơn thì máu giàu O2 và CO2 khơng bị hồ trộn vào
nhau
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 46. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
FSH là hormone kích thích nang trứng phát triển
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 47. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu sai là C, chúng có dạ dày đơn, nhỏ
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 48. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Huyết áp thay đổi do các yếu tố 1,2,3,5,6 (SGK Sinh 11 trang 83)
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 49. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 50. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Mức độ 2: Thông hiểu - Vận dụng</b>
<b>A. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. </b>
<b>B. các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.</b>
<b>C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. </b>
<b>D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.</b>
<b>Câu 2: Tại sao vận tốc máu ở mao mạch lại chậm hơn ở động mạch ?</b>
<b>A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi động mạch</b>
<b>B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành động mạch</b>
<b>C. Tổng tiết diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch</b>
<b>D. Thành mao mạch có cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành động mạch </b>
khơng có
<b>Câu 3: Xét các đặc điểm sau:</b>
<b>1) Máu được tin bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể</b>
<b>2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô</b>
<b>3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc độ máu chảy </b>
nhanh
<b>4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trức tiếp với tế bào sau đó trở về tim</b>
<b>5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp , tốc độ máu chảy chậm</b>
Có bao nhiêu đặc điểm đúng đối với hệ tuần hoàn hở ?
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 4: Ở cá xương mang có diễn tích trao đổi khí lớn vì :</b>
<b>(1) Mang có nhiều cung mang</b>
<b>(2) Mỗi cung mang có nhiều phiến mang</b>
<b>(3) Mang có khả năng mở rộng</b>
<b>(4) Mang có diềm nắp mang</b>
Phương án trả lời đúng là :
<b>A. 2 và 3</b> <b>B. 1 và 4</b> <b>C. 2 và 4</b> <b>D. 1 và 2</b>
<b>Câu 5: Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật ?</b>
1. Tất cả các lồi thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn
2. Ở thú ăn thịt , thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày ở người
3. Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật
4. Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào
<b>A. II,III </b> <b>B. I, IV </b> <b>C. I,III</b> <b>D. II, IV</b>
<b>Câu 6: Khi nói về sinh sản sinh dưỡng, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?</b>
I. Cá thể sống độc lập vẫn có thể sinh con, các con sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống
nhau và giống mẹ.
II. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với mơi trường biên động nhiều.
III. Tạo ra thế hệ con rất đa dạng về di truyền.
IV Khơng có sự kết hợp của 3 q trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 7: Khi nói về ni cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp</b>
<b>B. Phương pháp ni cấy mơ có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian </b>
ngắn
<b>C. Phương pháp ni cấy mơ có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có </b>
nguy cơ tuyệt chủng
<b>D. Phương pháp ni cấy mơ tiết kiệm được diện tích nhân giống</b>
<b>Câu 8: Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thần gỗ được sinh ra từ dâu ?</b>
<b>C. Tầng sinh mạch </b> <b>D. Mạch rây thứ cấp</b>
<b>Câu 9: Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 </b>
pha : tâm nhĩ co : tâm thất co : dãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn
chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co là
<b>A. 1/6</b> <b>B. 1/5</b>
<b>C. 2/5 </b> <b>D. 5/6</b>
<b>Câu 10: Cho các nhận định sau:</b>
(1) Ở người, tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh giao cảm lớn hơn
nhiều lần tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh vận động.
(2) Tốc độ lan truyền trên sợi thần kinh khơng có bao mlin chậm hơn so với sợi thần
kinh có bao myêlin.
(3) Lan truyền nhảy cóc làm cho nhiều vùng trên sợi trục chưa kịp nhận thơng tin về
kích thích.
(4) Lan truyền liên tục làm đẩy nhanh tốc độ lan truyền thông tin trên sợi trục.
Có bao nhiêu nhận định khơng đúng
<b>A. 5</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 11: Các nhóm động vật sau đều có sự phân chia thứ bậc ngoại trừ:</b>
<b>A. Đàn gà</b> <b>B. Đàn ngựa</b> <b>C. Đàn hổ </b> <b>D. Đàn kiến</b>
<b>Câu 12: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở?</b>
<b>A. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.</b>
<b>B. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.</b>
<b>C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi </b>
chất
<b>D. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.</b>
<b>Câu 13: Trong cơ chế điều hòa sinh trứng ở người, vùng dưới đồi tiết GnRH kích </b>
thích tuyến yên tiết các hoocmon FSH và LH có tác dụng kích thích buồng trứng làm
cho trứng chín và rụng tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmon progesterol và ơstrogen
làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên. Một trong những biện pháp tránh thai
<b>A. LH</b> <b>B. GnRH</b> <b>C. FSH</b> <b>D. Progesterol</b>
<b>Câu 14: Ý nào sau đây không đúng khi nói về q trình sinh trưởng và phát triển ở </b>
động vật?
<b>A. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.</b>
<b>B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu </b>
hoặc thừa đều có thể bị bệnh.
<b>C. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau </b>
khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
<b>D. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.</b>
<b>Câu 15: Khi nói về đặc tính của huyết áp, có các kết luận sau.</b>
1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
2.Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.
3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.
4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân
tử máu với nhau khi vận chuyển.
5.Huyết áp tăng dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
<b>Có bao nhiêu kết luận không đúng?</b>
<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>
II. Máu ở động mạch phổi nghèo CO2
III. Máu ở tĩnh mạch chủ giàu O2
IV. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu O2
<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 17: Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm </b>
thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ oxi trong máu động
mạch của người này là 21ml/100ml máu. Có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển vào
động mạch chủ trong một phút?
<b>A. 7500 ml</b> <b>B. 5250 ml</b> <b>C. 110250 ml</b> <b>D. 1102,5 ml.</b>
<b>Câu 18: Đặc điểm khơng có trong q trình truyền tin qua xinap hóa học là</b>
<b>A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần </b>
kinh rồi lan truyền đi tiếp
<b>B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca</b>2+<sub> gắn vào màng trước vỡ ra và qua </sub>
khe xinap đến màng sau
<b>C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước</b>
<b>Câu 19: Khi nói về đặc điểm của sinh sản hữu tính ở động vật, phát biểu nào sau </b>
<b>đây không đúng?</b>
<b>A. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.</b>
<b>B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.</b>
<b>C. Là hình thức sinh sản phổ biến ở các loài động vật.</b>
<b>D. tạo ra được nhiều biến dị tố hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.</b>
<b>Câu 20: Phát biểu nào sao đây khơng đúng khi nói về hơ hấp ở động vật?</b>
<b>A. Chim hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên đã hấp thụ được 90% O</b>2 trong
khơng khí.
<b>B. Phổi lưỡng cư là một cái túi đơn giản, được cấu tạo bởi một sổ ít phế nang, nên </b>
q trình traọ đổi khí chủ yếu được thực hiện qua da.
<b>C. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch </b>
song song và cùng chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch của mang.
<b>Câu 21: Sau một thời gian dài đứng yên tại chỗ, máu trong tĩnh mạch ở chân người </b>
quay trở về tim khó khăn hơn, điều này là do
<b>A. huyết áp trong tĩnh mạch tăng.</b>
<b>B. các cơ ở chân không co dãn.</b>
<b>C. sức hút của tim kém đi.</b>
<b>D. Tốc độ dòng máu giảm dần.</b>
<b>Câu 22: Khi nói về cơ chế điều hịa sinh sản, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
(1) Các hoocmơn tham gia điều hịa sinh trứng là FSH và LH của tuyến yên, GnRH
của vùng dưới đồi.
(2) Ơstrơgen kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.
(3) GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH và LH.
(4) FSH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmôn testostêrôn làm ống sinh tinh sản sinh ra
tinh trùng.
<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 23: Một bệnh nhân X có khối u trong dạ dày. Bệnh nhân X được bác sĩ chỉ định </b>
phẫu thuật cắt bỏ khối u. Việc cắt bỏ khối u đồng nghĩa với dạ dày của anh ấy cũng sẽ
bị thu hẹp khoảng 1/2 so với lúc bình thường. Sau khi, bệnh nhân X phẫu thuật và hồi
<b>phục về nhà, dự đốn nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Bệnh nhân X khơng thể ăn các loại thịt được nữa.</b>
<b>B. Dạ dày giảm khả năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.</b>
<b>C. Dạ dày mất khả năng tiêu hóa hóa học.</b>
<b>Câu 24: Đặc điểm hệ tiêu hóa của thỏ và ngựa là</b>
<b>A. răng nanh phát triển, răng hàm to. </b>
<b>B. dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển</b>
<b>C. dạ dày đơn, manh tràng kém phát triển. </b>
<b>D. dạ dày đơn, ruột ngắn.</b>
<b>Câu 25: Khi nói về hệ tuần hồn kín, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào.
II. Máu đi từ động mạch sang mao mạch và theo tĩnh mạch trở về tim
<b>III. Máu chảy trong động mạch với áp lực trung bình hoặc cao.</b>
<b>IV. Tốc độ máu chảy trong mạch nhanh.</b>
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 26: Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục
thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincơlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ
được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 27: Máu bơm từ tâm thất phải lên động mạch phổi của người bình thường có đặc </b>
điểm:
<b>A. Máu pha</b> <b>B. Máu nghèo O</b>2
<b>C. Máu nghèo CO</b>2 <b>D. Máu giàu O</b>2
<b>Câu 28: Cá xương có thế lấy được hom 80% lượng O</b>2 của nước đi qua mang vì dịng
nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch
<b>A. song song với dòng nước </b> <b>B. song song, cùng chiều với dòng nước</b>
<b>A. cao, tốc độ máu chảy nhanh.</b> <b>B. thấp, tốc độ máu chảy chậm,</b>
<b>C. thấp, tốc độ máu chảy nhanh.</b> <b>D. cao, tốc độ máu chạy chậm.</b>
<b>Câu 30: ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn</b>
<b>A. phần lớn là tập tính bẩm sinh </b> <b>B. phần lớn là tập tính học được</b>
<b>C. một số ít là tập tính bẩm sinh</b> <b>D. là tập tính học được</b>
<b>Câu 31: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của </b>
trẻ nhỏ ?
<b>A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa </b>
Na để hình thành xương
<b>B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa </b>
Ca để hình thành xương
<b>C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chun hóa </b>
K để hình thành xương.
<b>D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị ơxy hố để </b>
hình thành xương.
<b>Câu 32: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình phát triển </b>
của bướm?
(1) Bướm thuộc nhóm biến thái khơng hồn tồn.
(2) Nhộng là giai đoạn biến đổi từ sâu thành bướm trưởng thành.
(3) Sâu bướm là giai đoạn sinh sản, đẻ trứng.
(4) Sâu bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác và biến đổi thành nhộng.
<b>Câu 33: Ở người, trong q trình hít vào, con đường đi nào của khí chỉ ra dưới đây là </b>
phù hợp?
<b>A. Mũi → thanh quản → khí quản → tiểu phế quản → phế quản → phế nang.</b>
<b>B. Mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang.</b>
<b>C. Mũi → hầu → thực quản → nắp thanh quản → thanh quản → khí quản → tiểu </b>
phế quản → phế quản.
<b>D. Mũi → Khí quản → thanh quản → phế quản → phế nang → tiểu phế quản.</b>
<b>Câu 34: Khi nói về hệ tuần hồn của người và các khía cạnh liên quan, phát biểu nào </b>
sau đây chính xác?
<b>A. Huyết áp tại các vị trí khác nhau của động mạch có giá trị tương đương nhau và </b>
giá trị này lớn hơn huyết áp của tĩnh mạch.
<b>B. Trong vịng t̀n hồn lớn, mao mạch có đường kính nhỏ nhất và tổng tiết diện của </b>
mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch.
<b>C. Trong pha thất co, thể tích của tâm thất là nhỏ nhất gây ra một áp lực đẩy máu vào </b>
động mạch từ đó tạo ra huyết áp tối đa.
<b>D. Bắt đầu từ mao mạch, trên con đường máu về tim giá trị huyết áp tăng dần từ mao </b>
mạch, tiểu tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ.
<b>Câu 35: Khi nói về q trình hơ hấp của các loài động vật, trong số các phát biểu sau </b>
đây:
I. Tốc độ khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ thuận với độ dày của bề mặt
traođổi.
II. Ở côn trùng, khí oxy từ ống khí được vận chuyển nhờ các phân tử hemoglobin
trongmáu.
III. Hiệu suất q trình trao đổi khí ở lưỡng cư, bị sát, thú thấp hơn so với ởchim.
IV. Ở người, chưa đến 50% lượng khí oxy đi vào phế nang được hấp thu vào máu.
Số phát biểu chính xác là:
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 36: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình phát triển </b>
của bướm?
(1) Bướm thuộc nhóm biến thái khơng hồn tồn.
(2) Nhộng là giai đoạn biến đổi từ sâu hành bướm trưởng thành.
(3) Sâu bướm là giai đoạn sinh sản, đẻ trứng.
(4) Sâu bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác và biến đổi thành nhộng.
<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 37: Những nguyên nhân nào sau đây làm huyết áp giảm dần trong hệ mạch?</b>
(1) Do lực ma sát của máu với thành mạch.
(2) Do lực ma sát giữa các phân tử máu với nhau.
(3) Do sự co bóp của tim ngày càng giảm.
(4) Do độ dày của thành mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch. Số đáp án đúng
là:
<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 38: Ở người, ruột thừa có thể gây nguy hiểm khi bị viêm nhiễm nhưng vẫn tồn </b>
tại. Giải thích nào sau đây hợp lý nhất?
<b>A. Do ruột thừa không gây chết đối với người.</b>
<b>B. Do được di truyền từ loài tổ tiên.</b>
<b>C. Do chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên loại bỏ hồn tồn.</b>
<b>D. Do ruột thừa có vai trị tiêu hóa xenlulozo</b>
<b>B. Ống khí của cơn trùng khơng có mao mạch bao quanh, ống khí của chim có mao </b>
mạch bao quanh.
<b>C. Q trình trao đổi khí của tất cả các động vật trên cạn diễn ra ở phế nang.</b>
<b>D. Ở mang của cá, dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dịng </b>
nước chảy bên ngồi mao mạch.
<b>Câu 40: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội mơi?</b>
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội mơi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ
phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm
mạnh nhất.
IV. Phổi khơng tham gia điều hịa cân bằng pH máu.
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 41: Đặc điểm nào sau đây là ưu điểm của sinh sản vơ tính so với sinh sản hữu </b>
tính ?
<b>A. Tạo ra các cá thể mới da dạng về các đặc điểm di truyền.</b>
<b>B. Tạo rạ các cá thể mới có thể thích nghi linh hoạt với mơi trưịng sống thay đổi</b>
<b>C. cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu.</b>
<b>D. Tạo ra sớ lượng lớn con cháu đa dạng về kiểu hình.</b>
<b>Câu 42: Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucose trong máu tăng lên. Cơ </b>
thể điều hòa nồng độ glucose trong máu bằng những phản ứng nào dưới đây ?
1. Tuyến tụy tiết insulin
2. Tuyến tụy tiết glucagon
3. Gan biến đổi glucose thành glicogen
4. Gan biến đổi glicogen thành glucose
5. Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucose
<b>A. 2,4,5</b> <b>B. 1,3,5</b> <b>C. 1,4,5</b> <b>D. 2,3,5</b>
<b>Câu 43: Ông Hải, 50 tuổi, người Việt Nam khi đo huyết áp thu được kết quả hiện trên </b>
máy như hình bên.
Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng:
I. Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) bằng 140mmHg.
II. Huyết áp tâm trương ( ứng với lúc tim dãn) bằng 90mmHg.
III. Nếu bác sỹ do huyết áp cho ông Hải bằng huyết áp kế đồng hồ thi khi nghe thấy
tiếng tim đập đầu tiên là lúc kim đồng hồ chi vào số 90
IV. nếu kỹ thuật và kết quả đo chính xác thì ông Hải bị bệnh cao huyết áp
<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>
<b>Câu 44: Q trình tiêu hóa của động vật nhai lại</b>
<b>Câu 45: Ở người, huyết áp có thể tăng lên trong bao nhiêu trường hợp sau đây?</b>
I. Một học sinh vừa mới chạy bộ 2 vòng sân banh.
II. Một học sinh nằm nghỉ ngơi nghe nhạc thư giãn.
III. Một cụ già bị xơ vữa động mạch.
IV. Một người bị mất nhiều máu do tai nạn giao thông.
<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điều hịa sinh </b>
sản ở động vật?
(1) Khi nữ giới bị cắt bỏ cả hai buồng trứng thì tuyến n và vùng dưới đồi khơng bị
ức chế ngược bởi ơstrơgen và prơgestêrơn dẫn đến khơng có kinh nguyệt.
(2) Hoocmơn LH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng.
(3) Trong điều hòa sinh tinh và sinh trứng, hệ nội tiết đóng vai trị chủ yếu.
(4) Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh
trứng.
(5) Điều tiết nồng độ các hoocmôn sinh dục đực và cái chủ yếu là nhờ mối liên hệ
ngược từ tuyết sinh dục lên tuyết yên và vùng dưới đồi.
<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 47: Ở động vật biến thái hoàn tồn, hoocmon juvenin</b>
<b>A. Hoạt động trong suốt giai đoạn phơi. </b>
<b>B. Chỉ hoạt động trong giai đoạn ấu trùng.</b>
<b>C. Chỉ hoạt động ở giai đoạn trưởng thành.</b>
<b>D. Hoạt động trong giai đoạn hậu phôi.</b>
<b>Câu 48: Xét các đặc điểm sau:</b>
(1) Máu được tìm bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể.
(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô.
(3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy
(4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim.
(5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chảy máu chậm.
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở.
<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 49: Các nhà nghiên cứu cho chó ăn thức ăn đánh dấu phóng xạ và theo dõi các </b>
phân tử thức ăn được hấp thụ. Loại phân tử nào sau đây di chuyển theo con đường
khác với các con đường còn lại?
<b>A. Cacbohidrat. </b> <b>B. Prôtêin. </b> <b>C. Axit nuclêic. </b> <b>D. Chất béo.</b>
<b>Câu 50: Khi theo dõi điện tâm đồ của một bệnh nhân, thấy các tâm nhĩ co rút bình </b>
thường và nhịp nhàng, song qua vài nhịp đập thì tâm thất khơng co rút. Điều này là do
<b>A. Nút nhĩ thất hoạt động bất thường.</b>
<b>B. Van bán nguyệt hoạt động bất thường.</b>
<b>C. Động mạch vành hoạt động bất thường.</b>
<b>D. Nút xoang nhĩ hoạt động bất thường.</b>
<b>Câu 51: Cho các đặc điểm sau:</b>
1. Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ thể ban đầu.
2. Trải qua giảm phân tạo giao tử.
3. Khơng có sự kết hợp giữa tính trùng và tế bào trứng.
4. Tạo cá thể mới có bộ NST mang một nửa của bố và một nửa của mẹ.
5. Dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.
6. Có ở động vật bậc thấp.
7. Có ở các động vật.
<b>A. 2, 4, 6, 7</b> <b>B. 1,3,5, 6.</b> <b>C. 3,4, 5,7</b> <b>D. 1,3, 5,7.</b>
<b>Câu 52: Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?</b>
<b>A. Khe xinap→Màng trước xinap→Chùy xinap→Màng sau xinap</b>
<b>B. Màng trước xinap→Chùy xinap→ Khen xinap→Màng sau xinap</b>
<b>C. Màng sau xinap→Khe xinap→Chùy xinap→Màng trước xinap</b>
<b>D. Chùy xinap→Màng trước xinap→Khe xinap→Màng sau xinap</b>
<b>Câu 53: Xét các đặc điểm sau:</b>
(1) Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể
(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô
(3) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc độ máu chảy
nhanh
(4) Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim
(5) Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 54: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo </b>
nguyên tắc phản xạ. Hầu hết các phản xạ của chúng là:
<b>A. phản xạ không điều kiện </b> <b>B. phản xạ có điều kiện</b>
<b>C. sự co tồn bộ cơ thể </b> <b>D. co rút chất nguyên sinh</b>
<b>Câu 55: Khi nói về q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào </b>
sau đây đúng?
<b>A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.</b>
<b>B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizơxơm.</b>
<b>C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.</b>
<b>D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.</b>
<b>Câu 56: Khi nói về hệ hơ hấp và hệ tuần hồn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau </b>
đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hồn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế
nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu
CO2.
III. Trong hệ tuần hồn kép, máu trong động mạch ln giàu O2 hơn máu trong tĩnh
mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 57: Cho các đặc điểm của vận tốc máu sau đây</b>
<b>(1) Máu vận chuyển càng xa nên ma sát càng lớn</b>
<b>(3) Đường kính của từng mao mạch là rất nhỏ nhưng tổng tiết diện hệ mao mạch lại rất </b>
lớn
<b>(4) Vận tốc máu chảy từ mao mạch về tĩnh mạch chủ giảm dần</b>
<b>(5) Vận tốc máu chảy từ động mạch về mao mạch giảm dần</b>
Số phát biểu đúng là:
<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>
<b>Câu 58: Vì sao phụ nữ uống thuốc hoặc tiêm thuốc tránh thai có chứa hoocmơn </b>
progesteron và estrogen có thể tránh được mang thai?
<b>A. Do các hoocmơn có khả năng ngăn cản khơng cho tinh trùng gặp trứng.</b>
<b>B. Do các hoocmơn này có khả năng tiêu diệt hết tinh trùng.</b>
<b>D. Do các hoocmôn này tác động ức chế tuyến yên, làm giảm tiết FSH và LH dẫn đến </b>
trứng không chín và khơng rụng.
<b>Câu 59: Cho các lồi động vật thuộc các lớp : Côn trùng, lưỡng cư, cá, chim, giáp xác. </b>
Cho các phát biểu sau :
(1) Lưỡng cư chỉ hô hấp bằng da
(2) Lồi hơ hấp được nhờ ống khí hoặc khí quản thuộc lớp cá
(3) Các lồi thuộc lớp bị sát,chim, thú hơ hấp bằng phổi
(4) Các lồi thuộc lớp côn trùng, giáp xác, cá hô hấp bằng mang
<b>Số phát biểu đúng là</b>
<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>
<b>Câu 60: Khi ăn quá mặn, cơ thể sẽ có mấy hoạt động điều tiết trong số các hoạt động </b>
dưới đây:
I. Tăng tái hấp thu nước ở ông thận,
II. Tăng lượng nước tiểu bài xuất.
III. Tăng tiết hoocmôn ADH ở thùy sau tuyến yên.
IV. Co động mạch thận
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. D</b> <b>2. C</b> <b>3. B</b> <b>4. D</b> <b>5. A</b> <b>6. B</b> <b>7. A</b> <b>8. A</b> <b>9. C</b> <b>10. D</b>
<b>11. C</b> <b>12. D</b> <b>13. D</b> <b>14. D</b> <b>15. C</b> <b>16. C</b> <b>17. D</b> <b>18. C</b> <b>19. A</b> <b>20. C</b>
<b>21. B</b> <b>22. C</b> <b>23. B</b> <b>24. B</b> <b>25. D</b> <b>26. B</b> <b>27. B</b> <b>28. D</b> <b>29. B</b> <b>30. B</b>
<b>31. B</b> <b>32. D</b> <b>33. B</b> <b>34. C</b> <b>35. A</b> <b>36. A</b> <b>37. A</b> <b>38. C</b> <b>39. B</b> <b>40. B</b>
<b>41. C</b> <b>42. B</b> <b>43. A</b> <b>44. C</b> <b>45. D</b> <b>46. D</b> <b>47. B</b> <b>48. D</b> <b>49. D</b> <b>50. A</b>
<b>51. B</b> <b>52. D</b> <b>53. B</b> <b>54. A</b> <b>55. D</b> <b>56. A</b> <b>57. D</b> <b>58. D</b> <b>59. B</b> <b>60. B</b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Khi thiếu iot tuyến giáp sẽ không tiết tiroxin , tuyến yên sẽ tiết hormone thúc đẩy
tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp → bướu cổ, trẻ em sẽ chậm
lớn, trí tuệ kém phát triển.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu vào tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp,
Vận tốc máu ở mao mạch chậm hơn ở động mạch là vì Tổng tiết diện của các mao
mạch lớn hơn nhiều so với tiết diện của động mạch
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 3. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là :
- Máu được tim bơm vào động mạch sau đó tràn vào khoang cơ thể (1)
- Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô (2)
- Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim (4)
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp , tốc độ máu chảy chậm (5)
Sơ đồ hệ tuần hoàn hở
Số đáp án đúng là 4
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 4. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 5. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:
<b>I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn</b>
<b>II đúng</b>
<b>III đúng</b>
<b>IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 6. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cơ thể sinh ra bởi sinh sản sinh dưỡng có kiểu gen giống nhau và giống cơ thể mẹ.
Xét các phát biểu :
<b>I đúng.</b>
<b>II, III sai, các cơ thể sinh ra bởi sinh sản sinh dưỡng có kiểu gen giống nhau nên khi </b>
mơi trường thay đổi thì bị ảnh hưởng hàng loạt
<b>IV đúng, chỉ có q trình ngun phân</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 7. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Nuôi cấy mô : đưa mô thực vật vào môi trường có đủ chất dinh dưỡng, chất kích thích
sinh trưởng để các tế bào phân chia, các tế bào có kiểu gen giống nhau
<b>Phát biểu sai là A, ni cấy mô không thể tạo ra biến dị tổ hợp, biến dị tổ hợp được tạo </b>
ra qua giao phối.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 8. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ngoài cùng của cây thân gỗ là bần.
Bần được sinh ra từ tầng sinh bần
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 9. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 10. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
1 sai tốc độ truyền trên sợi thần kinh vận động nhanh hơn trên sợi giao cảm
2 đúng
3 đúng
4 sai vì lan truyền liên tục làm tốc độ lan truyền trên sợi trục chậm
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Hổ khơng có phân chia thứ bậc do chúng sống đơn độc
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 12. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 13. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 14. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phát biểu sai là D, trong những điều kiện bất lợi thì sinh trưởng có thể bị ngừng lại</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 15. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
<b>1. đúng</b>
<b>2. đúng</b>
<b>3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm</b>
<b>4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi </b>
vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu
<b>5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 16. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:
<b>I,IV đúng</b>
<b>III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi</b>
<b>II sai, máu ở động mạch phổi giàu CO</b>2
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 17. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Số lần tâm thất co tống máu vào động mạch chủ là 600,8=75600,8=75 lần
Số ml O2 được được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút
là: 75×70100×21=1102,575×70100×21=1102,5 ml
<b>Chọn D</b>
Sự kiện khơng diễn ra là C, vì xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ màng trước tới
màng sau.
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 19. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu không đúng là A
Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do có sự tổ hợp lại vật chất di truyền nên
khơng duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 20. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu sai là C
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch
<b>song song và ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch của mang</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Máu ở tĩnh mạch trở về tim được là do:
- Các cơ co bóp
- Do các van tĩnh mạch làm máu không chảy ngược lại.
Khi ta đứng yên tại chỗ trong khoảng thời gian dài, các cơ không co dãn làm máu trở
về tim khó khăn hơn
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 22. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là: (1),(3)
Ý (2) sai vì Ơstrơgen là hormone sinh dục nữ
Ý (4) sai vì LH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmơn testostêrơn cịn FSH làm ống sinh
tinh sản sinh ra tinh trùng
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 23. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Dạ dày có chức năng tiêu hóa hóa học (chủ yếu tiêu hóa protein do tiết pepsin) và tiêu
cơ học do hoạt động co bóp.
Do thể tích dạ dày giảm nên khả năng tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
Ý A,C sai, vì 1 nửa dạ dày đó vẫn vẫn có khả năng tiết pepsin tiêu hóa thịt.
Ý D sai, ruột non không tiết pepsin
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 24. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thỏ và ngựa đều là động vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên có dạ dày đơn và
manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>I sai, máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mạch máu</b>
<b>II đúng</b>
<b>Câu 26. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là: II, IV
<b>Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ, </b>
tuyến
<b>Ý II sai vì còn có các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 27. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Máu từ tâm thất phải đi vào động mạch phổi nghèo oxi và giàu CO2 được đưa lên phổi
để trao đổi khí
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 28. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 29. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 30. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ở đợng vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn phần lớn là tập tính học được từ
đồng loại
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 31. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 32. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>(1) sai, bướm biến thái hoàn toàn</b>
<b>(2) đúng</b>
<b>(3) sai, sâu là giai đoạn con non, bướm mới đẻ trứng</b>
<b>(4) đúng.</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 33. Chọn B.</b>
Mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang.
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 34. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là C
<b>Ý A sai vì càng xa tim, huyết áp càng giảm</b>
<b>Ý B sai vì tổng tiết diện của mao mạch là lớn nhất</b>
<b>Ý D sai vì huyết áp giảm dần, ở tĩnh mạch chủ huyết áp thấp nhất</b>
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 35. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:
<b>I sai, tốc độ khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt </b>
traođổi: bề mặt trao đổi càng mỏng thì trao đổi càng nhanh
<b>II sai, các tế bào trao đổi khí trực tiếp qua hệ thống ống khí, hệ tuần hoàn không tham </b>
gia vận chuyển khí
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 36. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là: (4),(2)
<b>Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn</b>
<b>Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 37. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do các nguyên nhân : (1),(2)
Ý (3) không đúng, huyết áp sẽ giảm khi lực co bóp của tim giảm
Ý (4) sai, độ dày của mao mạch nhỏ hơn của tĩnh mạch nhưng huyết áp ở tĩnh mạch
thấp hơn ở mao mạch.
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 38. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ruột thừa là cơ quan thoái hóa ở người, do chưa đủ thời gian để CLTN loại bỏ hoàn
toàn nên ruột thừa vẫn tồn tại
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 39. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là B: ống khí của côn trùng dẫn khí trực tiếp tới các tế bào, hệ tuần
hoàn của côn trùng không vận chuyển khí, còn ở chim các ống khí nằm trong phổi có
các mao mạch bao quanh
<b>Ý A sai vì các loài thú dưới nước như cá heo, cá voi hô hấp bằng phổi</b>
<b>Ý C sai vì trao đổi khí ở chim không diễn ra ở phế nang, phổi chim cấu tạo bởi các </b>
ống khí
<b>Ý D sai vì Ở mang của cá, dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược </b>
<b>chiều với dịng nước chảy bên ngồi mao mạch</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 40. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các phát biểu đúng là I,II
<b>Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat</b>
<b>Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO</b>2 trong máu
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 41. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Sinh sản vơ tính: là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể
mới có vật liệu di truyền giống hệt nó, khơng có sự kết hợp giữa tinh trùng.
Vậy ưu điểm của sinh sản vơ tính so với sinh sản hữu tính là C
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 42. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Khi nồng độ glucose trong máu tăng, tuyến tụy sẽ tiết insulin để gan chuyển hóa
glucose thành glicogen đồng thời Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng
glucose
<b>Chọn B</b>
Vận dụng kiến thức trong bài 21 SGK Sinh 11 cơ bản : THỰC HÀNH : đo một số chỉ
tiêu sinh lí ở người
Phân tích kết quả :
140mmHg là huyết áp tâm thu tương ứng với khi tim co
90mmHg là huyết áp tâm trương tương ứng với khi tim dãn
Xét các phát biểu
<b>I đúng</b>
<b>II đúng</b>
<b>III sai, tiếng nghe thấy đầu tiên ứng với huyết áp tối đa 140mmHg</b>
<b>IV đúng, huyết áp tối đa ở người Việt Nam trưởng thành là 110 – 120mmHg</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 44. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Qúa trình tiêu hóa của động vật nhai lại gồm
+ Tiêu hóa cơ học: nhờ sự co bóp của các cơ
+ Tiêu hóa hóa học: nhờ các enzyme
+ Tiêu hóa sinh học: nhờ các VSV
<b>Chọn C</b>
<b>Câu 45. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh của máu sự
đàn hồi của mạch máu đều có thể làm thay đổi huyết áp
Xét các trường hợp:
I có thể làm thay đổi huyết áp, vì tim đập nhanh, tống một lượng lớn máu vào động
mạch
II huyết áp không thay đổi
III huyết áp cao, vì độ dàn hồi của mạch máu kém, lòng mạch hẹp
IV làm giảm huyết áp vì mất máu, lượng máu lưu thông trong mạch giảm
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 46. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>(1) sai, khi cắt bỏ buồng trứng, sẽ không còn hormone estrogen và progesteron nên </b>
niêm mạc tử cung không dày lên nên không có sự bong ra dẫn tới không có kinh
nguyệt
<b>(2) sai, FSH mới kích thích ông sinh tính sản sinh ra tinh trùng</b>
<b>(3) đúng</b>
<b>(4) đúng</b>
<b>(5) sai, mối liên hệ ngược từ tuyến sinh dục lên yên và vùng dưới đồi là điều tiết quá </b>
trình sinh trứng
<b>Chọn D</b>
Hormone juvenin chỉ tác dụng ở giai đoạn ấu trùng
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 48. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là: (1),(2),(4),(5)
Ý (3) là đặc điểm của hệ tuần hồn kín
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 49. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Ta thấy 3 đại phân tử: cacbohidrat, protein, axit nucleic đều là các đại phân tử được
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 50. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các tâm nhĩ co rút bình thường chứng tỏ vẫn nhận được xung điện từ nút xoang nhĩ.
Các tâm thất không co rút chứng tỏ nút nhĩ thất không phát xung điện truyền cho bó
his và mạng Puockin
<b>Chọn A</b>
Các hình thức này đều là sinh sản vơ tính chúng có chung các đặc điểm: 1,3,5,6
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 52. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 53. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là : 1,3,4,5
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 54. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Các động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có các phản xạ định khu, tại nơi bị kích
thích, hầu hết phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 55. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phát biểu đúng là D
<b>Ý A sai vì thức ăn được biến đổi cơ học và hố học</b>
<b>Ý B sai vì thức ăn được tiêu hoá bởi enzyme tiêu hoá</b>
<b>Ý C sai vì ngành Ruột khoang đều có túi tiêu hố</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 56. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>I sai, ở chim có hệ tuần hoàn kép nhưng phổi được cấu tạo bởi nhiều ống khí</b>
<b>II sai, tâm thất của cá khơng có sự pha trộn máu giàu O</b>2 và máu giàu CO2
<b>III sai, máu trong động mạch phổi nghèo oxi hơn tĩnh mạch phổi</b>
<b>IV đúng, huyết áp giảm dần trong hệ mạch</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 57. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:
(2) Sai, vận tốc máu ở mao mạch nhỏ nhất
(3) Đúng.
(4) Sai, vận tốc máu ở tĩnh mạch cao hơn mao mạch
(5) Đúng.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 58. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Khi người phụ nữ uống thuốc hoặc tiêm hormone progesteron và estrogen thì các
hormone này tác động lên tuyến yên làm giảm tiết FSH, LH làm trứng không chín và
không rụng.
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 59. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu
<b>(1) sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi</b>
<b>(2) sai, lớp cá hô hấp bằng mang</b>
<b>(3) đúng</b>
<b>(4) sai, côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 60. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Khi ăn quá mặn, cơ thể có xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt động
có thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống bài niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới
thận giảm)