Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Giáo án tự chọn hóa 12 kì 1 (2021-2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.87 KB, 63 trang )

Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm được: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon
b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về mối liên quan đó viết được các dãy chuyển hố hố học giữa các
chất.
c. Trọng tâm
- Hoàn thành sơ đồ phản ứng về mối liên hệ giữa các loại hidrocacbon
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung;
+ Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại;
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi các RH .
+ Năng lực tính tốn:
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Sơ đồ: Mối liên quan giữa hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon (Phô tô sơ đồ
trong SGK nâng cao)
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.


III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp học, khơi gợi hứng thú của HS vào tiết học. HS tiếp
nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
b. Phương thức tổ chức:
Trị chơi ơ chữ

Đi tìm ơ chữ bí ẩn

1


Câu 1 ( 7 ô ):
Sản phẩm hữu cơ nào được tạo ra khi oxi hóa ancol bậc I bằng CuO
Câu 2 (6 ơ)
Chất có khả năng phản ứng với dung dịch brom ở điều kiện thường tạo ra kết tủa trắng
Câu 3 ( 2 ô )
Trong phân tử ancol, nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon…….?
Câu 4 ( 5 ô)
Tên của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tráng gương
Câu 5 ( 3 ô ) :
Trong phản ứng tách nước của ancol để sinh ra anken, nhóm OH tách cùng với H của cacbon bậc….
tạo ra sản phẩm chính?
Câu 6 ( 5 ơ ):
Khi cho ancol, phenol, axit cacboxylic cùng tác dụng với Natri sinh ra khí nào?
Câu 7 ( 3 ơ ):
Trong phản ứng tráng gương, anđehit đóng vai trị là chất gì?
Câu 8 ( 5 ô ):
Khử anđehit bằng hiđro thu được sản phẩm nào?
B: Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Lý thuyết
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành bảng tổng kết
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện theo hình thức bốc thăm.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
2


GV chuẩn xác kiến thức:
II – HIĐROCACBON
ANKAN
Công thức CnH2n+2 (n ≥ 1)
chung

ANKIN
CnH2n-2 (n ≥ 2)

ANKAĐIEN ANKYLBEZEN
CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 (n ≥ 6)
3)

- Có 1 liên kết - Có 2 liên - Có vịng benzen
ba, mạch hở
kết đơi, mạch
hở
- Có đồng
- Có đồng phân vị
phân

mạch
trí tương đối của
cacbon

nhánh ankyl
đồng phân vị
trí liên kết ba.
Tính
- Phản ứng thế - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng - Phản ứng thế
chất
halogen.
cộng.
cộng.
cộng.
(halogen, nitro).
hoá học
- Phản ứng tách - Phản ứng - Phản ứng thế - Phản ứng - Phản ứng cộng.
hiđro.
trùng hợp.
H ở cacbon trùng hợp.
- Khơng làm
đầu mạch có - Tác dụng
mất màu dung - Tác dụng với liên kết ba.
với chất oxi
dịch KMnO4
chất oxi hoá.
- Tác dụng với hoá.
chất oxi hoá.
III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
DẪN

XUẤT ANCOL NO, ĐƠN PHENOL
HALOGEN
CHỨC,
MẠCH HỞ
Công thức chung CxHyX
CnH2n+1OH (n ≥ 1)
C6H5OH
- Phản ứng thế X bằng - Phản ứng với kim - Phản ứng với kim loại kiềm.
nhóm OH.
loại kiềm.
- Phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phản ứng tách - Phản ứng thế nhóm - Phản ứng thế ngun tử H của
Tính chất hố hiđrohalogenua.
OH
vịng benzen.
học
- Phản ứng tách
nước.
- Phản ứng oxi hố
khơng hồn tồn.
- Phản ứng cháy.
Thế
H
của Từ dẫn xuất halogen Từ benzen hay cumen.
hiđrocacbon bằng X.
hoặc anken.
Điều chế
- Cộng HX hoặc X2
vào anken, ankin.
- Oxi hoá ancol bậc I

- Oxi hoá ancol bậc - Oxi hoá anđehit
- Oxi hoá etilen để II
- Oxi hoá cắt mạch cacbon.
Điều chế
điều
chế
anđehit
- Sản xuất CH3COOH
axetic
+ Lên men giấm.
+ Từ CH3OH.
Đặc
Điểm
cấu tạo

- Chỉ có liên kết
đơn chức, mạch
hở
- Có đồng phân
mạch cacbon

ANKEN
CnH2n (n ≥ 2)
- Có 1 liên kết
đơi, mạch hở
- Có đp mạch
cacbon, đf vị
trí liên kết đơi
và đồng phân
hình học


Hoạt động 2: Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon
Hoạt động 1: Lý thuyết
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa giữa các hiđrocacbon.
3


+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
a- Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm
- Phương pháp đề hiđro hoá
- Phương pháp Crackinh
b- Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no.
- Phương pháp hiđro hố khơng hồn tồn
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Câu 1: Có bao nhiêu ancol ứng với cơng thức phân tử C3H8O?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

Câu 2: Có bao nhiêu ancol ứng với công thức phân tử C4H10O?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Cho dãy các chất: CH3CH2-CH=CH2; CH3-CH3; CH2=CH-CH2-OH; C6H5-OH (phenol);
CH2=CH2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch brom là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 3: Cho dãy các chất: CH3CH2-CH=CH2; CH3-CH3; CH2=CH-CH2-OH; C6H5-OH (phenol);
CH2=CH2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch brom tạo ra kết tủa trắng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Cho dãy các chất: butan, but-1-en, but-1-in, toluen, stiren, benzen, phenol. Số chất trong dãy
tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học cis-trans?
A. CH3-CH=C(CH3)2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH3-CH=CH-CH3.
D. CH2=C(CH3)2.
Câu 7: Hiđrocacbon thơm X có CTCT:
CH3


CH3

Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là
A. 1,5 - đimetylbenzen.
B. 1,4 - đimetylbenzen.
C. 1,3 - đimetylbenzen.
D. 1,2 - đimetylbenzen.
Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. xuất hiện kết tủa trắng.
4


B. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng.
C. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng.
D. nước brom bị mất màu.
Câu 9: Cho vài giọt axit nitric vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. xuất hiện kết tủa đen.
C. xuất hiện kết tủa vàng.
D. Khơng hiện tượng.
Câu 10: Chất có thể tạo liên kết hiđro là:
A. C2H6.
B. C2H5OH. C. CH3-O-CH3.
D. C2H4.
Câu 11: Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là:
A. C2H6.
B. C2H5OH.
C. CH3-O-CH3.
D. C2H4.

Câu 12: Công thức phân tử tổng quát của ankan là




A. CnH2n-2 (n 2).
B. CnH2n (n 2).
C. CnH2n +2 (n 1).
D. CnH2n (n 2).
Câu 13: Công thức phân tử tổng quát của anken là









A. CnH2n-2 (n 2).
B. CnH2n (n 2).
C. CnH2n (n 1).
D. CnH2n (n 2).
Câu 14: Công thức phân tử tổng quát của ankin là




A. CnH2n-2 (n 2).
B. CnH2n (n 2).

C. CnH2n +2 (n 1).
D. CnH2n-2 (n 3).
Câu 15: Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O.
B. C3H8O3.
C. C3H8O2.
D. C3H6O3.
Câu 16: Công thức cấu tạo thu gọn của ancol metylic là
A. CH3OH.
B. C3H7OH.
C. C3H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 17: Công thức cấu tạo thu gọn của ancol etylic là
A. CH3OH.
B. C3H7OH.
C. C3H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 18: Chất tác dụng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa vàng là
A. ancol metylic.
B. but-1-in.
C. etilen.
D. but-2-in.
Câu 19: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch
A.Br2
B. KMnO4
C. HCl
D. AgNO3 trong NH3
Câu 20: Cho các chất : etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in. Trong các chất trên,số chất
phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa là
A.3

B. 4
C. 5
D. 2
Câu 21: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường ?
A.benzen
B. metan
C. toluen
D. Axetilen
Câu 22: Phương trình hóa học nào dưới đây sai?
Fe ,t o


A. C6H6 + Br2
C6H5Br + HBr.
H2SO4đă
c


B. C6H5OH + 3HNO3 đặc
C6H2(NO2)3OH + 3H2O.
to


C. C2H5OH + CuO
CH3-CHO + Cu + H2O.



D. CH3OH + NaOH
CH3ONa + H2O.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở) thu được 8,8 gam CO2 và
5,4gam H2O. Công thức X là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở) thu được 6,72 lít CO2 và 7,2
gam H2O. Cơng thức X là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.

5


Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X (no, đơn chức, mạch hở). Toàn bộ sản phẩm dẫn qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng
5,4gam và bình 2 tạo 20 gam kết tủa. Cơng thức X là:
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 26: Để nhận biết các dung dịch hoặc chất lỏng sau: glixerol, etanol và phenol có thể dùng thuốc
thừ nào sau đây?
A. Na, dung dịch brom.
B. dung dịch brom, Cu(OH)2.
C. dung dịch brom, quỳ tím.
D. Cu(OH)2, quỳ tím.
Câu 27: Để nhận biết các dung dịch hoặc chất sau: butan, but-1-en, but-1-in có thể dùng thuốc thừ

nào sau đây?
A. dung dịch brom, thuốc tím
B. dung dịch brom, Cu(OH)2.
C. dung dịch brom, quỳ tím.
D. dung dịch brom, AgNO3.
Câu 28: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào phenol (lỏng).
(2) Cho ancol etylic vào dung dịch NaOH.
(3) Cho dung dịch glixerol ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
(4) Cho Na vào một lượng dư ancol etylic.
(5) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch C6H5ONa.
Số thí nghiệm có phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3.
Câu 29: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch brom vào phenol (lỏng).
(2) Cho ancol etylic vào dung dịch NaOH.
(3) Cho dung dịch glixerol ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
(4) Cho Na vào một lượng dư ancol etylic.
(5) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch C6H5ONa.
(6) Cho dung dịch metanol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
Số thí nghiệm có phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3.
Câu 30: Cu(OH)2 có thể tan được trong chất nào:
A. ancol etylic

B. Glixerol
C. Đimetyl ete
D. metan .
Câu 31: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là:
A. Na, CuO, HBr
B. NaOH, CuO, HBr
C. Na, HBr, Mg
D. CuO, HBr, K2CO3
Câu 32: Cho các ancol sau : CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3CH(OH)-CH2OH.
Số chất trong các anncol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit. Vậy ancol A là:
A. ancol bậc 1
B. ancol bậc 2
C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2
D. ancol bậc 3
Câu 34: Oxi hóa ancol nào sau đây khơng tạo anđehit ?
A.CH3OH.
B.(CH3)2CHCH2OH.
C. C2H5CH2OH
D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 35: thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau:
phenol, etanol, nước là:
A. Etanol < nước < phenol.
C. Nước < phenol < etanol.
B. Etanol < phenol < nước.
D. Phenol < nước < etanol.

D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
1. Mục tiêu hoạt động:

6


Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các câu
hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là
những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp.
2. Nội dung hoạt động:
HS giải quyết câu hỏi sau: Khái niệm Andehit, axit ccboxylic, tính chất vật lí, hóa học, CTCT.
3. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV hướng dẫn HS về nhà làm.
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp
theo, động viên khích lệ HS kịp thời

Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
TIẾT 2: ĐỐT CHÁY ESTE

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần este.
b. Kĩ năng:

- Viết được cơng thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngun tử cacbon.
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức.
c. Trọng tâm
− Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)
− Phản ứng đốt cháy este.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản thân.;
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi este .
+ Năng lực tính tốn: bài tập xác định CTPT .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phiếu học tập của các nhóm
2. Học sinh: Ơn tập lý thuyết về este .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Giáo viên chiếu 1 số hình ảnh về nước hoa, dầu chuối ( để ăn chè), thịt mỡ, …
GV đặt câu hỏi : các chất đã cho thuộc loại nhóm chất nào đã học, Nêu công thức phân tử tổng quát
của este no, đơn chức, mạch hở.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : KHÁI NIỆM, DANH PHÁP CỦA ESTE
* Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề
7



+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Học sinh viết PTHH của ancol etylic với axit axetic; PTHH tổng quát của ancol đơn chức với axit
cacboxylic đơn chức. Từ đó đưa ra khái niệm về este. Nêu cách gọi tên este.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
I.Khái niệm, danh pháp của Este
1. Khái niệm.
* Este: Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm – COOH của axit cacboxylic bằng OR’ thì được este.
2, Danh pháp
- Tên este gồm tên gốc R' + tên gốc axit RCOO (đuôi "at")
HOẠT ĐỘNG 2 : PHẢN ỨNG CHÁY CỦA ESTE
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS viết phương trình phản ứng cháy của este no, đơn
chức, mạch hở. So sánh số mol của các sản phẩm cháy. Xây dựng cơng thức tính số mol của este
thông qua số mol của các chất trong phương trình cháy.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Các học sinh xung phong trình bày kết quả.
Các học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
CnH2nO2 + O2 → nCO2 + n H2O
→ nCO2 = nH2O
neste = 1,5nCO2-nO2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.

+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Câu 1:Phát biểu đúng là:
A.Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B.Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C.Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D.Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOCH3
B.CH3COOH
C.CH3COOCH3
D.HCOOC6H5
Câu 3: Cho một axit no, mạch hở, đơn chức tác dụng với 1 rượu no,đơn chức, mạch hở thu được
este X có cơng thức tổng qt là:
A. CnH2n-4O4
B. CnH2n-2O2
C. CnH2nO2
D. CnH2n+2O2
Câu 4: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
Câu 5:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 6: Este etyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.
C. CH3CHO.

D. 4.
D. 5.
D. CH3CH2OH.
8


Câu 7: Este etyl fomat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. HCOOCH3.
Câu 8:Vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2
Câu 9:Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl axetat
B. metyl propionat.
C. propyl axetat
D. etyl axetat
Câu 10:A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỉ khối hơi
của A so với H2 là 37. A có cơng thức phân tử là:
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C2H4O
Câu 11: Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và ancol no đơn chức có d A/CO2=2. Cơng
thức phân tử của X là:
A. C2H4O2

B. C4H6O2
C. C3H6O2
D. C4H8O2
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO 2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử
este là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2 (đktc) và 2,7g
nước. CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sp cháy qua bình đựng KOH dư, thấy
khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,15 và 0,15.
C. 0,25 và 0,05.
D. 0,05 và 0,25.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 g một este X rồi dẫn toàm bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong dư.Thấy bình 1 tăng 7,2 gam và bình 2 thu được
40 gam kết tủa.CTPT của X là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG :
* Hình thức: Ra bài tập.

* Kỹ thuật: Động não
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Tại sao không nên tái sử dụng dầu mỡ đã qua rán ở nhiệt độ cao hoặc khi mỡ, dầu khơng cịn trong,
đã sử dụng nhiều lần, có màu đen, mùi khét?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
Chất béo cịn có phản ứng oxi hóa do nối đơi C=C ở gốc axit khơng no của chất béo bị oxh chậm
bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này phân hủy thành các sp có mùi khó chịu → dầu mỡ bị ơi
thiu. Do đó, dầu mỡ thường được để ở nơi thoáng mát hoặc bảo quản trong tủ lạnh

9


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
TIẾT 3: THỦY PHÂN ESTE

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức phần este.
b. Kĩ năng:
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn chức.

- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp hoá học.
c. Trọng tâm
− Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)
− Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Tự lập, tự tin, tự chủ;
+ Có trách nhiệm với bản thân.;
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi este .
+ Năng lực tính tốn: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất) , xác định CTCT .
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phiếu học tập của các nhóm
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết về este .
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV đặt câu hỏi : Dân gian có câu :
“ Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.
Vì sao thịt mỡ và dưa hành được ăn cùng với nhau ? Giải thích và viết PTHH.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG.
10


+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu tính chất hóa học của este , viết phương trình phản

ứng minh họa.Viết phương trình điều chế este no, đơn chức, mạch hở.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
III.Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
1.Tính chất hóa học
Este dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ
a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit :
* Este → Axit cacboxylic+ ancol
o

H 2 SO4 d ,t


¬


- VD : CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH
b. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (Phản ứng xà phịng hóa) :
* Este → Muối của axit cacboxylic + ancol
o

- VD : CH3COOC2H5 + NaOH
2. Điều chế

t




CH3COONa + C2H5OH
o

H 2 SO4 d ,t


¬


- Phương pháp chung:
RCOOH + R’OH
RCOOR’+ H2O
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có khả năng tráng gương là:
A.5
B.2
C.4
D.6
Câu 2: Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A. Etyl axetat

B. propyl fomat
C.metylpropionat
D. Etylfomat
Câu 3: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. xà phịng hố
B. hidrat hoá
C. crackinh
D. sự lên men
Câu 3: (Câu 5. THPTQG – 2016) Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được ancol?
A. Tristearin.
B. Metyl axetat.
C. Vinuyl fomat.
D. Benzyl axetat.
Câu 4: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 5: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo ra hai muối ?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.
C. CH3OOC- COOCH3
D.CH3COOC6H5
Câu 6: Đun nóng chất nào sau đây trong dung dịch axit sunfuric thu được
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C3H7COOH.
Câu 7: Cho sơ đồ sau: C2H2→A→B→D→CH3COOC2H5
Các chất A, B, D tương ứng là:
A. C4H4, C4H6, C4H10
B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

11


C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH
D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH
Câu 8: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. HCOOH và C2H5OH.
CÁC BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH
0,5M vừa đủ thu được 8,2 gam một muối B. Xác định CTPT của muối B, este A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở A với 200 ml dung dịch NaOH
0,5M vừa đủ thu được 4,6 gam một ancol B. Xác định CTPT của muối B, este A.
Hướng dẫn:
Bài 1: Vì este đơn chức =>CTCT :RCOOR’


(R 1; R’ 15)
Số mol este = số mol muối = số mol NaOH= 0,1mol
 Meste = 74 = R + 44+ R’
 mà M muối = 82= R + 67
 R = 15 (CH3); R’= 15 (CH3)
 A: CH3COOCH3
Bài 2: Vì este đơn chức =>CTCT :RCOOR’


(R 1; R’ 15)
Số mol este = số mol muối = số mol NaOH= 0,1mol

 Meste = 88 = R + 44+ R’
 Mà Mancol = 46= 17 +R’
 R = 15 (CH3); R’= 29 (C2H5)
 CH3COOC2H5
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG :
* Hình thức: Ra bài tập.
* Kỹ thuật: Động não
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Tìm hiểu tác dụng, ưu nhược điểm của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập hoàn thành trong 2 phút.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
- Tác dụng của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp: Làm sạch các vết bẩn bám trên bề mặt: vải,
da....
- Chất giặt rửa tổng hợp giặt được trong cả nước cứng cịn xà phịng thì khơng.

12


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
TIẾT 4: ÔN TẬP CHƯƠNG I


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá và so sánh được các tính chất của este, chất béo.
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hố học của các chất.
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản của chương 1.
c. Trọng tâm
- Hệ thống hoá và so sánh được các tính chất của este, chất béo.
- Giải được một số bài tập về este.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư;
+ Tự lập, tự tin,
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm.
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất este , chất béo .
+ Năng lực thực hành hóa học: giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh. Ôn tập este, chất béo.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

13


A.Hoạt động khởi động: học sinh tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lại kiến thức chương 1
Câu 1: Cho các chất: etanol, glixerol, etylclorua, etylaxetat, vinylaxetat, natriaxetat, tripanmitin. Có
bao nhiêu chất là este?
A.3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo : CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A.Etyl axetat
B. Metyl axetat
C. Metyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 3: Thủy phân chất nào sau đây thu được glixerol:
A.Etyl axetat
B. Metyl axetat
C. Metyl propionat
D. triglixerit
Câu 4: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và glixerol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 5: Đun nóng este HCOOCH2CH3 với dung dịch H2SO4, sản phẩm thu được là
A. HCOOH và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH
Câu 6: Đun nóng este HCOOCH2CH3 với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. HCOOH và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH
Câu 7: Khi đun nóng hai loại axit béo với glixerol thu được tối đa bao nhiêu chất béo?
A.3
B. 4
C. 5
D. 6
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái niệm, CTTQ của este, chất béo.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu khái niệm, CTTQ của chất béo và este.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
- Khái niệm este:
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Cơng thức chung của este đơn chức:
+RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH).
+CTPT của Este đơn chức: CnH2n – 2kO2 (n



2)

≥2
+CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: CnH2nO2 ( n
)
- Khái niệm chất béo:
+ Chất béo là trieste của glyxerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C

(thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit.
R
- CTTQ: ( COO)3C3H5
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của este, chất béo.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: trình bày tính chất hóa học và viết pư minh họa của chất
béo và este.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Đại diện 2 nhóm trình bày trình bày kết quả.
Nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
14


* Tính chất hóa học của este.
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
2 SO4
H
→
RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH
2. Phản ứng xà phịng hóa:


RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
+) Phản ứng cộng:



VD: CH2 = CH – COO – CH3 + Br2
CH2Br – CHBr – COO – CH3
+) Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đơi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken.
Ví dụ:
CH3

CH3

|

C
|

n CH2 =

|

0

,t
xt



C
|

( - CH2 - )n
COOCH3

COOCH3
( metyl metacrylat)
(“Kính khó vỡ”)
* Tính chất hóa học của chất béo.
1. Phản ứng thủy phântrong môi trường axit:
H+
→
R
R
( COO)3C3H5 +3H2O
3 COOH + C3H5(OH)3
2. Phản ứng xà phòng hóa:
→ R
R
( COO)3C3H5 +3NaOH
3 COONa + C3H5(OH)3
3. Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng:
Ni
→
(C17H33COO)3C3H5+3H2
(C17H35COO)3C3H5
Triolein (Lỏng)
Tristearin (Rắn)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:

CÁC DẠNG BÀI TẬP TÍNH TỐN
DẠNG 1: THỦY PHÂN ESTE TRONG MƠI TRƯƠNG KIỀM
Câu 1 : Thủy phân hồn tồn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ thu
được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ, thu
được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat.
Câu 3: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3
gam ancol etylic. Công thức của este là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5
D. HCOOC2H5.
15


DẠNG 2: KẾT HỢP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY VÀ THỦY PHÂN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g hợp chất hữu cơ X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,08 g H 2O.
Nếu cho 1,48 g X t/d với NaOH thì thu được 1,36 g muối. CTCT của X là:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOH.

Câu 2: Đốt cháy hoàn tồn 1,1 g este X thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và 0,9 g H2O. Nếu cho 4,4 g X
t/d vừa đủ với 50 ml dd NaOH 1M thì tạo 4,1 g muối. CTCT của X là:
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7.
D. C3H7COOH.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 g nước.
Nếu cho 7,4 g X t/d hồn tồn với NaOH thì thu được 3,2 gam ancol Y và một lượng muối Z. Tìm
CTCT của X, khối lượng muối Z
A. CH3COOCH3; 8,2 g
B. CH3COOCH3; 6,8,g .
C. HCOOC2H5; 8,2 g
D. C. HCOOC2H5; 6,8 g
DẠNG 3: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HĨA
Câu 1: Thực hiện pứ este hóa m (gam) axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H 2SO4
đặc), thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất pứ đạt 100%) thì giá trị của m là:
A. 2,1g
B. 1,2g
C. 1,1g
D. 1,4 g
Câu 2: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H 2SO4 đặc xt). Đến khi pứ kết thúc
thu được 11g este. Hiệu suất pứ este hóa là:
A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
Câu 3: Cho 6 g axit axetic t/d với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu
được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:
A. 75%
B. 25%

C. 50%
D. 55%
DẠNG 4: THỦY PHÂN CHẤT BÉO
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn một lipit cần V mililit dung dịch NaOH 2M thu được 46 gam glixerol
(glixerin). Giá trị của V là:
A. 750ml
B. 250ml
C. 500ml
D. 83,3ml
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch 500ml dung dịch NaOH 1M thu được
99,8 gam chất rắn và 9,2 gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 97 gam
B. 79 gam
C. 89 gam
D. 98 gam
Câu 3: Thủy phân chất béo glixerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu
suất phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 8,100 kg
B. 0.750 kg
C. 0,736 kg
D. 6,900 kg
D. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận
dụng kiến thức. GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên
cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập còn lại trong các dạng bài tập đã hướng dẫn
trong phần C- Hoạt động luyện tập.
c) Phương thức tổ chức HĐ:
GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư

viện, ...)
Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài
liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có
tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.
d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ.
16


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

TIẾT 5: BÀI TẬP GLUCOZƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hố học.
- Nắm được tính chất hóa học của glucozơ.
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về glucozơ.
c. Trọng tâm
- Giải được một số bài tập về phản ứng tráng gương và phản ứng lên men của glucozơ.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ u thích mơn hóa, u thích thiên nhiên.
b. Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực thực hành hóa học: giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận.
+ Năng lực tính tốn: bài tập định lượng tính tốn theo phương trình hóa học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh. Ôn tập bài 6-glucozơ
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
17


1. Phương pháp dạy học
Dạy học theo tình huống
Phương pháp dạy học nhóm
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật chia nhóm
Kĩ thuật động não
I. MỤC TIÊU:
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch
đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là chất nào? Viết CTPT
và CTCT của chất đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương quan giữa tính cấu tạo và tính chất hóa học của glucozơ.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập .
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Kim loại Na
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) cho este 5 chức.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 3: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
A. Cu(OH)2
B. dung dịch brom.
C. [Ag(NH3)2] NO3
D. Na
Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về glucozơ và fructozơ
Cùng có phản ứng tráng gương do trong phân tử đều chứa nhóm CHO (1)
Là đồng phân của nhau (2)
Là hai dạng thù hình của cùng mọt chất (3)
Cùng tác dụng với Hiđro do tạo sobitol (4)
Trong phân tử cùng có năm nhóm OH (5).
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

-Thông qua các câu trả lời giáo viên chốt được mối tương quan giữa cấu tạo và tính chất hóa
học của glucozơ
Cacbohiđrat
Glucozơ

Đặc điểm cấu tạo
Mạch hở, mạch vịng .

Tính chất hóa học
-Tham gia phản ứng tráng
gương.

Dạng mạch hở
18


-Làm mất màu nước brom.
Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO

-Tác dụng với hiđro tạo
sorbitol.
-Tác dụng với Cu(OH)2
tạo dung dịc màu xanh
lam
- Tạo este năm chức với
anhiđritaxit.
- Tham gia phản ứng lên
men.

Fuctozơ

Mạch hở, mạch vịng.
Dạng mạch hở:

Tương tự như glucozơ
xong khơng làm mất màu
nước brom, và không lên
men

Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một
polihiđroxi xeton, có cơng thức cấu tạo thu gọn là:
Hoặc viết gọn là:
CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Hoạt động 2: glucozơ thực hiện phản ứng tráng gương.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập .
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhóm học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Bài 1:Đun nóng 50g dung dịch glucozơ với lượng dd AgNO3/NH3 dư thu được 4,32g bạc. Nồng độ
% của dung dịch glucozơ là: (C=12, H=1, O=16, Ag = 108).
A. 13,4%

B. 7,2%

C. 12,4%

D. 14,4%


Hướng dẫn giải:
C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O



C6H11O7NH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nAg = 0,04 mol
Theo PTHH ta có nGlucozơ = . nAg = .0,04 = 0,02 mol
19


mGlucozơ = 0,02.180 =3,6g
C%ddGlucozơ = 7,2%
Hoạt động 3: glucozơ thực hiện phản ứng ên men.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập .
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhóm học sinh xung phong trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Bài 2.
Cho 5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancoletylic . Khối lượng ancoletylic thu được
(Biết hiệu Suất của phản ứng đạt được 90% ) là :
A. 920g

B. 2044,4

C. 1840g


D. 925g

Hướng dẫn giải:
C6H12O6



2C2H5OH + 2CO2

mglucozơ= 5.80%.90% = 3,6 kg
nglucozơ = 3,6.1000/180 = 20 mol
nancol= 2. = 2.20 =40 mol
mancol = 40.46 = 1840g
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Bài tập củng cố
Câu 1. Đun nóng dd chứa 18g glucozơ với AgNO 3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng
Ag thu được.
A. 10,8g
B. 21,6
C. 28,6
D. 26,1
Câu 2. Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì thu được 10,8 g Ag .giá trị m là:
A. 9 g

B. 18
C. 27
D. Số khác.
Câu 3. Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hồn toàn dd chứa 18g glucozơ.
(H=80%)
A. 21,6g
B. 17,28
C. 5,4
D. 2,16
Câu 4. Khi lên men 180 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam
B.138 gam
C.276 gam
D.92 gam
Câu 5. Cho m gam glucozơ lên men, khí thốt ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g
kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%.
20


A. 54

B. 58

C. 84

D. 46

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG :
* Hình thức: Ra bài tập.
* Kỹ thuật: Động não

+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chỉ số đường huyết là gì? Chỉ số đường huyết an tồn đối với người bình thường? Các biện pháp
giúp kiểm sốt chỉ số đường huyết tốt cho cơ thể?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức
-Chỉ số đường huyết (viết tắt là GI (glycemic index) được định nghĩa là giá trị chỉ nồng độ glucose
có trong máu thường được đo bằng đơn vị là mmol/l hoặc mg/dl.
-Chỉ số đường huyết an tồn đối với người bình thường như sau:
+ Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).
+ Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).
+ Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).
+ HbA1C: < 5,7 %.
-Các biện pháp giúp kiểm soát chỉ số đường huyết tốt cho cơ thể:
+ Bổ sung thực phẩm màu xanh và đỏ tươi
+ Theo dõi đường huyết thường xuyên và đều đặn.
+ Uống đều đặn thuốc hạ đường huyết hay tiêm insulin
+ Thực hiện chế độ ăn hợp lý, cân đối các thành phần
+ Tập thể dục
+ Uống sữa

Lớp
21


Ngày soạn

Dạy


Tiết
Ngày

Tiết 6: BÀI TẬP SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hố và so sánh được các tính chất của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hố học
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
c. Trọng tâm
- Hệ thống hố và so sánh được các tính chất của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải được một số bài tập về phản ứng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Trung thực, tự trọng.
+ Tự lập, tự tin,
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
+ Năng lực thực hành hóa học: giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh. Ôn tập bài saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV : Chiếu một số hình ảnh cánh đồng Lúa, cánh đồng Mía, Túi bơng y tế .

Thành phần chính của các chất có trong các hình ảnh trên là gì. Cơng thức của chúng?
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : Cấu tạo phân tử
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu đặc điểm cấu tạo của saccarozơ, tinh bột, xenuozơ.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhóm học sinh trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Cacbohiđrat
Saccarozơ

Đặc điểm cấu tạo
Mạch vịng.
- Cơng thức phân tử: C12H22O11 .
22


- Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi

Tinh bột
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và amilopectin
a) Phân tử amilozơ
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành
mạch không phân nhánh
- Phân tử amilozơ khơng duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo. Mỗi vòng xoắn
gồm 6 gốc glucozơ
b) Phân tử amilopectin

- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:
+ Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài
(20 – 30 mắt xích α – glucozơ)
+ Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh
Xenlulozo
- Mạch phân tử không nhánh, khơng xoắn, có độ bền hóa học và cơ học cao
- Công thức phân tử: (C6H10O5)n
- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên
kết β – 1,4 – glicozit

-Trong mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm – OH tự do, cơng thức của xenlulozơ có
thể được viết là [C6H7O2(OH)3]n .
Hoạt động 2 : Tính chất hóa học
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành bản sau:
Chất tham gia phản ứng

Phương trình phản ứng

Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường
Phản ứng với dung dịch HNO3
đặc/H2SO4 đặc
23


Phản ứng với dd brom
Phản ứng tráng gương
Phản ứng thủy phân
Phản ứng lên men
Phản ứng với iot

+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhóm học sinh trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Chất tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng ( hoặc hiện tượng)
Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt saccarozơ
2C12H22O11 + Cu(OH)2(C12H21O11)2Cu +
độ thường
2H2O
Phản ứng với dung dịch HNO3 xenulozơ
[C6H7O2(OH)3]n
+
3nHNO3
đặc/H2SO4 đặc
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Phản ứng với dd brom
Phản ứng tráng gương
Phản ứng thủy phân
Phản ứng lên men
Phản ứng với iot

saccarozơ, tinh bột,
xenuozơ

C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6
(C6H10O5)n + nH2On C6H12O6


tinh bột

Xuất hiện màu xanh tím

Hoạt động 3:
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:Ra bài tập.
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: nhóm thực hiện.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
Nhóm học sinh trình bày kết quả.
Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Bài 1: Muốn có 9 kg gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là bao
nhiêu? ( Biết hiệu suất của phản ứng thủy phân là 90%):
Hướng dẫn giải:
C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6
Theo pt:
342 g
180 g
Theo bài
m kg
9 kg
m== 15,39 kg
Bài 2: Dùng 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột để sản xuất ancol etylic thì khối lượng ancol etylic thu
được là bao nhiêu? (Biết hiệu suất của cả quá trình đạt 81%).
Hướng dẫn giải:
Khối lượng tinh bột là: = 0,65 tấn
Theo pt:
Theo bài
m= = 29,9 %


(C6H10O5)n nC6H12O62C2H5OH
162 g
92 g
0,65 tấn
m tấn

24


Bài 3: Cho m g tinh bột sản xuất ancol etylic. Tồn bộ CO 2 sinh ra trong q trình lên mencho vào
dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 700 gam kết tủa. Hiệu suất giai đoạn thủy phân là 70% và lên men
là 81%. Tính giá trị của m:
(C6H10O5)n nC6H12O62CO22CaCO3
Theo pt:
162 g
200 g
Theo bài
mg
700 g
m= = 1000 g
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ra bài tập .
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm bài độc lập hoàn thành trong 4 phút.
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
HS xung phong chữa bài.
HS còn lại đánh giá, bổ sung.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Bài tập củng cố

Câu 1: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
Câu 2: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. protit.
B. saccarozơ.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 3: Khoai lang chứa nhiều tinh bột. Nhỏ iot lên mặt cắt củ khoai lang xuất hiện màu gì?
A. Tím.
B. Xanh.
C. Xanh tím.
D. Đen.
Câu 4:Chất nào sau đây khi đun nóng trong hỗn hợp axit nitric đặc và axit sunfuric đặc thu được
Xenlulozơ trinitrat ( thành phân của thuốc nổ khơng khói):
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 2 kg saccarozơ thu được :
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ
B. 2 kg glucozơ
C. 2 kg fructozơ
D. 1,0526 kg glucozơ và 01,0526 kg fructozơ
Câu 6: Thuỷ phân 32,4 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.36 gam
B.48 gam
C.27 gam

D.30 gam
Câu 7: Nếu dùng 171kg khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất
pứ là 70%.
A. 30,4 kg
B. 47,5 kg
C. 1187,5 kg
D.760 kg
Câu 15. Dùng 1 tấn ngơ chứa 35% chất trơ sản xuất ancol etylic thì khối lượng ancol etylic thu
được là bao nhiêu? Biết hiệu suất cả quá trình đạt 81%:
A.290 kg
B.295,3 kg
C.299 kg
D.350 kg
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG.
+ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV : Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu hai câu hỏi vì sao :
Vì sao khi nấu cơm tẻ thì cần nhiều nước ?
Vì sao khi nấu cơm nếp thì cần ít nước ?
+ Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: Ở nhà
+ Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: Tự lưu thành tài liệu học tập.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV chuẩn xác kiến thức:
Trong gạo tẻ, hàm lượng amilopectin (80%) ít hơn trong gạo nếp (98%). Amilopectin hầu như
không tan trong nước nên khi nấu cơm nếp cần ít nước hơn khi nấu cơm tẻ (cùng lượng gạo).

25


×