Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh thái nguyên trong giai đoạn quản lý khai thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 103 trang )



Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và Nhà trường đã tạo điều
kiện cho tác giả Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn
khoa học: TS. Nguyễn Hu Huế , nhng người thầy đã giúp đỡ và trực tiếp
hướng dẫn tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi,
Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và
Quản lý cùng các thầy cô giáo trong Khoa, Lãnh đạo và các đồng nghiệp
trong cơ quan đã động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả về mọi mặt
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do nhng hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham
khảo nên luận văn thiếu xót là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, tác giả rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và đồng nghiệp. Đó
chính là sự giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn để cố gắng hoàn thiện hơn
trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 26 tháng 2 năm 2012
Tác giả luận văn




Nguyễn Văn Hưng





Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
1


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT


MỤC LỤC
28TLỜI CẢM ƠN28T 1
28TMỤC LỤC28T 2
28TDANH MỤC BẢNG28T 4
28TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT28T 5
28TMỞ ĐẦU28T 6
28T1. Tính cấp thiết của đề tài28T 6
28T2. Mục đích của đề tài:28T 7
28T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu28T 7
28T4.  ngha khoa học và thực tiễn của đề tài:28T 8
28T5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu28T 8
28T6. Kết quả dự kiến đạt được:28T 8
28T6. Nội dung của luận văn:28T 9
28TCHƯƠNG 128T: 28T CƠ SỞ L LUN V HIU QUẢ KINH TẾ CỦA CÔNG
TRÌNH THỦY LỢI
28T
28T1.1. VAI TRÒ CỦA H THNG CÔNG TRNH THUỶ LỢI TRONG NN
KINH T QUC DÂN
28T 10
28T1.2. TNH HNH ĐU TƯ XÂY DNG H THNG CÔNG TRNH THỦY
LỢI  NƯC TA

28T 14
28T1.3. CÁC MT HIU QU DO VIC XÂY DNG CC CÔNG TRNH
THỦY LỢI ĐEM LI
28T 18
28T1.4. THC CHT V NGUYÊN TC ĐNH GI HIU QU KINH T CỦA
H THNG CÔNG TRNH THỦY LỢI
28T 24
28T1.5. CH TIÊU DNG TRONG ĐNH GI HIU QU KINH T CỦA CÔNG
TRNH THỦY LỢI
28T 30
28TKt luận chương 128T 39
28TCHƯƠNG 228T : 28TPHÂN TCH HIU QUẢ KINH TẾ THC TẾ CỦA CÁC
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG QUẢN L VN HNH - ÁP DỤNG
CHO CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ NÚI CỐC
28T
28T2.1. ĐC ĐIỂM T NHIÊN, KINH T, XÃ HỘI TNH THI NGUYÊN28T 40
28T2.1.1. Đặc điểm tự nhiên28T 40
28T2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội28T 45
28T2.2. HIN TRNG CC CÔNG TRNH THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BN TNH
THÁI NGUYÊN
28T 47
28T2.2.1. Hin trạng đu tư xây dựng và phân cấp quản lý28T 47
28T2.2.2. Hin trạng thy li ph v nông nghip và dân sinh kinh tế28T 51
28T2.3. ĐNH GI HIU QU KINH T CỦA CC CÔNG TRNH THỦY LỢI
TRÊN ĐỊA BN TNH THI NGUYÊN - P DỤNG CHO CÔNG TRNH
THỦY LỢI HỒ NÚI CC
28T 52
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
2



Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

28T2.3.1. Hiu quả kinh tế theo thiết kế ca Hồ Núi Cốc28T 53
28T2.3.2. Hiu quả kinh tế theo thực tế quản lý khai thác ca Hồ Núi Cốc28T 58
28T2.4. PHÂN TCH NHNG KT QU V HN CH TRONG VIC PHT
HUY HIU QU KINH T CỦA CC CÔNG TRNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA
BN TNH THI NGUYÊN
28T 68
28T2.4.1. Nhng mặt hiu quả đạt đưc28T 68
28T2.4.2. Nhng tồn tại, hạn chế làm giảm hiu quả ca công trình thy li28T 71
28TKt luận chương 228T 78
28TCHƯƠNG 328T: 28T Đ XUT MT SỐ GIẢI PHÁP NHM NÂNG CAO HIU
QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐA BN TNH
THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐON QUẢN L KHAI THÁC
28T
28T3.1. ĐỊNH HƯNG PHT TRIỂN KINH T XÃ HỘI CỦA TNH THI
NGUYÊN ĐN NĂM 2020
28T 79
28T3.1.1. Đnh hưng chung28T 79
28T3.1.2. Các ch tiêu kế hoạch28T 80
28T3.2. CHỦ TRƯƠNG ĐU TƯ V QUN L KHAI THC H THNG CC
CÔNG TRNH THỦY LỢI CỦA TNH THI NGUYÊN
28T 81
28T3.2.1. Ch trương đu tư xây dựng các công trình thy li28T 81
28T3.2.2. Đnh hưng trong công tác quản lý khai thác công trình thy li28T 84
28T3.3. NHNG KH KHĂN V THUN LỢI TRONG ĐU TƯ XÂY DNG
V QUN L KHAI THC H THNG CC CÔNG TRNH THỦY LỢI
TRÊN ĐỊA BN THI NGUYÊN
28T 86

28T3.3.1. Nhng mặt thuận li28T 87
28T3.3.2. Nhng kh khăn, thách thức28T 89
28T3.4. Đ XUT MỘT S GII PHP NHẰM NÂNG CAO HIU QU KINH
T CỦA CC CÔNG TRNH THỦY LỢI TRONG GIAI ĐON QUN L
KHAI THÁC
28T 91
28T3.4.1. Hoàn chnh công tác quy hoạch và thiết kế28T 91
28T3.4.2. Giải pháp chung về quản lý đu tư xây dựng28T 92
28T3.4.3. Giải pháp tăng cường quản lý tác động ca các yếu tố do kin tự nhiên
xã hội, môi trường đối vi công trình thy li
28T 93
28T3.4.4. Quản lý chất lưng hoạt động xây dựng công trình28T 94
28T3.4.5. Nâng cao chất lưng công tác quản lý khai thác công trình28T 94
28T3.4.6. Tăng cường sự tham gia ca cộng đồng trong quản lý khai thác và bảo
v công trình thy li
28T 98
28TKt luận chương 328T 100
28TKẾT LUN V KIẾN NGH28T 10128T2
28TDANH MỤC TI LIU THAM KHẢO28T 103


Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
3


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cống đầu mối Xuân Quan của hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải

Hình 1.2: Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới Hồ Núi Cốc
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2: Công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.3: Kênh chính Hồ Núi Cốc
Hình 3.1: Đầu tư du lịch Hồ Núi Cốc đem lại hiệu quả kinh tế cao

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ
Bảng 1.2: Các công trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dựng
Bảng 2.1: Tần suất dòng chảy năm tại các số trạm đo
Bảng 2.2: Năng lực phục vụ tưới của hệ thống các công trình thủy lợi
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thiết kế
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng
khi chưa có dự án
Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng nông nghiệp của vùng
khi có dự án (Theo thiết kế)
Bảng 2.6: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án theo thiết kế
Bảng 2.7: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thiết kế
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp chi phí của dự án theo thực tế
Bảng 2.9: Thu nhập thuần tuý hàng năm từ nuôi trồng thuỷ sản
tính cho 1ha mặt nước hồ (khi có dự án - B
R
1ha
R)
Bảng 2.10: Giá trị thu nhập thuần túy của dự án theo thực tế
Bảng 2.11: Bảng tính các chỉ tiêu NPV, B/C và IRR của dự án theo thực tế
Bảng 2.12: Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế theo thiết kế và theo
thực tế của hệ thống công trình thủy lợi Hồ Núi Cốc
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11

4


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NN và PTNT
CTTL
CNH - HĐH
UBND
HQKT
HTX
TDMN
XDCB
HTTL
QLKTCT

TNHH MTV



: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
: Công trình thủy lợi
: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
: Ủy ban nhân dân
: Hiệu quả kinh tế
: Hợp tác xã
: Trung du miền núi

: Xây dựng cơ bản
: Hệ thống thủy lợi
: Quản lý khai thác công trình
: Trách nhiệm hu hạn một thành viên


















Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
5


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT




MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thit của đề tài
Nhằm thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa
Thái Nguyên trở thành một tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm
2020, thì đầu tư cho nông nghiệp, thuỷ lợi phải được tiến hành đi trước một
bước. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII (nhiệm kỳ
2010-2015) đã đề ra mục tiêu tổng quát để thực hiện nhiệm vụ chính trị trong
nhiệm kỳ mới là: “
16T đẩy mạnh công nghip hoá, hin đại hoá; phát triển kinh
tế nhanh và bền vng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thn ca nhân dân;
gi vng ổn đnh chính tr, trật tự an toàn xã hội, tạo tiền đề vng chắc để
Thái Nguyên trở thành tnh công nghip theo hưng hin đại trưc năm 2020
và là một trong nhng trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, đào tạo ca cả nưc
16T”.
Để đảm bảo sự phát triển bền vng nguồn nước, gi vng an ninh
lương thực đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển sản xuất Nông-Lâm nghiệp và
Kinh tế nông thôn trong giai đoạn 2010-2020 đang đứng trước nhng thời cơ
và thách thức mới. Công tác quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi phải
đảm bảo nước tưới cho 25.000 ha vụ đông xuân, 42.142 ha vụ mùa, tiêu úng
cho 1.550 ha, chống lũ cho hệ thống sông Cầu, sông Công cung cấp nước
sạch và nuôi trồng thuỷ sản, thuỷ điện nhỏ, kết hợp phát triển du lịch
Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước , trong nhng năm vừa qua
Thái Nguyên được đầu tư xây dựng hàng loạt các hệ thống công trình thủy lợi
phục vụ nông nghiệp và đa mục tiêu , có nhng công trình khá nổi tiếng, như
công tình Hồ Núi Cốc. Các công trình thủy lợi sau khi được xây dựng đi vào
phục vụ đã có nhng đóng góp đáng ghi nhận đối với tiến trình xóa đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống công đồng , phát triển sản xuất và kinh tế của địa
phương. Tuy vậy, trên thực tế còn nhiều công trình sau khi đưa vào sử dụng,
việc phát huy hiệu quả kinh tế, hiệu quả khai thác của các công trình còn chưa

Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
6


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

được như kỳ vọng. Để xây dựng và phát triển bền vng, có hiệu quả kinh tế
của các công trình thuỷ lợi phục vụ mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp nông
thôn cần phải có nhng giải pháp phát huy hiệu quả của công trình trong quá
trình quản lý vận hành.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và tầm quan trọng của việc quản lý khai
thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh thời gian qua, cùng với nhng
kiến thức đã được nghiên cứu học tập, kết hợp với nhng kinh nghiệm hiểu
biết qua môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài "Phân tích, đnh gi
hiu qu kinh t ca h thng cc công trnh thy li trên đa bn tnh Thi
Nguyên trong giai đon qun l khai thc " Làm luận văn tốt nghiệp cho
mình.
2. Mục đích của đề tài:
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về phương pháp phân tích hiệu
quả kinh tế của d ự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi và nhng số liệu
phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ lợi
mang lại, nhng thành quả và nhng nguyên nhân hạn chế , Đề tài tiến hành
đề xuất các giải pháp hu hiệu và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
trong quản lý khai thác các công trình , góp phần thúc đẩy tiến trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đi tưng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt
động của hệ thống các công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý khai thác,
cụ thể hơn là nhng hiệu quả kinh tế - xã hội mà các công trình đạt được cũng
như các giải pháp nâng cao hơn na các mặt hiệu quả của chúng.

b. Phm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của
các công trình thủy lợi được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách. Trong đó
tập trung nghiên cứu công trình Hồ Núi Cốc làm điển hình tỉnh để làm rõ mục
tiêu nghiên cứu.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
7


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

4.  ngha khoa hc và thc tiễn của đề tài:
a.  ngha khoa hc:
Đề tài hệ thống hoá nhng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả
Kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi , phân tích khách quan và toàn
diện các nhân tố ảnh hưởng có lợi cũng như bất lợi đến hiệu quả khai thác của
hệ thống các công trình thủy lợi, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi, nhằm
phát huy hơn na các mặt hiệu quả của công trình trong giai đoạn quản lý
khai thác.
b.  ngha thc tin:
Nhng phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế và nhng giải pháp đề
xuất nhằm năng cao hơn na hiệu quả của các công trình thủy lợi được xây
dựng từ nhng nghiên cứu lý luận và hệ thống số liệu thu thập từ thực tiễn
quản lý khai thác các hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên, vì vậy nó là tài liệu nghiên cứu hu ích cho hoạt động quản lý khai
thác hệ của chính hệ thống các công trình này.
5. Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án
một cách toàn diện cả về kinh tế , xã hội, môi trường trong trường hợp có và
không có dự án .
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là nhng

phương pháp nghiên cứu cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu
các vấn đề kinh tế trong điều kiện Việt Nam , đó là: Phương pháp điều tra ,
khảo sát thực tế; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh; và
một số phương pháp kết hợp khác.
6. Kt quả d kin đạt được:
- Hệ thống hóa c ơ sở lý luận và thực tiễn về việc phân tích đánh giá
hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn quản lý
khai thác;
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
8


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của các hệ thống công trình thủy lợi trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong gia i đoạn quản lý kh ai thác các công trình
thuỷ lợi trên toàn tỉnh thông qua hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả . Qua đó phân
tích, phát hiện nhng nhân tố ảnh hưởng tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến
việc phát huy hiệu quả kinh tế của hệ thống các công trình thủy lợi;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn quản lý vận hành nhằm góp
phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh;
6. Nội dung của luận văn:
Ngoài phn mở đu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương chính:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế của công trình thủy lợi
Chương 2. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế của các công trình thủy
lợi trong quản lý vận hành – áp dụng cho công trình thủy lợi hồ
Núi Cốc
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các
công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn

quản lý khai thác









Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
9


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ L LUN V HIU QUẢ KINH TẾ
CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1. VAI TRÒ CỦA H THNG CÔNG TRNH THUỶ LỢI TRONG NN
KINH T QUC DÂN
1.1.1. Khái niệm về hệ thống công trình thủy lợi
Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, thì
“Công trình thuỷ li" là cơ sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm
khai thác nguồn lợi của nước; phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ môi
trường sinh thái; bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống
dẫn nước, kênh, công trình trên kênh và bờ bao các loại. Còn "H thống công
trình thuỷ li" bao gồm các công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau
về mặt khai thác và bảo vệ trong một khu vực nhất định.

1.1.2. Vai trò của hệ thống công trình thủy lợi trong nền kinh t quốc dân
Việt Nam có lịch sử xây dựng phát triển gắn liền với quá trình dựng
nước và gi nước. Từ thủa lập địa, ông cha ta đã không ngừng khai phá mở
rộng đất đai để sản xuất. Từ các vùng trung du, miền núi, chúng ta đã tiến dần
về các vùng đồng bằng, vùng ven biển, nơi có nguồn tài nguyên đất, nước dồi
dào, với các hình thức làm thuỷ lợi ban đầu như be bờ, gi nước, đào mương
tiêu thoát nước đến đắp đê ngăn lũ để sản xuất đã hạn chế từng bước lũ lụt
nhằm khai phá ra nhng vùng châu thổ màu mỡ của các dòng sông để trồng
trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế, tạo nên nền văn minh lúa nước sớm nhất ở
khu vực Đông nam Châu .
Từ một nước nông nghiệp, dân số đông, đất đai canh tác hiếm, sản xuất
nông nghiệp hầu như lệ thuộc vào thiên nhiên, nhưng kể từ sau khi miền Bắc
được hoàn toàn giải phóng (1954), Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng đặc biệt
đến công tác thuỷ lợi, coi thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong mặt trận sản
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
10


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế. Với phương châm Nhà nước và nhân
dân cùng làm, chúng ta đã đưa công tác thuỷ lợi phát triển từng bước và đạt
được nhng thành tựu ngày càng to lớn, ngoài mục tiêu phục vụ nông nghiệp,
phòng chống thiên tai đã đi vào quản lý khai thác, phát triển hợp lý tài nguyên
nước phục vụ cho các ngành kinh tế, đời sống nhân dân và bảo vệ phát triển
môi trường sinh thái.

Hình 1.1. Cống đầu mối Xuân Quan của hệ thống Thủy lợi Bắc Hưng Hải
Trong nhng năm qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội,
chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiều công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi

lớn, nhỏ, hình thành nên một hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng hết sức to lớn,
quan trọng phục vụ đa mục tiêu tưới tiêu cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, cắt lũ, giao thông, phát điện, ngăn mặn gi ngọt, du lịch , bảo đảm cho
sản xuất và đời sống dân sinh. Đặc biệt, thuỷ lợi đã góp phần ổn định sản
xuất, gi vng và nâng cao năng suất sản lượng cây trồng, đảm bảo an ninh
lương thực, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, đưa nước ta từ một nước thiếu
lương thực, trở thành một nước không chỉ ổn định lương thực mà còn có vượt
nhu cầu trong nước để trở thành một trong nhng quốc gia xuất khẩu gạo
hàng đầu trên thế giới. Có thể nói rằng, hệ thống các công trình thủy lợi có
một vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
11


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

đảm bảo đời sống an sinh và bảo vệ môi trường. Vai trò của hệ thống công
trình thủy lợi có thể được cụ thể hóa ở các mặt sau:
1. Đảm bảo tưi, tiêu phc v sản xuất nông nghip
Việc tưới tiêu nước chủ động đã góp phần tăng diện tích, tăng vụ, tăng
năng suất sản lượng cây trồng, đặc biệt là cây lúa nước. Ngoài ra, việc tưới
nước chủ động còn góp phần cho việc sản xuất cây trồng có giá trị hàng hóa
cao như rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả.
2. Gp phn phát triển du lch sinh thái
Các công trình thủy lợi, đặc biệt là các hồ chứa nước luôn được tận
dụng và kết hợp để phát triển du lịch (như các hồ Núi Cốc, Tuyền Lâm, Cửa
Đạt, Kẻ Gõ, Đồng Mô, Suối Hai, Đại Lải, Đầm Vạc, ), một số sân đánh gôn,
các nhà nghỉ cũng được xây dựng quanh các hồ thuỷ lợi Đại Lải, Xạ Hương,
Đồng Mô, Một số hệ thống thủy lợi cũng được kết hợp thành tuyến giao thông
- du lịch. Ngoài ra, các công trình thuỷ lợi còn cấp, thoát nước cho các làng nghề

du lịch,…
3. Phc v phát triển công nghip, thy đin

Hình 1.2. Nhà máy thủy điện đầu kênh tưới Hồ Núi Cốc
Các công trình thuỷ lợi thông qua hệ thống kênh mương, đã trực tiếp
hoặc gián tiếp cung cấp nước, tiêu thoát nước cho phát triển công nghiệp, các
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
12


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

làng nghề. Nhiều công trình hồ chứa thuỷ lợi đã kết hợp cấp nước cho thuỷ
điện như các hồ: Cửa Đạt, Núi Cốc, Cấm Sơn, Khuôn Thần, Tà Keo, Yazun
hạ,
4. Phc v phát triển diêm nghip
Các hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rất quan trọng cho việc sản xuất
muối thông qua hệ thống kênh mương dẫn lấy nước biển vào các cánh đồng
sản xuất muối, hệ thống cống, bờ bao ngăn ngừa nước lũ tràn vào đồng muối
phá hoại các công trình nội đồng, góp phần tiêu thoát nước mưa và nhanh
chóng tháo nước ngọt ra khỏi đồng muối.
5. Cấp nưc sinh hoạt và đô th
Công trình thủy lợi trực tiếp lấy nước từ các hồ chứa và công trình đầu
mối, thông qua hệ thống kênh mương dẫn cấp cho các khu dân cư, đô thị đảm
bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho dân sinh. Hệ thống công trình lấy
nước từ Hồ Hòa Bình về cấp cho Hà Nội là một công trình tiêu biểu về cấp
nước đô thị.
6. Phc v nuôi trồng thy sản và chăn nuôi
Các công trình thủy lợi luôn đóng vai trò phục vụ tích cực, có hiệu quả
cấp thoát nước cho nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp mặt nước cho nuôi trồng

thủy sản (các hồ chứa). Hệ thống thủy lợi còn là môi trường, là nguồn cung
cấp nước và tiêu thoát nước cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy
cầm, cấp nước tưới cho các đồng cỏ chăn nuôi, cấp, thoát nước cho các cơ sở
giết mổ gia súc, gia cầm,…
7. Phc v phát triển lâm nghip, giao thông
Các công trình thuỷ lợi tại các tỉnh miền núi, trung du, Tây nguyên và
đông Nam bộ, cấp nước, gi ẩm cho các vườn ươm cây, cung cấp nước bảo
vệ phòng chống cháy rừng, phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. Các bờ
kênh mương, mặt đập dâng, đập hồ chứa, cầu máng được tận dụng kết hợp
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
13


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

giao thông đường bộ. Hồ chứa, đường kênh tưới tiêu được kết hợp làm đường
giao thông thủy được phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
8. Gp phn phòng chống thiên tai, bảo v môi trường
Các công trình thủy lợi có tác dụng phòng chống úng ngập cho diện
tích đất canh tác và làng mạc, đặc biệt là nhng vùng trũng, góp phần cải tạo
và phát triển môi trường sinh thái, cải thiện đời sống nhân dân. Điều tiết nước
trong mùa lũ để bổ sung cho mùa kiệt, chống lại hạn hán, chống xa mạc hóa,
chống xâm nhập mặn,… Hệ thống đê sông, đê biển, công trình bảo vệ bờ, hồ
chứa có tác dụng phòng chống lũ lụt từ sông biển, chống xói lở bờ sông, bờ
biển,… Ngoài ra các công trình thủy lợi còn điều tiết nước gia mùa lũ và
mùa kiệt, làm tăng lượng dòng chảy kiệt, dòng chảy sinh thái cho sông ngòi,
bổ sung nguồn cho nước ngầm. Công trình thủy lợi có vai trò to lớn trong việc
cải tạo đất, giúp đất có độ ẩm cần thiết để không bị bạc màu, đá ong hoá,
chống cát bay, cát nhảy và thoái hóa đất. Các hồ chứa có tác động tích cực cải
tạo điệu kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng độ ẩm không khí, độ ẩm đất,

tạo nên các thảm phủ thực vật chống xói mòn, rửa trôi đất đai.
1.2. TNH HNH ĐU TƯ XÂY DNG H THNG CÔNG TRNH THỦY
LỢI  NƯC TA
1.2.1. Những kt quả đạt được
Theo kết quả điều tra đánh giá của Tổng cục Thuỷ lợi, đến nay, trên cả
nước đã xây dựng được nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, trong đó
có 904 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn có diện tích phục vụ từ 200ha trở lên. Cụ
thể số lượng phân theo các loại diện tích tưới được thể hiện ở 1.1.
Trong danh mục 110 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000ha
trở lên trên toàn quốc, bao gồm:
- 19 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 2.000 ÷ 3.000 ha.
- 15 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 3.000 ÷ 4000 ha.
- 9 hệ thống thuỷ lợi có diện tích phục vụ từ 4.000 ÷ 5000 ha.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
14


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

- 13 hệ thống có diện tích phục vụ từ 5.000 ÷ 10000 ha.
- 43 hệ thống có diện tích phục vụ từ 10.000 ÷100.000 ha.
- 11 hệ thống có diện tích phục vụ lớn hơn 100.000 ha.
Bảng 1.1: Hệ thống công trình thuỷ lợi phân theo diện tích phục vụ
TT Khu vc
Tổng
số
Phân loại theo diện tích
phục vụ
> 2.000 (ha)
200÷2.000 (ha)

1 Miền núi Bắc bộ 78 10 68
2 Đồng bằng trung du Bắc bộ 44 28 16
3 Bắc Trung bộ 227 23 204
4 Duyên hải Nam Trung bộ 51 21 30
5 Tây Nguyên 87 8 79
6 Đông nam Bộ 82 8 74
7 Đồng bằng sông Cửu Long 335 12 323

Tổng cộng 904 110 794

Hiện nay chúng ta đã xây dựng được trên 5000 hồ chứa các loại, với
tổng dung tích tr nước trên 35,34 tỷ m
P
3
P, gồm: 26 hồ chứa thuỷ điện có tổng
dung tích tr là 27,12 tỷ m
P
3
P, 2460 hồ chứa thủy lợi có dung tích từ 200 ngàn
m
P
3
P trở lên và hàng ngàn hồ nhỏ với tổng dung tích tr khoảng 8,22 tỷ mP
3
P,
phục vụ cho phát điện, cấp nước sinh hoạt, cấp nước cho các ngành kinh tế
trọng yếu và bảo đảm tưới cho 80 vạn ha đất canh tác; trên 10.000 trạm bơm
điện lớn với các loại máy bơm khác nhau, có tổng công suất lắp máy phục vụ
tưới là 250 Mw, phục vụ tiêu là 300Mw.
Ngoài ra, còn có gần 5.000 cống tưới tiêu lớn các loại. Tổng số

126.000km kênh mương các loại, trong đó có trên 1.000 km kênh trục lớn,
cùng với hàng vạn công trình trên kênh. Trên 26.000 km bờ bao ngăn lũ đầu
vụ hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 3700 km đê sông, trên 2000
km đê biển.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
15


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

Hệ thống các công trình thủy lợi đã tạo đã tạo điều kiện cho nhng bước
tiến mạnh mẽ trong nông nghiệp: năng suất lúa liên tục tăng qua các năm, ước
năng suất lúa năm 2010 đạt 53 tạ/ha, gấp 4,4 lần năng suất năm 1945 và gần
gấp 2 lần năm 1985, trước thời kỳ đổi mới; sản lượng lúa tăng mạnh, năm
2010 đạt gần 40 triệu tấn; khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đều có bước phát
triển nhanh và liên tục, năm 2010 đạt tổng sản lượng 4,8 triệu tấn. Sản lượng
muối đạt 1,1 triệu tấn.
Bên cạnh việc đảm bảo vng chắc an ninh lương thực quốc gia, nước ta
đã tham gia xuất khẩu gạo với số lượng và giá trị ngày càng tăng. Nhiều vùng
sản xuất hàng hoá tập trung đã được hình thành và phát triển, tạo ra khối
lượng hàng hoá lớn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu
như gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, thủy sản. Nhiều mặt hàng nông,
thủy sản có sức cạnh tranh cao, chiếm được vị thế quan trọng trên thị trường
thế giới như: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất khẩu cao nhất thế giới và được
đánh giá cao về chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai, thủy sản đứng thứ
5,…Đã có nhiều mặt hàng kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên như gạo,
thủy sản, cà phê,
Để đạt được nhng thành tựu như trên, chúng ta đã bỏ ra một khoản
ngân sách rất đáng kể. Theo số liệu thống kê của Bộ NN và PTNT, kinh phí
đầu tư cho xây dựng các hệ thống thủy lợi qua các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn từ 1945-1975: Đầu tư gần 800 tỷ đồng vốn ngân sách (mặt
bằng giá 1989). Với khoản đầu tư này, chúng ta đã xây dựng được hơn
1200 công trình, trong đó có 80 công trình loại lớn. Diện tích tưới đạt
1.89 triệu ha, năng suất lúa bình quân đạt 22,3 tạ/ha.
- Giai đoạn từ 1976 -1985: Đã đầu tư 2047 tỷ đồng vốn ngân sách, từ
nguồn đầu tư kể trên, chúng ta đã xây dựng mới được hơn 2700 công
trình thuỷ nông vừa và lớn, trong đó có 185 công trình loại lớn như hồ
Dầu Tiếng, Phú Ninh, Kẻ Gỗ, Núi Cốc. Tưới được cho trên 4,5 triệu ha
lúa và màu, trong đó gồm 1,67 triệu ha lúa đông xuân, 791 nghìn ha lúa
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
16


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

hè thu, 1,99 triệu ha ha lúa mùa và gần 100 nghìn ha màu và cây công
nghiệp;
- Giai đoạn từ 1986 - 2004: Đầu tư 20.875 tỷ đồng
- Giai đoạn từ 2005 - 2010: Dự tính khoảng 62. 000 tỷ đồng. Cho đến nay
chúng ta đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km
bờ bao và hàng ngàn cống dưới đê, hàng trăm km kè và nhiều hồ chứa
lớn tham gia chống lũ cho hạ du, các hồ chưa lớn thuộc hệ thống sông
Hồng có khả năng cắt lũ 7 tỷ m3, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê
với con lũ 500 năm xuất hiện một lần. Tổng năng lực của các hệ thống
đã bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu
1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha;
cấp và tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp,
du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số
dân.
1.2.2. Những mặt còn tồn tại trong đầu tư xây dng thủy lợi

Tuy nhng thành tựu đạt được trong lnh vực thủy lợi của chúng ta là
rất lớn và quan trọng, nhưng vẫn còn nhng nhng mặt tồn tại cần phải được
nghiên cứu, xem xét để khắc phục. Nhng mặt tồn tại chính đó là:
- Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay
đổi diện tích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra nhng yêu cầu mới đối với
công tác thuỷ lợi. Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị,
nhu cầu tiêu thoát tại nhiều khu vực tăng lên nhanh chóng. Thuỷ lợi chưa
đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các đô thị lớn: 5 tỉnh, thành phố lớn
đang bị ngập lụt nặng do ngập triều (TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà
Mau, Hải Phòng và Vnh Long). Thành phố Huế và các đô thị khu vực
Trung Bộ, ngập úng do lũ. Thành phố Hà Nội và các đô thị vùng đồng
bằng sông Hồng ngập úng nặng do mưa.
- Các công trình thủy lợi phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, mặc dù cũng
đã đầu tư xây dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống đê
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
17


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

dưới hạ du nhưng hiện nay hệ thống đê biển, đê sông và các cống dưới
đê vẫn còn nhiều bất cập, phần lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống
lũ đầu vụ và cuối vụ, chính vụ (miền Trung), các cống dưới đê hư hỏng
và hoành triệt nhiều. Hiện tượng bồi lấp, xói lở các cửa sông miền Trung
còn diễn ra nhiều và chưa được khắc phục được.
- Nước thải không được xử lý hoặc xử lý không triệt để đổ vào kênh gây ô
nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi như ở hệ thống thủy nông Bắc
Đuống, Sông Nhuệ, Bắc Hưng Hải,
- Mâu thuẫn quyền lợi, thiếu sự phối kết hợp gia các ngành, địa phương
nên công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ đa mục tiêu. Nhiều công

trình hồ chứa lớn trên dòng chính có hiệu quả cao về chống lũ, phát điện,
cấp nước đã được nghiên cứu, đề xuất trong các quy hoạch thủy lợi
nhưng trên thực tế, do yêu cầu cấp bách về năng lượng nên nhiệm vụ của
công trình tập trung chủ yếu vào phát điện mà bỏ qua dung tích phòng lũ
cho hạ du (chi phí đầu tư xây dựng công trình, giải phóng mặt bằng, tái
định cư, rất lớn).
- Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu quả thấp do vốn đầu tư hạn chế nên xây
dựng thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ. Nhiều công trình chưa được tu bổ, sửa
cha kịp thời nên bị xuống cấp, thiếu an toàn.
- Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Đê
điều và Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão còn xem nhẹ. Tổ chức quản lý
khai thác công trình thủy lợi chưa tương xứng với cơ sở hạ tầng hiện có,
nhất là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
1.3. CÁC MT HIU QU DO VIC XÂY DNG CC CÔNG TRNH
THỦY LỢI ĐEM LI
Hàng nghìn công trình thuỷ lợi được xây dựng trong hơn sáu mươi năm
qua, trong đó có nhiều công trình quy mô lớn là yếu tố vô cùng quan trọng tạo
ra sự phát triển của sản xuất nông lâm thuỷ sản, nâng cao năng lực phòng
chống, giảm nhẹ thiên tai và xây dựng nông thôn. Hệ thống thuỷ lợi với hàng
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
18


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

ngàn hồ đập, trạm bơm, hàng chục ngàn km kênh mương, đê kè được hình
thành là một thành tựu hết sức to lớn của đất nước ta mà nhiều nước đang cố
gắng làm theo. Sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn đã góp phần quan
trọng vào thành công của công cuộc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống
của nông dân, làm cơ sở ổn định và phát triển kinh tế-xã hội trong nước.

Đồng thời, nhng thành tựu này đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam
trên trường quốc tế, nổi bật là nhng thành tựu trong việc giải quyết vấn đề an
ninh lương thực, xoá đói giảm nghèo, xuất khẩu nông sản với một số mặt
hàng có vị thế cao trên thị trường quốc tế. Có thể khái quát nhng mặt hiệu
quả mà thủy lợi đóng góp cho đất nước trong thời gian qua như sau:
1.3.1. Hiệu quả tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
Tính đến năm 2010 trên phạm vi cả nước, các hệ thống thủy lợi lớn, vừa
và nhỏ đã đảm bảo phục vụ:
Các hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đã đảm bảo tưới trực tiếp cho hơn
3,45 triệu héc-ta đất nông nghiệp, tiêu úng vụ mùa cho khoảng 1,7 triệu héc-
ta, ngăn mặn cho gần một triệu héc-ta, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở
đồng bằng sông Cửu Long. Góp phần đưa sản lượng lương thực đạt 36 triệu
tấn. Các công trình thuỷ lợi còn tưới trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp
và cây ăn quả.
- Tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha đất nông nghiệp;
- Tưới cho trên 1 triệu ha rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả;
- Tạo nguồn tưới cho 1,13 triệu ha;
- Tiêu cho 1,7 triệu ha;
- Ngăn mặn cho 0,87 triệu ha;
- Cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha;
- Chống sa mạc hóa.
Trong điều kiện dân đông, đất canh tác ít, cần phải quay vòng 2,3 vụ.
Đến nay toàn bộ các công trình thủy lợi trên toàn quốc đã tưới cho 7,61 triệu
ha lúa và 1 triệu ha rau màu cây công nghiệp. Trong 7,61 triệu ha lúa được
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
19


Lun vn Thc s Kinh t Chuyờn ngnh KTTNTN v MT


ti cú: 2,89 ụng - xuõn; 2,25 triu ha lỳa hố - thu; 2,51 triu ha lỳa mựa.
Vi tng din tớch gieo trng lỳa v rau mu cõy cụng nghip c ti t
8,6 triu ha. Nh cỏc bin phỏp thu li v cỏc bin phỏp nụng nghip khỏc
trong vũng 10 nm qua sn lng lng thc tng bỡnh quõn 1,1 triu
tn/nm.
Thnh qu trờn ó gúp phn tng sn lng lỳa t 16 triu tn nm 1986
lờn 19,2 triu tn nm 1990; 24,9 triu tn nm 1995; 32,5 triu tn nm 2000
v 38,7 triu tn nm 2008, n nm 2009 khi lng xut khu go ca
nc ta ó t 5,8 triu tn. a Vit Nam t ch thiu lng thc ó tr
thnh nc cú nn an ninh lng thc c m bo, v l nc xut khu
go ln th hai trờn th gii, vi mc 4 triu tn/nm.
1.3.2. Gúp phn phũng chng gim nh thiờn tai
Vi vic nõng cp v xõy dng mi 5.700 km ờ sụng, 3.000 km ờ bin,
23.000 km b bao, hng nghỡn cng di ờ, hng trm cõy s kố ó tng cao
kh nng phũng chng l lt m bo bo i sng sn xut, an sinh cho dõn
c cỏc khu vc thng xuyờn b l lt e da. min Bc, nh s h tr iu
tit ca h Hũa Bỡnh, Thỏc B, h thng ờ sụng Hụng v Thỏi Bỡnh ó m
bo chng c l H Ni cao trỡnh 13,40 m ng vi tn sut 125 nm/ln.
Bc Trung b: ờ sụng Mó, sụng C chng c l lch s chớnh v khụng
b trn.
ng bng sng Cu Long: H thng b bao ó chng c l sm, l
tiu món bo v v lỳa hố - thu v cỏc im dõn c trong vựng kim soỏt
l. Hon thnh cỏc cụng trỡnh h cha li dng tng hp cú nhim v ct l
h du: Sn La (sụng ), Tuyờn Quang (sụng Gõm), Ca t (sụng Chu),
Bn L (sụng C), T Trch (sụng Hng), Cửa Đạt (Thanh Hóa), Sông Sào
(Nghệ An), hồ Truồi (Thừa Thiên Huế), Việt An (Quảng Nam); Suối Dầu
(Khánh Hoà), Tân An (Ninh Thuận), nh Bỡnh (sụng Cụn), cụng trỡnh trờn
sụng V Gia - Thu Bn, v cỏc cụng trỡnh trờn sụng ng Nai, Sờ san, Srờ
Pụk, sụng Ba,
Hc viờn: Nguyn Vn Hng Lp: CH18 KT11

20


Lun vn Thc s Kinh t Chuyờn ngnh KTTNTN v MT

Các tuyến đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đến nay đã đợc
khép kín và từng bớc đợc tu bổ, nâng cấp với tổng chiều dài 683 km,
thông qua các Dự án PAM 4617 và 5325 và đầu t bằng nguồn vốn vay
ADB. Ngoài ra có trên 200 km đê biển các tỉnh Thanh Hoá, Quảng Nam,
thành phố Đà Nẵng đợc các tổ chức phi chính phủ tài trợ xây dựng mới
và nâng cấp. H thng ờ bin Bc B v Bc Trung B cú th ngn mn
v triu tn sut 10% gp bóo cp 9. H thng ờ Trung B, b bao ng bng
Sụng Cu Long chng c l sm v l tiu món bo v sn xut v hố
thu v ụng xuõn.
1.3.3. m bo cp nc sinh hot, cụng nghip, nuụi trng thy sn
i ụi vi m rng din tớch ti nc m bo nc ngt quanh nm
cho nhiu vựng rng ln c ng bng, trung du, min nỳi m trc kia
ngun nc ngt rt khú khn qua ú to iu kin phõn b li dõn c; to
iu kin phỏt trin chn nuụi gia sỳc, gia cm, phỏt trin thy sn. Hng nm
cỏc cụng trỡnh thu li bo m cp 5-6 t m3 nc cho sinh hot, cụng
nghip, dch v v cỏc ngnh kinh t khỏc. C th, ó t c:
- i vi nụng thụn: Cỏc h thng thu li ó cung cp ngun nc sinh
hot cho phn ln c dõn nụng thụn nht l trong mựa khụ. Vi 80% dõn
s sng nụng thụn, hu ht cỏc h thng thu li u to ngun nc
sinh hot trc tip cho dõn hoc nõng cao mc nc cỏc ging o.
Nhng cụng trỡnh thu li to ngun nc cho sinh hot in hỡnh nh
Du Ting, Sụng Quao, Nam Thch Hón, Ngũi L, Phai Quyn ó to
ngun nc sinh hot cho hng chc triu dõn nụng thụn trong mựa khụ.
- Nhiu h cha ó cp nc cho cụng nghip v ụ th, khu ụ th ang
c xõy dng nh: Hũa Hũa Bỡnh, h sụng Ray (B Ra - Vng Tu),

h M Tõn (Ninh Thun), cm h Thy Yờn - Thy Cam (Hu), h Hũa
Sn ( Khỏnh Hũa), h Ngn Ti - Cm Trang (H Tnh), h Bn Mũng
(Sn La), h Nm Cỏt (Bc Cn), cũn rt nhiu h kt hp ti, cp
nc cho cụng nghip v sinh hot.
Hc viờn: Nguyn Vn Hng Lp: CH18 KT11
21


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

- Đối với thủy sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản nội
địa và tạo điều kiện cho mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản vùng
nước ngọt, nước lợ lên 600.000ha.
1.3.4. Góp phần phát triển thủy điện
Trong nhng năm qua Việt Nam đã khai thác nhanh nguồn thuỷ năng
của đất nước. Chúng ta đã xây dựng và đưa vào khai thác nhiều công trình
thuỷ điện loại vừa và lớn.
Ngoài thuỷ điện vừa và lớn, tiềm năng thuỷ điện nhỏ của nước ta cũng
rất lớn. Theo số liệu của Bộ Công thương, thì hiện nay chúng ta đã xây dựng
được hàng trăm trạm thủy điện nhỏ với tổng công suất khoảng 110 MW.
Bảng 1.2: Các công trình lợi, thuỷ điện loại lớn đã được xây dng
TT
Tên công trình thuỷ điện
Công suất (MW)
Lưu vực sông
1
Thác Bà
108
Sông Chảy
2

Hoà Bình
1920
Sông Đà
3
Đa Nhim - Sa Pa
177
Sông Đồng Nai
4
Trị An
400
Sông Đồng Nai
5
Thác Mơ
150
Sông Đồng Nai
6
Hàm Thuận
300
Sông Đồng Nai
7
Đa Mi
175
Sông Đồng Nai
8
Yaly
720
Sông Đồng Nai

9
Vnh Sơn

66
Sông Ba
10
Sông Hinh
70
Sông Ba

1.3.5. Góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo môi trường, phát triển du lịch
Ngoài việc góp phần quan trọng vào việc phục vụ sản xuất, đời sống sinh
hoạt và phòng tránh thiên tai, các công trình thủy lợi còn góp phần quan trọng
trong việc bảo vệ, cải tạo môi trường, phát triển du lịch:
- Các hồ đập được xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ ẩm, điều hòa dòng
chảy, tạo điều kiện để ổn định cuộc sống định canh định cư để giảm đốt
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
22


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

phá rừng. Các trục kênh tiêu thoát nước của hệ thống thủy nông đã tạo
nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước thải cho nhiều đô thị, thành phố.
- Song hành với hệ thống tưới, tiêu, đê điều và đường thi công thủy lợi đã
góp phần hình thành mảng giao thông thủy, bộ rộng khắp.  nông thôn
đã cải tạo trên diện rộng các vùng đất, nước chua phèn, mặn ở đồng bằng
sông Cửu Long, nhiều vùng đất “chiêm khê mùa thối” mà trước đây
người dân phải sông trong cảnh “6 tháng đi tay”, thành nhng vùng 2 vụ
lúa ổn định có năng suất cao, phát triển được mạng đường bộ, bảo vệ
được cây lưu niên, có điều kiện ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng. Nhng vùng trũng ở đồng bằng Bắc bộ như Nam Định,
Hà Nam trước đây khi chưa có 6 trạm bơm lớn thì cả vùng này vụ mùa

chỉ cấy được 4% diện tích đất canh tác. Nhưng sau khi xây dựng được 6
trạm bơm trên đã tiêu cho 8 vạn ha, tưới cho 6,1 vạn ha lúa 2 vụ, là yếu
tố quan trọng hàng đầu để cải tạo và phát triển môi trường sinh thái, cải
thiện đời sống nhân dân và bộ mặt xã hội của vùng.  vùng Đồng bằng
sông Cửu Long, các công trình thủy lợi thoát lũ ra biển Tây đã góp phần
tránh lũ sớm cho hàng trăm nghìn ha gieo giống và cho khu vực dân cư
khu vực Tứ giác Long Xuyên,
- Trong nhng năm qua, nhiều hồ chứa nước không chỉ cung cấp nước cho
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt của dân cư trong vùng
mà còn tạo nên nhng vùng sinh thái có cảnh quan đẹp, không khí trong
lành, biến nhng vùng đất hoang sơ thành nhng khu du lịch, nghỉ ngơi,
góp phần phân bố lại dân cư, tạo việc làm và thu nhập cho nhiều người
lao động. Các công trình như vậy hầu như có ở rất nhiều địa phương,
trong đó phải kể đến các vùng nổi tiếng như các hồ Thác Bà, Dầu Tiếng,
Đồng Mô, Suối Hai, Núi Cốc, Cấm Sơn, Đại Lải, Hòa Bình, Tuyên
Quang và nhiều nơi khác.
1.3.6. Góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dng nông thôn mới
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
23


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

Hệ thống các công trình thủy lợi đã thực sự đóng góp cho quá trình xây
dựng và phát triển của nông thôn Việt Nam. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa do
ruộng đất ít, tập quán canh tác còn lạc hậu, dân số tăng nhanh, vì vậy cuộc
sống gặp nhiều khó khăn, có nơi còn quá nghèo, các công trình thủy lợi nhỏ
được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau đã giúp cho nông dân có
nước để canh tác, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều vùng rất khó khăn.
Nhiều công trình đã tạo ra nguồn nước để trồng trọt và định canh, định cư để

xóa đói giảm nghèo và bảo vệ rừng, hạn chế được việc đốt nương rẫy. Nhng
công trình kênh mương ở đồng bằng sông Cửu Long thực sự là điểm tựa để
làm nhà tránh lũ, phân bổ lại dân cư và tiến sâu vào khai phá nhng vùng đất
còn hoang hóa.
1.3.7. Đóng góp vào việc quản lý tài nguyên nước
Cùng với ngành điện thủy lợi xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thống
chuyển nước lưu vực. Đã thực sự đóng góp to lớn vào việc điều hòa nguồn
nước gia mùa thừa nước và mùa thiếu nước, gia năm thiếu nước và năm
thừa nước, gia vùng thừa nước và vùng khan hiếm nước, biến nguôn nước ở
dạng tiềm năng đổ ra biển thành nguồn nước có ích cho quốc kế dân sinh.
1.4. THC CHT V NGUYÊN TC ĐNH GI HIU QU KINH T
CỦA H THNG CÔNG TRNH THỦY LỢI
1.4.1. Khái niệm về hiệu quả kinh t của công trình thủy lợi
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực như nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn để đạt được mục tiêu nhất
định của một quá trình.
Như vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế của một dự án đầu tư được đặc
trưng bằng các chỉ tiêu định tính thể hiện ở các loại hiệu quả đạt được và bằng
các chỉ tiêu định lượng thể hiện quan hệ gia chi phí bỏ ra của dự án và các
kết quả đạt được theo mục tiêu của dự án.
Một dự án đầu tư xây dựng công trình được xem là hiệu quả khi hiệu
quả đó được đánh giá trên nhiều mặt (kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, ).
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
24


Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành KTTNTN và MT

Trong đó, hiệu quả kinh tế là một phần của hiệu quả công trình và được đánh
giá bằng giá trị đạt được trên chi phí bỏ ra

1.4.2. Tầm quan trng của việc đánh giá hiệu quả kinh t d án đầu tư
Mục đích của phân tích kinh tế là nhằm xem xét và đánh giá khả năng
và mức độ đóng góp về mặt lợi ích của dự án xây dựng công trình cho nền
kinh tế quốc dân. Phân tích kinh tế nhằm giúp các cơ quan có thẩm quyền:
Đưa ra được quyết định nên hay không nên triển khai thực hiện dự án dựa
trên cơ sở mức độ khả thi kinh tế của dự án; Lựa chọn được phương án hiệu
quả nhất trong số các phương án có thể; Đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh
nhằm tăng tính hiệu quả của dự án đối với các dự án đầu tư xây dựng công
trình đã đi vào giai đoạn vận hành khai thác.
Trong giai đoạn lập dự án, để lựa chọn được phương án tối ưu cho một
dự án đầu tư xây dựng công trình người ta có thể dùng 3 loại phân tích là
phân tích kinh tế - kỹ thuật, phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội.
Thông thường, sau khi các phương án kỹ thuật được đề xuất, phân tích
kỹ thuật giúp người ta lựa chọn được các phương án hợp lý. Đến lúc này, nếu
có đủ các số liệu cần thiết, người ta có thể tiến hành so sánh, lựa chọn phương
án tối ưu thông qua phân tích kinh tế - kỹ thuật, ngha là dùng các phương
pháp như phương pháp giá trị - giá trị sử dụng hay phương pháp dùng một chỉ
tiêu tổng hợp không đơn vị đo (xem chương về các phương pháp so sánh lựa
chọn phương án) để lựa chọn phương án tối ưu. Nếu bước phân tích kinh tế -
kỹ thuật đã lựa chọn được phương án tối ưu (tốt nhất) thì bước phân tích tài
chính và phân tích kinh tế - xã hội sẽ khẳng định tính hiệu quả (hay không
hiệu quả) của phương án đó về mặt tài chính và kinh tế - xã hội. Nếu bước
phân tích kinh tế - kỹ thuật không thực hiện được do không đủ số liệu hoặc
thực hiện rồi nhưng vẫn chưa lựa chọn được phương án tối ưu (nhưng ít nhất
cũng phải chỉ ra được một tập hợp các phương án khả thi nhất) thì bước phân
tích tài chính và phân tích kinh tế là công cụ đắc lực để chỉ ra phương án tối
ưu cần được lựa chọn.
Học viên: Nguyễn Văn Hưng Lớp: CH18 KT11
25

×