Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 32 môn Toán - Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.62 KB, 42 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
Từ ngày 15-19/4/2013

Thứ

Mơn
Chào cờ
Tập đọc
Sáng
Kể chuyện
Hai
Tốn
15/4
Anh văn
Chiều Anh văn
Thể dục
Chính tả
Tốn
Sáng
Mĩ thuật
Ba
Âm nhạc
16/4
Đạo đức
Chiều Tốn (TC)
TNXH
Tập đọc
Tốn
Sáng
Anh văn


Anh văn
17/4
LT& câu
Chiều TV (TC)
Tự học
Chính tả
Thể dục
Sáng
Tốn
Năm
Tập viết
18/4
TNXH
TV (TC)
Chiều

Sáu
19/4

Buổi

Tốn (TC)
TLV
Tốn
Sáng
Tin học
Thủ cơng
TV (TC)
Chiều Tự học
SHTT


Tên bài
Chào cờ
Người đi săn và con vượn *KNS, BVMT
Người đi săn và con vượn
Luyện tập chung
Unit 18
Unit 18
TC: Ai kéo khỏe
Ngôi nhà chung
Bài tốn liên quan rút về đơn vị
Vẽ tranh tĩnh vật
Ơn các bài hát
Dành cho địa phương
Luyện tập
Ngày và đêm trên Trái đất
Cuốn sổ tay
Luyện tập
Unit 19
Unit 19
Đặt và TLCH Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm
Luyện tập
Làm quạt giấy trịn (t2) *KNS
Hạt mưa *BVMT
TC: Ai kéo khỏe
Luyện tập
Ơn chữ hoa X
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái đất.
Dạy bù: TLV: Nói, viết về bảo vệ mơi trường *KNS,
BVMT (thứ sáu)

Dạy bù: Toán: Luyện tập chung (thứ sáu)
Nghỉ lễ (10/3 ÂL )


SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32
I. MỤC TIÊU
- Báo cáo tình hình hoạt động tuần qua và nhiệm vụ tuần đến.
- Biết được những việc mình làm được và chưa làm được. Duy trì những việc mình làm
được và khắc phục những việc mình chưa làm được.
- GDHS có tinh thần trách nhiệm trong học tập và trong tập thể.
II. NỘI DUNG
1. Báo cáo tình hình hoạt động tuần qua
- LT điều khiển y/c các nhóm trưởng báo cáo tình hoạt động tuần qua, những ưu điểm và
tồn tại
- Lớp phó đóng góp ý kiến
- Cá nhân ý kiến
- Lớp trưởng tổng kết
- GVCN phát biểu ý kiến, đánh giá thi đua
*Ưu điểm:

*Tồn tại

- Xếp thi đua từng tổ:
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
2. GVCN phổ biến ý kiến nhiệm vụ tuần đến:
- Tiếp tục học tuần 33.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nề nếp.

- Rèn chữ giữ vở
- Tham gia SH kỉ niệm ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày
Quốc tế lao động 1/5
- Truy bài đầu giờ, giúp bạn cùng tiến.
3. Sinh hoạt
- Tổ chức cho HS văn nghệ, chơi trò chơi.


CHÍNH TẢ( 63) N- V
NGƠI NHÀ CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác đẹp đoạn văn: Ngơi nhà chung
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài tập 2a hoặc 2b viết 2 lần trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết + cưỡi rũ rượu, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ.
trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở
nháp.
* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em
sẽ nghe viết đoạn văn: “ Ngôi nhà chung “
và làm bài tập chính tả phân biệt v/d
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần

- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại.
* Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
- Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là trái
- Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc đất.
phải làm là gì ?
- Là bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi trường,
đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật.
b. Hướng dẫn cách trình bày bài.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết - Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhưng,
hoa ? Vì sao ?
Đó.
c. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn - hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo.
khi viết chính tả.
- u cầu học sinh đọc và viết các từ vừa - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng
tìm được.
lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
d. Viết chính tả
e. Soát lỗi
g. Chấm từ 7 – 10 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2
* Chú ý: Giáo viên lựa chọn phần a, hoặc
phần b trong SGK, hoặc ra đề bài tập chính
tả mới để sửa lỗi chính tả mà học sinh lớp
mình thường mắc
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. Yêu

cầu học sinh tự làm trong nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng và 1 học - Học sinh tự làm trong nhóm
sinh đọc lại đoạn văn.
* Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Dán bài và đọc.


b) Tiến hành tương tự như phần a

* Bài 3
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Gọi 10 học sinh đọc

- Làm bài vào vở:
nương đỗ - nương ngô – lưng đeo gùi, tấp
nập đi làm nương – vút lên.
* Lời giải
về làng - dừng trước cửa - dừng - vẫn nổ vừa bóp kèn - vừa vỗ cửa xe - về - vội vàng
- đứng dậy - chạy vụt ra đường.

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
* Đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men
- Yêu cầu học sinh viết. Lưu ý học sinh các nâu.
tiếng có phụ âm l, n
- Học sinh viết bài vào vở.
* Nhận xét chữ viết của học sinh
b) Tiến hành tương tự như phần a.
- Đọc và viết:
4. Củng cố - dặn dị

Vinh và Vân vơ vườn dừa nhà Dương
* Nhận xét tiết học, yêu cầu những học sinh
viết sai từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài
cho đúng chính tả
* Dặn dị: Học sinh cả lớp chuẩn bị bài
sau: Hạt mưa


CHÍNH TẢ(64) ( N - V )
HẠT MƯA
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ: “ Hạt mưa “
- Tìm và viết được các từ bắt đầu l/n hoặc v/d theo nghĩa cho trước.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh đọc cho 2 học sinh - 1 học sinh đọc và viết:
viết trên bảng lớp, học sinh dưới lớp + PB: Cái lọ, bình lóng lánh nước men nâu.
viết vào vở nháp.
+ PN: Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
* Nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các
em sẽ nghe viết bài thơ: “ Hạt mưa “
và tìm, viết các từ bắt đầu bằng l/n
hoặc v/d theo nghĩa cho sẵn.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết
- Giáo viên đọc bài thơ lần 1

* Hỏi: Những câu thơ nói lên tác dụng
của hạt mưa ?

- Những câu thơ nào nói lên tính cách
tinh nghịch của hạt mưa ?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày
như thế nào cho đẹp ?
- Các dịng thơ được trình bày như thế
nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- u cầu học sinh đọc viết các từ vừa
tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh
d. Viết chính tả.
e. Sốt lỗi.
g. Chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2: Lưu ý: Giáo viên có thể lựa
chọn phần a hoặc phần b tuỳ theo lỗi
của học sinh địa phương.
a. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm

- Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại
Hạt mưa ủ trong vườn.
Thành mỡ màu của đất.
Hạt mưa trang mặt nước.

Làm gương cho trăng soi
- Hạt mưa đến là nghịch
Có hơm chẳng cần mây.
- Bài thơ có 3 khổ. Giữa hai khổ thơ ta để cách 1
dòng.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào

- PB: gió, sơng, trang, nghịch.
- PN: mỡ màu, gương, nghịch.
- 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết trên bảng
lớp.
- Học sinh tự viết

- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1 học sinh làm bảng lớp, học sinh dưới lớp viết
vào vở nháp.
- 1 học sinh chữa bài.
- Làm bài vào vở: Lào, Nam Cực, Thái Lan.


- Gọi học sinh chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng.
b. Tiến hành tương tự phần a.
4. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học, chữ viết của học
sinh.
* Dặn: Học sinh ghi nhớ các từ phân
biệt trong bài và chuẩn bị bài sau: Học
sinh nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở
lên phải viết lại bài cho đúng.


* Lời giải
màu vàng, cây dừa, coi voi.


TẬP LÀM VĂN(32): NĨI - VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý của SGK, kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về
một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào bài nói trên viết được một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến
10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.
• KNS: Giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận
II. Đồ dùng của học sinh:
- Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng, - 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo
yêu cầu đọc đoạn văn thuật lại các ý viên
kiến của các bạn trong nhóm khi em
bàn về việc: “ Em cần làm gì để bảo vệ
mơi trường “ ?
* Nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
* GV: Trong giờ tập làm văn này, các - Nghe giáo viên giới thiệu bài
em sẽ dựa vào các gợi ý trong SGK để
kể về một việc tốt em đã làm để góp
phần bảo vệ mơi trường, sau đó viết

những điều em vừa kể thành một đoạn
văn từ 7 đến 10 câu.
2. Hướng dẫn làm bài
* Bài 1
(KNS: Giao tiếp: Lắng nghe, cảm - Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi
nhận, chia sẻ, bình luận)
trường.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng
của bài.
theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Học sinh nối tiếp nhau trả lời
trong SGK
+ Dọn vệ sinh sân trường.
- Giáo viên giúp học sinh xác định thế + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
nào là việc tốt góp phần bảo vệ mơi trong trường.
trường: Em hãy kể tên những việc tốt + Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào
góp phần bảo vệ mơi trường mà học nơi quy định.
sinh chúng ta có thể tham gia.
+ Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ
xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi
công cộng.
+ Giữ sạch nhà, lớp học,…
- Nghe giáo viên định hướng và trả lời từng câu
định hướng:
- Giáo viên giúp học sinh định hướng
cho bài kể bằng cách lần lượt nêu các
câu hỏi sau, mỗi câu hỏi giáo viên cho + Em đã tham gia vệ sinh đường phố cùng các



3 đến 4 học sinh trả lời:
bác trong tổ dân phố. Em đã chăm sóc bồn hoa
+ Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào trước lớp cùng các bạn trong tổ. Em đã nhắc
khi nào ?
nhở, ngăn chặn các bạn không được bẻ cành, hái
hoa.
+ Em đã làm việc tốt đó ở dân phố nơi gia đình
em ở vào chiều thứ bảy tuần trước. Em đã làm
việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật
+ Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào vừa qua. Em đã làm việc tốt đó ở cơng viên Thủ
khi nào ?
Lệ khi được đi chơi cùng bố mẹ vào sáng chủ
nhật tuần trước.
+ Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu phố em
đã có mặt ngay. Em cùng mấy bạn nhỏ được
phân công quét dọn đường phố. Trước khi quét
chúng em vẩy nước cho đỡ bụi. Chúng em đã
+ Em tiến hành cơng việc đó ra sao ?
quét rất cẩn thận, vừa làm việc chúng em vừa có
thể trị chuyện nên rất vui mà cơng việc vẫn
hồn thành nhanh…
+ Em cảm thấy rất vui…
- Học sinh làm việc theo cặp.
+ Em cảm tưởng như thế nào khi làm
việc tốt đó ?
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi
cạnh kể cho nhau nghe về việc tốt em
đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.
- Gọi 1 số học sinh kể trước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm học sinh.

* Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
bài, nhắc nhở học sinh viết bài một
cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng.
* Giáo viên nhận xét cho điểm học
sinh.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc những học sinh chưa hoàn
thành bài tập 2 về nhà viết tiếp.
* Nhận xét tiết học, tuyên dương
những học sinh tích cực tham gia xây
dựng bài, phê bình nhắc nhở những
học sinh chưa chú ý học bài.
* Dặn: Học sinh về nhà chuẩn bị bài
sau.

- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
- Học sinh làm bài, sau đó một số học sinh đọc
bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận
xét.


TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( 63 )
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Có những kiến thức ban đầu về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: Sự kết tiếp
của ngày và đêm. Một ngày có 24 giờ, thời gian Trái Đất quay được 1 vòng quanh mình nó

được coi là một ngày.
- Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết được ý nghĩa hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
*Bàn tay nặn bột: Biết và giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất.
II. Chuẩn bị
- Đèn điện ( hoặc đèn pin, nến )
- Mô hình quả địa cầu ( cỡ to )
- Phiếu thảo luận, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời 2 - 2 học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi sau:
1. Mặt Trăng được coi là gì của Trái - Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất.Vì
Đất và tại sao lại được gọi như vậy ?
Mặt Trăng luôn chuyển động quanh Trái Đất
2. Hãy vẽ sơ đồ và đánh mũi tên chỉ
hướng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
* Giới thiệu bài mới: Các em đã được - Lắng nghe, ghi nhớ
học và đã nắm được Trái Đất là hành
tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt
Trời. Và đã từ lâu con người đã tiến
hành nhiều cuộc nghiên cứu để khám
phá dần Trái Đất. Nơi con người đang
sinh sống. Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô

sẽ cùng các em tìm hiểu dần về những
hiện tượng, những điều lý thú về Trái
Đất.
* Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và
đêm trên Trái Đất.
*Bàn tay nặn bột: Biết và giải thích - Học sinh quan sát
được hiện tượng ngày và đêm trên Trái
đất.
a.Tình huống xuất phát
- Em biết gì về ngày và đêm trên Trái - HS nêu
Đất?
b. Nêu ý kiến đề xuất
- GV cho HS nêu ý kiến bằng cách mô - HS hoạt động cá nhân rồi ghi vào bảng nhóm
tả bằng hình vẽ hoặc lời.
c. Nêu câu hỏi đề xuất


- GV gom câu hỏi ghi bảng
d. Đề xuất thí nghiệm
- GV cho HS thí nghiệm
- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm:
Đặt một bên là quả địa cầu, một bên là
bóng đèn (đèn pin hoặc ngọn nến )
trong phịng tối. Đánh dấu bất kỳ một
nước trên quả địa cầu. Giáo viên đứng
trước quả địa cầu, quay từ từ cho nó
chuyển động ngược chiều kim đồng
hồ. ( Nhìn từ cực Bắc xuống )
- Yêu cầu học sinh quan sát điểm A khi
quả địa cầu được quay và trả lời 3 câu

hỏi sau:
1. Cùng một lúc bóng đèn có chiếu
sáng được khắp bề mắt quả địa cầu
khơng ? Vì sao ?
2. Có phải lúc nào điểm A cũng được
chiếu sáng khơng ?
3. Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào
với bóng đèn thì điểm A mới được
chiếu sáng ( Hoặc không được chiếu
sáng )

- HS nêu
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

* Câu trả lời đúng là:
- Cùng một lúc bóng đèn khơng thể chiếu sáng
khắp bề mặt quả địa cầu vì nó là hình cầu.
- Khơng phải điểm A lúc nào cũng được chiếu
sáng. Cũng có lúc điểm A không được chiếu
sáng.
- Điểm A được chiếu sáng khi phần quả địa cầu
có điểm A hướng gần về phía bóng điện. Điểm A
khơng được chiếu sáng khi phần quả địa cầu
chứa nó khơng hướng ( hoặc ở xa ) về phía bóng
điện
- Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm
2 phần: Phần sáng và phần tối.
4. Trên quả địa cầu, cùng một lúc được - Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung
chia làm mấy phần ?
- Lắng nghe, ghi nhớ

* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của - 1, 2 học sinh nhắc lại ý chính
học sinh.
* Kết luận: Quả địa cầu và bóng điện
ở đây là tượng trưng cho Trái Đất và
Mặt Trời. Khoảng thời gian mà phần
Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là
ban ngày và phần cịn lại khơng được
chiếu sáng là ban đêm.
- Thảo luận nhóm
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Yêu cầu thảo luận theo 2 câu hỏi sau: - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
* Ý kiến đúng là:
1. Hãy lấy ví dụ hai quốc gia trên quả * Ví dụ: Việt Nam và La – ha – ba – na Khi ở
địa cầu: Một quốc gia ở phần thời gian Việt Nam là ban ngày, khi ở La – ha – ba – na là
ban ngày, một quốc gia ở phần thời ban đêm. Và ngược lại.
gian ban đêm.
- Theo em, thời gian ngày đêm được luân phiên,
2. Theo em, thời gian ngày đêm được kế tiếp nhau trong một ngày. Cùng trong một
phân chia như thế nào trên Trái Đất ?
ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa cịn lại là ban
đêm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của
học sinh
* Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ,
được chia thành ban ngày và ban đêm.
Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau
khơng ngừng.

* Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng
ngày và đêm trên Trái Đất.
- Thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận
theo 2 câu hỏi sau:
1. Tại sao bóng đèn khơng cùng một
lúc chiếu sáng được toàn bộ bề mặt
quả địa cầu ?

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
* Chẳng hạn:
- Vì quả địa cầu là hình cầu, nên bóng đèn chỉ
chiếu sáng được một phía, chú khơng chiếu sáng
được tồn bộ quả địa cầu cùng một lúc.
- Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có
2. Trong một ngày, mọi nơi trên Trái lần lượt ngày và đêm. Có điều đó vì Trái Đất
Đất đều có lần lượt ngày và đêm khơng ln tự quay quay mình nó trong vịng một
? Tại sao ?
ngày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của
học sinh.
- 1 – 2 học sinh nhắc lại ý chính.
* Kết luận: Do Trái Đất ln tự quay
quanh mình nó nên mọi nơi bên Trái
Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế
tiếp nhau khơng ngừng. Thời gian để

Trái Đất quay một vịng quay mình nó
gọi là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
+ Lúc đó có nơi thì ln chỉ có ban ngày, có nơi
* Hỏi: Hãy tưởng tượng, nếu Trái Đất lại chỉ tồn bóng đêm u tối.
ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái + Lúc đó trên Trái Đất sẽ có nơi khơng tồn tại sự
Đất sẽ như thế nào ?
sống.
+ Lúc đó có nơi thì q nóng, nơi thì quá lạnh.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tổng hợp các ý kiến của học sinh
* Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay
quanh trục nên ngày và đêm lần lượt
luân phiên nhau. Chính điều này đã
đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất.
3. Củng cố- dặn dị :
- Tại sao có hiện tượng ngày và đêm
trên Trái Đất.
* Hoạt động kết thúc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to nội
dung: “ Bạn cần biết “ trang 121
* Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh
chuẩn bị bài sau: Năm, tháng và mùa

- Phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là
ngày.
- Phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu
sáng gọi là ban đêm.



TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( 64 )
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một
năm. Biết một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
- Biết một năm thường có 4 mùa.
- Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái
Đất.
* Bàn tay nặn bột: - Thời gian của một năm, một năm có 12 tháng.
- Các mùa trong năm trên Trái đất.
II. Chuẩn bị
- Mơ hình quả địa cầu ( cỡ to )
- Bảng phụ vẽ hình trang 123/ SGK ( phóng to )
- Lịch tờ ( treo tường ) cho các nhóm
- Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời ; Xuân ; Hạ ; Thu ; Đông
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu - 2 học sinh lên bảng trả lời
hỏi:
1. Khi nào Trái Đất là ban ngày, khi - Khi Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là
nào là ban đêm ?
ngày.
2. Tại sao ngày và đêm lại luân phiên - Khi Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng
kế tiếp nhau không ngừng ? Trái Đất gọi là ban đêm.
quay được một vịng quanh mình nó
mấ bao lâu ?

* Giáo viên nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu bài mới:
* Giáo viên hỏi:
1. Trái Đất ngoài chuyển động quanh
trục, còn chuyển động nào khác nữa ?
2. Mặt Trời có vai trị gì đối với Trái
Đất ?
* Giới thiệu bài: Trong tiết học ngày
hôm trước chúng ta biết rằng: Nhờ có
sự quay quanh trục và quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất mà mới có ngày và
đêm trên Trái Đất. Cũng trong bài học
ngày hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm
hiểu một hiện tượng thú vị khác nữa
trên Trái Đất đó là năm, tháng và mùa.
* Hoạt động 2: Năm, tháng và mùa
* Bàn tay nặn bột: - Thời gian của
một năm, một năm có 12 tháng.
- Các mùa trong năm trên Trái đất.
- Thảo luận nhóm

* Học sinh trả lời
- Ngoài chuyển động quanh trục, Trái Đất cịn
có chuyển động quanh Mặt Trời.
2. Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt cho Trái Đất.

- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các
nhóm trình bày ý kiến. Ý kiến đúng là:



- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo
luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Quan sát lịch và cho biết mỗi năm
gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm
bao nhiêu ngày ?
2. Trên Trái Đất thường có mấy mùa ?
Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào
những tháng nào trong năm ?

* Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của
học sinh.
* Kết luận: Thời gian để Trái Đất
chuyển động một vòng quanh Mặt Trời
gọi là một năm. Khi chuyển động, trục
Trái Đất bao giờ cũng nghiêng về một
phía. Trong một năm, có một thời gian
Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời
thời gian đó Bắc bán cầu là mùa hạ.
Nam bán cầu là mùa đôn và ngược lại
khi ở Nam bán cầu là mùa Hạ thì Bắc
bán cầu là mùa Đông. Khoảng thời
gian chuyển từ mùa Hạ sang mùa
Đông gọi là mùa Thu và từ mùa Đông
sang mùa Hạ gọi là mùa Xuân.
- Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các
phương hướng và vẽ Trái Đất quay
quanh Mặt Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam,
Đơng, Tây.
* Nhận xét

* Yêu cầu: Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí
Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ,
mùa thu và mùa đông.
* Giáo viên nhận xét, điền tên mùa
tương ứng của Bắc bán cầu vào hình
vẽ.
* Yêu cầu: Lên điền các tháng thích
hợp tương ứng với vị trí của các mùa.
* Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào
hình vẽ.
* Hoạt động 3: Trị chơi: Xn, Hạ,
Thu, Đơng.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm lên
chơi ( 5 học sinh ) 5 thẻ chữ: Xuân,

- Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có
từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 ngày.
- Trên Trái Đất thường có 4 mùa. Đó là các mùa.
Xn, Hạ, Thu, Đơng. Mùa xn thường từ
tháng 1 đến tháng 4. Mùa hạ từ tháng 5 đến
tháng 8. Mùa thu từ tháng 9 đến tháng 0 và mùa
đông từ tháng 1 đến tháng 1 năm sau.
- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- 2 học sinh đại diện cho 2 cặp đôi là nhanh nhất
lên bảng trình bày ( vẽ và minh hoạ như hình
2/123SGK )
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung

- 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ
- Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- 2 đến 3 học sinh điền vào hình vẽ (để được
hình vẽ hồn chỉnh như hình 2 SGK.
- Học sinh dưới lớp, nhận xét bổ sung

- 5 bạn học sinh lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ
và các bạn lên chơi khơng được biết mình đang
cầm thẻ nào. Khi giáo viên hô “ Bắt đầu “ 5 học
sinh mới được quay 5 thẻ chữ và ngày lập tức,
các bạn phải tìm đúng vị trí của mình.
* Ví dụ: Bạn học sinh mang thẻ chữ
“ Mặt


Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời.
* Giáo viên phổ biến cách chơi:

- Trong thời gian ngắn nhất, nhóm chơi
nào làm nhanh nhất sẽ trở thành nhóm
thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
thử
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
( Tuỳ thuộc vào thời gian và số lượng
học sinh mà giáo viên tổ chức cho các
nhóm học sinh lên chơi nhiều hay ít )
* Giáo viên nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
* Hoạt động kết thúc:

- Một năm có mấy tháng, tháng nào có
30 ngày, một ngày có mấy tiếng.
- Để quay đủ 4 mùa, tức là một vịng
quanh Mặt Trời thì Trái Đất đã tự quay
quanh mình nó 365 ngày. 365 ngày đó
là khoảng thời gian 1 năm.
* Mở rộng: Những ngày dài nhất của
mùa hè có tên là Hạ Chí. Cịn nhưng
ngày dài nhất của mùa đơng có tên là
Đơng Chí. Trên tất cả các nơi trên thế
giới mỗi năm đều có 2 ngày mà ngày
và đêm dài bằng nhau. Hiện tượng này
xảy ra vào mùa xn và mùa thu vào
giữa khoảng Đơng Chí và Hạ Chí. Mùa
thu ngày xảy ra vào khoảng 23 tháng 9.
Cịn mùa xn đó là điểm xn phân
vào khoảng ngày 21 tháng 3
* Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà
học các kiến thức của bài ngày hơm
nay, tìm hiểu khí hậu đặc trưng của các
nước: Nga, Úc, Braxin, Việt Nam.
* Bài sau

Trời “ thì phải đứng vào giữa và đứng yên.
- Bạn học sinh mang thẻ chữ “ Xuân “ thì phải
đứng trước mặt bạn đeo thẻ chữ “ Mặt Trời “.
Tương tự lần lượt tới các bạn học sinh mang các
thẻ chữ khác. Các bạn học sinh mang thẻ chữ
Xuân, Hạ, Thu, Đông phải chuyển động xung
quanh bạ mang thẻ chữ

“ Mặt Trời “

- Một năm có 12 tháng, tháng 4,6,9,11 có 30
ngày, tháng 2 có 29 hoặc 28 ngày, những tháng
còn lại là 31 ngày.
- Lắng nghe, ghi nhớ


LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( 32 ) ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ ?
DẤU CHẤM - DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học cách sử dụng dấu hai chấm.
- Luyện về cách dùng dấu chấm.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Bằng gì ?
II. Đồ dùng dạy học
- Đoạn văn trong bài tập 2 và các câu văn trong bài tập 3, viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo
yêu cầu 1 học sinh làm bài tập 2 trên viên.
bảng, 1 học sinh làm miệng bài tập 3
tiết luyện từ và câu tuần 21
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ luyện từ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
và câu hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục
học về cách sử dụng dấu hai chấm, ôn
luyện về cách sử dụng dấu chấm, cách
đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Bằng

gì ?
2. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
- Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì ?
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn - Trong bài có 3 dấu hai chấm.
văn trong bài.
* Giáo viên hỏi: Trong bài có mấy dấu - Được đặt trước câu nói của Bồ Chao
hai chấm ?
* Giáo viên hỏi: Dấu hai chấm thứ - Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời
nhất được đặt trước gì ?
nói của một nhân vật.
- Vậy theo em dấu hai chấm này dùng - Học sinh làm việc theo cặp
để làm gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
cặp đôi với bạn bên cạnh để tìm tác - Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải cho sự
dụng của các dấu hai chấm còn lại.
việc ( Tiếp sau là lời giải thích cho ý Đầu đuôi là
* Giáo viên: Dấu hai chấm thứ hai thế này )
dùng để làm gì ?
- Dấu hai chấm thứ ba dùng để báo hiệu tiếp
theo là lời nói của Tu Hú.
- Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì?
- Học sinh nghe giảng.
* Giáo viên kết luận: Dấu hai chấm
dùng để báo hiệu cho người đọc biết
tiếp sau đó là lời của một nhân vật



hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.
* Bài 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
của bài tập 2

- Trong mẫu chuyện sau có một số ơ trống được
đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu
chấm, ô nào điền dấu hai chấm.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp

- Học sinh dùng bút chì làm bài vào vở bài tập. 1
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đoạn học sinh lên bảng làm bài.
văn trong bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm
lại đoạn văn và điền dấu chấm hoặc - Học sinh nhìn bảng nhận xét.
dấu hai chấm vào mỗi ô trống trong
đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm - Vì câu tiếp sau đó khơng phải là lời nói, lời kể
trên bảng của bạn, sau đó đưa ra đáp của một nhân vật hay lời giải thích cho một sự
án đúng.
vật.
* Giáo viên hỏi: Tại sao ở ơ trống thứ - Vì tiếp sau ơ trống thứ hai là lời nói của Đác –
nhất ta lại điền dấu chấm ?
uyn và tiếp sau ô trống thứ ba là lời nói của Đác
– uyn
- Tại sao ơ trống thứ 2 và ô trống thứ 3 - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc
ta lại điền dấu hai chấm ?
biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời

giải thích cho ý đứng trước.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng
dấu hai chấm.
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì ?
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài
trong SGK
* Bài 3
- Học sinh gạch chân dưới bộ phận trả lời cho
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
câu hỏi: Bằng gì ? trong các câu:
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại các b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh
câu văn trong bài.
tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, yêu c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt
cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Nam ta đã xây dựng nên non sơng gấm vóc bằng
trí tuệ, mồ hơi và cả máu của mình
* Học sinh đặt câu hỏi:
a) Nhà ở vùng này được làm bằng gì ?
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh
tinh xảo bằng gì ?
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt
Nam ta đã xây dựng non sông, gấm vóc bằng
những gì
* Giáo viên chữa bài
* Mở rộng bài: Giáo viên yêu cầu học
sinh đặt các câu hỏi có cụm từ: Bằng
gì ? mà câu trả lời là các câu văn trong
bài tập 3



3. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét
* Dặn: Học sinh về nhà ôn luyện thêm
cách dùng dấu hai chấm, dấu chấm,
cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ:
Bằng gì ? chuẩn bị bài luyện từ và câu
tuần 33

TẬP VIẾT(32):
ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: X, Đ, T
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng: Đồng Xuân và câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ cái viết hoa X. Kẻ sẵn dòng kẻ cỡ vừa, cỡ nhỏ để học sinh viết bài trên
bảng lớp.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của một số học sinh để chấm
bài về nhà.
- Gọi 1 học sinh đọc thuộc từ và câu - 1 học sinh đọc: Văn Lang
ứng dụng của tiết trước.
Vỗ tay cần nhiều ngón

Bàn kĩ cần nhiều người.
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ: Văn - 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết
Lang, Vỗ tay, Bàn kĩ.
vào bảng con.
* Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
* Nhận xét vở đã chấm.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết
này các em sẽ ơn cách viết chữ hoa X
có trong từ và câu ứng dụng.
2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa
* Giáo viên hỏi: Trong tên riêng và - Có các chữ hoa: Đ, X, T
câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa X - Học sinh cả lớp cùng viết vào bảng con. 3 học
vào bảng.
sinh lên bảng lớp viết
- Giáo viên hỏi học sinh viết chữ đẹp - Học sinh nêu quy trình viết chữ viết hoa X đã
trên bảng lớp: Em đã viết chữ viết hoa học ở lớp 2, cả lớp nhận xét.
X như thế nào ?


* Giáo viên nhận xét về quy trình học
sinh đã nêu, sau đó yêu cầu học sinh cả
lớp giơ bảng con. Giáo viên quan sát,
nhận xét chữ viết của học sinh, lọc
riêng những học sinh viết chưa đúng,
chưa đẹp, yêu cầu các học sinh viết
đúng, viết đẹp giúp đỡ các bạn này.
- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa: Đ,
X, T.

- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho từng học
sinh.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
a. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
* Giáo viên giới thiệu: Đồng Xuân là
tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà
Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi
tiếng ở nước ta.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào ?
c. Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng:
Đồng Xuân. Giáo viên chỉnh sửa chữ
viết cho học sinh.
4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a. Giới thiệu câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
* Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ
đẹp của tính nết con người so với vẻ
đẹp hình thức.
b. Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào ?
c. Viết bảng.
- Yêu cầu học sinh viết từ: Tốt, gỗ,
Xấu.

5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Cho học sinh xem bài viết mẫu trong
vở tập viết 3, tập hai.
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho từng học sinh
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
6. Củng cố - dặn dò
* Nhận xét tiết học

- Học sinh đổi chỗ ngồi, 1 học sinh viết đúng,
viết đẹp hướng dẫn 1 học sinh viết chưa đúng,
chưa đẹp viết lại chữ viết hoa X.

- 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng
con.

- 2 học sinh đọc: Đồng Xuân

- Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1
li.
- Bằng 1 con chữ o
- 3 học sinh lên bảng viết. Học sinh dưới lớp
viết vào bảng.

- 3 học sinh đọc:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Chữ T, X, g, h cao 2 li rưỡi, các chữ t, đ, p cao
2 li, chữ s cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết

vào bảng con.
- Học sinh viết:
+ 1 dòng chữ X, cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Đ, T, cỡ nhỏ
+ 2 dòng Đồng Xuân, cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.


* Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bài
viết trong vở tập viết 3, tập hai và học
thuộc từ và câu ứng dụng

TOÁN: ( 156 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố về kĩ năng giải bài tốn có lời văn
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/164
- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗ học sinh làm 1
bài.
* Giáo viên nhận xét cho điểm học
sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ - Nghe giáo viên giới thiệu
giúp các em củng cố về kĩ năng thực
hiện các phép tính nhân, chia các số có

năm chữ số với số có một chữ số.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Làm bảng con
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào bảng con.
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh vừa lên - Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
bảng, 1 học sinh nêu cách thực hiện
phép nhân, 1 học sinh nêu cách thực
hiện phép chia.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
* Bài 2
- Nhà trường mua 106 hộp bánh, mỗi hộp bánh
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài.
có 4 cái bánh. Số bánh này đem chia hết cho các
bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh. Hỏi có bao nhiêu
bạn được nhận bánh ?
- Bài tốn cho biết có 105 hộp bánh, mỗi hộp
bánh có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết
- Bài tốn cho biết gì ?
cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái.
- Bài toán hỏi số bạn được chia bánh.
- Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi
bạn được nhận.
- Bài tốn hỏi gì ?
- Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao
- Muốn tính số bạn được chia bánh ta nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp
làm thế nào ?
bánh.



- Có cách nào khác khơng ?

- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.

- Giáo viên giải thích lài về 2 cách làm
Tóm tắt
trên, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng Có:
105 hộp bánh
làm bài, mỗi học sinh làm theo 1 cách. Một hộp có:
4 bánh
Một bạn được:
2 bánh
Số bạn có bánh:….bạn ?
Bài giải
* Cách 1:
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là:
4 x 105 = 420 ( chiếc )
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 ( bạn )
ĐS: 210 bạn
* Cách 2:
Mỗi hộp chia được cho số bạn là:
4 : 2 = 2 ( bạn )
Số bạn được nhận bánh là:
2 x 105 = 210 ( bạn )
ĐS: 210 bạn
- Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều
* Giáo viên nhận xét và cho điểm

rộng bằng một phần ba chiều dài. Tính diện tích
* Bài 3:
của hình chữ nhật đó.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - Tính diện tích của hình chữ nhật.
toán.
- 1 học sinh nêu trước lớp
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình
chữ nhật ?
- Vậy để tính được diện tích của hình
chữ nhật chúng ta phải đi tìm gì trước ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài

* Giáo viên nhận xét cho điểm học
sinh.

- Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
Chiều dài: 12cm
Chiều rộng: 1/3 chiều dài
Diện tích:…..cm2 ?
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 ( cm2 )
ĐS: 48 cm2



3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học tuyên
dương những học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài, nhắc nhở những học
sinh còn chưa chú ý.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập
4/166
* Bài sau: Bài toán liên quan đến rút
về đơn vị ( TT )


TOÁN: ( 157 ) BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( TT )
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/166
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm
1 bài.
* Giáo viên nhận xét cho điểm học
sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay - Nghe giáo viên giới thiệu
chúng ta tiếp tục học cách giải bài tốn
có liên quan đến rút về đơn vị.
2. Hướng dẫn giải bài tốn có liên
quan đến rút về đơn vị.

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có
tốn.
10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ?
- Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều
- Bài tốn cho biết gì ?
vào 7 can.
- Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can như thế ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can
- Theo em, để tính được 10l đổ được
đầy mấy can trước hết chúng ta phải
tìm gì ? ( Nếu học sinh khơng trả lời
được thì giáo viên nêu )
* Giáo viên: Tính số lít trong 1 can
như thế nào ?
* Giáo viên nêu: Biết được 5 lít mật
ong thì được trong 1 can, vậy 10l mật
ong sẽ đựng trong mấy can ?
- Giáo viên giảng lại bước tính trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
bài giải

- Thực hiện phép chia: 35 : 7 = 5 ( l )
- 10l mật ong đựng trong số can là:
10 : 5 = 2 ( l )

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở nháp.
Tóm tắt
35l: 7 can

10l:…can ?
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số can cần để đựng 10l mật ong là:
10 : 5 = 2 ( can )
ĐS: 2can
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là
bước rút về đơn vị.
- Trong bài toán trên, bước nào được - Bước thứ hai, chúng ta không thực hiện phép
gọi là bước rút về đơn vị ?
nhân mà thực hiện phép chia.


- Cách giải bài tốn này có điểm gì
khác với các bài tốn có liên quan đến
rút về đơn vị đã học ( Giáo viên có thể
yêu cầu học sinh so sánh với bài 3 ở
phần luyện tập thêm của tiết 156 )
* Giáo viên giới thiệu: Các bài toán
liên quan đến rút về đơn vị thường
được giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần
trong các phần bằng nhau ( thực hiện
phép chia )
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của
một giá trị ( thực hiện phép chia )
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước
giải bài toán liên quan đến rút về đơn
vị.

3. Luyện tập thực hành
* Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài toán

- 2 học sinh nêu trước lớp, học sinh cả lớp theo
dõi và nhận xét.

- Có 40kg đường đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15kg
đường đựng trong mấy túi như thế ?
- Bài toán cho biết 40kg đường đựng đều trong 8
túi.
- Bài toán hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi.
- Dạng tốn có liên quan đến rút về đơn vị
- Bài tốn cho biết gì ?
- Phải tìm số đường đựng trong 1 túi: 40 : 8 = 5 (
kg )
- Bài tốn hỏi gì ?
- 15 kg đường đựng trong 15 : 5 = 3 ( túi )
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
làm bài vào vở bài tập
Tóm tắt
- Vậy trước hết chúng ta phải làm gì ? 40kg: 8 túi
15kg:…túi ?
- Biết 5kg đường đựng trong 1 túi, vậy
Bài giải
15kg đường đựng trong mấy túi ?
Số kg đường đựng trong 1 túi là:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
40 : 8 = 5 ( kg )

bài giải.
Số túi cần để đựng 15kg đường là:
15 : 5 = 3 ( túi )
ĐS: 3 túi
- Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi
42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn có liên quan đến rút
về đơn vị
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập
* Bài 2
Tóm tắt
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài 24 cúc áo: 4 cái áo
toán
42 cúc áo:…cái áo
Bài giải
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ?
Số cúc áo cần cho một chiếc áo là:
24 : 4 = 6 ( cúc áo )


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài

Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 : 6 = 7 ( cái áo )
ĐS: 7 cái áo

- Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 học sinh trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét:
Phần a đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức

từ trái sang phải và kết quả các phép tính đúng.
b. Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự, tiín 6 : 2
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học trước rồi làm tiếp 24 : 3
sinh
c. Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái, tính 3
* Bài 3
x 2 trước rồi tính tiếp 18 : 6
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài d. Đúng vì biểu thức được tính đúng theo thứ tự
từ trái sang phải, các phép tính đều có kết quả
* Giáo viên hỏi: Phần a đúng hay sai ? đúng.
Vì sao ?
- Giáo viên hỏi tương tự với các phần
còn lại

* Giáo viên nhận xét cho điểm học
sinh.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh
trong lớp nêu lại thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức.
4. Củng cố - dặn dò
* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên
dương những học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài, nhắc nhở những học
sinh còn chưa chú ý.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập
luyện tập thêm
* Bài sau: Luyện tập

TOÁN: ( 158 )
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị
- Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.


II. Đồ dùng dạy học
- Băng giấy viết nội dung bài tập 3 ( 2 băng )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm
thêm của tiết 157
1 bài.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học
sinh.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ - Nghe giáo viên giới thiệu bài
giúp các em củng cố kĩ năng giải bài
tốn có liên quan đến rút về đơn vị và
tính giá trị của biểu thức số.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề tốn - Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi có 30
chiếc đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế ?
- Bài tốn có dạng liên quan đến rút về đơn vị
* Giáo viên hỏi: Bài tốn trên thuộc - Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 ( đĩa )
dạng tốn gì ?
- 30 chiếc đĩa xếp được: 30 : 6 = 5 ( hộp )

- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa ?
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
- 6 chiếc đĩa xếp được 1 hộp, vậy 30 làm bài vào vở bài tập
chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế ?
Tóm tắt
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài 48 đĩa: 8 hộp
toán.
30 đĩa:.....hộp ?
Bài giải
Số đĩa có trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 ( đĩa )
Số hộp cần để đựng hết 30 cái đĩa là:
30 : 6 = 5 ( hộp )
ĐS: 5 hộp
* Giáo viên chữa bài cho điểm học
sinh
* Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài,
sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập. Sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tóm tắt
45 học sinh: 9 hàng
60 học sinh:…hàng ?
Bài giải
Số học sinh trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 ( học sinh )
Số hàng 60 học sinh xếp được là:

60 : 5 = 12 ( hàng )
ĐS: 12 hàng


×