Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 18 nguyên sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.81 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 31 /12/2017
Ngày giảng: 6A: 2 /1/2018
6B: /1/2018

CHỦ ĐỀ 7
NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 18 - Tiết 56
NGUYÊN SINH VẬT

i. mơc tiªu
- Nêu được thế nào là ngun sinh vật
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Nguyên sinh vật như trùng
amip, trùng roi, trùng giy, trựng st rột,...
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
Mỏy chiu (chiu h×nh 18.1,2,3 SGK)
2. Häc sinh: Chuẩn bị nội dung phần A, B1,2
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban văn nghệ tổ chức hoạt động tập thể
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Khởi động
A. Khởi động
Đồ dùng DH: Máy chiếu
Phương thức tổ chức: Cá nhân
Tiến hành:
- GV chiếu cho HS xem hình ảnh một
số ĐV nguyên sinh và trả lời câu hỏi


phần A. Khởi động (Tr4)
- HS quan sát trả lời câu hỏi, chia sẻ
- HS vẽ vào vở hình ảnh quan sát được
B. Hình thành kiến thức
B. Hình thành kiến thức
1. Điền từ
1. Khái niệm Nguyên sinh vật
Phương thức tổ chức: Cá nhân
Tiến hành:
- Yêu cầu HS tự đọc và hoàn thiện bài
tập điền từ
- Đại diện HS báo cáo, chia sẻ
- GV chuẩn kiến thức: 1. Tế bào; 2.
Phân bố; 3. Sinh vật
- GV hỏi: Vậy ngun sinh vật là gì?
Ngun SV là nhóm SV có cơ thể cấu
tạo chỉ gồm 1 TB, phân bố ở khắp nơi:
trong đất, trong nước, trog khơng khí và
đặc biệt là trên cơ thể các sinh vật khác
2. Nhận biết một số đại diện Nguyên 2. Nhận biết một số đại diện Nguyên
sinh vật
sinh vật
Đồ dùng DH: Máy chiếu
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
1


Tiến hành:
- GV lần lượt chiếu các hình
18.1,18.2,18.3 về đại diện các trùng roi,

trùng giày, trùng biến hình và yêu cầu
HS hoạt động cặp đôi để điền đặc điểm
cấu tạo.
- Đại diện các cặp đôi lần lượt lên chỉ
cáu tạo các đại diện ĐV nguyên sinh
+ Trùng roi: Cơ thể có hình thoi,
- GV chuẩn kiến thức.
đi nhọn, đầu tù có một roi dài -> Di
chuyển bằng cách xoay trịn cơ thể tiến
về phía trước. Cơ thể là một TB , kích
thước nhỏ, gồm có nhân, hạt diệp lục,
điểm mắt và roi.
+ Trùng giày: Cơ thể có hình
dạng giống chiếc giày, vận động nhanh
về các phía. Cấu tạo cơ thể là một tế bào
gồm nhân lớn, nhân nhỏ, miệng, hầu,
không bào tiêu hóa, khơng bào co bóp,
tiêm mao.
+ Trùng biến hình: Cơ thể là khối
chất lỏng, khơng có hình dạng nhất
định, vận động bằng cách dồn chất lỏng
về một phía. Cấu tạo cơ thể là một tế
bào, gồm có nhân, chất ngun sinh,
khơng bào co bóp và khơng bào tiêu
hóa.
=> Đặc điểm chung của các cơ
thể NSV là: Cơ thể có kích thước nhỏ
(hiển vi), chỉ là một tế bào.
C. Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 3 (Tr8) theo cặp đôi

- GV chuẩn KT: H18.7: Trùng roi, H18.8: Trùng giày
4. HD về nhà
- Tìm hiểu vai trị của ĐVNS
- Hồn thiện bảng bài tập 1 (Tr8)
*Nhận xét, đánh giá:

2


Ngày soạn: 6 /1/2018
Ngày giảng: 6A: 9 /1/2018
6B: 10/1/2018

CHỦ ĐỀ 7
NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 18 - Tiết 57
NGUYÊN SINH VẬT

i. mơc tiªu

- Nêu được vai trị của NSV đối với đời sống con người và tự nhiên
- Ứng dụng kiến thức về NSV trong việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
- Mô tả được một số bệnh do NSV gây nên ở địa phương
- Vận dụng được các biện pháp để phòng chống bệnh ở a phng
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:
Mỏy chiu (chiu hình 18.1,2,3 SGK)
2. Häc sinh: Chuẩn bị nội dung phần A, B1,2
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức cho HS thực hiện kiểm tra đầu giờ:
+Nguyên sinh vật là gì ?
+ Cách nhận biết một số ĐVNS (trùng roi xanh, trùng giày)
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3. Vai trò của Nguyên sinh vật
3. Vai trò của Nguyên sinh vật
Đồ dùng DH: Máy chiếu
a. Lợi ích của NSV
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
Tiến hành:
- GV chiếu H18.4 yêu cầu HS trả lời
câu hỏi bên trên
- HS chỉ trên hình
- GV chốt kiến thức
- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ
- Giúp nhận biết sự thay đổi của môi
trường nước
b. Tác hại của NSV
- GV chiếu H18.5, 18.6 yêu cầu HS trả - Gây bệnh sốt rét
lời câu hỏi:
- Gây bệnh kiết lỵ
+ NSV có những tác hại gì ?
+ Nguyên nhân của các bệnh sốt rét và
kiết lị ở người ?
+ Làm gì để phịng tránh bệnh kiết lị và

sốt rét?
- HS báo cáo, chia sẻ
- GV chốt kiến thức: Mô tả lại con
đường gây bệnh của trùng sốt rét và
trùng kiết lị dựa trên hình
C. Hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
3


Đồ dùng DH: Máy chiếu
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
Tiến hành:
- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 1
- Các cặp đôi báo cáo
- GV chốt kiến thức
- HS nghiên cứu cá nhân trả lời bài tập
2
4. HD về nhà
- Tìm hiểu bệnh do NSV gây ra trong cộng đồng, cách phòng chống bệnh do
NSV gây nên
- Chuẩn bị hoạt động A, B1 bài 19. ĐVKXS
*Nhận xét, đánh giá:

4


III. Cách tổ chức:
Tiết 57
A. Hoạt động khởi động:

- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm quan sát mẫu vật giọt nước ao, hồ,
rãnh... mà HS mang đến lớp dưới kính hiển vi -> GV quan sát, giúp đỡ, định
hướng ND cho HS các nhóm trong q trình quan sát (tìm 3 đối tượng NSV như
giới thiệu trong SGK).
- Cho HS hoạt động cá nhân vẽ lại hình dạng của các sinh vật nhìn thấy dưới
kính hiển vi -> Mô tả đặc điểm chung của các cơ thể NSV (GV hướng dẫn HS vừa
quan sát dưới kính hiển vi vừa kết hợp đối chiếu với các hình vẽ SGK để mô tả
đặc điểm của từng cơ thể NSV -> từ đó rút ra đặc điểm chung của các cơ thể
NSV).
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm: Trao đổi về hình dạng, sự vận động của các
NSV quan sát được -> Tìm đặc điểm đặc trưng của mỗi NSV -> Đặc điểm chung
của các nguyên sinh vật -> GV giúp HS chỉnh sửa ND.
Yêu cầu xác định được:
+ Trùng roi: Cơ thể có hình thoi, đi nhọn, đầu tù có một roi dài -> Di
chuyển bằng cách xoay trịn cơ thể tiến về phía trước. Cơ thể là một TB , kích
thước nhỏ, gồm có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt và roi.
+ Trùng giày: Cơ thể có hình dạng giống chiếc giày, vận động nhanh về các
phía. Cấu tạo cơ thể là một tế bào gồm nhân lớn, nhân nhỏ, miệng, hầu, khơng bào
tiêu hóa, khơng bào co bóp, tiêm mao.
+ Trùng biến hình: Cơ thể là khối chất lỏng, khơng có hình dạng nhất định,
vận động bằng cách dồn chất lỏng về một phía. Cấu tạo cơ thể là một tế bào, gồm
có nhân, chất nguyên sinh, khơng bào co bóp và khơng bào tiêu hóa.
=> Đặc điểm chung của các cơ thể NSV là: Cơ thể có kích thước nhỏ (hiển
vi), chỉ là một tế bào.
- Yêu cầu cá nhân học sinh đọc và thực hiện bài tập điền từ STL – T5:
Đáp án: 1. tế bào;
2. phân bố;
3. sinh vật.

5



*GV chuẩn bị đoạn video về quan sát giọt nước dưới kính hiển vi -> Nếu mẫu
vật HS mang đến lớp khơng đảm bảo thì GV chiếu cho HS quan sát và vẫn thực
hiện tiến trình như trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Tìm hiểu vai trị của ngun sinh vật với đời sống của con người:
- GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm liên hệ thực tiễn, đọc thơn tin STL -> hồn thiện
bảng bài tập 1 (T8 –STL).

T

Vai trò thực tiễn

Tên SV

1

Làm thức ăn cho ĐV có kích lớn

T
hơn
2

Trùng giày, trùng roi, trùng biến
hình

Gây bệnh cho động vật

trùng tầm gai, trùng cầu (gây

bệnh ở thỏ)
3
Gây bệnh cho người
trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng
bệnh ngủ
4
Có ý nghĩa bảo vệ mơi trường
trùng biến hình, trùng giày
2. Tìm hiểu các biện pháp phòng và chữa bệnh do NSV gây ra cho con
người:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc tài liệu và liên hệ thực tế: Nêu
một số bệnh do NSV gây nên, nguyên nhân, con đường lây nhiễm bệnh, tác hại
của bệnh đối với con người -> Liệt kê các biện pháp phòng và tránh bệnh sốt rét,
bệnh kiết lị ở người.
Yêu cầu nêu được:
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét: Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, khơi thông cống rãnh
để tiêu diệt ấu trung của chúng, phát quang bụi rậm để muỗi không có nơi trú ẩn,
đi ngủ phải mắc màn, phun thuốc diệt muỗi...
+ Cách phịng tránh bệnh kiết lị: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong ăn uống (ăn
chín uống sơi, không ăn các thức ăn bị ôi thiu, không ăn đồ ăn sống, tái, rửa tay
sạch sẽ trước khi ăn...)
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận về các vấn đề cá nhân thực
hiện ở trên.
3. Vận dụng
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các nội dung ứng dụng trong SGK bao gồm:
Tìm hiểu bệnh do Nguyên sinh vật gây ra trong cộng đồng
Phòng ngừa bệnh thường gặp do Nguyên sinh vật gây nên
Trình bày các ý tưởng phịng bệnh
4. Dặn dị
Học theo nội dung hình thành kiến thức mới mục 1, 2

Chuẩn bị bài: Đọc và chuẩn bị mục 3,4

6


Ngày soạn: 15 /1/2017
BÀI 18 - Tiết 60
Ngày giảng: 6A: 18 /1/2017
NGUYấN SINH VT
6B:
/1/2017
i. mục tiêu bài học
- Nh tài liệu hớng dẫn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 18.1,2,3,4,5,6,7 SGK.
- Một số t liệu về nguyên sinh vËt.
- MÉu vËt trïng roi, trïng giµy.
- Máy chiếu
2. Häc sinh: SGK + ND bµi häc + LÊy mÊu vật trùng roi và
trùng giày (nhóm)
III. Cách tổ chức:
B. Hot động hình thành kiến thức (tiếp):
3. Tìm hiểu về vai trị của NSV đối với mơi trường:
- GV hướng dẫn HS quan sát H18.4 -> Yêu cầu hs trao đổi về vai trò của
NSV với việc cung cấp thức ăn cho các trong các ao hồ.
-> Rút ra vai trò của NSV với môi trường: làm thức ăn cho các động vật nhỏ
trong nước, có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường.
C. Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu hs liên hệ địa phương: Kể tên một số bệnh có ở địa phương do
NSV gây nên.

- Hướng dẫn cá nhân HS thực hiện nhanh bài tập 3 trong sách TL.
D. Hoạt động vận dụng:
- GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà như TL hướng dẫn.
*Nhận xét, đánh giá:
.....................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×