Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên trong giai đoạn quản lý khai thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 103 trang )

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và Nhà trường đã tạo điều
kiện cho tác giả Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn
khoa học: TS. Nguyễn Hữu Huế , những người thầy đã giúp đỡ và trực tiếp
hướng dẫn tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi,
Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và
Quản lý cùng các thầy cô giáo trong Khoa, Lãnh đạo và các đồng nghiệp
trong cơ quan đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả về mọi mặt
trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham
khảo nên luận văn thiếu xót là điều khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, tác giả rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp. Đó
chính là sự giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn để cố gắng hồn thiện hơn
trong q trình nghiên cứu và công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 26 tháng 2 năm 2012
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hưng

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

1

Lớp: CH18 KT11




Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................1
MỤC LỤC ..................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................6
2. Mục đích của đề tài: ............................................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................7
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ...........................................................8
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .........................................................8
6. Kết quả dự kiến đạt được: ...................................................................................8
6. Nội dung của luận văn: .......................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA CƠNG
TRÌNH THỦY LỢI
1.1. VAI TRỊ CỦA HỆ THỚNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRONG NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN .........................................................................................10
1.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY
LỢI Ở NƯỚC TA .................................................................................................14
1.3. CÁC MẶT HIỆU QUẢ DO VIỆC XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI ĐEM LẠI ..........................................................................................18
1.4. THỰC CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA

HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI .............................................................24
1.5. CHỈ TIÊU DÙNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI ...............................................................................................30
Kết luận chương 1 ...................................................................................................39
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ THỰC TẾ CỦA CÁC
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH
- ÁP DỤNG
CHO CƠNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ NÚI CỐC
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN .......40
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên...................................................................................40
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................45
2.2. HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUN ...................................................................................................47
2.2.1. Hiện trạng đầu tư xây dựng và phân cấp quản lý ..................................47
2.2.2. Hiện trạng thủy lợi phụ vụ nông nghiệp và dân sinh kinh tế .................51
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUN - ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
THỦY LỢI HỒ NÚI CỐC....................................................................................52
T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8

2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8

2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8

2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8

2

T
8
2

T
8
2

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

2

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

2.3.1. Hiệu quả kinh tế theo thiết kế của Hồ Núi Cốc ......................................53
2.3.2. Hiệu quả kinh tế theo thực tế quản lý khai thác của Hồ Núi Cốc ..........58
2.4. PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT
HUY HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ...............................................................................68
2.4.1. Những mặt hiệu quả đạt được ................................................................68
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế làm giảm hiệu quả của cơng trình thủy lợi .......71
Kết ḷn chương 2 ...................................................................................................78
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ KHAI THÁC
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI
NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................79
3.1.1. Định hướng chung ..................................................................................79
3.1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch .............................................................................80
3.2. CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CÁC
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN .................................81
3.2.1. Chủ trương đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi .............................81
3.2.2. Định hướng trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi .........84
3.3. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN ......................................................................86
3.3.1. Những mặt thuận lợi ...............................................................................87
3.3.2. Những khó khăn, thách thức ...................................................................89
3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ
KHAI THÁC.........................................................................................................91
3.4.1. Hồn chỉnh cơng tác quy hoạch và thiết kế............................................91
3.4.2. Giải pháp chung về quản lý đầu tư xây dựng .........................................92
3.4.3. Giải pháp tăng cường quản lý tác động của các yếu tố do kiện tự nhiên
xã hội, mơi trường đối với cơng trình thủy lợi .................................................93
3.4.4. Quản lý chất lượng hoạt động xây dựng công trình ..............................94
3.4.5. Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý khai thác cơng trình .................94
3.4.6. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý khai thác và bảo
vệ cơng trình thủy lợi ........................................................................................98
Kết ḷn chương 3 .................................................................................................100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................1012
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................103
T

8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T

8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T

8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2


T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T

8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

T
8
2

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

T

8
2

T
8
2

T
8
2

3

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cống đầu mối Xn Quan của hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 1.2: Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới Hồ Núi Cốc
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Ngun
Hình 2.2: Cơng trình thủy lợi Hồ Núi Cớc tỉnh Thái Ngun
Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc
Hình 3.1: Đầu tư du lịch Hồ Núi Cốc đem lại hiệu quả kinh tế cao
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hệ thống cơng trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ
Bảng 1.2: Các cơng trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dựng

Bảng 2.1: Tần suất dòng chảy năm tại các số trạm đo
Bảng 2.2: Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các cơng trình thủy lợi
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thiết kế
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng nơng nghiệp của vùng
khi chưa có dự án
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng nơng nghiệp của vùng
khi có dự án (Theo thiết kế)
Bảng 2.6: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án theo thiết kế
Bảng 2.7: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kế
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thực tế
Bảng 2.9: Thu nhập thuần tuý hàng năm từ nuôi trồng thuỷ sản
tính cho 1ha mặt nước hồ (khi có dự án - B1ha )
R

R

Bảng 2.10: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án theo thực tế
Bảng 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thực tế
Bảng 2.12: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo
thực tế của hệ thống cơng trình thủy lợi Hồ Núi Cốc
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

4

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


Chuyên ngành KTTNTN và MT

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NN và PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

CTTL

: Cơng trình thủy lợi

CNH - HĐH

: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

UBND

: Ủy ban nhân dân

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

HTX

: Hợp tác xã

TDMN

: Trung du miền núi


XDCB

: Xây dựng cơ bản

HTTL

: Hệ thống thủy lợi

QLKTCT

: Quản lý khai thác cơng trình

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

5

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Nhằm thực hiện mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đưa
Thái Nguyên trở thành một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm
2020, thì đầu tư cho nông nghiệp, thuỷ lợi phải được tiến hành đi trước một
bước. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII (nhiệm kỳ
2010-2015) đã đề ra mục tiêu tổng quát để thực hiện nhiệm vụ chính trị trong
nhiệm kỳ mới là: “...đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố; phát triển kinh
T
6
1

tế nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo tiền đề vững chắc để
Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm 2020
và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, đào tạo của cả nước”.
T
6
1

Để đảm bảo sự phát triển bền vững nguồn nước, giữ vững an ninh
lương thực đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển sản xuất Nông-Lâm nghiệp và
Kinh tế nông thôn trong giai đoạn 2010-2020 đang đứng trước những thời cơ
và thách thức mới. Công tác quản lý khai thác các cơng trình thuỷ lợi phải
đảm bảo nước tưới cho 25.000 ha vụ đông xuân, 42.142 ha vụ mùa, tiêu úng
cho 1.550 ha, chống lũ cho hệ thống sông Cầu, sông Công cung cấp nước
sạch và nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện nhỏ, kết hợp phát triển du lịch...
Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước , trong những năm vừa qua
Thái Nguyên được đầu tư xây dựng hàng loạt các hệ thống công trình thủy lợi
phục vụ nông nghiệp và đa mục tiêu , có những công trình khá nổi tiếng, như
công tình Hồ Núi Cốc. Các công trình thủy lợi sau khi được xây dựng đi vào
phục vụ đã có những đóng góp đáng ghi nhận đối với tiến trình xóa đói giảm

nghèo, nâng cao đời sống công đồng , phát triển sản xuất và kinh tế của địa
phương. Tuy vậy, trên thực tế còn nhiều công trình s au khi đưa vào sử dụng,
việc phát huy hiệu quả kinh tế, hiệu quả khai thác của các cơng trình còn chưa
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

6

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

được như kỳ vọng . Để xây dựng và phát triển bền vững, có hiệu quả kinh tế
của các cơng trình thuỷ lợi phục vụ mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp nơng
thơn cần phải có những giải pháp phát huy hiệu quả của công trình trong quá
trình quản lý vận hành.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và tầm quan trọng của việc quản lý khai
thác các cơng trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh thời gian qua, cùng với những
kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với những kinh nghiệm hiểu
biết qua môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài "Phân tích, đánh giá
hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên trong giai đoạn quản lý khai thác " Làm luận văn tốt nghiệp cho
mình.
2. Mục đích của đề tài:
Trên cơ sở hệ thớng hóa cơ sở lý luận về phương pháp phân tích hiệu
quả kinh tế của d ự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi và những sớ liệu
phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các cơng trình thuỷ lợi
mang lại, những thành quả và những nguyên nhân hạn chế , Đề tài tiến hành

đề xuất các giải pháp hữu hiệu và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
trong quản lý khai thác các công trình

, góp phần thúc đẩy tiến trình công

nghiệp hóa và hiện đại hóa tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt
động của hệ thống các công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý khai thác,
cụ thể hơn là những hiệu quả kinh tế - xã hội mà các công trình đạt được cũng
như các giải pháp nâng cao hơn nữa các mặt hiệu quả của chúng.
b. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của
các công trình thủy lợi được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách. Trong đó
tập trung nghiên cứu cơng trình Hồ Núi Cốc làm điển hình tỉnh để làm rõ mục
tiêu nghiên cứu.

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

7

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
a. Ý nghĩa khoa học:
Đề tài hệ thống hoá những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả

Kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi , phân tích khách quan và toàn
diện các nhân tớ ảnh hưởng có lợi cũng như bất lợi đến hiệu quả khai thác của
hệ thống các công trình thủy lợi, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi, nhằm
phát huy hơn nữa các mặt hiệu quả của

công trình trong giai đoạn quản lý

khai thác.
b. Ý nghĩa thực tiễn:
Những phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế và những giải pháp đề
xuất nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của các công trình thủy lợi
dựng từ những nghiên cứu lý luận và hệ thống

được xây

số liệu thu thập từ thực tiễn

quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, vì vậy nó là tài liệu nghiên cứu hữu ích cho hoạt động quản lý khai
thác hệ của chính hệ thống các công trình này.
5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
một cách toàn diện cả về kinh tế , xã hội, môi trường trong trường hợp có và
không có dự án .
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là những
phương pháp nghiên cứu cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu
các vấn đề kinh tế trong điều kiện Việt Nam

, đó là : Phương pháp điều tra ,


khảo sát thực tế ; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh; và
một số phương pháp kết hợp khác.
6. Kết quả dự kiến đạt được:
- Hệ thống hóa c ơ sở lý luận và thực tiễn về việc phân tích đánh

giá

hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn quản lý
khai thác;
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

8

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của các hệ thống công trình thủy lợi trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong gia i đoạn quản lý kh ai thác các công trình
thuỷ lợi trên tồn tỉnh thơng qua hệ thớng các chỉ tiêu hiệu quả . Qua đó phân
tích, phát hiện những nhân tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến
việc phát huy hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn quản lý vận hành nhằm góp
phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh;
6. Nội dung của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương chính:

Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi
Chương 2. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình thủy
lợi trong quản lý vận hành – áp dụng cho cơng trình thủy lợi hồ
Núi Cốc
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các
công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn
quản lý khai thác

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

9

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1. VAI TRỊ CỦA HỆ THỚNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI TRONG NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
1.1.1. Khái niệm về hệ thống cơng trình thủy lợi
Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, thì
“Cơng trình thuỷ lợi" là cơ sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác nguồn lợi của nước; phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ môi
trường sinh thái; bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống
dẫn nước, kênh, cơng trình trên kênh và bờ bao các loại. Còn "Hệ thống cơng

trình thuỷ lợi" bao gồm các cơng trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau
về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.
1.1.2. Vai trị của hệ thống cơng trình thủy lợi trong nền kinh tế quốc dân
Việt Nam có lịch sử xây dựng phát triển gắn liền với quá trình dựng
nước và giữ nước. Từ thủa lập địa, ông cha ta đã không ngừng khai phá mở
rộng đất đai để sản xuất. Từ các vùng trung du, miền núi, chúng ta đã tiến dần
về các vùng đồng bằng, vùng ven biển, nơi có nguồn tài nguyên đất, nước dồi
dào, với các hình thức làm thuỷ lợi ban đầu như be bờ, giữ nước, đào mương
tiêu thoát nước đến đắp đê ngăn lũ để sản xuất đã hạn chế từng bước lũ lụt
nhằm khai phá ra những vùng châu thổ màu mỡ của các dịng sơng để trồng
trọt, chăn ni, phát triển kinh tế, tạo nên nền văn minh lúa nước sớm nhất ở
khu vực Đông nam Châu Á.
Từ một nước nông nghiệp, dân số đông, đất đai canh tác hiếm, sản xuất
nông nghiệp hầu như lệ thuộc vào thiên nhiên, nhưng kể từ sau khi miền Bắc
được hồn tồn giải phóng (1954), Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đặc biệt
đến công tác thuỷ lợi, coi thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong mặt trận sản
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

10

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế. Với phương châm Nhà nước và nhân
dân cùng làm, chúng ta đã đưa công tác thuỷ lợi phát triển từng bước và đạt
được những thành tựu ngày càng to lớn, ngoài mục tiêu phục vụ nơng nghiệp,

phịng chống thiên tai đã đi vào quản lý khai thác, phát triển hợp lý tài nguyên
nước phục vụ cho các ngành kinh tế, đời sống nhân dân và bảo vệ phát triển
mơi trường sinh thái.

Hình 1.1. Cống đầu mối Xuân Quan của hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải
Trong những năm qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội,
chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiều cơng trình, hệ thống cơng trình thuỷ lợi
lớn, nhỏ, hình thành nên một hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng hết sức to lớn,
quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, cắt lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn giữ ngọt, du lịch..., bảo đảm cho
sản xuất và đời sống dân sinh. Đặc biệt, thuỷ lợi đã góp phần ổn định sản
xuất, giữ vững và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo an ninh
lương thực, xoá đói giảm nghèo ở nơng thơn, đưa nước ta từ một nước thiếu
lương thực, trở thành một nước không chỉ ổn định lương thực mà cịn có vượt
nhu cầu trong nước để trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo
hàng đầu trên thế giới. Có thể nói rằng, hệ thống các cơng trình thủy lợi có
một vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

11

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môi trường. Vai trị của hệ thống cơng

trình thủy lợi có thể được cụ thể hóa ở các mặt sau:
1. Đảm bảo tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Việc tưới tiêu nước chủ động đã góp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng
năng suất sản lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước. Ngồi ra, việc tưới
nước chủ động cịn góp phần cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa
cao như rau màu, cây cơng nghiệp và cây ăn quả.
2. Góp phần phát triển du lịch sinh thái
Các cơng trình thủy lợi, đặc biệt là các hồ chứa nước luôn được tận
dụng và kết hợp để phát triển du lịch (như các hồ Núi Cốc, Tuyền Lâm, Cửa
Đạt, Kẻ Gõ, Đồng Mô, Suối Hai, Đại Lải, Đầm Vạc,...), một số sân đánh gôn,
các nhà nghỉ cũng được xây dựng quanh các hồ thuỷ lợi Đại Lải, Xạ Hương,
Đồng Mô,... Một số hệ thống thủy lợi cũng được kết hợp thành tuyến giao thơng
- du lịch. Ngồi ra, các cơng trình thuỷ lợi cịn cấp, thốt nước cho các làng nghề
du lịch,…
3. Phục vụ phát triển công nghiệp, thủy điện

Hình 1.2. Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới Hồ Núi Cốc
Các cơng trình thuỷ lợi thơng qua hệ thống kênh mương, đã trực tiếp
hoặc gián tiếp cung cấp nước, tiêu thốt nước cho phát triển cơng nghiệp, các
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

12

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT


làng nghề. Nhiều cơng trình hồ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ
điện như các hồ: Cửa Đạt, Núi Cốc, Cấm Sơn, Khuôn Thần, Tà Keo, Yazun
hạ,...
4. Phục vụ phát triển diêm nghiệp
Các hệ thống thuỷ lợi đóng vai trị rất quan trọng cho việc sản xuất
muối thơng qua hệ thống kênh mương dẫn lấy nước biển vào các cánh đồng
sản xuất muối, hệ thống cống, bờ bao ngăn ngừa nước lũ tràn vào đồng muối
phá hoại các cơng trình nội đồng, góp phần tiêu thốt nước mưa và nhanh
chóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng muối.
5. Cấp nước sinh hoạt và đơ thị
Cơng trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ các hồ chứa và cơng trình đầu
mối, thông qua hệ thống kênh mương dẫn cấp cho các khu dân cư, đô thị đảm
bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân sinh. Hệ thống cơng trình lấy
nước từ Hồ Hịa Bình về cấp cho Hà Nội là một cơng trình tiêu biểu về cấp
nước đơ thị.
6. Phục vụ nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi
Các công trình thủy lợi ln đóng vai trị phục vụ tích cực, có hiệu quả
cấp thốt nước cho ni trồng thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nuôi trồng
thủy sản (các hồ chứa). Hệ thống thủy lợi cịn là mơi trường, là nguồn cung
cấp nước và tiêu thoát nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy
cầm, cấp nước tưới cho các đồng cỏ chăn ni, cấp, thốt nước cho các cơ sở
giết mổ gia súc, gia cầm,…
7. Phục vụ phát triển lâm nghiệp, giao thơng
Các cơng trình thuỷ lợi tại các tỉnh miền núi, trung du, Tây nguyên và
đông Nam bộ, cấp nước, giữ ẩm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo
vệ phòng chống cháy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. Các bờ
kênh mương, mặt đập dâng, đập hồ chứa, cầu máng được tận dụng kết hợp

Học viên: Nguyễn Văn Hưng


13

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

giao thông đường bộ. Hồ chứa, đường kênh tưới tiêu được kết hợp làm đường
giao thông thủy được phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
8. Góp phần phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường
Các cơng trình thủy lợi có tác dụng phịng chống úng ngập cho diện
tích đất canh tác và làng mạc, đặc biệt là những vùng trũng, góp phần cải tạo
và phát triển mơi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân. Điều tiết nước
trong mùa lũ để bổ sung cho mùa kiệt, chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa,
chống xâm nhập mặn,… Hệ thống đê sơng, đê biển, cơng trình bảo vệ bờ, hồ
chứa có tác dụng phịng chống lũ lụt từ sơng biển, chống xói lở bờ sơng, bờ
biển,… Ngồi ra các cơng trình thủy lợi cịn điều tiết nước giữa mùa lũ và
mùa kiệt, làm tăng lượng dòng chảy kiệt, dịng chảy sinh thái cho sơng ngịi,
bổ sung nguồn cho nước ngầm. Cơng trình thủy lợi có vai trị to lớn trong việc
cải tạo đất, giúp đất có độ ẩm cần thiết để khơng bị bạc màu, đá ong hố,
chống cát bay, cát nhảy và thối hóa đất. Các hồ chứa có tác động tích cực cải
tạo điệu kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất,
tạo nên các thảm phủ thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai.
1.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY
LỢI Ở NƯỚC TA
1.2.1. Những kết quả đạt được
Theo kết quả điều tra đánh giá của Tổng cục Thuỷ lợi, đến nay, trên cả
nước đã xây dựng được nhiều hệ thống cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó

có 904 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn có diện tích phục vụ từ 200ha trở lên. Cụ
thể số lượng phân theo các loại diện tích tưới được thể hiện ở 1.1.
Trong danh mục 110 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000ha
trở lên trên toàn quốc, bao gồm:
- 19 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000 ÷ 3.000 ha.
- 15 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 3.000 ÷ 4000 ha.
- 9 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 4.000 ÷ 5000 ha.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

14

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

- 13 hệ thống có diện tích phục vụ từ 5.000 ÷ 10000 ha.
- 43 hệ thống có diện tích phục vụ từ 10.000 ÷100.000 ha.
- 11 hệ thống có diện tích phục vụ lớn hơn 100.000 ha.
Bảng 1.1: Hệ thống cơng trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ
Tổng
số

Khu vực

TT

Phân loại theo diện tích

phục vụ
> 2.000 (ha)

200÷2.000 (ha)

1

Miền núi Bắc bộ

78

10

68

2

Đồng bằng trung du Bắc bộ

44

28

16

3

Bắc Trung bộ

227


23

204

4

Duyên hải Nam Trung bộ

51

21

30

5

Tây Nguyên

87

8

79

6

Đông nam Bộ

82


8

74

7

Đồng bằng sông Cửu Long

335

12

323

Tổng cộng

904

110

794

Hiện nay chúng ta đã xây dựng được trên 5000 hồ chứa các loại, với
tổng dung tích trữ nước trên 35,34 tỷ m3, gồm: 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng
P

P

dung tích trữ là 27,12 tỷ m3, 2460 hồ chứa thủy lợi có dung tích từ 200 ngàn

P

P

m3 trở lên và hàng ngàn hồ nhỏ với tổng dung tích trữ khoảng 8,22 tỷ m3,
P

P

P

P

phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho các ngành kinh tế
trọng yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha đất canh tác; trên 10.000 trạm bơm
điện lớn với các loại máy bơm khác nhau, có tổng cơng suất lắp máy phục vụ
tưới là 250 Mw, phục vụ tiêu là 300Mw.
Ngoài ra, cịn có gần 5.000 cống tưới tiêu lớn các loại. Tổng số
126.000km kênh mương các loại, trong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn,
cùng với hàng vạn cơng trình trên kênh. Trên 26.000 km bờ bao ngăn lũ đầu
vụ hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 3700 km đê sông, trên 2000
km đê biển.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

15

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


Chuyên ngành KTTNTN và MT

Hệ thống các cơng trình thủy lợi đã tạo đã tạo điều kiện cho những bước
tiến mạnh mẽ trong nông nghiệp: năng suất lúa liên tục tăng qua các năm, ước
năng suất lúa năm 2010 đạt 53 tạ/ha, gấp 4,4 lần năng suất năm 1945 và gần
gấp 2 lần năm 1985, trước thời kỳ đổi mới; sản lượng lúa tăng mạnh, năm
2010 đạt gần 40 triệu tấn; khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đều có bước phát
triển nhanh và liên tục, năm 2010 đạt tổng sản lượng 4,8 triệu tấn. Sản lượng
muối đạt 1,1 triệu tấn.
Bên cạnh việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nước ta
đã tham gia xuất khẩu gạo với số lượng và giá trị ngày càng tăng. Nhiều vùng
sản xuất hàng hoá tập trung đã được hình thành và phát triển, tạo ra khối
lượng hàng hố lớn làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu
như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, thủy sản. Nhiều mặt hàng nông,
thủy sản có sức cạnh tranh cao, chiếm được vị thế quan trọng trên thị trường
thế giới như: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất khẩu cao nhất thế giới và được
đánh giá cao về chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai, thủy sản đứng thứ
5,…Đã có nhiều mặt hàng kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên như gạo,
thủy sản, cà phê,...
Để đạt được những thành tựu như trên, chúng ta đã bỏ ra một khoản
ngân sách rất đáng kể. Theo số liệu thống kê của Bộ NN và PTNT, kinh phí
đầu tư cho xây dựng các hệ thống thủy lợi qua các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn từ 1945-1975: Đầu tư gần 800 tỷ đồng vốn ngân sách (mặt
bằng giá 1989). Với khoản đầu tư này, chúng ta đã xây dựng được hơn
1200 công trình, trong đó có 80 cơng trình loại lớn. Diện tích tưới đạt
1.89 triệu ha, năng suất lúa bình qn đạt 22,3 tạ/ha.
- Giai đoạn từ 1976 -1985: Đã đầu tư 2047 tỷ đồng vốn ngân sách, từ
nguồn đầu tư kể trên, chúng ta đã xây dựng mới được hơn 2700 cơng
trình thuỷ nơng vừa và lớn, trong đó có 185 cơng trình loại lớn như hồ

Dầu Tiếng, Phú Ninh, Kẻ Gỗ, Núi Cốc. Tưới được cho trên 4,5 triệu ha
lúa và màu, trong đó gồm 1,67 triệu ha lúa đơng xn, 791 nghìn ha lúa
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

16

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

hè thu, 1,99 triệu ha ha lúa mùa và gần 100 nghìn ha màu và cây cơng
nghiệp;
- Giai đoạn từ 1986 - 2004: Đầu tư 20.875 tỷ đồng
- Giai đoạn từ 2005 - 2010: Dự tính khoảng 62. 000 tỷ đồng. Cho đến nay
chúng ta đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km
bờ bao và hàng ngàn cống dưới đê, hàng trăm km kè và nhiều hồ chứa
lớn tham gia chống lũ cho hạ du, các hồ chưa lớn thuộc hệ thống sơng
Hồng có khả năng cắt lũ 7 tỷ m3, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê
với con lũ 500 năm xuất hiện một lần. Tổng năng lực của các hệ thống
đã bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu
1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha;
cấp và tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp,
du lịch, dịch vụ...; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số
dân.
1.2.2. Những mặt còn tồn tại trong đầu tư xây dựng thủy lợi
Tuy những thành tựu đạt được trong lĩnh vực thủy lợi của chúng ta là
rất lớn và quan trọng, nhưng vẫn còn những những mặt tồn tại cần phải được

nghiên cứu, xem xét để khắc phục. Những mặt tồn tại chính đó là:
- Q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố và ni trồng thủy sản làm thay
đổi diện tích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra những yêu cầu mới đối với
công tác thuỷ lợi. Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ở nông thơn, thành thị,
nhu cầu tiêu thốt tại nhiều khu vực tăng lên nhanh chóng. Thuỷ lợi chưa
đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các đô thị lớn: 5 tỉnh, thành phố lớn
đang bị ngập lụt nặng do ngập triều (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà
Mau, Hải Phịng và Vĩnh Long). Thành phố Huế và các đô thị khu vực
Trung Bộ, ngập úng do lũ. Thành phố Hà Nội và các đô thị vùng đồng
bằng sông Hồng ngập úng nặng do mưa.
- Các cơng trình thủy lợi phịng chống và giảm nhẹ thiên tai, mặc dù cũng
đã đầu tư xây dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống đê
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

17

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

dưới hạ du nhưng hiện nay hệ thống đê biển, đê sơng và các cống dưới
đê vẫn cịn nhiều bất cập, phần lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống
lũ đầu vụ và cuối vụ, chính vụ (miền Trung), các cống dưới đê hư hỏng
và hoành triệt nhiều. Hiện tượng bồi lấp, xói lở các cửa sơng miền Trung
cịn diễn ra nhiều và chưa được khắc phục được.
- Nước thải không được xử lý hoặc xử lý không triệt để đổ vào kênh gây ô
nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi như ở hệ thống thủy nông Bắc

Đuống, Sông Nhuệ, Bắc Hưng Hải,...
- Mâu thuẫn quyền lợi, thiếu sự phối kết hợp giữa các ngành, địa phương
nên công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ đa mục tiêu. Nhiều cơng
trình hồ chứa lớn trên dịng chính có hiệu quả cao về chống lũ, phát điện,
cấp nước đã được nghiên cứu, đề xuất trong các quy hoạch thủy lợi
nhưng trên thực tế, do yêu cầu cấp bách về năng lượng nên nhiệm vụ của
cơng trình tập trung chủ yếu vào phát điện mà bỏ qua dung tích phịng lũ
cho hạ du (chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, giải phóng mặt bằng, tái
định cư,... rất lớn).
- Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu quả thấp do vốn đầu tư hạn chế nên xây
dựng thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ. Nhiều cơng trình chưa được tu bổ, sửa
chữa kịp thời nên bị xuống cấp, thiếu an toàn.
- Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Đê
điều và Pháp lệnh phịng, chống lụt, bão còn xem nhẹ. Tổ chức quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi chưa tương xứng với cơ sở hạ tầng hiện có,
nhất là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
1.3. CÁC MẶT HIỆU QUẢ DO VIỆC XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH
THỦY LỢI ĐEM LẠI
Hàng nghìn cơng trình thuỷ lợi được xây dựng trong hơn sáu mươi năm
qua, trong đó có nhiều cơng trình quy mơ lớn là yếu tố vô cùng quan trọng tạo
ra sự phát triển của sản xuất nông lâm thuỷ sản, nâng cao năng lực phòng
chống, giảm nhẹ thiên tai và xây dựng nông thôn. Hệ thống thuỷ lợi với hàng
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

18

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


Chuyên ngành KTTNTN và MT

ngàn hồ đập, trạm bơm, hàng chục ngàn km kênh mương, đê kè được hình
thành là một thành tựu hết sức to lớn của đất nước ta mà nhiều nước đang cố
gắng làm theo. Sự phát triển của nông nghiệp và nơng thơn đã góp phần quan
trọng vào thành cơng của cơng cuộc xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống
của nông dân, làm cơ sở ổn định và phát triển kinh tế-xã hội trong nước.
Đồng thời, những thành tựu này đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế, nổi bật là những thành tựu trong việc giải quyết vấn đề an
ninh lương thực, xố đói giảm nghèo, xuất khẩu nông sản với một số mặt
hàng có vị thế cao trên thị trường quốc tế. Có thể khái quát những mặt hiệu
quả mà thủy lợi đóng góp cho đất nước trong thời gian qua như sau:
1.3.1. Hiệu quả tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp
Tính đến năm 2010 trên phạm vi cả nước, các hệ thống thủy lợi lớn, vừa
và nhỏ đã đảm bảo phục vụ:
Các hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đã đảm bảo tưới trực tiếp cho hơn
3,45 triệu héc-ta đất nông nghiệp, tiêu úng vụ mùa cho khoảng 1,7 triệu hécta, ngăn mặn cho gần một triệu héc-ta, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở
đồng bằng sông Cửu Long. Góp phần đưa sản lượng lương thực đạt 36 triệu
tấn. Các cơng trình thuỷ lợi cịn tưới trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp
và cây ăn quả.
- Tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha đất nông nghiệp;
- Tưới cho trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả;
- Tạo nguồn tưới cho 1,13 triệu ha;
- Tiêu cho 1,7 triệu ha;
- Ngăn mặn cho 0,87 triệu ha;
- Cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha;
- Chống sa mạc hóa.
Trong điều kiện dân đơng, đất canh tác ít, cần phải quay vịng 2,3 vụ.
Đến nay tồn bộ các cơng trình thủy lợi trên tồn quốc đã tưới cho 7,61 triệu

ha lúa và 1 triệu ha rau màu cây công nghiệp. Trong 7,61 triệu ha lúa được
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

19

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

tưới có: 2,89 đơng - xn; 2,25 triệu ha lúa hè - thu; 2,51 triệu ha lúa mùa.
Với tổng diện tích gieo trồng lúa và rau màu cây công nghiệp được tưới đạt
8,6 triệu ha. Nhờ các biện pháp thuỷ lợi và các biện pháp nơng nghiệp khác
trong vịng 10 năm qua sản lượng lương thực tăng bình quân 1,1 triệu
tấn/năm.
Thành quả trên đã góp phần tăng sản lượng lúa từ 16 triệu tấn năm 1986
lên 19,2 triệu tấn năm 1990; 24,9 triệu tấn năm 1995; 32,5 triệu tấn năm 2000
và 38,7 triệu tấn năm 2008, để đến năm 2009 khối lượng xuất khẩu gạo của
nước ta đã đạt 5,8 triệu tấn. Đưa Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực đã trở
thành nước có nền an ninh lương thực được đảm bảo, và là nước xuất khẩu
gạo lớn thứ hai trên thế giới, với mức 4 triệu tấn/năm.
1.3.2. Góp phần phịng chống giảm nhẹ thiên tai
Với việc nâng cấp và xây dựng mới 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển,
23.000 km bờ bao, hàng nghìn cống dưới đê, hàng trăm cây số kè đã tăng cao
khả năng phòng chống lũ lụt đảm bảo bảo đời sống sản xuất, an sinh cho dân
cư các khu vực thường xuyên bị lũ lụt đe dọa. Ở miền Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều
tiết của hồ Hịa Bình, Thác Bà, hệ thống đê sơng Hơng và Thái Bình đã đảm
bảo chống được lũ Hà Nội ở cao trình 13,40 m ứng với tần suất 125 năm/lần.

Ở Bắc Trung bộ: Đê sông Mã, sông Cả chống được lũ lịch sử chính vụ khơng
bị tràn.
Ở Đồng bằng sồng Cửu Long: Hệ thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũ
tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa hè - thu và các điểm dân cư trong vùng kiểm sốt
lũ. Hồn thành các cơng trình hồ chứa lợi dụng tổng hợp có nhiệm vụ cắt lũ
hạ du: Sơn La (sông Đà), Tuyên Quang (sông Gâm), Cửa Đạt (sông Chu),
Bn L (sụng C), T Trch (sụng Hng), Cửa Đạt (Thanh Hóa), Sông Sào
(Nghệ An), hồ Truồi (Thừa Thiên Huế), Việt An (Quảng Nam); Suối Dầu
(Khánh Hoà), Tân An (Ninh Thn), Định Bình (sơng Cơn), cơng trình trên
sơng Vũ Gia - Thu Bồn,... và các cơng trình trên sơng Đồng Nai, Sê san, Srê
Pôk, sông Ba,...
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

20

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

C¸c tuyến đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đến nay đà được
khép kín và từng bước được tu bổ, nâng cấp với tổng chiều dài 683 km,
thông qua các Dự án PAM 4617 và 5325 và đầu tư bằng nguồn vốn vay
ADB. Ngoài ra có trên 200 km đê biển các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Nam,
thành phố Đà Nẵng được các tổ chức phi chính phủ tài trợ xây dựng mới
và nâng cấp. H thng ờ bin Bc Bộ và Bắc Trung Bộ có thể ngăn mặn
và triều tần suất 10% gặp bão cấp 9. Hệ thống đê Trung Bộ, bờ bao đồng bằng
Sông Cửu Long chống được lũ sớm và lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất vụ hè

thu và đông xuân.
1.3.3. Đảm bảo cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh năm
cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miền núi mà trước kia
nguồn nước ngọt rất khó khăn qua đó tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo
điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển thủy sản. Hàng năm
các công trình thuỷ lợi bảo đảm cấp 5-6 tỷ m3 nước cho sinh hoạt, công
nghiệp, dịch vụ và các ngành kinh tế khác. Cụ thể, đã đạt được:
- Đối với nông thôn: Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh
hoạt cho phần lớn cư dân nông thôn nhất là trong mùa khô. Với 80% dân
số sống ở nông thôn, hầu hết các hệ thống thuỷ lợi đều tạo nguồn nước
sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ở các giếng đào.
Những cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển hình như
Dầu Tiếng, Sơng Quao, Nam Thạch Hãn, Ngịi Là, Phai Quyền... đã tạo
nguồn nước sinh hoạt cho hàng chục triệu dân nông thôn trong mùa khô.
- Nhiều hồ chứa đã cấp nước cho công nghiệp và đô thị, khu đô thị đang
được xây dựng như: Hịa Hịa Bình, hồ sơng Ray (Bà Rịa - Vũng Tàu),
hồ Mỹ Tân (Ninh Thuận), cụm hồ Thủy Yên - Thủy Cam (Huế), hồ Hòa
Sơn ( Khánh Hòa), hồ Ngàn Tươi - Cẩm Trang (Hà Tĩnh), hồ Bản Mòng
(Sơn La), hồ Nậm Cát (Bắc Cạn), còn rất nhiều hồ kết hợp tưới, cấp
nước cho công nghiệp và sinh hoạt.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

21

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế


Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Đối với thủy sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản nội
địa và tạo điều kiện cho mở rộng diện tích ni trồng thủy sản vùng
nước ngọt, nước lợ lên 600.000ha.
1.3.4. Góp phần phát triển thủy điện
Trong những năm qua Việt Nam đã khai thác nhanh nguồn thuỷ năng
của đất nước. Chúng ta đã xây dựng và đưa vào khai thác nhiều cơng trình
thuỷ điện loại vừa và lớn.
Ngoài thuỷ điện vừa và lớn, tiềm năng thuỷ điện nhỏ của nước ta cũng
rất lớn. Theo số liệu của Bộ Cơng thương, thì hiện nay chúng ta đã xây dựng
được hàng trăm trạm thủy điện nhỏ với tổng cơng suất khoảng 110 MW.
Bảng 1.2: Các cơng trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dựng
TT

Tên cơng trình thuỷ điện

Cơng suất (MW)

Lưu vực sơng

1

Thác Bà

108

Sơng Chảy

2


Hồ Bình

1920

Sơng Đà

3

Đa Nhim - Sa Pa

177

Sông Đồng Nai

4

Trị An

400

Sông Đồng Nai

5

Thác Mơ

150

Sông Đồng Nai


6

Hàm Thuận

300

Sông Đồng Nai

7

Đa Mi

175

Sông Đồng Nai

8

Yaly

720

Sông Đồng Nai

9

Vĩnh Sơn

66


Sơng Ba

10

Sơng Hinh

70

Sơng Ba

1.3.5. Góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo mơi trường, phát triển du lịch
Ngồi việc góp phần quan trọng vào việc phục vụ sản xuất, đời sống sinh
hoạt và phịng tránh thiên tai, các cơng trình thủy lợi cịn góp phần quan trọng
trong việc bảo vệ, cải tạo môi trường, phát triển du lịch:
- Các hồ đập được xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ ẩm, điều hòa dòng
chảy, tạo điều kiện để ổn định cuộc sống định canh định cư để giảm đốt
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

22

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

phá rừng. Các trục kênh tiêu thoát nước của hệ thống thủy nơng đã tạo
nguồn nước ngọt, tiêu thốt nước thải cho nhiều đô thị, thành phố.

- Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều và đường thi công thủy lợi đã
góp phần hình thành mảng giao thơng thủy, bộ rộng khắp. Ở nông thôn
đã cải tạo trên diện rộng các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng
sông Cửu Long, nhiều vùng đất “chiêm khê mùa thối” mà trước đây
người dân phải sông trong cảnh “6 tháng đi tay”, thành những vùng 2 vụ
lúa ổn định có năng suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ
được cây lưu niên, có điều kiện ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng. Những vùng trũng ở đồng bằng Bắc bộ như Nam Định,
Hà Nam trước đây khi chưa có 6 trạm bơm lớn thì cả vùng này vụ mùa
chỉ cấy được 4% diện tích đất canh tác. Nhưng sau khi xây dựng được 6
trạm bơm trên đã tiêu cho 8 vạn ha, tưới cho 6,1 vạn ha lúa 2 vụ, là yếu
tố quan trọng hàng đầu để cải tạo và phát triển môi trường sinh thái, cải
thiện đời sống nhân dân và bộ mặt xã hội của vùng. Ở vùng Đồng bằng
sông Cửu Long, các cơng trình thủy lợi thốt lũ ra biển Tây đã góp phần
tránh lũ sớm cho hàng trăm nghìn ha gieo giống và cho khu vực dân cư
khu vực Tứ giác Long Xuyên,...
- Trong những năm qua, nhiều hồ chứa nước không chỉ cung cấp nước cho
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của dân cư trong vùng
mà cịn tạo nên những vùng sinh thái có cảnh quan đẹp, khơng khí trong
lành, biến những vùng đất hoang sơ thành những khu du lịch, nghỉ ngơi,
góp phần phân bố lại dân cư, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người
lao động. Các cơng trình như vậy hầu như có ở rất nhiều địa phương,
trong đó phải kể đến các vùng nổi tiếng như các hồ Thác Bà, Dầu Tiếng,
Đồng Mô, Suối Hai, Núi Cốc, Cấm Sơn, Đại Lải, Hịa Bình, Tun
Quang và nhiều nơi khác.
1.3.6. Góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới

Học viên: Nguyễn Văn Hưng

23


Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

Hệ thống các cơng trình thủy lợi đã thực sự đóng góp cho q trình xây
dựng và phát triển của nơng thôn Việt Nam. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa do
ruộng đất ít, tập qn canh tác cịn lạc hậu, dân số tăng nhanh, vì vậy cuộc
sống gặp nhiều khó khăn, có nơi cịn q nghèo, các cơng trình thủy lợi nhỏ
được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau đã giúp cho nơng dân có
nước để canh tác, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều vùng rất khó khăn.
Nhiều cơng trình đã tạo ra nguồn nước để trồng trọt và định canh, định cư để
xóa đói giảm nghèo và bảo vệ rừng, hạn chế được việc đốt nương rẫy. Những
cơng trình kênh mương ở đồng bằng sơng Cửu Long thực sự là điểm tựa để
làm nhà tránh lũ, phân bổ lại dân cư và tiến sâu vào khai phá những vùng đất
cịn hoang hóa.
1.3.7. Đóng góp vào việc quản lý tài nguyên nước
Cùng với ngành điện thủy lợi xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thống
chuyển nước lưu vực. Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hòa nguồn
nước giữa mùa thừa nước và mùa thiếu nước, giữa năm thiếu nước và năm
thừa nước, giữa vùng thừa nước và vùng khan hiếm nước, biến nguôn nước ở
dạng tiềm năng đổ ra biển thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh.
1.4. THỰC CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.4.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế của cơng trình thủy lợi
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực như nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu nhất

định của một quá trình.
Như vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư được đặc
trưng bằng các chỉ tiêu định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được và bằng
các chỉ tiêu định lượng thể hiện quan hệ giữa chi phí bỏ ra của dự án và các
kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án.
Một dự án đầu tư xây dựng cơng trình được xem là hiệu quả khi hiệu
quả đó được đánh giá trên nhiều mặt (kinh tế, mơi trường, xã hội, chính trị,...).
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

24

Lớp: CH18 KT11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

Chuyên ngành KTTNTN và MT

Trong đó, hiệu quả kinh tế là một phần của hiệu quả cơng trình và được đánh
giá bằng giá trị đạt được trên chi phí bỏ ra
1.4.2. Tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư
Mục đích của phân tích kinh tế là nhằm xem xét và đánh giá khả năng
và mức độ đóng góp về mặt lợi ích của dự án xây dựng cơng trình cho nền
kinh tế quốc dân. Phân tích kinh tế nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền:
Đưa ra được quyết định nên hay không nên triển khai thực hiện dự án dựa
trên cơ sở mức độ khả thi kinh tế của dự án; Lựa chọn được phương án hiệu
quả nhất trong số các phương án có thể; Đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh
nhằm tăng tính hiệu quả của dự án đối với các dự án đầu tư xây dựng cơng
trình đã đi vào giai đoạn vận hành khai thác.
Trong giai đoạn lập dự án, để lựa chọn được phương án tối ưu cho một

dự án đầu tư xây dựng cơng trình người ta có thể dùng 3 loại phân tích là
phân tích kinh tế - kỹ thuật, phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.
Thơng thường, sau khi các phương án kỹ thuật được đề xuất, phân tích
kỹ thuật giúp người ta lựa chọn được các phương án hợp lý. Đến lúc này, nếu
có đủ các số liệu cần thiết, người ta có thể tiến hành so sánh, lựa chọn phương
án tối ưu thông qua phân tích kinh tế - kỹ thuật, nghĩa là dùng các phương
pháp như phương pháp giá trị - giá trị sử dụng hay phương pháp dùng một chỉ
tiêu tổng hợp không đơn vị đo (xem chương về các phương pháp so sánh lựa
chọn phương án) để lựa chọn phương án tối ưu. Nếu bước phân tích kinh tế kỹ thuật đã lựa chọn được phương án tối ưu (tốt nhất) thì bước phân tích tài
chính và phân tích kinh tế - xã hội sẽ khẳng định tính hiệu quả (hay khơng
hiệu quả) của phương án đó về mặt tài chính và kinh tế - xã hội. Nếu bước
phân tích kinh tế - kỹ thuật không thực hiện được do không đủ số liệu hoặc
thực hiện rồi nhưng vẫn chưa lựa chọn được phương án tối ưu (nhưng ít nhất
cũng phải chỉ ra được một tập hợp các phương án khả thi nhất) thì bước phân
tích tài chính và phân tích kinh tế là công cụ đắc lực để chỉ ra phương án tối
ưu cần được lựa chọn.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng

25

Lớp: CH18 KT11


×