Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài 22 đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.93 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 21/4/2018
Ngày giảng: 6A: 24/4/2018
6B: 2/5/2018

Bài 22 - TIẾT 70
ĐA DẠNG SINH HỌC

i. mơc tiªu

Hình thành khái niệm đa dạng sinh học
Nêu được khái niệm đa dạng sinh học và ý nghĩa, nguy cơ dẫn đến sự suy giảm
đa dạng sinh học
II. Chn bÞ

1. Giáo viên
2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung mục A,B
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức trị chơi ‘ Sinh vật gì”
Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội thảo luận nhóm trong thời gian 5’ kể tên
các con vật và thực vật ở địa phương
Ban văn nghệ điều hành trò chơi trong thời gian nhất định đội nào kể tên được
nhiều nhất đội đó thắng.
Giáo viên chia tiết và yêu cầu học sinh xác định mục tiêu tiết học
3. Các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Phương thức tổ chức: Cặp đôi
Tiến hành:
- GV chiếu hình ảnh 22.1 yêu cầu HS hoạt động
cặp đơi chỉ ra nơi sống của các lồi động vật, thực
vật có trong hình
- HS lấy thêm các ví dụ tương tự
- HS hoạt động cặp đôi trả lời 2 câu hỏi tiếp theo
mục HĐ khởi động
- Các cặp đơi báo cáo, chia sẻ
B. Hình thành kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH
THÀNH KIẾN THỨC
1. Các nhóm sinh vật
1. Các nhóm sinh vật
Phương thức tổ chức: Cặp đôi
Tiến hành:
- HS hoạt động theo nhóm hồn thành bảng 22.1
(Tr41) và trả lời câu hỏi: Có các nhóm sinh vật
nào mà e chưa biết ?
- HS hoạt động nhóm làm ra bảng phụ lớn -> các
nhóm báo cáo, chia sẻ
- GV chuẩn kiến thức bằng bảng:
Thực vật
Nhóm sinh vật
Số lượng lồi
Động vật
Thực vật
290.000
Cơn trùng
Động vật

280.000
Nguyên sinh vật
Côn trùng
740.000
25


Nguyên sinh vật
30.000
Tảo
23.000
Nấm
66.000
2. Khái niệm đa dạng sinh học
Phương thức tổ chức: Cặp đơi/nhóm
Tiến hành:
- u cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời 2 câu hỏi
(tr41)
- Các cặp đôi báo cáo, chia sẻ
- HS chốt kiến thức
- HS hoạt động cá nhân:
+ Khi nào được gọi là độ đa dạng sinh học cao ?
(nơi có số lượng lồi và cá thể của mỗi loài nhiều)
+ Đa dạng sinh học có ý nghĩa gì ?
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
+ Cho biết thực trạng về đa dạng sinh học ở nước
ta hiện nay ?
+ Cần có biện pháp gì để giảm nguy cơ suy giảm
đa dạng sinh học ?
- Đại diện các nhóm báo cáo, chia sẻ

- GV chuẩn KT

Tảo
Nấm
2. Khái niệm đa dạng sinh học

- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự
phong phú của SV và môi trường
ống của chúng

- Đa dạng sinh học làm cho MTS
của SV và con người ổn định

- Đa dạng sinh học ở nước ta hiện
nay đang có nguy cơ bị suy giảm
* Biện pháp:
- Xây dựng các vườn quốc gia và
khu bảo tồn
Ví dụ: 2007 có 30 vườn quốc gia,
65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác
- Tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của
toàn dân về đa dạng sinh học và
bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành,
hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính
đa dạng sinh học


4. Vận dụng
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 1 phần bài tập 1 trong hoạt động luyện tập
(quan sát H22.3 kể tên các loài mà e biết)
- HS kể tên các sinh vật có ở địa phương
5. Dặn dò
- Trả lời 2 câu hỏi (Tr41), bảng 22.2
26


Ngày soạn:
Ngày giảng:

/4/2018
6A: /4/2018
6B: /4/2018

Bài 22 - TIẾT 71
ĐA DẠNG SINH HỌC (T2)

i. mơc tiªu

- Đề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
- Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
II. ChuÈn bÞ

1. Giáo viên
2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung phần luyện tập
III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ
Ban học tập tổ chức thực hiện :
+ Đa dạng sinh học là gì ?
+ Cho biết thực trạng về đa dạng sinh học ở nước ta hiện nay ?
+ Cần có biện pháp gì để giảm nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học ?
Giáo viên chia tiết và yêu cầu học sinh xác định mục tiêu tiết học
3. Các hoạt động
HĐ của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1. HĐ vận dụng
C. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: - Viết được báo cáo ngắn tuyên
truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa
phương.
Cá nhân báo cáo phần thảo luận với gia
đình các lồi đang bị suy giảm số lượng ở
địa phương
Học sinh khác chia sẻ
Cá nhân báo cáo bài tuyên truyền về bảo
vệ đa dạng sinh học cho một vùng bảo vệ
hoặc khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em
biết?
Học sinh chia sẻ.
Trao đổi nhóm cặp, thống nhất các thơng Một số lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở
tin về các lồi đang có nguy cơ bị tuyệt
Việt Nam: bị xám, sao la, hổ, chim trĩ, rùa
chủng ở Việt Nam như bò xám, sao la, hổ, biển
chim trĩ, rùa biển …
Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ.
HĐ 2. HĐ tìm tịi mở rộng

D. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân dẫn
đến các loài sinh vật của Việt nam đang bị
suy giảm.
Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi
vào sổ tay
27


Nêu ý nghĩa kinh tế của các loài sinh vật
ở Việt Nam?
Nguyên nhân nào dẫn đến các loài sinh
vật của Việt nam đang bị suy giảm?
Một vài học sinh báo cáo, chia sẻ.

Nguyên nhân dẫn đến các loài sinh vật của
Việt nam đang bị suy giảm: Chặt phá rừng,
săn bắt.

4. Kiểm tra đánh giá
4.1 Kể tên một số loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam?
4.2 Là học sinh em cần làm gì góp phần bảo vệ đa dạng sinh học?
5. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục tìm hiểu thơng tin về các lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam.
- Viết báo cáo ngắn về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương

28


Ngày soạn: /5/2018

TIẾT 72
Ngày giảng:
6A: /5/2018
ƠN TẬP HỌC KÌ II
6B: /5/2018
A. Mục tiêu:
- Kể tên đại diện thuộc các ngành ngun sinh vật, động vật khơng xương sống,
động vật có xương sống.
- Vận dụng kiến thức đã học và liên hệ thực tế làm một số bài tập.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức bài 18, 19, 20, 21, 22, 26.
C. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Kể tên một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên?
3. Tổ chức các HĐ dạy và học

29


HĐ của thầy và trò
HĐ 1. HĐ khởi động
Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức đã học
trong học kì II.
HĐ cá nhân
Trong học kì II, các em đã học những
kiến thức nào?
Học sinh báo cáo trước lớp, chia sẻ.


HĐ 2. HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Kể tên đại diện thuộc các
ngành nguyên sinh vật, động vật không
xương sống, động vật có xương sống.
- Vận dụng kiến thức đã học và liên hệ
thực tế làm một số bài tập.
Cá nhân ghi tên đại diện thuộc các ngành
nguyên sinh vật, động vật khơng xương
sống, động vật có xương sống.
Học sinh lựa chọn phiếu bài tập:
Bài 1: Sắp xếp các ĐV sau theo hướng
tiến hóa cho phù hợp: Trùng roi, ốc sên,
giun đất, sứa, chuồn chuồn, giun kim,
châu chấu?

Nội dung
A. Hoạt động khởi động

- Nguyên sinh vật
- Động vật không xương sống
- Động vật có xương sống
- Quan hệ giữa động vật với con
người
- Đa dạng sinh học
- Nhiệt độ với đời sống sinh vật
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Bài 1:
- Trùng roi : ĐVNS

- Sứa : Ruột khoang
- Giun kim: Giun dẹp
- Giun đất: Ngành giun đốt
- Ốc sên: Thân mềm
- Chuồn chuồn, châu chấu: Lớp sâu
bọ
Bài 2: Cho các loài sinh vật: cá ngựa, khỉ Bài 2:
vàng, cá sấu, cá cóc tam đảo, cá voi, cá
Cá ngựa, cá chép, cá mập: Lớp cá
chép, cá mập, cá heo. Hãy sắp xếp các
Cá cóc tam đảo: Lớp lưỡng cư
lồi sinh vật trên theo chiều hướng tiến
Cá sấu: Lớp bị sát
hóa?
Cá heo, cá voi, khỉ vàng: Lớp thú
Bài 3: Bằng kiến thức sinh học, em hãy
Bài 3:
giải thích ý nghĩa câu nói “ Cây xanh
Nhờ q trình quang hợp, thực vật
được coi là lá phổi xanh của các khu dân giữ vai trị quan trọng trong việc điều
cư’’
hồ khí hậu, giảm ô nhiễm môi
trường, lá cây có tác dụng ngăn bụi,
diệt một số vi khuẩn, duy trì sự sống
ở mọi nơi.
Nếu khơng có cây xanh lượng CO2
tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp
của con người, các sinh vật khác.
Bài 4: Em hãy giải thích vì sao ngồi dưới Bài 4:
bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật 30 Thoát hơi nước là quá trình nước

liệu xây dựng?
chuyển sang trạng thái hơi và thốt
vào khí quyển. Lượng nước thốt hơi
từ cây trồng ước tính chiếm khoảng


4. Kiểm tra đánh giá
4.1 Kể tên đại diện thuộc các ngành nguyên sinh vật?
4.2 Kể tên đại diện thuộc động vật không xương sống?
4.3 Kể tên đại diện thuộc động vật có xương sống?
5. Hướng dẫn về nhà
- Ơn kiến thức theo nội dung ôn tập.
- Kiểm tra học kì II ngày 10,11,12,13/5

31


Ngày soạn: 27.3.2016
Ngày giảng: 30. 3.2016
Tiết 72: Bài 22 – ĐA DẠNG SINH HỌC
A. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
- Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học.
- Đề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
- Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Hoàn thành bảng 22.2 (tài liệu Tr 43)
C. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Kể tên một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên?
3. Tổ chức các HĐ dạy và học

32


HĐ của thầy và trị

Nội dung

HĐ 1. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Đề xuất được một số biện
pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa
phương.
HĐ cá nhân
Dùng bút chì ghi tên các lồi mà em biết
vào chữ cái ở H 22.3 trong tài liệu
Cá nhân trả lời các câu hỏi vào sổ tay:
Rừng mưa nhiệt đới có đa dạng sinh học
cao hay thấp?
Quan sát H 22.4 về rạn san hơ, cho biết
tên các lồi sinh vật trong đó? Nhận xét
về mức độ đa dạng lồi?
Nêu ý nghĩa của rạn san hô đối với môi
trường biển?
Kể tên những lồi sinh vật có ở địa vào
bảng 22.2, chỉ ra những loài đang bị suy
giảm về số lượng (nếu có). Nêu nguyên

nhân và cách khắc phục hiện tượng đó?
Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ đa
dạng sinh học?
Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ đa
dạng sinh học ở địa phương?
Một vài học sinh báo cáo, chia sẻ.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

- Xây dựng các vườn quốc gia và khu
bảo tồn
Ví dụ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65
khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác
- Tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn
dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp
tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng
sinh học

4. Kiểm tra đánh giá
4.1 Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học?
4.2 Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với tự nhiên?
5. Hướng dẫn về nhà
a) Học bài cũ:
- Học một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học.
b) Chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu phần C, D - Bài 22

- Thảo luận cùng gia đình các lồi đang bị suy giảm số lượng ở địa phương
33


- Hãy sưu tầm thơng tin về các lồi đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam như
bị xám, sao la, hổ, chim trĩ, rùa biển …
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
Khảo sát chất lượng:
Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học?
Đáp án:
* Một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác
- Tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học

Ngày soạn: 20.3.2016
Ngày giảng: 23. 3.2016
Tiết 71: Bài 22 – ĐA DẠNG SINH HỌC
A. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
- Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy giảm sự đa dạng sinh học.
- Đề xuất được một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.

- Viết được báo cáo ngắn tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học ở địa phương.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
34


- Hoàn thành bảng 22.1 (tài liệu Tr 41)
C. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Kể tên một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường tự nhiên?
3. Tổ chức các HĐ dạy và học
HĐ của thầy và trò

Nội dung

HĐ 1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: - Kể tên được sinh vật và nơi
sống của chúng.
HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi vào sổ tay:
Kể tên những loài động vật và thực vật
mà em biết có ở địa phương em
Quan sát H 22.1, chỉ ra nơi sống của
những động vật và thực vật trong hình
Em hãy cho ví dụ về nơi có nhiều sinh vật
và nơi có ít sinh vật sinh sống.
Em hãy kể tên những hoạt động hưởng
ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học (22/5)
Một vài học sinh báo cáo, chia sẻ.

HĐ 2: HĐ hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Nêu được khái niệm về đa
dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng
sinh học.
- Trình bày được các nguy cơ dẫn đến suy
giảm sự đa dạng sinh học.
HĐ theo logo
Cá nhân báo cáo bảng 22.1
HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi vào sổ tay:
Trong H 22.2, có nhóm sinh vật nào mà
em chưa được biết?
Một vài học sinh báo cáo, chia sẻ.
Cá nhân đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi:
Thế nào là đa dạng sinh học?
Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với
sinh vật và cuộc sống con người?

A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Đa dạng sinh học là tồn bộ sự phong
phú của sinh vật và môi trường sống
của chúng
Đa dạng sinh học làm cho môi trường
sống của sinh vật và con người được
ổn định.

4. Kiểm tra đánh giá
4.1 Thế nào là đa dạng sinh học?

4.2 Nêu ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người?
5. Hướng dẫn về nhà
35


a) Học bài cũ:
- Nêu khái niệm về đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
b) Chuẩn bị bài mới:
- Nghiên cứu phần C, D - Bài 22
- Hoàn thành bảng 22.2.
- Viết một bài tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học cho một vùng bảo vệ hoặc
khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em biết.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………
Khảo sát chất lượng:
Thế nào là đa dạng sinh học?
Đáp án:
Đa dạng sinh học là tồn bộ sự phong phú của sinh vật và mơi trường sống của
chúng

Ngày soạn: 1.5.2016
Ngày giảng: 4. 5.2016
Tiết 102: ÔN TẬP

36



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 6 - PHÂN MÔN SINH HỌC
Bài 19 – ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
1. Đặc điểm chung của Động vật không xương sống
Động vật không xương sống có đặc điểm chung là cơ thể khơng xương sống.
Động vật khơng xương sống có mơi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong
phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số
động vật khơng xương sống có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.
2. Vai trị của Động vật khơng xương sống
a. Lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống.
- Nguyên sinh vật: Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về
độ sạch của môi trường nước.
- Ngành ruột khoang: cảnh quan đẹp, nguyên liệu quý để trang trí, làm đồ trang
sức, chỉ thị quan trọng.
- Giun đất: đảo trộn đất với mùn.
- Ngành thân mềm: làm thức ăn , một số lồi có giá trị xuất khẩu.
- Ngành chân khớp: Chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng.
b. Tác hại: Kí sinh và gây bệnh cho người và động vật.
c. Biện pháp:
+ Ăn uống vệ sinh, không ăn rau và thức ăn sống hay tái, không uống nước lã.
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
3. Đa dạng của Động vật không xương sống
37


- Thân mềm: Mực, ốc vặn, ốc anh vũ, ngao, hến, sị, hàu, móng tay, ốc bươu
vàng...
- Chân khớp:
A. Tơm

B. Châu chấu
C. Cua
D. Nhện
E. Ruồi
G. Ong
+ Lớp giáp xác: Tôm, mọt ẩm, con sun, giận nước, chân kiếm,cua đồng, cua
nhện, tơm ở nhờ.
+ Lớp hình nhện: Nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò.
+ Lớp sâu bọ: Châu chấu, mọt hại gỗ, bọ ngựa, chuồn chuồn, ve sầu, bướm cải,
ong, ruồi, muỗi
Bài 20 – ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1. Đặc điểm chung của động vật có xương sống
- Cơ thể có xương sống.
- Sống theo phương thức dị dưỡng.
2. Vai trị của Động vật có xương sống trong tự nhiên và trong đời sống con
người
+ Phát tán cây, thụ phấn.
+ Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh cho con
người.
+ Cung cấp thực phẩm, dược phẩm, sức kéo, thuốc chữa bệnh, vật thí
nghiệm trong sinh lí học..
+ Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, y dược.
3. Biện pháp bảo vệ:
Có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ, chăn ni các lồi động vật có xương
sống. Bảo vệ mơi trường sống.
Bài 21 – QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG VẬT VỚI CON NGƯỜI
1. Một số biện pháp bảo vệ động vật sống trong môi trường t nhiờn
+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép
+ Bảo vệ môi trờng sống của chúng
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
2. Một số hoạt động của con người tác động đến mơi trường sống của các
lồi sinh vật
- Đốt rừng-> §Êt bị khô cằn, bạc màu, diện tích rừng giảm.
- Cht phá rừng
- Đơ thị hố
- Săn bắn
- Làm ơ nhiễm môi trường
38


- Phun thuốc trừ sâu
* Thời kì ngun thuỷ:
- H¸i lưỵm
- BiÕt dïng lưa
* Xã hội nơng nghiệp:
- Biết trồng trọt, chăn nuôi
- Phá rừng làm nương rãy
- Xây dựng các dân cư, khu SX nông nghiệp
* Xã hội công nghiệp:
- Sản xuất bằng máy móc->Trồng trọt với quy mơ lớn.
- CN khai thác khống sản phát triển
- Đơ thị hố tăng, cơng nghiệp phát triển.
- SX thuốc trừ sâu, phân hoá học
- Khống chế được dịch bệnh,
- Tạo nhiều giống vật ni mới.
3. Vai trị của động vật sống trong tự nhiên đối với con người.
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu.
+ Làm cảnh

+ Cung cấp sức kéo
+ Thụ phấn, phát tán quả và hạt, cung cấp phân bón.
+ Trong tự nhiên: Tiêu diệt một số loài gây hại, vật chủ trung gian truyền bệnh.
- Tác hại:
+ Một số động vật có hại với đời sống con người.
+ Một số động vật có hại đối với nông nghiệp.
Bài 22 – ĐA DẠNG SINH HỌC
1. Một số biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác
- Tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh
học
2. Khái niệm đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của
chúng
Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người được ổn
định.

39


40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×