Tải bản đầy đủ (.pdf) (349 trang)

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Cải tiến chương trình giáo dục thể chất theo hướng tăng cường kỹ năng tổ chức hoạt động thể dục thể thao trường học và xã, bản cho hệ Cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 349 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
                           VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

–––––––––––––––––––––

VŨ MẠNH CƯỜNG

CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤ

THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG

 ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌC

CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠ

                        LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
                     


HÀ NỘI, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   BỘ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
                           VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

–––––––––––––––––––––––––

VŨ MẠNH CƯỜNG

CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤ


THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG

ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌ

HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG 

Chun ngành: Giáo dục thể 
     Mã số: 62 14 01 03

                        LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
                    

                                                  CÁN BỘ HƯỚN
1.

PGS.TS LƯƠNG KIM CHUNG

2. TS. ĐỒN THAO

HÀ NỘI, 2018
          LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. 
Các số  liệu, kết quả  trình bày trong luận án là trung thực và chưa  
từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào

Tác giả luận án

       


                   

      Vũ Mạnh Cường


MỤC LỤC

Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng, biểu đồ sử dụng trong luận án
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về  Giáo 

Trang

1
5
5

dục Thể  chất và Thể  thao trường học trong thời kỳ  đổi 
mới
1.2. Quan điểm và định hướng đổi mới giáo dục đại học
1.2.1. Quan điểm đổi mới giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước 
1.2.2. Những đổi mới đào tạo đại học trong giai đoạn hiện nay
1.2.3. Đổi mới đào tạo giáo viên theo định hướng căn bản và 


7
7
9
11

tồn diện 
1.3. Giáo viên và đào tạo giáo viên các bậc học phổ thơng
1.3.1. Vai trị của giáo viên đối với hệ thống giáo dục phổ thơng 
1.3.2. Các yếu  tố cấu thành năng lực hoạt động nghề nghiệp của 

16
16
18

người giáo viên
1.3.3. Vai trị của nhà trường sư phạm trong đào tạo giáo viên các 

20

cấp học phổ thơng. 
1.4. Khái qt về giáo dục vùng Tây Bắc
1.4.1. Bối cảnh kinh tế ­ xã hội các tỉnh Tây Bắc
1.4.2. Khái qt về Giáo dục và Đào tạo vùng Tây Bắc
1.4.3. Khái qt về Đại học Tây Bắc
1.5. Khái niệm và các cơng trình nghiên cứu có liên quan
1.5.1. Các khái niệm có liên quan
       1.5.2. Khái niệm về kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường 

20

20
22
26
28
28
31

học và xã, bản 
1.5.3. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Tiểu kết chương 1
Chương   2.   ĐỐI   TƯỢNG,   PHƯƠNG   PHÁP   VÀ   TỔ   CHỨC 

33
39
40


NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.2.  Khách thể nghiên cứu 
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
2.2.4. Phương pháp chun gia
2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.2.7. Phương pháp tốn học thống kê  
2.3. Tổ chức nghiên cứu

2.3.1. Địa điểm nghiên cứu và đơn vị phối hợp nghiên cứu
2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu
2.3.3. Phạm vi nghiên cứu
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thực trạng Giáo dục Thể chất nội khóa trong đào tạo hệ Cao  

40
40
40
40
41
41
43
43
44
48
49
51
51
51
52
53
53

đẳng sư  phạm của trường Đại học Tây Bắc; thực trạng kỹ 
năng tổ  chức hoạt động Thể  dục thể  thao trường học và xã, 
bản của giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc
3.1.1. Thực trạng kỹ  năng tổ  chức hoạt động Thể  dục Thể  thao  

53


trường học và xã, bản nhằm phục vụ cơng tác giáo dục học 
sinh và dân vận của giáo viên Tiểu học, T HCS  vùng Tây 
Bắc
3.1.2. Thực trạng Giáo dục Thể chất nội khóa trong đào tạo hệ 

64

Cao đẳng Sư phạm của vùng Tây Bắc
3.1.3. Bàn luận phần đánh giá thực trạng
Tiểu kết phần đánh giá thực trạng
3.2. Cải tiến chương trình Giáo dục Thể  chất trong đào tạo 

75
87
88

hệ Cao đẳng Sư phạm của trường Đại học Tây Bắc
3.2.1. Định hướng cải tiến chương trình Giáo dục Thể chất trong  

88

đào tạo hệ  Cao đẳng Sư  phạm của trường Đại học Tây 
Bắc


       3.2.2. Nguyên tắc tiến hành cải tiến chương trình
3.2.3. Cải tiến chương trình Giáo dục Thể chất theo hướng tăng 

93

96

cường   kỹ   năng   tổ   chức   hoạt   động   Thể   dục   Thể   thao 
trường học và xã, bản  
3.2.4. Chương trình GDTC theo hướng tăng cường kỹ năng tổ chức 

106

hoạt động Thể dục Thể thao trường học và xã, bản 
3.2.5. Thẩm định và đánh giá chương trình trước thực nghiệm
3.2.6.  Bàn luận về  cải tiến chương trình  Giáo dục Thể  chất 

112
114

trong đào tạo hệ  Cao đẳng Sư  phạm trường Đại học 
Tây Bắc
Tiểu kết phần cải tiến chương trình
3.3. Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả của chương trình cải 

118
118

tiến trong thực tiễn đào tạo hệ  Cao đẳng Sư  phạm của  
Đại học Tây Bắc
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm chương trình 
3.3.2. Kết quả thực nghiệm chương trình cải tiến
3.3.3. Đánh giá kỹ  năng tổ  chức hoạt động TDTT  ở  trường 

118

124
134

học và xã bản của sinh viên lớp thực nghiệm thơng qua  
thực tập sư phạm cuối khóa
3.3.4. Đánh giá tính mục tiêu, tính khoa học, tính khả  thi và  

137

thực tiễn của chương trình thơng qua thực nghiệm
      3.3.5. Bàn luận về hiệu quả cải tiến chương trình thơng qua thực    

138

                nghiệm trong đào tạo hệ CĐSP của ĐHTB

Tiểu kết phần thực nghiệm đánh giá hiệu quả  của chương 

trình
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

144
146


DANH MỤC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Số 

bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Thống kê về hệ thống trường, lớp, giáo viên và học sinh các cấp học  
phổ thơng của vùng Tây Bắc tính đến năm 2014

22

1.2

Thống kê số  lượng trường, lớp, học sinh và giáo viên cấpTiểu học 
vùng Tây Bắc năm học 2013 ­ 2014

23

1.3

Thống kê số  lượng trường, lớp, học sinh và giáo viên cấp THCS  
vùng Tây Bắc năm học 2013 ­ 2014

23

3.1

Đặc điểm cấu trúc hệ  thống trường lớp cấp Tiểu học (3 tỉnh vùng 

Tây Bắc năm học 2014 – 2015)

53

3.2

Kết quả  phỏng vấn về  hoạt  động nghề  nghiệp của giáo viên cấp 
Sau trang 54
THCS và Tiểu học vùng Tây Bắc

3.3

Kết quả phỏng vấn cán bộ  quản lý trường học về vai trị của TDTT 
Sau trang 57
trong giáo dục Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc

3.4

Kết quả  phỏng vấn giáo viên về  vai trị của TDTT trong giáo dục 
Sau trang 57
Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc

3.5

Kết quả phỏng vấn cán bộ địa phương về vai trị của TDTT đối với 
đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc  Sau trang 57

3.6

Kết quả  phỏng vấn giáo viên về  vai trị của TDTT đối với đời sống 

Sau trang 57
văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc

1

3.7

3.8

3.9
3.10
3.11

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Kết quả  phỏng vấn chun gia và cán bộ  quản lý lựa chọn tiêu chí 
đánh giá kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản của  Sau trang 60
giáo viên Tiểu học, THCS vùng Tây Bắc
Đánh giá của giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên hệ CĐSP về kỹ 
năng tổ chức hoạt động TDTT  trường học và xã, bản của giáo viên  Sau trang 61
Tiểu học, THCS vùng Tây Bắc 
Đánh giá của cán bộ  quản lý nhà trường về  kỹ  năng tổ  chức hoạt 
động TDTT trường học và xã, bản của giáo viên Tiểu học, THCS  Sau trang 61
vùng Tây Bắc 
Tự  đánh giá của giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc về  kỹ 
Sau trang 61
năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản 
Kết quả phỏng vấn giảng viên các cơ sở đào tạo hệ CĐSP về vai trò   Sau trang 62
của giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc đối với hoạt động 



TDTT trường học và xã, bản 

3.12
3.13

Kết quả  phỏng vấn cán bộ  quản lý nhà trường về  vai trò của giáo 
viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc đối với hoạt động TDTT   Sau trang 62
trường học và xã, bản 
Kết quả phỏng vấn giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc về vai  
Sau trang 62
trò của giáo viên đối với hoạt động TDTT trường học và xã, bản 

3.17

Kết quả  phỏng vấn giảng viên các cơ  sở  đào tạo hệ  CĐSP về  nhu 
cầu trang bị kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản  Sau trang 63
cho giáo viên Tiểu học, THCS vùng Tây Bắc 
Kết quả  phỏng vấn cán bộ  quản lý nhà trường về  nhu cầu trang bị 
kỹ  năng tổ  chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản cho giáo   Sau trang 63
viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc 
Kết quả  phỏng vấn giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc về 
nhu cầu được trang bị kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học  Sau trang 63
và xã, bản 
Đánh giá của giảng viên TDTT về mục tiêu chương trình GDTC dành 
Sau trang 66
cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc

3.18


Đánh giá của sinh viên về mục tiêu chương trình GDTC dành cho hệ 
Sau trang 66
CĐSP vùng Tây Bắc 

3.19

Đánh giá của giảng viên TDTT về  nội dung chương trình GDTC 
Sau trang 67
dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 

3.20

Đánh giá của sinh viên về nội dung chương trình GDTC dành cho hệ 
Sau trang 67
CĐSP vùng Tây Bắc

3.21

Đánh giá của giảng viên TDTT về phân phối thời lượng của chương  
Sau trang 68
trình GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc

3.14

3.15

3.16

3.22
3.23


Đánh giá của sinh viên về  phân phối thời lượng của chương trình  
GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 
Đánh giá của giảng viên TDTT về  qui định kiểm tra đánh giá của  

Sau trang 68

3.24

Sau trang 68
chương trình GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 
Đánh giá của sinh viên về  qui định kiểm tra đánh giá của chương 
Sau trang 68
trình GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 

3.25

Đánh giá của giảng viên TDTT về  thực trạng tổ  chức thực hiện 
Sau trang 69
chương trình GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 

3.26

Đánh giá của sinh viên về thực trạng tổ chức thực hiện chương trình  
Sau trang 69
GDTC dành cho hệ CĐSP vùng Tây Bắc 


3.27


Nhận thức của sinh viên hệ  CĐSP vùng Tây Bắc về  vị  trí, vai trị 
Sau trang 70
của mơn học GDTC đối với q trình đào tạo 

3.28

Tự  đánh giá của sinh viên hệ  CĐSP vùng Tây Bắc về  tính tích cực 
Sau trang 71
trong học tập mơn GDTC 

3.29

Đánh giá của giảng viên TDTT về  tính tích cực của sinh viên hệ 
Sau trang 71
CĐSP vùng Tây Bắc trong học tập mơn GDTC 

3.30

Kết   quả   học   tập   môn   học   GDTC   của   sinh   viên   K54   hệ   CĐSP 
Trường Đại học Tây Bắc 

72

3.31

Thực trạng thể  lực ban  đầu của sinh viên K54 hệ  CĐSP trường 
ĐHTB

72


3.32

Kết quả  phân loại   thể  lực ban đầu của sinh viên K54 hệ  CĐSP  
trường ĐHTB theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể 

73

3.33

Đánh giá sự  phát triển thể  lực của sinh viên K54 hệ  CĐSP trường  
Sau trang 73
ĐHTB sau 1 và 2 năm học tập mơn GDTC

3.34

Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý nhà trường về nhu cầu cải tiến  
Sau trang 74
chương trình GDTC trong đào tạo hệ CĐSP của vùng Tây Bắc 

3.36

Kết quả  phỏng vấn giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc về 
nhu cầu cải tiến chương trình GDTC trong đào tạo hệ  CĐSP của   Sau trang 74
vùng Tây Bắc 
Kết quả  phỏng vấn sinh viên hệ  CĐSP của vùng Tây Bắc về  nhu  
Sau trang 74
cầu cải tiến chương trình GDTC 

3.37


Đánh giá của chun gia GDTC trường học về chương trình cải tiến 

3.35

3.38
3.39
3.40
3.41
3.42
3.43

Đánh giá của giảng viên khoa TDTT, GDTC, tổ GDTC các cơ  sở đào 
tạo hệ CĐSP vùng Tây Bắc về chương trình cải tiến 
Đánh giá của sinh viên hệ CĐSP vùng Tây Bắc về chương trình cải 
tiến 
Tổng hợp kết quả phỏng vấn chun gia về tiêu chí đánh giá chương 
trình

Sau trang 
113
Sau trang 
113
Sau trang 
113
Sau trang 
123

Tự  đánh giá của sinh viên K55 hệ  CĐSP về  tính tích cực trong học  Sau trang 
tập theo chương trình thực nghiệm
125

Đánh giá của giảng viên về tính tích cực của sinh viên K55 trong q  Sau trang 
trinh học tập theo chương trình thực nghiệm 
125
Tự  đánh giá của sinh viên lớp thực nghiệm về năng lực tự học thơng  Sau trang 
qua học tập theo chương trình cải tiến
125


3.45

Đánh giá của giảng viên giảng dạy lớp thực nghiệm về năng lực tự  Sau trang 
học của sinh viên thơng qua học tập theo chương trình cải tiến
125
Kết quả  học tập mơn học GDTC của sinh viên lớp thực nghiệm ­  
126
K55 hệ CĐSP Trường Đại học Tây Bắc 

3.46

So sánh kết quả học tập của lớp thực nghiệm (K55) với kết quả học  
tập của K54 (lớp học tập theo chương trình cũ)

127

3.47

Kết quả  rèn luyện kỹ  năng tổ  chức hoạt động TDTT của sinh viên  
lớp thực nghiệm ­ K55 hệ CĐSP trường ĐHTB

128


3.44

3.48

Kết quả kiểm tra thể lực trước thực nghiệm của sinh viên K55

128

3.49

Đánh giá thể  lực trước học tập của sinh viên lớp thực nghiệm theo  
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD&ĐT 

129

3.50

Kết quả  kiểm tra thể  lực của sinh viên K55 sau 1 và 2 năm thực 
nghiệm

130

3.51

Đánh giá thể  lực của sinh viên sau 1 năm thực nghiệm theo tiêu  
chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD&ĐT

130


3.52

Đánh giá thể  lực của sinh viên sau 2 năm thực nghiệm theo tiêu  
chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD&ĐT

131

3.53

So sánh thể  lực của sinh viên lớp thực nghiệm sau 1 và 2 năm học  
tập với thể lực ban đầu 

Sau trang 
131

3.54

Đánh giá nhịp tăng trưởng thể lực của sinh viên sau 1 và 2 năm thực 
nghiệm

132

3.55
3.56
3.57
3.58

3.59
3.60


So sánh trình độ  thể lực của nữ sinh viên học tập theo chương trình 
thực nghiệm và chương trình cũ 
So sánh trình độ thể lực của nam sinh viên học tập theo chương trình 

Sau trang
134
Sau trang 
134

thực nghiệm và chương trình cũ 
Tự  đánh giá của sinh viên lớp thực nghiệm về kỹ năng tổ chức hoạt  Sau trang 
động TDTT trường học và xã, bản
135
Đánh   giá   của   giảng   viên   về  kỹ   năng   tổ   chức   hoạt   động   TDTT  Sau trang 
trường học và xã, bản của sinh viên lớp thực nghiệm
135
Đánh giá của giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực tập sư phạm ở các  
nhà trường Tiểu học và THCS về kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT 
trường học và xã, bản của sinh viên lớp thực nghiệm 
Đánh giá của cán bộ xã, bản, thị trấn về kỹ năng tổ chức hoạt động 
TDTT ở xã, bản nơi sinh viên lớp thực nghiệm đến thực tập

Sau trang 
135
Sau trang 
136


3.61


Đánh giá của sinh viên K55 về chương trình sau q trình thực nghiệm 

Sau trang 
137

3.62

Đánh giá của giảng viên về  chương trình sau q trình trình thực 
nghiệm 

Sau trang 
137

2

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

3.1

So sánh kết quả học tập của sinh viên lớp thực nghiệm với kết quả 
học tập của sinh viên K54

127

3.2

So sánh sự  phát triển thể  lực của nam sinh viên lớp thực nghiệm  
(K55) trước, sau 1 và 2 năm.

133


3.3

So sánh sự phát triển thể lực của nữ sinh viên lớp thực nghiệm (K55)  
trước, sau 1 và 2 năm.

133

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CĐSP                                  Cao đẳng sư phạm
CNH, HĐH                         Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐHTB                                 Đại học Tây Bắc
ĐHSP                                  Đại học sư phạm
GD&ĐT                              Giáo dục và đào tạo
GDTC                                 Giáo dục thể chất


HSSV                                  Học sinh sinh viên
NVSP                                  Nghiệp vụ sư phạm
RLNVSP                             Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
TDTT                                 Thể dục thể thao
THCS                                 Trung học cơ sở
THPT                                 Trung học phổ thông
THCN                                Trung học chuyên nghiệp 


14

MỞ  ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Thực tiễn giáo dục phổ  thơng đã chứng minh: giáo viên là lực lượng nịng cốt  
trong các nhà trường, có chức năng và nhiệm vụ  biến mục tiêu giáo dục thành hiện  
thực, giữ  vai trị quyết định chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Giáo viên khơng chỉ  là  
người truyền dạy cho thế hệ trẻ về tri thức khoa học và cơng nghệ, mà cịn là người tổ 
chức và trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh; có khả  năng sử  dụng 
nhiều phương tiện giáo dục để thu hút học sinh chủ động và tích cực tham gia có hiệu 
quả các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Trước u cầu của Đảng và Nhà nước về “xây dựng một nền giáo dục mở, thực 
học, thực nghiệp theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học ”, 
địi hỏi chương trình đào tạo trong các nhà trường sư  phạm  “phải được đổi mới theo 
hướng chuẩn hố, hiện đại hố, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới” , 
đảm bảo cho đội ngũ giáo viên khi ra trường khơng chỉ giỏi về chun mơn mà cịn phải  
đạt trình độ cao về năng lực sư phạm và năng lực giáo dục [7], [10].
Để đáp ứng với  đổi mới giáo dục phổ thơng, cơng tác đào tạo giáo viên của Đại  
học Tây Bắc đã có sự chuyển hướng mạnh mẽ về các mặt:
Gắn đào tạo với thực tiễn sử  dụng lao động của các địa phương, phù hợp với 
u cầu và điều kiện của vùng miền; đảm bảo cho mỗi sinh viên sau khi ra trường 
khơng chỉ có năng lực triển khai các hoạt động chun mơn, mà cịn là lực lượng có kiến 
thức và kỹ năng tham gia giải quyết những nhiệm vụ cụ thể về lĩnh vực văn hóa và giáo  
dục của địa phương.
Thay đổi căn bản hoạt động đào tạo và tổ  chức đào tạo theo hướng phát triển  
năng lực tự học, nhằm chuẩn bị cho sinh viên tiềm lực tự phát triển trình độ  trong suốt  
q trình hoạt động nghề  nghiệp; đảm bảo cho sinh viên sau khi ra trường sớm thích  
ứng với u cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa của các cấp học phổ thơng.
Nội dung đào tạo và hệ  thống kiến thức trang bị  cho sinh viên khơng chỉ  được  
đổi mới theo hướng hiện đại, khoa học và cập nhật mà cịn là những kiến thức và kỹ 
năng hoạt động xã hội nhằm góp phần củng cố và phát triển lịng tin của đồng bào các  
dân tộc đối với Đảng và Nhà nước.



15

Đối với giáo dục vùng Tây Bắc, do khó khăn về điều kiện địa lý và đa số học sinh  
là con em đồng bào các dân tộc ít người nên hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên  
Tiểu học và THCS có những đặc điểm cơ bản sau:
Số đơng giáo viên phải dạy học trong điều kiện trường, lớp phân tán (nhiều nhà 
trường phải chia thành các điểm trường lẻ và điểm lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho  
số đơng học sinh có thể đến trường hàng ngày); vừa dạy học vừa đảm nhiệm ni dạy  
học sinh trong các trường nội trú, bán trú và bán trú dân ni.
Giáo viên khơng chỉ  truyền dạy tri thức và tổ  chức các hoạt động giáo dục đối 
với học sinh tại nhà trường, mà cịn có trách nhiệm đến với từng gia đình, vận động con 
em họ tới trường, động viên học sinh tham dự các kỳ thi lên lớp, chuyển cấp; tham gia  
các hoạt động văn hóa xã hội, TDTT.
Tổ chức và tạo dựng cuộc sống học đường thực sự có sức lơi cuốn đối với trẻ,  
tạo cho trẻ  niềm vui và nhu cầu đến trường mỗi ngày trở  thành một loại hình nghiệp  
vụ quan trọng của của người giáo viên. Thực sự là người chiến sĩ trên tuyến đầu “giữ 
ngọn lửa tri thức” cho đồng bào các dân tộc thiểu số, là người chiến sĩ trên mặt trận 
“diệt giặc dốt”.
Có  ảnh hưởng to lớn khơng chỉ  đối với học sinh, mà cịn đối với đồng bào các 
dân tộc; là lực lượng tham gia sâu rộng vào q trình tun truyền, vận động nhân dân  
các dân tộc xây dựng đời sống mới, xóa bỏ  các hủ  tục phong kiến và lạc hậu; tun 
truyền giáo dục nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà 
nước; tham gia tổ chức các hoạt động văn hóa tinh thần cho nhân dân.
Trong điều kiện đó, TDTT là nội dung hoạt động có sức thu hút lớn đối với đơng 
đảo học sinh các cấp học và là loại hình sinh hoạt cộng đồng quan trọng có giá trị  thỏa  
mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc. 
Vì vậy, TDTT là phương tiện để giáo viên và nhà trường triển khai có hiệu quả 
mục tiêu và chủ  đề  giáo dục học sinh, góp phần tạo ra “đời sống học đường” lành  
mạnh; góp phần truyền thơng những chuẩn mực đạo đức và giá trị thẩm mỹ của xã hội  

hiện đại tới đồng bào các dân tộc; là điều kiện để giáo viên tạo ra mối quan hệ gần gũi  
với đồng bào và thực hiện chức năng vận động quần chúng thực hiện đường lối giáo 
dục của Đảng và Nhà nước. 
Do đó, đào tạo và phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã,  
bản cho giáo viên là một nhu cầu cấp thiết của thực tiễn giáo dục vùng Tây Bắc. 
Bước đầu nghiên cứu thực trạng giáo dục vùng Tây Bắc cho thấy:


16

Số đơng giáo viên Tiểu học và THCS thiếu kiến thức và kỹ  năng tổ  chức hoạt  
động TDTT trường học và xã, bản, điều đó đã hạn chế  đáng kể  năng lực và phạm vi  
hoạt động nghề nghiệp của họ trong thực tiễn giáo dục.
GDTC nội khóa của ĐHTB cịn nhiều hạn chế về hiệu quả và chất lượng, kết  
quả  học tập và rèn luyện thể  lực của sinh viên cịn thấp; nội dung chương trình chưa 
phản ánh được tính nghề trong đào tạo, chưa phát huy được tính tích cực của sinh viên  
trong q trình học tập; kiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT chưa được coi là 
một loại hình nghiệp vụ sư phạm cần trang bị cho sinh viên.
Trước thực trạng đó, nếu kết hợp giữa GDTC với trang bị cho sinh viên kỹ năng  
tổ chức hoạt động TDTT ­ đồng thời thực hiện hai mục tiêu: phát triển thể chất và phát 
triển năng lực hoạt động nghề  nghiệp trong cùng một mơn học sẽ  có giá trị  nâng cao  
hiệu quả GDTC và hiệu quả đào tạo giáo viên hệ CĐSP của trường ĐHTB. 
Vì những lý do nêu trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Cải tiến chương trình  
Giáo dục Thể  chất theo hướng tăng cường kỹ  năng tổ  chức hoạt động Thể  dục  
thể thao trường học và xã, bản cho hệ Cao đẳng sư phạm của trường Đại học Tây  
Bắc”.
Mục đích nghiên cứu  
Thơng qua hoạt động cải tiến chương trình GDTC trong đào tạo hệ CĐSP của trường  
ĐHTB, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác GDTC nội khóa của Nhà trường và  
năng lực hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên tương lai.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng GDTC trong đào tạo hệ CĐSP của trường ĐHTB ; 
thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản của giáo viên Tiểu 
học và THCS vùng Tây Bắc.
Mục tiêu 2: Cải tiến chương trình GDTC dành cho sinh viên hệ  CĐSP của trường  
ĐHTB theo hướng tăng cường kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường học và xã, bản.
Mục tiêu 3: Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả cải tiến chương trình GDTC trong thực 
tiễn đào tạo hệ CĐSP của trường ĐHTB.
Giả thuyết khoa học của đề tài
Đề tài giả thuyết rằng: 


17

Giáo viên Tiểu học và THCS vùng Tây Bắc chưa được đào tạo kỹ năng sử dụng  
hoạt động TDTT trường học và xã, bản trong cơng tác giáo dục học sinh và vận động  
quần chúng. Thực trạng đó đã ảnh hưởng đến kết quả  đào tạo chung và hạn chế  đáng  
kể năng lực hoạt động nghề nghiệp của mỗi giáo viên sau khi ra trường.
Nếu chương trình GDTC dành cho hệ  CĐSP của trường ĐHTB được cải tiến 
theo hướng tăng cường trang bị cho sinh viên kỹ năng tổ chức hoạt động TDTT trường  
học và xã, bản thì hiệu quả  cơng tác GDTC của Nhà trường và thực trạng nêu trên sẽ 
được cải thiện một cách đáng kể. 

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ  GIÁO DỤC 
THỂ CHẤT VÀ THỂ THAO TRƯỜNG HỌC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 
Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta ln đánh  
giá cao vị trí, vai trị của GDTC và thể  thao trường học đối với sự  nghiệp giáo dục và 
đào tạo thế hệ trẻ. Bước vào thời kỳ đổi mới của đất nước (năm 1986), để định hướng  
cho sự  phát triển của GDTC và thể  thao trường học, Đảng và Nhà nước tiếp tục có  

nhiều chủ trương, đường lối quan trọng:
Năm 1989, Hội đồng Bộ Trưởng đã ban hành Chỉ thị 112/CT­HĐBT về cơng tác 
TDTT trong những năm trước mắt,  đối với GDTC và thể  thao trường học, chỉ  thị  đã 
nhấn mạnh: “Đối với học sinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm 
túc việc dạy và học mơn TDTT theo chương trình qui định, có biện pháp tổ chức hướng  
dẫn các chương trình tập luyện và hoạt động TDTT tự nguyện ngồi giờ học” [48].
Năm 1991, tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII, Báo cáo chính trị đã chỉ rõ: “Cơng 
tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học” [4].
Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992), tại điều 41 đã 
quy định “Nhà nước thống nhất quản lý sự  nghiệp phát triển TDTT; Quy định chế  độ 
giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học…’’ [69].


18

Năm1993, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng  
khóa VII về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng  
ta đã tiếp tục chỉ đạo: “Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, mơi trường,  
dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh” [5].
Năm 1994, Chỉ  thị  36/CT/TƯ  của Ban Bí thư  Trung  ương Đảng về  cơng tác 
TDTT trong giai đoạn mới, đối với cơng tác GDTC trường học, chỉ thị đã nêu rõ: “Thực  
hiện GDTC trong tất cả  các   trường học nhằm mục tiêu làm cho việc tập luyện của 
TDTT   trở  thành nếp sống hàng ngày của học sinh sinh viên”; giao cho Ban cán sự 
Đảng Bộ  GD&ĐT phối hợp với Tổng cục TDTT “Tạo những điều kiện cần thiết về 
cơ sở vật chất để thực hiện chế độ GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học” [2].
Năm 1995, Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 113/TTg về việc xây dựng  
qui hoạch phát triển TDTT, trong đó đã giao cho trách nhiệm cho ngành GD &ĐT: “Cần 
đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội  
khóa, ngoại khóa, qui định rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp học” [83].
Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (năm 1996) đã khẳng định: “Sự 

cường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người đồng thời là vốn q để tạo  
ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội” và tiếp tục chỉ đạo cần phải “Tạo chuyển biến  
tích cực về chất lượng và hiệu quả  GDTC trong trường học”,  “Bộ Giáo dục cần đặc  
biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội  
khóa, ngoại khóa, qui định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở các cấp học” [6].
Năm 2002, Ban Bí thư  của Ban chấp hành Trung  ương Đảng khóa IX ban hành  
chỉ  thị  số  17/CT­TƯ  về  phát triển TDTT đến năm 2010, giao nhiệm vụ  cho 2 ngành 
TDTT và GD&ĐT đẩy mạnh hoạt động TDTT ở trường học, đảm bảo mỗi trường học 
đều có giáo viên chun trách TDTT [3].
Năm 2006, Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X đã xác định: “Xây  
dựng chiến lược quốc gia về  nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người  Việt Nam, tăng  
tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nịi. Tăng cường thể lực của thanh niên” [8].
Luật TDTT được Quốc hội thơng qua vào tháng 11 năm 2006 đã qui định trách  
nhiệm của Nhà nước và các nhà trường đối với cơng tác GDTC trường học nhằm đảm 
bảo cho cơng tác GDTC trường học thực sự  trở  thành bộ  phận quan trọng của sự 
nghiệp giáo dục và đào tạo [71].
Nghị quyết số 08/NQ/TƯ (2011) của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của  
Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020, đã cụ  thể  hóa nhiệm vụ 


19

đối với GDTC và thể thao trường học: “Thực hiện tốt GDTC theo chương trình nội khóa,  
phát triển mạnh các hoạt động thể thao của HSSV, bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực 
tồn diện và kỹ  năng vận động cơ  bản của HSSV, góp phần đào tạo năng khiếu và tài 
năng thể thao [15].
Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 đã đề  ra các giải pháp có  
tính cơ  bản để  phát triển cơng tác GDTC và   thể  thao  trường học và nhấn mạnh: coi 
HSSV là động lực cơ bản và trường học là địa bàn chiến lược để phát triển TDTT [84]. 
Tháng 4 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tổng thể phát triển 

thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011­ 2030, nội dung và định hướng của đề 
án một lần nữa khẳng định vị  trí, vai trị và tầm chiến lược của GDTC và thể  thao  
trường học đối với việc phát triển thể lực và tầm vóc của người Việt Nam trong thế kỷ 
21 [85].
Năm 2016, trên cơ  sở  đánh giá tổng kết về  cơng tác GDTC và thể  thao trường 
học, Thủ  tướng Chính phủ  đã phê duyệt Đề  án tổng thể  phát triển GDTC và thể  thao 
trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025. Đề  án đã xác định nội  
dung và nhiệm vụ cụ thể đối với GDTC nội khóa và phong trào TDTT ngoại khóa trong 
hệ thống nhà trường các cấp [86].
1.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 
1.2.1. Quan điểm đổi mới giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước
Báo cáo Chính trị  của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng khóa VIII (1996), đã  
tiếp tục khẳng định quan điểm: “Cùng với khoa học và cơng nghệ, giáo dục và đào tạo 
là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. 
Đảng đã chủ trương đổi mới giáo dục đại học theo hướng “kết hợp đào tạo với nghiên  
cứu, tạo nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến” [6]. 
Đảng đã nhận định chỉ có đổi mới GD&ĐT, khoa học cơng nghệ mới đẩy nhanh 
được q trình phát triển kinh tế  và nhanh chóng đưa nước ta ra khỏi diện các nước  
nghèo. Coi giáo dục đại học là cơ sở để bứt phá, điều đó địi hỏi hoạt động đào tạo đại  
học phải được đổi mới [30]:
Đổi mới để hội nhập quốc tế
Xu thế tồn cầu hóa đã tạo cơ hội cho những nước chậm phát triển cơ hội tiếp 
cận với nền giáo dục phát triển, cho phép thực hiện chủ trương đa phương hóa về giáo  


20

dục đào tạo về khoa học cơng nghệ với thế giới, có khả năng khai thác những thành tựu 
khoa học cơng nghệ tiên tiến [79]. 
Đảng và Nhà nước đã có những chính sách ưu tiên cho sự phát triển giáo dục, coi  

phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu đồng thời nhấn mạnh “GD&ĐT vừa phải  
đảm bảo giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa phải tiếp thu tinh hoa văn 
hóa của nhân loại” [70].
Từ năm 1986 đến nay, kinh tế ­ xã hội phát triển với nhịp độ và chất lượng cao, 
tạo nên sự biến đổi sâu sắc và tồn diện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, số lao động có  
trình độ  cao vẫn chưa nhiều, chưa đáp  ứng được u cầu của sự  nghiệp CNH­HĐH.  
Điều đó đã đặt ra cho giáo dục đại học nước ta những u cầu mới và thách thức mới 
[54].
Đổi mới đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X (2006) đã xác định phương hướng, biện pháp 
đổi mới giáo dục đại học  ở  Việt Nam phải “gắn với sử  dụng, trực tiếp phục vụ đào 
tạo chuyển đổi cơ  cấu lao động, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là 
chun gia đầu ngành” [9].
Gắn đào tạo với thực tiễn sử dụng lao động của nhà sản xuất và doanh nghiệp, 
bởi vì nơi sử dụng nguồn lực lao động là nơi đưa ra các u cầu về  đào tạo; có nhiệm  
vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao theo nhu cầu của nhà sản xuất và doanh  
nghiệp.
Đổi mới đào tạo để tích cực hố q trình học tập của sinh viên, hình thành  
năng lực tự học và tự học suốt đời
Đào tạo và rèn luyện cho sinh viên thói quen và năng lực tự học, chuẩn bị cho họ 
tiềm năng để  tự  phát triển trình độ  trong suốt q trình lao động nghề  nghiệp, địi hỏi  
giáo dục đại học phải: 
Khơng chỉ là q trình truyền thụ và thu nhận kiến thức, mà cịn là q trình rèn 
luyện năng lực nghề nghiệp, đảm bảo cho sinh viên sau khi ra trường sớm thích ứng với  
u cầu của thực tiễn lao động. 
Nội dung đào tạo và hệ thống kiến thức phải là những kiến thức hiện đại, cập  
nhật với thực tiễn lao động, tạo dựng cho sinh viên năng lực triển khai hoạt động nghề 
nghiệp một cách có hiệu quả. Vì vậy, xây dựng và thiết kế  chương trình khơng phải 



21

xuất phát từ những nội dung mà thầy và nhà trường sẵn có, mà là những tri thức và kỹ 
năng của thực tiễn lao động địi hỏi. 
Phải đảm bảo tính đồng bộ trong hoạt động đào tạo: giữa đổi mới phương pháp 
với điều kiện đáp ứng u cầu của đổi mới phương pháp; giữa nguồn tài liệu với nhu  
cầu tự học, tự tìm kiếm tri thức của sinh viên; giữa u cầu đổi mới với sự tăng trưởng 
về trình độ của mỗi giảng viên [47].
1.2.2. Những đổi mới đào tạo đại học trong giai đoạn hiện nay
Đổi mới chương trình đào tạo  
Đổi mới chương trình được hiểu như một qui luật tất yếu phản ánh tính khách 
quan của u cầu đổi mới, tạo ra tiền đề để tiến hành các hoạt động đổi mới đạt hiệu 
quả. Đổi mới chương trình đào tạo đại học trong những năm vừa qua đã diễn ra theo  
trình tự sau:
Đổi mới chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn kết sản 
phẩm đào tạo của nhà trường với thị trường lao động.
Đổi mới chương trình theo hướng tích hợp nội dung đào tạo, đảm bảo tính tinh 
gọn và hiệu quả cho khối lượng kiến thức và kỹ năng mà sinh viên phải lĩnh hội.
Đổi mới chương trình theo hướng phát triển năng lực tự  học của sinh viên, góp 
phần hình thành một xã hội học tập; đảm bảo cho lực lượng lao động chất lượng cao  
ln có khả năng đáp  ứng u cầu của diễn biến đổi mới và phát triển nền kinh tế xã  
hội.
Có thể  nói, đổi mới chương trình là động lực để  đổi mới phương pháp và hình  
thức tổ chức dạy học nhằm đưa giáo dục đại học lên một tầm cao mới.
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa q trình học tập  
của sinh viên
Đổi mới phương pháp dạy học vừa là xu thế  mang tính tất yếu của q trình 
phát triển đại học, vừa là hệ quả của q trình đổi mới đảm bảo tính đồng bộ và lơgíc  
của hệ  thống giáo dục. Tuy nhiên, dạy học tích cực khơng tồn tại như  một phương  
pháp độc lập, mà là sự tích hợp, phát triển theo hướng tích cực hóa người học trên nền  

tảng các phương pháp đã có. 
Đổi mới phương thức đào tạo sang học chế tín chỉ 

Đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là một 
bước ngoặt lớn của nền giáo dục đại học Việt Nam, là sự thay đổi căn bản  


22

về  tổ  chức hoạt động đào tạo, là điều kiện để  hội nhập quốc tế  và góp 
phần hiện thực hóa quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển giáo dục 
[23].
Đổi mới phương thức đào tạo từ niên chế  sang học chế tín chỉ được coi là một 
cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực giáo dục đại học, là những bước đi đầu tiên của q  
trình đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục đại học Việt Nam [16], [27].
Học chế tín chỉ, một phương thức đào tạo hiện đại, đang trở thành xu thế chung  
của giáo dục đại học ở nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới. Bản chất của đổi mới từ 
phương thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ:
Là q trình hiện thực hóa triết lý giáo dục: coi người học là trung tâm; coi đào 
tạo của nhà trường là khởi nguồn để  hình thành năng lực tự  học cho mỗi con người,  
hướng tới hình thành và phát triển một xã hội học tập [17]. 
Là q trình thay đổi tận gốc phương thức tổ chức hoạt động đào tạo, biến mỗi 
giờ học thành một giờ hoạt động học tập của sinh viên; sinh viên tham gia và thực hiện 
hoạt động học tập với vai trị của chủ thể [18].  
Là q trình lấy hoạt  động tự  học của sinh viên làm nền tảng cho đổi mới 
phương pháp và định hướng thiết kế  chương trình; coi năng lực tự  học của sinh viên  
vừa là động lực, vừa là sản phẩm của đào tạo bậc đại học. 
Là trao quyền chủ động, quyền tự quyết cho người học về q trình học tập của 
mình tại nhà trường [77], [92].
1.2.3. Đổi mới đào tạo giáo viên theo định hướng căn bản và tồn diện 

Căn cứ vào Nghị quyết số 29­NQ/TW về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và 
đào tạo, Bộ  GD&ĐT đã xác định nhiệm vụ  đổi mới của hệ  thống các nhà trường sư 
phạm như sau [10], [26]:
1.2.3.1. Đổi mới đào tạo theo hướng tiếp cận “chuẩn nghề nghiệp” của giáo  
viên phổ thơng
Mục tiêu của đào tạo giáo viên là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực  
của sinh viên đáp ứng u cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên; có khả năng phát triển  
và thích ứng với các điều kiện dạy học khác nhau. 
Căn cứ vào qui định chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên các cấp học phổ thơng  
của Bộ GD&ĐT, chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo giáo viên được cụ  thể  hóa về 
các mặt:


23

Kiến thức, kỹ năng về  khoa học chun ngành, khoa học sư phạm mà sinh viên 
cần đạt được theo u cầu của thực tiễn giáo dục; năng lực tự  học, tự  phát triển trình  
độ chun mơn, thích ứng với diễn biến đổi mới giáo dục nhiều năm sau khi ra trường. 
u nghề, thật sự gắn bó với nghề dạy học, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần 
trách nhiệm; có kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp để  cùng thực 
hiện mục tiêu và nội dung của chương trình giáo dục.
Có năng lực phát triển chương trình giáo dục của nhà trường, chương trình mơn học 
và bài học theo hướng mở rộng kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh; phát  
triển các chủ đề dạy học nhằm làm cho q trình học tập của học sinh trở nên thiết thực, 
gắn với thực tế cuộc sống ở địa phương, vùng miền và tạo cơ hội để học sinh tiếp tục học  
lên ở bậc học cao hơn.
Có năng lực tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh; năng 
lực thiết kế và tổ  chức dạy học theo chủ  đề  liên mơn; năng lực phát triển mơi trường  
học tập, tư vấn và hướng dẫn cho học học sinh; năng lực dạy học phân hóa sâu ở cuối 
cấp trung học; năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực; 

năng lực phản hồi thơng tin đến người học để điều chỉnh q trình dạy học.
Có năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục, thiết kế và tổ chức hoạt  
động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; năng lực tổ chức, quản lý hội đồng tự 
quản học sinh; năng lực giáo dục học sinh yếu thế và có hồn cảnh đặc biệt; năng lực 
giáo dục hịa nhập; năng lực phối hợp các lực lượng để giáo dục học sinh; năng lực phát  
triển mơi trường giáo dục học sinh; năng lực đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh và  
sử dụng đánh giá đồng đẳng trong đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh.
Có năng lực phát hiện các vấn đề  nghiên cứu khoa học gắn với nhu cầu của  
thực tiễn; năng lực phối hợp các lực lượng trong nghiên cứu khoa học, trong tổ  chức 
nghiên cứu và triển khai đánh giá, chuyển giao kết quả  nghiên cứu vào thực tiễn giáo  
dục của nhà trường.
Có năng lực tham gia và tổ chức các hoạt động xã hội, thiết lập mối quan hệ  giữa  
nhà trường với gia đình và cộng đồng, huy động trẻ em đến trường.
Có phương pháp thu thập và xử  lý thường xun về  nhu cầu và đặc điểm của 
học sinh, sử dụng các thơng tin thu được vào dạy học; có phương pháp thu thập và xử lý  
thơng tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, 
xã hội của địa phương, sử dụng các thơng tin thu được vào dạy học, giáo dục.
Có năng lực tự  học, tự  đánh giá và rèn luyện về  phẩm chất chính trị, đạo đức, 
chun mơn nghiệp vụ nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả  dạy học và 


24

giáo dục; năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt  
động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những u cầu của đổi mới giáo dục [26].
1.2.3.2. Đổi mới nội dung đào tạo theo hướng tiếp cận đổi mới nội dung  
giáo dục phổ thơng
Nội dung giáo dục phổ thơng sẽ được xây dựng theo hướng tinh giản, hiện đại,  
phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh. Nội dung giáo dục phổ thơng được cấu tạo trên 
cơ sở bao gồm các mơn học, mỗi mơn học hoặc một nhóm các mơn học tạo thành một  

lĩnh vực giáo dục. Các mơn học hoặc lĩnh vực giáo dục được cấu trúc thành một hệ 
thống chỉnh thể, thống nhất từ  cấp Tiểu học đến cấp THPT và được chia làm 2 loại  
mơn: bắt buộc và tự chọn.
Chương trình giáo dục phổ  thơng mới sẽ  được xây dựng thành một chỉnh thể 
xun suốt từ  lớp 1 đến lớp 12 theo định hướng tích hợp cao ở  các lớp/cấp học dưới; 
phân hóa mạnh ở các lớp/cấp học cao hơn, nhất là ở cấp THPT. Số mơn học bắt buộc  
sẽ  được giảm nhiều, học sinh được tự  chọn các mơn học/các chun đề  phù hợp với  
năng lực và sở  thích, gắn với định hướng nghề  nghiệp sau này. Điều này địi hỏi giáo 
viên các cấp thuộc bậc học phổ thơng phải có năng lực dạy học tích hợp và phân hóa. 
Những đổi mới về  nội dung và u cầu của giáo dục phổ  thơng cho thấy: để 
thực sự là “máy cái” của nền giáo dục, địi hỏi cơng tác đào tạo giáo viên trong các nhà  
trường sư phạm phải có sự đổi mới căn bản và tồn diện. Hay nói cách khác, trước đổi  
mới của giáo dục phổ  thơng, việc đổi mới nội dung đào tạo của các nhà trường sư 
phạm là một tất yếu khách quan phản ánh nhu cầu của thực tiễn giáo dục.
Đổi mới giáo dục phổ  thơng khơng chỉ  địi hỏi các nhà trường sư  phạm cần có 
sự  đổi mới về  nội dung đào tạo mà cịn làm thay đổi cả  phương thức đào tạo truyền  
thống, thậm chí là cả đối tượng và cách thức tuyển sinh [26].
1.2.3.3. Đổi mới hoạt động đào tạo sư  phạm theo hướng tiếp cận đổi mới  
phương pháp, hình thức và tổ chức dạy học của giáo dục phổ thơng
Đổi mới về phương pháp dạy học
Chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục đặt ra u cầu đổi mới mạnh mẽ về 
phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng: phát huy tính tích cực của học sinh, 
phát triển và bồi dưỡng cho học sinh phương pháp hợp tác học tập sáng tạo và chủ 
động; rèn luyện cho học sinh năng lực tự học, tự tìm kiếm tri thức dưới sự tổ chức và 
hướng dẫn của giáo viên.


25

Trước u cầu đó của giáo dục phổ thơng, các nhà trường sư phạm cần có một 

số đổi mới mang tính căn bản sau:
Năng lực tự  học của sinh viên phải trở  thành mục tiêu của q trình đào tạo 
trong các nhà trường sư phạm; đào tạo năng lực tự học cho sinh viên là một trong những  
nhiệm vụ trọng tâm của q trình đào tạo giáo viên.
Phương pháp tự học, tự tìm kiếm tri thức của sinh viên là nội dung cần được đào 
tạo của hệ thống các nhà trường sư phạm; đào tạo năng lực tự học cho sinh viên và đổi  
mới phương pháp dạy học phải được tiến hành trong từng mơn học và trong từng giờ 
giảng dạy của mỗi giảng viên.
Nhà trường sư  phạm phải là nơi để  sinh viên được học tập thơng qua những 
phương pháp giảng dạy tiên tiến và hiện đại; là nơi sinh viên được truyền dạy cách thức 
sử dụng hợp lý và có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến và hiện đại mà họ sẽ 
phải sử dụng trong thực tiễn giáo dục phổ thơng.
Q trình đào tạo giáo viên, việc bồi dưỡng năng lực sư phạm phải được diễn ra  
theo hướng khai thác và phát huy những năng lực đang cịn tiềm ẩn; nhà trường và giảng  
viên là nơi tạo dựng mơi trường và điều kiện tương tác để hình thành và phát triển năng  
lực cho sinh viên.
Đổi mới về hình thức tổ chức dạy học
Chương   trình   giáo   dục   phổ   thơng   khuyến   khích   và   tạo   điều   kiện   cho   việc  
chuyển hình thức tổ chức dạy học từ chủ yếu dạy học trên lớp sang đa dạng hóa hình  
thức học tập, kết hợp chú trọng hoạt động tự học, học thơng qua hoạt động xã hội, trải 
nghiệm sáng tạo và nghiên cứu khoa học. 
Vì vậy, trong đào tạo của các nhà trường sư phạm, ngồi việc cung cấp cho sinh  
viên hình thức và phương pháp tổ chức giờ học truyền thống, các hình thức tổ chức dạy 
học khác cần được thầy và trị quan tâm khơng chỉ  về  nội dung và phương pháp triển 
khai, mà cịn là điều kiện để trải nghiệm và ứng dụng.
Về  bản chất, sinh viên phải được học tập và trải nghiệm trong suốt thời gian  
được đào tạo tại trường với các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, điều đó địi hỏi 
một sự  thay đổi căn bản và tồn diện của mỗi nhà trường sư  phạm để  tạo ra những  
chuẩn mực mới cho sinh viên.
Đổi mới về sử dụng phương tiện dạy học



×