Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tiểu luận: Vận dụng yêu cầu nguyên tắc khách quan, toàn diện của CNDVBC để xem xét vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.21 KB, 15 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----o0o----

TIỂU LUẬN MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN

Đề tài: Vận dụng yêu cầu nguyên tắc khách quan, toàn diện của CNDVBC để xem
xét vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay

Giảng viên hướng dẫn:
Học viên:
Mã lớp:

Hà Nội, 05/2020


Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 3
2. Tổng quan đề tài ...................................................................................................................... 3
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài................................................................................................ 4
6. Đóng góp của đề tài ................................................................................................................. 4
7. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................................... 4
Chương 1: Nguyên tắc khách quan, toàn diện của CNDVBC ........................................................ 5
1.1 Nguyên tắc khách quan .......................................................................................................... 5
1.1.1 Nội dung của nguyên tắc khách quan.............................................................................. 5


1.1.2 Yêu cầu của nguyên tắc khách quan ............................................................................... 5
1.1.3 Vai trò của nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới......... 6
1.2 Quan điểm toàn diện .............................................................................................................. 7
1.2.1 Nội dung của quan điểm toàn diện .................................................................................. 7
1.2.2 Yêu cầu của quan điểm tồn diện.................................................................................... 8
1.2.3 Vai trị của quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn....................... 8
Chương 2: Vận dụng nguyên tắc khách quan, toàn diện của CNDVBC để xem xét vấn đề học tập
và rèn luyện của sinh viên Việt Nam hiện nay .............................................................................. 10
2.1 Thực trạng vấn đề học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay .............................................. 10
2.2 Giải pháp nâng cao vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên Việt Nam hiện nay nhờ
nguyên tắc khách quan, toàn diện. ............................................................................................. 11
2.2.1. Giải pháp cải thiện khả năng học tập của sinh viên Việt Nam..................................... 11
2.2.2. Giải pháp nâng cao kĩ năng mềm trong cuộc sống hằng ngày của sinh viên Việt Nam .
................................................................................................................................................ 11
Kết luận ......................................................................................................................................... 14
Tài liệu tham khảo ...............................................................................................................ện nay
Nói đến sinh viên Việt Nam tức là nói đến một thế hệ trẻ đầy sức sống và sức
sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của thời đại, chìa khóa mở ra cánh cửa cho tiến
bộ xã hội nói chung và sự phát triển của đất nước nói riêng. Nhưng xã hội ngày
càng văn minh hiện đại, công nghệ thông tin ngày càng phát triển, công cuộc hội
nhập với thế giới càng cao, đời sống con người càng được nâng cao thì càng đặt ra
cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nay càng nhiều thử thách. Những điều
này đã ảnh hưởng khơng ít tới việc học tập của sinh viên Việt Nam ngày nay.
Một trong những thực trạng hiện nay đó là cách học thụ động của sinh viên.
Đa số sinh viên ít quan tâm đến mục đích của từng mơn học mà chỉ quan tâm đến
nội dung trong mơn học đó để đối phó với thi cử. Khi lên lớp, sinh viên chủ yếu để
nghe giảng, ghi chép và hoàn toàn dựa vào sự chỉ bảo, hướng dẫn của giảng viên,
chỉ học và thực hiện những gì do giảng viên yêu cầu, nếu giảng viên khơng đọc thì
sinh viên cũng khơng chép, chỉ ngồi nghe và thực tế là kiến thức đọng lại trong đầu
khi đó sẽ rất ít, thậm chí là khơng có gì. Hơn nữa sinh viên cũng khơng có thói

quen đọc giáo trình và tự tìm tịi các tài liệu liên quan tới mơn học mặc dù có nhiều
thời gian rảnh.
Bên cạnh đó, các bạn sinh viên ngày nay cịn có những nhận thức lệch lạc,
chưa xem xét kỹ các vấn đề trong đời sống mà đã vội vàng kết luận dẫn đến những
quan điểm sai lầm làm ảnh hưởng tới việc học tập. Hiện nay các bạn trẻ đang có xu
hướng vừa đi học vừa đi làm thêm, một số thì cho rằng đi làm thêm với mục đích
chính là muốn tiếp xúc với xã hội, phát triển các kỹ năng mềm, tạo dựng các mỗi
quan hệ… Nhưng không phải ai cũng cũng có mục tiêu đó, có những bạn do hồn
cảnh khó khăn muốn đi làm để kiếm tiền phụ giúp gia đình, có những bạn thì chỉ
có mục đích là dùng cho việc chi tiêu hàng ngày… Rồi dần dần, các bạn sinh viên
lại hứng thú với việc đi làm thêm để kiếm tiền hơn là việc học. Bắt đầu nảy sinh
các quan điểm thiếu tính khách quan, chỉ nhìn nhận một mặt của vấn đề, cho rằng
có tiền sẽ mua được những thứ mình thích, đi chơi tiêu xài khơng phải lo
nghĩ…nhưng chỉ nhận thấy lợi ích trước mắt mà không nhận ra hậu quả phải đánh
đổi chính là thời gian để học. Càng ngày các bạn ấy lại càng cố gắng đi kiếm tiền
lãng quên đi mục đích chính là học tập, bỏ bê việc học dẫn đến kết quả sa sút, thậm
chí cịn bị buộc thôi học…

10


2.2 Giải pháp nâng cao vấn đề học tập và rèn luyện của sinh viên Việt Nam hiện
nay nhờ nguyên tắc khách quan, toàn diện
2.2.1 Giải pháp cải thiện khả năng học tập của sinh viên Việt Nam
Đối với mỗi sinh viên, để có thể phát triển và hồn thiện bản thân thì việc học
tập và rèn luyện là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Nhưng học như thế nào để có
thể đạt được kết quả như mong đợi thì khơng phải là chuyện dễ. Việc áp dụng quan
điểm toàn diện trong học tập là việc rất cần thiết để ta có thể nắm bắt tổng thể
những điều cần học rồi góp phần đưa ra phương pháp học tập thích hợp cho bản
thân. Cụ thể khi áp dụng quan điểm tồn diện thì ta sẽ đặt việc học tập vào các mối

liên hệ khác nhau: cần học cái gì, khi nào thì học, học như thế nào, làm sao để áp
dụng, áp dụng ở đâu, áp dụng như thế nào... , từ đó ta có thể nắm bắt, rút ra mối
quan hệ giữa những điều ta học được để tự tạo nên một hệ thống kiến thức cần
thiết cho riêng mình trong quá trình học tập và tự tin làm chủ lượng kiến thức ấy.
Ví dụ như khi học mơn vật lý thì có những kiến thức của mơn không làm rõ mà chỉ
khái quát vấn đề, trong khi có những bộ mơn khác lại tập trung làm rõ vấn đề đó
thì ta phải tự tìm hiểu để có thể hiểu sâu sắc hơn vấn đề và phải tiếp thu những ý
kiến khác nhau để so sánh, nhận thức đúng-sai. Nhưng người ta vẫn thường nói
“học đi đơi với hành”, và chỉ khi nào áp dụng những thứ học được vào thực tế thì
mới có thể đối chiếu để so sánh xem những điều mình học đã đúng hay chưa, có
phát sinh ra những vấn đề khác hay khơng. Qua quan điểm tồn diện ta có thể thấy
mối quan hệ của việc học, và việc vận dụng quan điểm tồn diện khơng chỉ có áp
dụng trong học tập mà cịn áp dụng trong q trình học, tu dưỡng các phẩm chất
đạo đức để hoàn thiện bản thân. Bác Hồ đã dạy “Có tài mà khơng có đức là người
vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó”, đây là hai mặt khác nhau
về nội dung nhưng hồn tồn thống nhất với nhau để góp phần hồn thiện bản
thân. Khi đã có tài qua việc học tập thì đức sẽ làm cho cái tài của ta được bộc lộ
một cách tồn diện. Đức khơng chỉ là do một phẩm chất tạo thành mà cần rất nhiều
phẩm chất góp lại để tạo nên. Nó được bộc lộ trong mọi thời gian khơng gian khác
nhau, nó phản ánh đúng bản chất con người trong việc đối nhân xử thế. Qua đây ta
thấy, việc áp dụng nguyên tắc khách quan tồn diện chính là một giải pháp hữu
hiệu giúp kết hợp học tập và rèn luyện giúp sinh viên đạt được những kết quả tốt
nhất.
2.2.2 Giải pháp nâng cao kĩ năng mềm trong cuộc sống hằng ngày của sinh viên
Việt Nam
Nguyên tắc khách quan không chỉ là giải pháp trong học tập và rèn luyện mà
còn được áp dụng trong chính cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta. Trong cuộc
11



sống hằng ngày có vơ số các sự vật, hiện tượng xảy ra trước mắt chúng ta mà nếu
ta không nhìn nhận một cách đúng đắn sẽ làm cho ta hiểu sai bản chất vấn đề,
không đúng với sự thật. Ơng cha ta có câu “Khơng nên đánh giá quyển sách qua
bìa”. Khơng phải chỉ vì cái nhìn đầu tiên là ta có thể đánh giá đó là một người tốt
hay xấu được cho dù đó là một người có ngoại hình đẹp, dễ nhìn hay chỉ là người
có ngoại hình khác thường, khi nhìn đã có ấn tượng khơng tốt về họ. Người ta
thường nói “cha mẹ sinh con trời sinh tính”, tính cách và ngoại hình là hai mặt
khác nhau của một con người vì vậy khi đánh giá một con người qua vẻ bề ngoài là
hoàn toàn phiến diện. Cho dù trong một hoàn cảnh cụ thể nào đó người đó có
những cử chỉ tốt hay nhìn có vẻ rất thân thiện, dễ gần gũi thì cũng chỉ gây ấn tượng
tốt ban đầu đối với chúng ta chứ khơng thể khẳng định đó là một người tốt. Đơi khi
đó chỉ là cách gây ấn tượng với người khác của họ chứ không phải là bản chất thật
sự của họ. Mà quá trình đánh giá một con người là một q trình lâu dài và tồn
diện về nhiều mặt khác nhau của họ. Cách thức họ ứng xử, giao tiếp với mọi người
xung quanh, cách họ làm việc độc lập và với tập thể. Bác Hồ đã nói “vì lợi ích
mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, công việc xây dựng một
con người tốt không phải trong một thời gian ngắn mà là cả một đời người. Cho
thấy công việc đánh giá con người cũng phải là một công việc lâu dài, một ngày có
thể ta khơng thấy nhưng nhiều ngày ta sẽ thấy họ như thế nào: ích kỉ, nhỏ nhen, vụ
lợi hay là một người rộng lượng, tốt bụng để ta có thể chọn lựa đúng đắn hơn. Qua
đó ta cũng thấy rằng cho dù có những người khơng tốt ở hiện tại nhưng chưa chắc
họ sẽ không tốt ở tương lai, vì vậy ta hãy biết vận dụng quan điểm tồn diện đánh
giá lại khi họ đã thay đổi để có cái nhìn tổng quan hơn.
Ngồi ra, quan điểm tồn diện còn là một giải pháp cải thiện khả năng giao
tiếp với mọi người xung quanh. Tùy trường hợp cụ thể mà ta có những cách cư xử
khác nhau sao cho phù hợp, ta phải biết mình đứng ở đâu, vị trí nào trong hồn
cảnh đó để có cách ứng xử và lời nói, suy nghĩ cho phù hợp. Ví dụ như khi giao
tiếp với người lớn thì ta cần có thái độ tơn trọng, lễ phép, cịn khi giao tiếp với
người trẻ ta cần phải cởi mở, thân thiện. Còn khi nhìn nhận một vấn đề thì ta cần
đặt nó vào những mối liên hệ, xem xét tất cả các mặt để đưa ra những kết luận

đúng đắn.
Áp dụng quan điểm tồn diện là một giải pháp khơng những giúp ta có những
đánh giá đúng bản chất của sự vật, hiện tượng mà cịn giúp ta có những mối quan
hệ tốt đẹp hơn với mọi người xung quanh. Trên cơ sở đó, quan điểm tồn diện giúp
ta xây dựng nên một nền tảng kĩ năng sống vững chắc, thứ quan trọng khơng kém
gì việc học tập với những bạn học sinh, sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm khi
bước ra ngoài xã hội.
Với tư cách là một sinh viên cần phải biết vận dụng quan điểm tồn diện vì
đây là một giải pháp hiệu quả để cải thiện bản thân về mọi mặt trong học tập, sinh
12


hoạt và cuộc sống . Nó góp phần định hướng, chỉ đạo các hoạt động nhận thức,
hoạt động thực tiễn và cải tạo bản thân chúng ta. Tuy nhiên giải pháp chỉ hiệu quả
khi ta phải tìm hiểu, phải nhận thức rõ quan điểm để biết cách vận dụng tốt nhất
đối với bản thân trong từng khoảng không gian, thời gian cụ thể.

13


Kết luận
Như vậy, quan điểm tồn diện chân thực địi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi
phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm tồn diện
khơng đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau
của sự vật, hiện tượng, nó địi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất và
quan trọng nhất của sự vật, hiện tượng đó. Do đó, trong học tập hay đời sống sinh
hoạt của bản thân mình muốn thành cơng phải cố gắng lúc đó ta mới nhận thức
được nhiều mặt, mới có cái nhìn tồn diện và sẵn sàng làm chủ cuộc sống.
Quan điểm này nói lên mọi vấn đề trong cuộc sống, trong học tập rèn luyện

của sinh viên thì khơng chỉ có học tập mà cịn phải tu dưỡng rèn luyện nên người
vì vậy ở các trường học hay có câu “tiên học lễ, hậu học văn” là vậy, đặc biệt là
khi học tập cũng phải chú ý học đều và toàn diện các mơn chứ khơng được học
lệch, nó sẽ làm cho chúng ta thiếu hụt những kiến thức cần thiết cho cuộc sống đời
thường và trong công tác sau này của bạn.
Bản thân mình là một sinh viên Đại Học Bách Khoa Hà Nội, về vấn đề các
sinh viên ra trường “Thừa kiến thức, thiếu kĩ năng” khơng cịn mới. Đây là một
vấn đề đáng quan ngại với sinh viên nhà trường, do đó mình mong nhà trường sẽ
có nhiều hoạt động ngoại khóa và có các biện pháp cần thiết để động viên các bạn
sinh viên tích cực tham gia để cải thiện kĩ năng sống, vận dụng nguyên tắc khách
quan toàn diện để cải thiện giúp bản thân tiến bộ khơng chỉ về học vấn mà cịn về
cả nhận thức và kĩ năng.

14


Tài liệu tham khảo
Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Nhà xuất
bản chính trị quốc gia – năm 2009

15



×