Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.9 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Trang </b>


<b>CHƢƠNG I ... 1 </b>


I. ĐẶTVẤNĐỀNGHIÊNCỨU ... 8


II. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU ... 9


1. Mục tiêu chung ... 9


2. Mục tiêu cụ thể ... 9


III. NỘIDUNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU. ... 9


1. Nội dung nghiên cứu: ... 9


2. Phạm vi nghiên cứu ... 10


<b>CHƢƠNG II ... 11 </b>


<b>PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ... 11 </b>


I. PHƢƠNG PHÁP LUẬN. ... 11


1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ... 11


2. Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh ... 11


3. Sự cần thiết của phân tích hoạt động kinh doanh ... 11



4. Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh ... 11


5. Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng. ... 12


6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng... 13


7. Các chỉ số đánh giá rủi ro ... 15


II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 16


1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ... 16


2. Phƣơng pháp phân tích. ... 16


<b>CHƢƠNG III </b>
KHÁI QT VỀ VỊ TRÍ ĐỊALÝ, TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI THÀNH
PHỐCẦNTHƠ ... 18


<b>CHƢƠNG IV ... 27 </b>


I. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN, CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG
XUẤTNHẬPKHẨUVIỆTNAMCHINHÁNHCÁIKHẾ. ... 27


1. THU NHẬP ... 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Lợi nhuận ... 37


II. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANHCỦAEXIMBANKCÁIKHẾ. ... 38



III. SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC LỢI NHUẬN, CHI PHÍ, THU NHẬP CỦA
CÁCNGÂNHÀNGQUA3NĂM. ... 44


<b>CHƢƠNG V ... 47 </b>


<b>CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ... 47 </b>


<b>CHO EXIMBANK CÁI KHẾ. ... 47 </b>


I. GIẢIPHÁPLÀMTĂNGTHUNHẬP ... 47


II. GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ ……….40


III. CÁCGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTÍNDỤNG ... 49


<b>CHƢƠNG VI ... 50 </b>


<b>KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ... 50 </b>


I. KẾTLUẬN ... 50


II. KIẾNNGHỊ. ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG I </b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


Nền kinh tế thị trƣờng đã và đang đổi thay một Việt Nam nghèo nàn lạc hậu thành
một đất nƣớc văn minh, và phát triển từng ngày. Hơn thế nữa, chính nền kinh tế thị
trƣờng đã làm thay đổi bộ mặt của của Việt Nam, tạo hình tƣợng mới về một đất nƣớc


đang trên đà phát triển đầy triển vọng trong mắt bạn bè thế giới, đƣa Việt Nam tiến lên
vị thế cao hơn trên trƣờng Quốc tế. Đó cũng là nguyên nhân thúc đẩy Việt Nam thành
cơng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các tổ chức kinh tế chính trị tầm cỡ nhƣ
ASEAN, AFTA & WTO…


Sự hội nhập ngày càng sâu rộng giúp Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn, các doanh
nghiệp Việt Nam đã dần ăn nên làm ra khi có nhiều cơ hội phát huy tiềm năng, nâng
cao nhận thức, tiếp thu công nghệ và phát triển thị trƣờng .Nhƣng vạn vật đều có mặt
trái của nó, và chu kỳ kinh tế thị trƣờng cũng khơng thốt khỏi quy luật ấy. Ở thời kỳ
phát triển, trƣởng thành của chu kỳ kinh tế con ngƣời có thể đạt đƣợc nguồn lợi vô
cùng to lớn, nhƣng khi tiến vào giai đoạn suy thối thì những thiệt hại mà nó mang lại
thật không phải nhỏ. Đáng quan tâm hơn, khi Việt Nam đang có sự gắn kết ngày càng
chặt chẽ với thị trƣờng kinh tế thế giới thì những tác hại do thời kỳ suy thoái kinh tế
gây ra càng trầm trọng hơn từ năm 2007 đến nay, và đỉnh cao là cuộc khủng hoảng
kinh tế năm 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì những lý do trên đã đƣa em đi đến quyết định nghiên cứu đề tài “Phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái
Khế” nhằm làm rõ những điều mình đang thắc mắc.


<b>II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1. Mục tiêu chung </b>


- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Exim-bank
Cái Khế qua 3 năm 2006, 2007, 2008 để thấy rõ thực trạng hoạt động kinh doanh tại
chi nhánh, và đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng
trong thời gian tới.


<b>2. Mục tiêu cụ thể </b>



- Để nội dung đề tài đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên cần phân tích rõ các hoạt
động và chỉ tiêu sau:


- Đánh giá tình hình chung của EIBCK qua việc phân tích sơ bộ về công tác
huy động vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm.


- Phân tích tình hình thu nhập, chi phí & lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm
nghiên cứu.


- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh hiện tại
của ngân hàng.


- Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.


- So sánh kết quả kinh doanh của các nghiệp vụ trên với các ngân hàng khác để
cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở mức % hoàn thành kế hoạch.


<b> </b> - Đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho EIBCK.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. </b>
<b>1. Nội dung nghiên cứu: </b>


- Đề tài gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội
dung bao gồm 4 chƣơng gồm cá nội dung sau.


- Chƣơng I : Giới thiệu.


- Chƣơng II : Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chƣơng IV : Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Eximbank Cái khế


trong ba năm từ 2006 đến 2008, qua phân tích thu nhập, chi phí, lợi nhuận và các chỉ
số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.


So sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh với chi nhánh các ngân hàng khác.


- Chƣơng V : Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng.


- Chƣơng VI : Kết luận và kiến nghị.


<b>2. Phạm vi nghiên cứu </b>
<b>a. Không gian </b>


- Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế - Eximbank Cái Khế
(EIBCK).


<b>b. Thời gian </b>


- Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày 02.02.2009 đến ngày 25.04.2009.


<b>c. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


- Các chỉ tiêu về thu nhập, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


<b>d. Lƣợc khảo tài liệu </b>


- Tiểu luận tốt nghiệp “Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế” của Nguyễn Thị Hồng
Thảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƢƠNG II </b>


<b>PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. </b>
<b>I. PHƢƠNG PHÁP LUẬN. </b>


<b>1. Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt
động kinh doanh theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu hạch
toán và các thông tin kinh tế khác, bằng những phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp,
phân giải mối quan hệ giữa các hiện tƣợng kinh tế nhằm làm rõ chất lƣợng của hoạt
động kinh doanh, nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.


<b>2. Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh </b>


Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động
kinh doanh với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó,
đƣợc biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế.


<b>3. Sự cần thiết của phân tích hoạt động kinh doanh </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trị rất quan trọng, vì:


- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu kinh
tế đã xây dựng.


- Giúp tổ chức, doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh và hạn chế
của mình.



- Phát hiện khả năng tiềm tàng chƣa đƣợc phát hiện.


- Kết quả của phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết
định quản trị trong ngắn hạn và dài hạn.


- Giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh.


<b>4. Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh </b>


Mục đích cuối cùng của phân tích hoạt động kinh doanh là đúc kết quá trình kinh
doanh và kết quả kinh doanh, những kinh nghiệm trong quá khứ thành quy luật để đề
ra những giải pháp đúng đắn cho các vấn để hiện tại và tƣơng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Đánh giá kết quả thực hiện đƣợc so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực
hiện kì trƣớc, các tổ chức doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu trung bình
ngành và các thơng số thị trƣờng.


- Phân tích những yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hƣởng đến tình hình thực
hiện kế hoạch.


- Phân tích hiệu quả các phƣơng án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tƣ dài
hạn.


- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị. Các
báo cáo đƣợc thể hiện bằng văn bản, danh mục, biểu bảng và các loại đồ thị hình
thuyết phục.


<b>5. Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng. </b>
<b>a. Thu nhập </b>



- Thu nhập của Ngân hàng là các khoản tiền thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng nhƣ: cho vay, đầu tƣ, cung cấp dịch vụ…


Các khoản thu nhập của Ngân hàng:


Thu từ lãi cho vay : cho vay là nguồn gốc tạo ra khoản thu nhập quan trọng nhất
cho ngân hàng thƣơng mại, chiếm 2/3 tổng nguồn thu của ngân hàng. Đây cũng là
khoản mục quyết định lãi suất cơ bản ròng – sự chênh lệch giữa mức lãi thu và mức lãi
phải chi.


Thu từ hoạt động kinh doanh


Thu từ các khoản tiền gửi tại Ngân hàng nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng khác.
Thu từ dịch vụ ngân hàng : Mặc dù nguồn thu này của ngân hàng cũng có tầm
quan trọng nhƣng chúng chiếm tỷ trọng không lớn so với lợi tức thu đƣợc từ các
khoảng cho vay và đầu tƣ. Các khoản này thu từ dịch vụ ủy thác, các chi phí dịch vụ từ
các tài khoản ký thác từ các nghiệp vụ khác.


<b>b. Chi phí </b>


- Chi phí là toàn bộ tài sản, tiền bạc bỏ ra để thực hiện một quá trình sản xuất
kinh doanh.


Các khoản chi phí của ngân hàng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lãi tiền gửi định kỳ và tiết kiệm : Đây là khoản chi lớn nhất từ trƣớc đến nay và
sẽ là chi phí lớn nhất trong tƣơng lai và sẽ thay đổi khi mức lãi dao động.


- Chi phí liên quan đến tài sản sở hữu : gồm tiền lƣơng nhân viên, chi phí khấu


hao bảo dƣỡng, sửa chữa, bảo hiểm, hỏa hoạn…. Các chi phí liên quan đến tài sản sở
hữu chủ yếu vì sự gia tăng chi nhánh các ngân hàng.


- Các chi phí nghiệp vụ khác : Bao gồm tất cả các chi phí khơng đƣợc phân loại ở
trên, nhƣng cũng cần thiết cho hoạt động ngân hàng nhƣ: chi phí bảo hiểm các loại
quảng cáo, marketing, in ấn, thiết bị văn phòng…


- Các khoản thuế ngân hàng phải nộp : thuế lợi thức, thuế thu nhập doanh nghiệp.


<b>c. Lợi nhuận của Ngân hàng. </b>


- Lợi nhuận của ngân hàng cũng giống nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp đây là
thu nhập sau khi đã trừ đi hết các khoản chi phí phục vụ cho việc thực hiện hoạt động
kinh doanh.


- Lợi nhuận của ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng, khuyến khích các nhà quản lý mở rộng và cải thiện cơng việc, giảm chi
phí và gia tăng các dịch vụ. Khi ký thác vốn vào ngân hàng các cổ đơng sẽ quan tâm
xem xét đến lợi nhuận thích hợp của các ngân hàng.


<b>6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng. </b>


- Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.


<b>a. Lợi nhuận trên tổng tài sản: tỷ số này phản ánh một đồng kinh doanh </b>


mang lại bao nhiêu đồng tài sản cho ngân hàng.


Lợi nhuận ròng



Lợi nhuận / tổng tài sản


(ROA) Tài sản có


<b>b. Lợi nhuận rịng trên vốn tự có : tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của </b>


vốn tự có, đo lƣờng tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có của các ngân hàng. Nếu
chỉ số này q lớn so với ROA thì nó sẽ rất nguy hiểm, vì vốn tự có q ít so
với vốn huy động, mà huy động càng nhiều thì rủi ro càng cao.


Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng / vốn tự có


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>c. Hệ số chênh lệch lãi : cũng tƣơng tự nhƣ mức lợi nhuận, nó là tỷ số của </b>


phần chênh lệch thu lãi và chi lãi trên tổng tài sản có sinh lợi của ngân hàng.
Thu lãi – chi lãi


Hệ số chênh lệch lãi


Tài sản sinh lời


Tài sản sinh lời = Tổng tài sản – ( Tiền mặt + tiền dự trữ + TSCĐ)


<b>d. Hệ số doanh lợi : đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng chia cho tổng thu </b>


nhập của ngân hàng. Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập,
đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Chỉ số này cao
chứng tỏ ngân hàng đã đã có biện pháp giảm chi phí và tăng thu nhập của
ngân hàng.



Lợi nhuận ròng
Hệ số doanh lợi


(ROS) Thu nhập


<b>e. Hệ số sử dụng tài sản : là tiêu chuẩn để đánh giá một nhà quản lý đã sử </b>


dụng tài sản có của mình nhƣ thế nào và phản ánh cơ sở hiệu quả của việc
tăng lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại.


Thu nhập
Hệ số sử dụng tài sản


Tài sản có


<b>f. Tài sản trên vốn tự có : Hệ số tài sản có trên vốn tự có phản ánh khả năng </b>


tạo tài sản có trên vốn tự có, một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng tài sản.
Tài sản có


Tài sản trên vốn tự có


Vốn tự có


<b>g. Tổng chi phí trên tổng tài sản : đánh giá khả năng sử dụng chi phí, một </b>


đồng tài sản phải tốn bao nhiêu chi phí.


Tổng chi phí



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>h. Tổng chi phí trên tổng thu nhập : đánh giá chất lƣợng chi phí, nếu chi phí </b>


thấp hơn thu nhập chứng tỏ kinh doanh hiệu quả.
Tổng chi phí


Tổng chi phí trên tổng thu nhập x 100(%)


Tổng thu nhập


<b>7. Các chỉ số đánh giá rủi ro </b>
<b>Rủi ro về lãi suất </b>


Rủi ro lãi suất là rủi ro liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập tài sản và nợ
phải trả khi thay đổi lãi suất thị trƣờng. Chỉ số này phản ánh rủi ro ngân hàng có thể
chấp nhận để tiên đốn xu hƣớng cho thu nhập.


Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất
sẽ thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.


Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất (= Tất cả các khoản ký thác) là các khoản nợ
mà trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.


<b>Rủi ro về tín dụng </b>


Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng khơng thực hiện
đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng hay nói cách khác rủi ro tín dụng là rủi
ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ
quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣơc nợ cho Ngân hàng một cách đầy
đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho Ngân


hàng bị phá sản.


Rủi ro tín dụng = Nợ xấu
Tổng dƣ nợ


Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng, chỉ số này càng nhỏ thì chất
lƣợng tín dụng của Ngân hàng càng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Rủi ro về thanh khoản </b>


Rủi ro thanh khoản là chỉ số phản ánh khả năng thanh khoản của ngân hàng, nếu
xảy ra tình trạng thâm hụt thanh khoản thì đó là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang ở
trong tình trạng khó khăn tài chính nghiêm trọng. Vì vậy đo lƣờng khả năng thanh
khoản của ngân hàng là hết sức cần thiết.


Tài sản thanh khoản – Vay ngắn hạn
Hệ số thanh khoản


Vốn tiền gửi


Tài sản thanh khoản bao gồm : Tiền mặt tại quỹ; tiền gửi tại ngân hàng trung
ƣơng; tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong và ngồi nƣớc; tiền gửi của các tổ chức tín
dụng khác; các chứng khoán ngắn hạn….


Vốn tiền gửi gồm : Tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế; dân cƣ; tiền gửi của
các tổ chức tín dụng khác….


Hệ số thanh khoản chỉ sự so sánh giữa số tiền cần thiết để thanh toán cho ngƣời
gửi tiền rút ra và sự gia tăng cho vay với nguồn lực thật sự hoặc tiềm năng trong thanh
tốn. Tỷ số thanh khoản cao thì cho thấy rủi ro của ngân hàng thấp và lợi nhuận thấp.



<b>II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>1. Phƣơng pháp thu thập số liệu. </b>


- Số liệu đƣợc tổng hợp từ bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, bảng
cân đối kế toán, báo cáo tài chính qua ba năm 2006, 2007 và 2008 trong quá trình thực
tập tại ngân hàng.


- Ngồi ra, số liệu cịn đƣợc tổng hợp từ các thông tin trên internet, báo đài để
cho ra bài tổng hợp hoàn chỉnh.


<b>2. Phƣơng pháp phân tích. </b>


Vận dụng các kiến thức liên quan đến phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh để
tiến hành phân tích các số liệu thu thập đƣợc, dựa trên sự hƣớng dẫn của giáo viên và
cán bộ hƣớng dẫn tại ngân hàng.


Các phƣơng pháp phân tích số liệu bao gồm:
<b>a. Phƣơng pháp chi tiết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

o Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
o Chi tiết theo thời gian.


o <b>Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh </b>


Đối với bài nghiên cứu này, phƣơng pháp chi tiết đƣợc phân tích theo hƣớng cấu
<b>thành các chỉ tiêu. </b>


<b>b. Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: </b>



- Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh
tế.


∆y = y1 - yo


Trong đó:


y<sub>o </sub>: chỉ tiêu năm trƣớc
y1 : chỉ tiêu năm sau


∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.


Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của
các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu
kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.


<b>c. Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: </b>


- Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ
tiêu kinh tế.


y<sub>1 </sub>- y<sub>o</sub>


∆y = *100%


y<sub>o </sub>


Trong đó:


y<sub>o </sub>: chỉ tiêu năm trƣớc.


y<sub>1 </sub>: chỉ tiêu năm sau.


∆y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƢƠNG III </b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM </b>
<b>CHI NHÁNH CÁI KHẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>


<b>I. </b> <b>KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI </b>
<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>


<b>1. Vị trí địa lý </b>


TP Cần Thơ nằm ở trung tâm Đồng bằng sơng Cửu Long, phía Tây sơng Hậu,
phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang, phía
Đơng giáp Vĩnh Long và Đồng Tháp.


Đây là thành phố trọng điểm về kinh tế với những lợi thế và tiềm năng to lớn cả về
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, thƣơng mại. Thành phố Cần Thơ cịn là
đầu mối giao thơng của các tỉnh trong vùng với hệ thống đƣờng bộ, đƣờng thủy, bến
Cảng và sân bay đang đƣợc nâng cấp và mở rộng để trở thành sân bay quốc tế. Bên
cạnh đó, Cần Thơ có hệ thống ngân hàng, bảo hiểm đang hoạt động tốt và ngày càng
mở rộng, có khả năng cung ứng đầy đủ cho sự đầu tƣ và hợp tác quốc tế.


<b>2. Tình hình kinh tế- xã hội </b>


Năm 2006, Thành phố Cần Thơ dù cịn nhiều khó khăn, thử thách nhƣng vẫn tiếp
tục phát triển và ổn định, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt và vƣợt kế
hoạch, tăng khá so với năm trƣớc. Cụ thể:



- Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) tăng 16,18%. Thu nhập bình quân đầu
ngƣời đạt 980 USD, tăng 188 USD so với năm 2005.


- Giá trị sản xuất nông, lâm ngƣ nghiệp tăng 3,06%; công nghiệp xây dựng tăng
21,7%; các ngành dịch vụ tăng 17,4%.


- Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản là 17,05%, khu vực
công nghiệp xây dựng là 39,03%, khu vực dịch vụ là 43,92%.


- Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ thu ngoại tệ tăng 24,9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trung và dài hạn chiếm 26,5%. Nợ xấu trên địa bàn là 316 tỷ đồng, chiếm 2,76% tổng
dƣ nợ.


Ngoài việc tranh thủ Trung ƣơng đầu tƣ, địa phƣơng tập trung huy động mọi
nguồn lực bổ sung thêm vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản cho các cơng trình bức bách,
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nên khối lƣợng xây dựng cơ bản đạt khá, nhiều cơng
trình hồn thành đƣa vào sử dụng, cơ sở hạ tầng thành phố có nhiều thay đổi. Đăng ký
kinh doanh tăng nhanh cả về số lƣợng và vốn đầu tƣ. Văn hoá - xã hội tiếp tục chuyển
biến tốt, công tác trật tự - an ninh đƣợc giữ vững.


Với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ nêu trên thì đây là
nơi kinh doanh hết sức thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của Eximbank Cần
Thơ và ngƣợc lại, Eximbank Cần Thơ cũng có điều kiện đóng góp hết sức mình để
thành phố phát triển thông qua việc cung ứng vốn vào nền kinh tế.


<b>3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH </b>
<b>EXIMBANK CÁI KHẾ, TP.CẦN THƠ </b>



<b>3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt </b>
<b>Nam Chi Nhánh Cái Khế </b>


Cần Thơ là một thành phố trọng điểm của khu vực đồng bằng sông Cửu Long, là
một nơi tập trung nhiều nguồn lực kinh tế. Chính vì vậy, thành phố Cần Thơ ngày
càng đƣợc chú trọng phát triển về cơ sở vật chất, giao thông vận tải, thông tin liên lạc
và cả về thủy lợi,…từ đó đã thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn trong và ngoài nƣớc đầu tƣ
vào Cần Thơ.


Thấy đƣợc những tiềm năng đó, ngân hàng Eximbank Việt Nam đã quyết định đặt
thêm một chi nhánh mới là ngân hàng Eximbank cấp II có trụ sở đặt tại khu trung tâm
thƣơng mại Cái Khế vào ngày 28 – 03 – 1995, theo giấy chấp thuận mở của vụ trƣởng
– vụ các định chế tài chính Đặng Thanh Bình, với tên gọi là chi nhánh Ngân Hàng
Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi Nhánh Cái Khế.


Đến năm 2006, chi nhánh Cái Khế đã chính thức tách khỏi chi nhánh Cần Thơ và
trở thành chi nhánh Cấp 1 trực thuộc Hội sở Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam.


Những lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho
vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng
với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.


- Mua bán các loại ngoại tệ theo phƣơng thức giao ngay (Spot), hoán đổi (Swap),
kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option).


- Thanh tốn, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ và thực hiện
chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý.



- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank
MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card.


- Thực hiện giao dịch, chi lƣơng, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ,
nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nƣớc.


- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nƣớc (bảo lãnh thanh toán, thanh toán
thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trƣớc...)


- Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học. Tƣ vấn đầu tƣ - tài chính - tiền tệ.
- Dịch vụ đa dạng về Địa ốc; Home-Banking; Telephone-Banking.


<b>4. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Exim-bank chi nhánh Cái Khế, </b>
<b>TP Cần Thơ </b>


<b>Sơ đồ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA EXIMBANK CẦN THƠ </b>
Phòng
Ngân Quỹ
Giám Đốc


Phòng Tín
Dụng Đầu




Phó Gám Đốc


Phịng
Hành
Chính


Quản Trị


Phịng
Thanh
Tốn
Quốc Tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Giám đốc </b>


- Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chính sách chế độ nghiệp vụ và kế hoạch kinh
doanh theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc.


- Chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản, vốn, tổ chức cán bộ các chi nhánh.


- Quyết định chƣơng trình hoạt động, kế hoạch công tác.


- Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ thanh tốn trong phạm vi hoạt động của chi
nhánh.


- Xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch của chi nhánh.


- Tổ chức nghiên cứu học tập và hƣớng dẫn thi hành các chế độ thế hệ nghiệp vụ
của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam và các vấn đề có liên
quan do Nhà nƣớc, Bộ Thƣơng mại, Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ tài chính, các Bộ quản
lý ban ngành.


- Chịu trách nhiệm về tài sản và kết quả kinh doanh của chi nhánh, chịu trách
nhiệm về việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định của Nhà nƣớc, Hội đồng
quản trị và Tổng Giám đốc.



- Đại diện đƣơng nhiên của pháp nhân chi nhánh Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ
Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tại Cần Thơ trƣớc pháp luật và trong quan hệ tố tụng.


<b>Phó Giám đốc </b>


- Giúp Giám đốc chỉ đạo và điều hành trực tiếp một số lĩnh vực công tác, trong
các mặt nghiệp vụ của phịng kế tốn và phịng ngân quỹ. Và cũng góp phần tham gia
với Giám đốc việc chuẩn bị, xây dựng và quyết định về chƣơng trình cơng tác, kế
hoạch kinh doanh và các phƣơng hƣớng hoạt động của chi nhánh.


- Có trách nhiệm thay mặt Giám đốc giám sát và điều hành các hoạt động của
đơn vị đƣợc uỷ nhiệm khi Giám đốc vắng mặt và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc.
Bên cạnh đó, Phó Giám đốc còn thay mặt Giám đốc giải quyết và ký kết các văn bản
thuộc lĩnh vực đƣợc phân công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cho khách
hàng, gồm các bộ phận về kế toán, thực hiện giao dịch kiều hối, thẻ, du học,…


Bộ phận kế toán gồm các khâu nhƣ sau: thực hiện cơng tác kế tốn giao dịch, kế
toán tập trung, kế toán tài vụ, chuyển ngân, thực hiện các khoản cho vay bằng ngoại
tệ, thực hiện công tác thống kê kế hoạch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt
động thanh toán quốc tế.


<b>Phịng tín dụng </b>


<b> - Thực hiện cơng tác tín dụng theo chế độ tín dụng hiện hành. </b>


- Thực hiện các khoản cho vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn, trung hạn và cho
vay bằng ngoại tệ. Và có kế hoạch giám sát theo dõi các khoản vay, thu lãi và nợ của
khách hàng.



- Xét bảo lãnh các L/C hàng nhập và tài trợ cho các L/C hàng xuất.


- Thực hiện công tác bảo lãnh khi Tổng Giám đốc uỷ quyền.


<b>Phòng kinh doanh tổng hợp </b>


<b> Nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn hoạt động để lập kế hoạch kinh </b>


doanh, kế hoạch phát triển mạng lƣới của chi nhánh và tổ chức thực hịên theo kế
hoạch đƣợc giao.


Thực hiện các hoạt động giao dịch, kinh doanh ngoại tệ, vàng và thực hiện các
nghiệp vụ khác do giám đốc giao.


<b>Phịng thanh tốn quốc tế </b>


Thực hiện công tác nhƣ: thanh toán hàng xuất nhập khẩu, mật mã, thực hiện và
theo dõi tỷ giá hối đối, dịch thuật và thơng dịch.


<b>Phòng ngân quỹ </b>


<b> Đây là bộ phận thực hiện cơng tác thu chi, có quan hệ mật thiết với phòng kế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Các công tác thu chi trên đƣợc thực hiện một cách tƣơng đối chính xác, kịp thời
và quản lý chặt chẽ tiền mặt Việt Nam, các loại ngoại tệ, séc và giấy tờ có giá trị,
ngoại tệ ở kho quỹ.


<b> Phịng hành chính – nhân sự </b>



- Tổ chức việc thực hiện quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lƣơng cho
ngƣời lao động, đào tạo nhân viên theo kế hoạch.


- Chịu trách nhiệm thực hiện các công tác nhƣ: văn thƣ, lễ tân, quản trị, bảo vệ,
lao vụ và thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.


<b>5. Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng </b>
<b>a. Thuận lợi: </b>


Ngân hàng Eximbank chi nhánh Cái Khế có đƣợc những thành tựu nhƣ ngày
hôm nay là nhờ sự tận dụng những nguồn lực sẵn có và phát huy tối đa mọi lợi thế của
mình:


- Thời gian qua, Chính phủ đã điều chỉnh, bổ sung và ban hành nhiều chính sách
vĩ mơ phù hợp với điều kiện thực tiễn, tạo môi trƣờng kinh doanh thông thoáng, nên
tốc độ kinh tế của cả nƣớc nói chung, của Cần Thơ nói riêng tiếp tục phát triển ổn
định. Nhiều chỉ tiêu tăng qua các năm và vƣợt mục tiêu đề ra, trong đó nhiều khách
hàng của chi nhánh đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao, tạo ra mơi trƣờng an tồn, ít rủi
ra hơn cho hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là sự tăng trƣởng tín dụng cũng nhƣ chất
lƣợng tín dụng.


- Việc Eximbank Cái Khế trở thành chi nhánh cấp I cũng đã đem lại cho Ngân
hàng nhiều cơ hội trong tham gia đầu tƣ, tài trợ, cho vay, huy động vốn… làm gia tăng
hoạt động của Ngân hàng cũng nhƣ góp phần vào sự phát triển của thành phố.


- Bên cạnh đó, Chi nhánh cịn đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời sát sao của
UBND quận uỷ Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Ngân hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Cần
Thơ và nhất là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về
cung ứng nguồn vốn đầy đủ và kịp thời góp phần giúp chi nhánh hồn thành nhiệm vụ
của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ngân hàng đã thành lập trên 10 năm nên đội ngũ cán bộ công nhân viên có
thâm niên, kinh nghiệm trong nghiệp vụ. Bộ máy quản lý và điều hành ngày một
trƣởng thành hơn, góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và nâng cao chất lƣợng
<b>hoạt động của Ngân hàng. </b>


<b>b. Khó khăn: </b>


Bên cạnh những điểm mạnh và cơ hội trên, Ngân hàng Eximbank chi nhánh Cái
Khế cũng gặp khơng ít khó khăn nhƣ sau:


- Những năm gần đây, nhiều diễn biến phức tạp của thiên tai, khủng bố và xung
đột liên tiếp xảy ra. Dịch cúm gia cầm có nguy cơ bùng phát thành đại dịch trên phạm
vi tồn cầu…đã gây khơng ít bất lợi trong hoạt động của nền kinh tế Việt Nam nói
chung và hoạt động của ngành Ngân hàng nói riêng.


- Hiện tại trên địa bàn TP Cần Thơ có 5 NHTM Nhà nƣớc, trên 20 NHTM Cổ
phần, 3 ngân hàng nƣớc ngoài nên cạnh tranh rất quyết liệt, đặc biệt là cạnh tranh về
lãi suất, thủ tục vay, chất lƣợng dịch vụ và tiện ích ngân hàng…


- Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động
kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Trƣớc sự biến động của thị trƣờng, các
doanh nghiệp đều rất cố gắng trong hoạt động kinh doanh của mình nhƣng vẫn có
những tồn tại đã ảnh hƣởng đến hoạt động tài trợ xuất khẩu của Ngân hàng.


- Lực lƣợng nhân viên của ngân hàng dù có bổ sung, đổi mới nhƣng vẫn chƣa
thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu số lƣợng và chất lƣợng lao động cho chi nhánh. Tốc độ
xử lý công việc chƣa thực sự đạt hiệu quả nhƣ mong đợi.


- Mặc dù kết quả huy động vốn đều tăng trƣởng qua các năm nhƣng địa điểm của


trụ sở không nằm trên vị trí hồn tồn thuận lợi nên việc huy động vốn cũng hạn chế
và gặp nhiều khó khăn.


<b>c. Phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng năm 2009 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tiếp tục nâng cao nguồn vốn để tăng cƣờng nội lực, khả năng cạnh tranh.
- Áp dụng thƣờng xuyên những biện pháp huy động mới, hấp dẫn để thu hút
nhiều hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng.


- Vì nhu cầu vay vốn ngày càng tăng nên ngoài việc tăng cƣờng huy động vốn tại
chỗ và có kế hoạch vay vốn điều chuyển từ Hội sở.


- Chú trọng hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng, kìm giữ tỷ lệ nợ quá hạn
ở mức nhỏ hơn 1% trên tổng dƣ nợ. Tăng cƣờng những biện pháp đề phòng rủi ro. Tiết
kiệm chi phí, đầu tƣ và tăng nguồn thu nhập.


Để đạt đƣợc những kết quả trong năm 2009 nhƣ kế hoạch đã đề ra, Ngân hàng
cần thực hiện những biện pháp sau:


- Tiếp tục kiện toàn bộ máy điều hành, chú trọng phát triển thể chế, nâng cao
năng lực điều hành, kiểm soát rủi ro, quản lý tốt tài sản nợ, đảm bảo cho Ngân hàng
phát triển ổn định.


- Tập trung mọi nỗ lực để tìm kiếm khách hàng mới nhằm tăng trƣởng dƣ nợ trên
cơ sở an toàn và hiệu quả, chú trọng cho vay các khách hàng là doanh nghiệp vừa và
nhỏ, cho vay tiêu dùng và khách hàng có hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu.


- Đa dạng hoá mọi hình thức huy động vốn sao cho phù hợp với tập quán, tâm lý
khách hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng hơn nữa.



- Tạo dựng cơ sở vật chất khang trang hiện đại. Gấp rút xây dựng xong trụ sở
mới để thuận tiện hơn trong việc giao dịch với khách hàng.


- Mở rộng mạng lƣới kinh doanh để tăng cƣờng huy động vốn và bán lẻ sản
phẩm.


- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ: mua bán vàng, mua bán ngoại tệ thuận lợi cho
khách hàng đi du lịch, chữa bệnh, đi du học nƣớc ngoài.


- Áp dụng các cơ chế lãi suất cho vay, huy động và phí dịch vụ với từng đối
tƣợng khách hàng để lôi cuốn nhiều khách hàng hơn nữa.


- Đẩy mạnh công tác xử lý nợ quá hạn, hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới, tập
trung thu hồi dứt điểm các khoản nợ đã xử lý rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƢƠNG IV </b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP </b>
<b>KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CÁI KHẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ </b>
<b>I. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN, CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG </b>
<b>XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CÁI KHẾ. </b>


<b>Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EXIMBANK CÁI </b>
<b>KHẾ QUA 3 NĂM (2006 – 2008) </b>


<b> Đơn vị tính : triệu đồng </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>NĂM </b>


<b>SO SÁNH </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>SO SÁNH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
<b>I. TỔNG THU NHẬP </b> <b>22.458 </b> <b>44.115 </b> <b>67.706 </b> <b>21.657 </b> <b>96,43 </b> <b>23.591 </b> <b>53,47 </b>


1. Thu từ tín dụng 21.118 42.770 61.185 21.652 102,53 18.415 43,1


2. Thu phí dịch vụ 245 577 1.477 332 135,51 900 155,98


3. Thu KD ngoại tệ 1.090 765 5.044 (325) -29,82 4.279 559,40


4. Thu khác 5 3 0 (2) 40 (-3) -100


<b>II. TỔNG CHI PHÍ </b> <b>19.179 </b> <b>36.448 </b> <b>61.496 </b> <b>17.269 </b> <b>90,04 </b> <b>25.048 </b> <b>68,72 </b>


1. Chi hoạt động tín dụng 14.552 29.612 47.728 15.060 103,5 18.116 61,18


2. Chi dịch vụ 1.064 235 752 (829) 77,92 517 220


3. Chi phí quản lý chung 2.056 5.089 13.016 3.033 147,52 7.927 155,76


4. Chi khác 1.507 1.512 0 5 0,33 (1512) -100


<b>LỢI NHUẬN </b> <b>3.279 </b> <b>7.667 </b> <b>6.210 </b> <b>4.338 </b> <b>133,82 </b> <b>(1.547) </b> <b>-19 </b>
<i>(Nguồn : Phòng Kế toán chi nhánh Eximbank Cái Khế) </i>


Trong suốt 3 năm, từ khi chi nhánh Cái Khế trở thành chi nhánh cấp 1, việc
kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển. Thu nhập liên tục tăng lên đáng kể, lợi


nhuận cũng từng bƣớc đi lên là nhờ vào sự nỗ lực của tồn thể ban lãnh đạo và cán bộ
cơng nhân viên của chi nhánh.


<b>1. THU NHẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>a. Thu thập từ hoạt động tín dụng. </b>


<b>Bảng 2 : Thu nhập từ hoạt động tín dụng của Eximbank qua 3 năm </b>
<b> từ 2006 đến 2008. </b>


<b> </b> <b>Đvt : triệu đồng </b>


<i>(Nguồn : Phịng Tín dụng chi nhánh Eximbank Cái Khế) </i>


Trong thời gian từ năm 2006 đến 2008, chi nhánh đã không ngừng mở rộng thị
phần, tăng số lƣợng khách hàng vay tín dụng ngày càng nhiều. Qua 2 bảng số liệu 1 và
2 cho ta thấy, nguồn thu từ tín dụng luôn chiếm trên 90% tổng thu nhập của ngân
hàng, có thể nói rằng nguồn lực kinh doanh của ngân hàng chủ yếu dựa trên hoạt động
tín dụng.


Từ năm 2006, ngân hàng đã đề ra kế hoạch không ngừng mở rộng doanh số cho
vay và tổng dƣ nợ trên cả hai phƣơng diện thời gian và thành phần kinh tế. Dựa theo
tiêu chí về thời gian, ta có thể thấy rõ rằng tỷ trọng lợi nhuận ngắn hạn và dài hạn qua
3 năm đều có chiều hƣớng tăng lên. Thu lãi ngắn hạn từ 17.015 triệu năm 2006 tăng
lên 33.180 triệu năm 2007 ( tƣơng đƣơng 95%), và vƣợt lên 49.376 triệu năm 2008
(tăng 48,82% so với năm 2007). Dƣ nợ dài hạn từ mức 1.926 triệu năm 2006 tăng lên
3.178 triệu năm 2007 (vào khoảng 65%) và tăng lên 94% vào năm 2008 là 6.167 triệu


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>



<b>So sánh </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>So sánh </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền % </b>


<b>Thu từ tín dụng </b> <b>21.118 </b> <b>42.770 61.185 </b> <b>21.652 </b> <b>102,53 </b> <b>18.415 </b> <b>43.1 </b>


Theo thời gian


Ngắn hạn 17.015 33.180 49.376 16.165 95 16.196 48,82


Trung hạn 2.177 6.412 5.642 4.235 194 (770) -12


Dài hạn 1.926 3.178 6.167 1.252 65 2.989 94


Theo thành phần kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>33180</b>
<b>49376</b>
<b>6412</b>
<b>1926</b> <b>3178</b>
<b>6167</b>
<b>413,92</b>
<b>5642</b>
<b>274,66</b>
<b>0</b>
<b>10000</b>
<b>20000</b>


<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>
<b>60000</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>Ngắn hạn</b>
<b>Trung hạn</b>
<b>Dài hạn</b>


đồng. Việc lợi nhuận ở cột mốc thời gian tăng lên có thể giải thích bởi các nguyên
nhân sau:


Thứ nhất, Eximbank Cái Khế đã có chính sách gia tăng tổng số dƣ nợ theo thời
gian nhằm đạt đƣợc mục đích lợi nhuận do Hội Sở đề ra, một mặt để tìm kiếm những
khách hàng lâu dài, củng cố thị phần của chi nhánh trong dài hạn.


Thứ hai, trong năm 2006 và 2007 với chính sách đạt tỷ lệ tăng trƣởng trên
7%/năm của nhà nƣớc đi kèm với chính sách mở rộng tiền tệ khiến các ngân hàng
thƣơng mại đồng loạt tung ra nhiều chƣơng trình mở rộng cho vay, thúc đẩy đầu tƣ
trong nƣớc phát triển và EIBCK cũng khơng thể nằm ngồi các chính sách trên, và đó
cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tỷ lệ lạm phát tăng lên mức
hai con số trong năm 2008.


Thứ ba, từ năm 2007 bƣớc sang 2008 tỷ lệ dƣ nợ tại chi nhánh đã khá cao, kết
hợp khủng hoảng kinh tế hoành hành dữ đội, nhiều doanh nghiệp và cá nhân thiếu hụt
nguồn vốn lƣu động cho việc sản xuất kinh doanh nên số tiền chi nhánh cho vay để bù
đắp các khoảng thiếu hụt này lại tăng lên đáng kể. Tình hình khủng hoảng càng trầm
trọng, kinh tế suy thoái khiến các khách hàng khơng có khả năng trả nợ, số dƣ nợ tồn


đọng ngày càng cao nên việc thu lợi từ lãi suất cho vay tăng lên là điều tất yếu.


Bên cạnh đó, dù nền kinh tế cịn trong giai đoạn suy thoái nhƣng một số nhà
đầu tƣ vẫn mạo hiểm vay vốn đầu tƣ kinh doanh, nên số cho vay đã cao lại càng cao,
cùng với tác động lãi suất cơ bản tăng lên 14% năm 2008 khiến lãi suất cho vay vƣợt
ngƣỡng 21% nên nguồn từ tín dụng của ngân hàng tăng trên 40% dù năm 2008 là
trọng tâm của cơn khủng hoảng tài chính.


<b> Triệu đồng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Dựa trên thành phần kinh tế để dánh giá thì Eximbank Cái Khế có một số thuận
lợi khi tiến hành mở rộng hoạt động kinh doanh theo hƣớng cho vay doanh nghiệp.
Các chỉ số cho thấy nguồn thu từ các thành phần kinh tế tăng trƣởng khơng ngừng qua
các năm. Trong đó thu lãi từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay cá nhân luôn
chiếm tỷ trọng cao. Nguồn thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng từ 9.730
triệu năm 2006 lên mức 23.259 triệu năm 2007 (xấp xỉ 140%) và tiếp tục tăng thêm
10.276 triệu vào năm 2008 tƣơng đƣơng 43,67%. Đối với khách hàng cá nhân nguồn
lợi thu đƣợc cũng tăng liên tục từ 7.261 triệu năm 2006 tăng lên 12.563 triệu năm 2007
(ở mức 73%) và tăng lên 2.627 triệu tƣơng đƣơng 20,92% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Nguyên nhân khiến cho các nguồn lợi thu từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
chiếm tỷ trọng cao vì đây là những thành phần kinh tế khá năng động, nhạy cảm với
các yếu tố thị trƣờng. Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát riển nguồn
vốn tập trung trong cơng chúng đã có từ lâu, mong muốn đầu tƣ phát triển đã có sẵn,
và các chính sách khuyến khích đầu tƣ mở rộng tiền tệ của nhà nƣớc đã làm bùng nổ
trào lƣu vay thêm vốn kinh doanh trong dân chúng.


- Thứ ba, Eximbank Cái Khế lại nằm trên thành phố Cần Thơ, trung tâm Đồng
Bằng Sông Cửu Long vùng đất nông nghiệp trù phú nhất cả nƣớc đang nở rộ các
phong trào nuôi cá tra, cá ba sa xuất khẩu, đồng thời khoảng thời gian đề tài phân tích
cũng là thời điểm hoạt động xuất khẩu nông sản của bà con đang phát triển mạnh, nhu


cầu vay vốn kinh doanh của thành phần kinh tế này tăng trƣởng nóng bỏng kéo theo
lợi nhuận thu về từ các khoản cho vay này vùn vụt tăng lên cũng không phải là điều
khó hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Năm 2006</b> <b><sub>Năm 2007</sub></b>


<b>Năm 2008</b>
<b>4.127</b>


<b>9.730</b>


<b>7.261 6.948</b>
<b>23.259</b>


<b>12.563 12.190</b>
<b>33.805</b>


<b>15.190</b>


<b>0</b>
<b>5000</b>
<b>10000</b>
<b>15000</b>
<b>20000</b>
<b>25000</b>
<b>30000</b>
<b>35000</b>


<b>DNNN</b> <b>DN khác</b> <b>Cá nhân</b>



doanh, đây cũng là yếu tố khiến nguồn thu từ hoạt động tín dụng không ngừng tăng
lên.


- Khai thác về vị trí địa lý, chi nhánh vẫn còn một lợi thế là đƣợc đặt tại trung
tâm thƣơng mại Cái Khế, nơi tập trung đông đúc thành phần tiểu thƣơng, đây cũng là
một tiềm năng lớn cho nguồn thu tín dụng của ngân hàng. Nhƣng do việc hạn chế về
mặt tƣ tƣởng, cũng nhƣ kiến thức và bản lĩnh kinh doanh chƣa thực sự vững chắc nên
phần đông vẫn làm ăn nhỏ lẻ và hầu nhƣ khơng có kế hoạch vay vốn mở rộng sản xuất
kinh doanh mà đa phần là gửi tiền vào ngân hàng để thu lãi từ tiền tiết kiệm.


- Về phía doanh nghiệp nhà nƣớc, nguồn lợi thu từ thành phần kinh tế này chỉ
chiếm không quá 20% tổng giá trị lợi nhuận tín dụng của chi nhánh. Một phần do đây
là bộ phận kinh doanh của nhà nƣớc, chịu tác động khá mạnh từ cung cách bao cấp của
thế hệ trƣớc nên hầu hết các doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn khơng có tính năng động cần
<b>thiết, nhạy cảm với các tác động thị trƣờng, chƣa thực sự mạnh mẽ đầu tƣ cho sự phát </b>
triển nên việc kinh doanh của chi nhánh đối với thành phần kinh tế này vẫn chƣa đạt
đƣợc hiệu quả mong đợi.


Triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>b. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ. </b>
<b>Thanh toán quốc tế </b>


Việc thực hiện quy trình đổi mới theo phong cách quản lý mới (Korebank) và
mở rộng việc kinh doanh đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã giúp dịch vụ của
chi nhánh phát triển mạnh mẽ, theo quy đúng quy cách các ngân hàng quốc tế đòi hỏi.
Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của chi nhánh qua các năm tăng trƣởng rất điều độ.
Vào năm 2006, hoạt động dịch vụ của chi nhánh chỉ mang về 245 triệu cho tổng thu
nhập sang năm 2007 đã tăng lên 577 triệu đồng đạt mốc tăng trƣờng 135,51% và sang
năm 2008 lại tăng mạnh đến 155,98% với giá trị đạt đƣợc là 1.477 triệu đồng.



Dịch vụ thanh tốn quốc tế khơng ngừng tăng cao giá trị qua các năm cho thấy
các hoạt động quảng bá và xúc tiến thƣơng mại của chi nhánh đã đạt đƣợc thành tựu
đáng kể cùng với một loạt chƣơng trình dành riêng cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu.


Việc hoạt động kinh doanh dịch vụ của chi nhánh tăng lên qua các năm 2006 &
2007 khơng có gì đáng ngạc nhiên vì đây là những năm Việt nam đang trên đà tăng
trƣởng nóng, nhƣng nó vẫn tiếp tục tăng trƣờng mạnh mẽ vào năm 2008 thì đây là hiện
tƣợng hồn tồn trái ngƣợc, trong khi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đều
dậm chân tại chỗ hoặc suy giảm trong thời kỳ khủng hoảng tài chính diễn ra, nhƣng
Eximbank khơng những đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra mà còn vƣợt cả tiêu chuẩn đề ra so
với các đối thủ cùng ngành.


Trong năm qua Eximbank đã đề ra những chính sách hỗ trợ tỷ giá cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu, và chi nhánh Cái khế cũng là chi nhánh ngân hàng có sự
giao dịch thƣờng xuyên với các doanh nghiệp. Nhờ áp dụng công nghệ quản lý mới
ngân hàng đã mở rộng đƣợc sự liên kết với các ngân hàng quốc tế, tạo mối giao
thƣơng lành mạnh đối với bạn bè cùng ngành ở nƣớc ngồi và tăng tính cạnh tranh đối
với các đối thủ trong khu vực trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Ngồi ra, chính sách
cho vay hỗ trợ nhà nhập khẩu, đảm bảo thanh toán đến 70% giá trị hợp đồng và cho
vay hỗ trợ xuất khẩu bằng Việt Nam đồng theo lãi suất USD đã thu hút đƣợc đông đảo
khách hàng đến với Eximbank Cái Khế.


<b>Thu nhập từ thẻ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thơ, nên các hoạt động phát hành thẻ hầu nhƣ lệ thuộc hoàn toàn vào chi nhánh cấp I.
Các khách hàng có nhu cầu làm thẻ thanh toán, cũng chủ yếu tập trung tại chi nhánh
Eximbank Cần Thơ nên việc kinh doanh thẻ của EIB Cái Khế trong giai đoạn đầu khi
trở thành chi nhánh cấp I cũng gặp khơng ít khó khăn. Số lƣợng thẻ phát hành cũng


với số lƣợng khiêm tốn 95 thẻ và doanh số giao dịch qua máy ATM cũng chỉ ở mức
1,05 tỷ đồng năm 2006, sang năm 2007 số thẻ phát hành tăng lên 632 với giá trị tăng
thêm là 9,4 tỷ tƣơng đƣơng 895,24% và chút suy giảm vào năm 2008 ; số thẻ phát
hành 407, tổng giá trị giao dịch là 26,89 tỷ tƣơng đƣơng 157,32%.


Trong thời gian đầu, chi nhánh chỉ cấp thẻ cho các khách hàng thực sự có nhu
cầu giao dịch, không tiến hành làm thẻ đại tà, do nguồn lực về cơ sở vật chất, lẫn nhân
sự đều chƣa thật sự sẵn sàng cho hoạt động này. Dần về sau, tình hình hoạt động kinh
doanh theo quy cách mới dần ổn định cả về vật chất lẫn con ngƣời, đồng thời việc đặt
máy ATM tại vị trí gần trung tâm thƣơng mại Cái Khế, rất thuận tiện cho việc thanh
toán của bà con tiểu thƣơng và ngƣời dân đi mua sắm nên việc kinh doanh thẻ của chi
nhánh cũng dần phát triển. trong năm 2009, chi nhánh đã có kế hoạch thực hiện làm
thẻ đại tà cho công nhân viên các tổ chức, xí nghiệp có quan hệ làm ăn và đóng trên
các địa bàn lân cận.


Từ năm 2007 và đặc biệt là vào năm 2008, chi nhánh đã phát hành đƣợc một
lƣợng đáng kể hơn các loại thẻ thanh toán quốc tế và một số loại thẻ thanh tốn khác
ngồi ATM nội địa nhƣ Visa Debit, Master Card v.v… và tiến hành thu phí đối với các
hoạt động thanh toán của khách hàng để làm tăng nguồn thu cho chi nhánh.


Hơn thế nữa, năm 2008 chi nhánh đã bắt đầu triển khai ứng dụng dịch vụ mở tài
khoản và thẻ qua mạng Eximbank. Chỉ cần một vài thao tác trên máy vi tính, khách
hàng có thể mở tài khoản/mở thẻ Eximbank bất cứ nơi đâu nhằm tiết kiệm thời gian,
tạo thuận lợi cho khách hàng trong việc mở tài khoản và mở thẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Kinh doanh vàng và ngoại tệ </b>


Nhằm đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, cũng nhƣ
tìm thêm nguồn thu nhập chi nhánh cũng cố gắng phát triển các loai hình kinh doanh
mua bán vàng và ngoại tệ. Việc kinh doanh những loại tài sản có giá trị này không chỉ


thu hút khách hành bên ngoài, mà cả nhân viên của ngân hàng cũng hào hứng tham
gia, vì đây là những lĩnh kinh doanh có lợi nhuận cao, ít tốn công sức nhƣng cũng
không kém phần mạo hiểm.


Có thể nói trong suốt 3 năm 2006 – 2008 là những năm tỷ giá vàng và ngoại tệ
có sự biến động mạnh mẽ nhất trong hơn 10 năm qua. Vàng từ mức hơn 10 triệu đồng/
lƣợng sang 2006 sang năm 2007 tăng lên trên 16 triệu đồng/lƣợng và từng vƣợt mốc
19 triệu đồng/lƣợng vào năm 2008. Giá vàng không ngừng thay đổi với biên độ làm
cho nhiều nhà đầu tƣ, có cả cán bộ cơng nhân viên chi nhánh ngân hàng cũng đổ xô
vào lĩnh vực kinh doanh béo bỡ này. Nhƣng hầu hết việc kinh doanh vàng của các nhà
đầu tƣ thay đổi mạnh do tâm lý và tin đồn ngoài thị trƣờng, chạy theo các dự báo và
cũng có khi tự dự báo và việc lời lỗ có lúc cũng dựa vào vận may. Nhƣng do trong thời
gian qua, thị trƣờng chứng khoán liên tục suy giảm và những dấu hiệu cho sự phục hồi
hầu nhƣ khá mờ nhạt nên tâm lý chung của các nhà đầu tƣ là tìm một thị trƣờng có
mức sinh lợi cao hơn với kỳ vọng bù đắp những mất mác trong thị trƣờng chứng
khoán và thị trƣờng vàng là một trong những lựa chọn ƣu việt của mọi ngƣời.


Về việc kinh doanh ngoại tệ trong những năm qua cũng có nhiều biến động. Tỷ
giá ngoại tệ cũng lên xuống không ngừng qua các năm từ ngƣỡng 16.000đ/USD hơn
17.000đ/USD ở thời điểm 2008. Trong năm 2006, tình hình kinh tế tài chính trong
nƣớc phát triển mạnh mẽ, việc thu mua buôn bán ngoại tệ vẫn đạt đƣợc lợi nhuạn khá
cao 1.090 triệu đồng. Nhƣng sang năm 2007 dù doanh số mua bán ngoại tệ của chi
nhánh có tăng cao, nhƣng trên thực tế mức doanh lợi thu đƣợc chỉ ở mức 765 triệu
đồng giảm 29,82% so với năm 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tranh với các chi nhánh ngân hàng khác phần nào đã làm thâm hụt lợi nhuận của ngân
hàng.


Sang năm 2008, lại phát sinh việc các doanh nghiệp nhập khẩu khan hiếm đồng
ngoại tệ, một số nhà đầu cơ và có cả một số ngân hàng kiềm hàng để chờ nâng tỷ giá


ngoại tệ lên cao nhằm hƣởng lợi, đồng thời năm 2008 là năm của đầy rẫy những tin
đồn trong nền kinh tế mọi ngƣời đều kỳ vọng giá USD tăng lên giúp ngân hàng có
đƣợc nhiều kênh khách hàng chấp nhận mua giá USD cao hơn để nhập khẩu hàng kịp
thời cung ứng cho sản xuất. Mặt khác, Eximbank ln có các chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, thu hút đƣợc nhiều khách hàng trong kênh tiêu thụ này kết hợp
với chƣơng trình cho vay VNĐ theo lãi suất USD, doanh nghiệp thỏa thuận bán lại
USD cho ngân hàng sau khi hồn thành giao dịch, giúp ngân hàng có đƣợc một nguồn
cung ngoại tệ tƣơng đối ổn định, và nguồn lợi của chi nhánh đã tăng lên đến 5.044
triệu đồng gấp 5,5 lần so với cùng kỳ 2007.


Ngoài ra các nguồn thu khác đến từ các hoạt động thanh lý tài sản, bảo lãnh
ngân hàng v.v… chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn thu của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>21118</b>
<b>42770</b>
<b>61185</b>
<b>5044</b>
<b>5</b> <b>0</b>
<b>765</b>
<b>1090</b>
<b>3</b>
<b>245</b>
<b>577</b>
<b>1477</b>
<b>0</b>
<b>10000</b>
<b>20000</b>
<b>30000</b>
<b>40000</b>
<b>50000</b>


<b>60000</b>
<b>70000</b>


<b>Năm 2006</b> <b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b>


<b>0</b>
<b>200</b>
<b>400</b>
<b>600</b>
<b>800</b>
<b>1000</b>
<b>1200</b>
<b>1400</b>
<b>1600</b>


<b>Tín dụng</b> <b>Ngoại tệ</b> <b>Khác</b> <b>Dịch vụ</b>


<b> Triệu đồng </b>


<b>Biểu đồ 3 : Các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Eximbank </b>
<b>Cái Khế qua 3 năm 2006, 2007 và 2008. </b>


<b>2. Chi phí </b>


Từ số liệu ở bảng 3, ta thấy đƣợc xu hƣớng chung về tỷ trọng của các loại chi
phí trong tổng số chi của chi nhánh. Hoạt động tín dụng ln là nghiệp vụ kinh doanh
chiếm tỷ trọng lớn nhất, nếu trong thu nhập của chi nhánh tín dụng chiếm hơn 80%
nguồn thu của ngân hàng, thì trong lĩnh vực này tín dụng đã chiếm hơn 70% tổng chi
phí của ngân hàng. Giá trị này tăng mạnh qua các năm, từ năm 2006 chi phí tín dụng
chỉ vào khoảng 14.552 triệu thì sang năm 2007 đã là 29.612 triệu và cao nhất vào năm


2008 là 47.728 triệu. Vào năm 2007 & 2008, là những năm chi nhánh mở rộng hoạt
động tín dụng mạnh mẽ để giành lấy thị phần, việc đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn để thu
hút lƣợng tiền gửi vào ngân hàng và các dịch vụ khuyến mãi kèm theo đã đẩy mức chi
phí tín dụng lên cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

động đồng USD, VNĐ và cả lãi suất huy động vàng làm cho chi phí trả lãi tín dụng
của chi nhánh đã cao lại càng cao.


Mặt khác, do chỉ mới tách ra khỏi Eximbank Cần Thơ từ năm 2006, nên chi
nhánh vẫn chƣa thể nắm trong tay những nguồn vốn huy động với “giá” rẻ từ các tổ
chức kinh tế trong khu vực hoặc thị trƣờng liên ngân hàng, mà vẫn giữ thói quen nhận
vốn điều chuyển từ Hội sở với mức lãi suất không hề thấp. Lƣợng vốn này dù có giảm
qua các năm nhƣng vẫn cịn ở mức khá cao và hầu nhƣ chƣa thể làm hạ nhiệt mức tăng
trƣởng chi phí của ngân hàng qua các năm.


Riêng về các khoản chi phí cho dịch vụ, có đƣờng đi nhƣ đồ thị hình sin. Năm
2006 là năm đầu tƣ ban đầu cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ của chi nhánh cho
phù hợp với mơ hình chi nhánh cấp I. Mức chi phí này ở mức 1.064 triệu và giảm lại
còn 235 triệu vào năm 2007, nhƣng sang năm 2008 nó lại đầy lên mức 13.016 triệu
đồng. Mức chi phí này tăng lên trong năm 2008 không đồng nghĩa với việc chi nhánh
làm ăn khơng hiệu quả, mà nó phát sinh nhiều hơn do số món dịch vụ chi nhánh phải
thực hiện tăng cao bất ngờ so với năm trƣớc., cộng với tác động lạm phát 2 con số của
thời gian này, làm tăng giá các khoản phải chi phí phải chi ra nên lƣợng chi phí năm
2008 tăng lên đáng kể.


Nếu giai đoạn 2006 – 2007 là thời kỳ các ngân hàng cạnh tranh cho sự phát
triển, thì năm 2008 là thời kỳ vùng vẫy thốt khỏi sự tuột dốc của nền kinh tế. Ngân
hàng không ngừng tung ra các hình thức khuyến mãi nhƣ “Eximbank cùng Visa Debit
đón lộc đầu năm, gửi tiết kiệm vàng hƣởng lãi suất bậc thang, tăng lãi suất tiết kiệm
linh hoạt…” để thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của mình đã làm


độn lên một phần chi phí khá lớn.


Chi phí quản lý chung cũng từ các nguyên nhân trên cũng tăng lên đáng kể.
Mặt khác do phòng ngừa sự rủi ro cho hoạt động kinh doanh cho thời kỳ khủng hoảng
kinh tế diễn ra nên chi nhánh đã trích lập một khoản lớn cho các nguồn quỹ của ngân
hàng nhƣ trích lập dự phịng rủi ro… Về các khoản chi phí khác chi nhánh đã hạn chế
tối đa, và không phát thêm sinh vào năm 2008.


<b>3. Lợi nhuận </b>


<b>Bảng 4 : Tình hình lợi nhuận của Eximbank Cái Khế </b>
<b>qua 3 năm (2006 – 2008) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>(Nguồn : Phịng Kế tốn Eximbank Cái Khế) </i>


Lợi nhuận của ngân hàng trong các năm qua nhìn chung khá khả quan. Tổng lợi
nhuận từ năm 2006 sang năm, 2007 tăng 4.338 tỷ đồng tƣơng ứng 133,82%. Tuy ở
năm 2008, lợi nhuận có thấp hơn năm 2008 đến 19%, nhƣng so với năm 2006 vẫn cao
hơn 89,4%.


Vào những năm đầu tự tách ra cho sự phát triển, chi nhánh vẫn chƣa đủ khả
năng tự tìm kiếm ra mình những nguồn vốn với lãi suất thấp, nhƣng việc cho vay lại
không thể vƣợt qua mức “giá” của các ngân hàng khác, nên lấy thu nhập trừ chi phí thì
phần lợi nhuận thì chi nhánh vẫn chƣa thể đạt đến mức nhƣ mong đợi. Việc lợi nhuận
tăng lên là do chi nhánh đã mở rộng đƣợc quy mô các nguồn thu từ các nghiệp vụ kinh
doanh của mình trong năm 2007.


Trong năm 2008, Eximbank là ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên dám hạ
lãi suất cho vay doanh nghiệp và tiến hành nhiều khoản ƣu đãi cho vay đầu tƣ để
khuyến khích các đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp mạnh dạng đầu tƣ, vƣợt qua


thời kỳ khó khăn, tiến hành sản xuất kinh doanh đốc thúc kinh tế tiếp tục phát triển.
Việc thực hiện các chính sách kinh tế này này khiến cho một phần lợi nhuận của ngân
hàng suy giảm, do phần lớn lợi nhuận của ngân hàng vẫn xuất phát từ sự chênh lệch
giữa tiền lãi của vốn cho vay và vốn vay từ phía khách hàng.


Bên cạnh đó, chi phí các chƣơng trình khuyến mại thu hút khách hàng nhằm
làm nóng thị trƣờng trong khoảng thời gian nền kinh tế đang trong thời kỳ ảm đạm
cũng làm cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm đi một phần đáng kể.


<b>II. </b> <b>PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>KINH DOANH CỦA EXIMBANK CÁI KHẾ. </b>


<b>1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>NĂM </b>


<b>SO SÁNH </b>
<b>2007/2006 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bảng 5 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua </b>
<b>3 năm từ 2006 đến 2008. </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đvt </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Vốn tự có Triệu đồng 117 178 1.260


Tài sản Triệu đồng 246.625 389.164 470.869


Thu nhập Triệu đồng <sub>22.458 </sub> <sub>44.115 </sub> <sub>67.706 </sub>



Tổng chi phí Triệu đồng <sub>19.179 </sub> <sub>36.448 </sub> <sub>61.496 </sub>


Lợi nhuận Triệu đồng <sub>3.279 </sub> <sub>7.667 </sub> <sub>6.210 </sub>


Lợi nhuận/ Tổng tài sản (ROA) % 1,33 1,97 1,32


Lợi nhuận / Vốn tự có (ROE) % 27,89 42,66 4,93


Hệ số chênh lệch lãi % 2,71 3,51 2,95


Hệ số doanh lợi (ROS) % 14,6 17,38 9,17


Hệ số sử dụng tài sản % 9,11 11,34 14,38


Tài sản/ vốn tự có % 2.098,04 2.165,4 373,71


Tổng chi phí/ Tổng tài sản % 7,78 9,37 13,06


Tổng chi phí/ Tổng thu nhập % 85,4 82,62 90,83


<i>(Nguồn : Phòng Kế toán Eximbank Cái Khế) </i>
<b>a. Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA: Return on asset) </b>


Chỉ số này còn đƣợc gọi là tỷ suất sinh lời của tài sản, nó cho ta thấy đƣợc khả
năng bao quát của Ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác,
ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản hay một đồng tài sản
tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

mức tối đa cũng là điều tất yếu.



Nhìn chung, ROA của Ngân hàng vẫn còn ở mức thấp chứng tỏ Ngân hàng
chƣa thực sự mạnh dạng trong việc phân bổ vào các tài sản sinh lời cao vì chƣa kiểm
sốt đƣợc tồn bộ rủi ro.


<b>b. Lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) </b>


Từ số liệu bảng 5 cho thấy, tỷ suất sinh lợi của chi nhánh trên vốn tự có qua 2
năm 2006 – 2007 tăng lên một tỷ lệ khá lý tƣởng từ 27,89% năm 2006 thành 42,66%
năm 2007. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn tự có của
mình từ khi tách rời hoạt động với Eximbank Cần Thơ. Nhƣng con số này lại sụt giảm
ở mức bất ngờ vào năm 2008 chỉ còn 4,93%, nhƣng ta không thể cho rằng chỉ tiêu này
thể hiện rằng chi nhánh hoạt động hồn tồn khơng hiệu quả. Vì từ 2007 sang 2008,
Eximbank Việt Nam đã có hoạt động bán cổ phần cho các công ty tập đồn nƣớc
ngồi, trích cổ tức, lợi nhuận kinh doanh để làm gia tăng vốn điều lệ, khiến mức vốn
của toàn hệ thống tăng lên đáng kể. Đồng thời trong năm 2008, việc lãi suất cho vay
tăng cao do các chính sách thắt chặt tiền tệ và các ảnh hƣởng tiêu cực của tình hình
suy thối kinh tế khiến cho chi nhánh càng khó khăn hơn trong việc phân bổ nguồn
vốn tự có để sinh lời, đây cũng khơng phải là tình trạng cá biệt của các chi náhnh ngân
hàng trong năm 2008.


Vào 2 năm đầu của thời gian nghiên cứu, tỷ số này khá lớn so với mức lợi nhuận
trên tổng tài sản, đây là một điều đáng lo ngại vì nó chứng tỏ nguồn vốn huy động
chiếm tỷ trọng quá lớn so với số vốn tự có của chi nhánh, mà huy động càng nhiều rủi
ro càng cao. Chính nhờ chính sách tăng vốn tự có của ngân hàng trong năm 2008 đã
giúp cải thiện tình trạng này rút ngắn khoảng cách giữa hai chỉ số và cũng làm rủi ro
giảm xuống.


<b>c. Hệ số chênh lệch lãi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Sau khi bƣớc sang 2008, lo ngại tình hình lạm phát đã gây nhiều ảnh hƣởng xấu


đến nền kinh tế, ngân hàng nhà nƣớc đã tiến hành các chính sách thắt chặt tiền tệ, nâng
cao lãi suất làm cho nguồn vốn đầu vào của chi nhánh tăng giá và kéo theo lãi suất cho
vay tăng, hạn chế phần nào sự mạnh dạn đầu tƣ của các khách hàng để sản xuất kinh
doanh làm giảm đi số thu lợi từ hoạt động tín dụng, kéo theo hệ số chênh lệch lãi cũng
sụt giảm so với cùng kỳ 2007.


<b>d. Hệ số doanh lợi (ROS) </b>


<b> Các số liệu thể hiện trong bảng 5 đã cho thấy mức sinh lời từ thu nhập của chi </b>


nhánh khá rõ ràng. Tƣơng tự nhƣ hệ số chênh lệch lãi, con số vẫn tăng lên vào năm
2007 và giảm xuống ở năm 2008. Mức lợi nhuận đạt đƣợc từ thu nhập vẫn tăng chứng
tỏ chi nhánh đã rất cố gắng trong việc làm giảm chi phí tăng thu nhập của ngân hàng
nhƣng lại chẹn lại vào năm 2008 do khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến tình hình kinh
doanh chung.


<b>e. Hệ số sử dụng tài sản </b>


Đối với hệ số sử dụng tài sản thì lại có chiều hƣớng tăng lên liên tục qua các năm
từ 9,11% năm 2006 lên 11,34% năm 2007 và đạt 14,38% năm 2008. Điều này cho
thấy ngân hàng đã sử dụng tài sản của mình ngày một tốt hơn, hiệu quả hơn để tạo ra
thu nhập, minh chứng là thu nhập của ngân hàng qua ba năm đều tăng lên rõ rệt.


<b>f. Tài sản trên vốn tự có </b>


Mức tài sản sinh ra từ vốn tự có tăng nhẹ từ 2.098,04% trong năm 2006 thành
2.165,4 trong năm 2007 và giảm xuống còn 373,71% vào năm 2008 . Tỷ số này giảm
đi một phần là do vốn tự có của ngân hàng đã tăng lên rất nhiều trong năm 2008 do
chính sách chung của tồn hệ thống. Mặt khác, do ngân hàng vẫn còn một số hạn chế
nhất định chƣa đủ khả năng kiểm sốt tồn bộ nên chƣa mạnh dạn phát triển nguồn tài


sản trên nguồn vốn của mình.


<b>g. Tổng chi phí trên tổng tài sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

máy ATM…. Nhƣng nhìn chung tỷ số này vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp chứng tỏ chi
nhánh cũng đã kiểm sốt khá hiệu quả nguồn chi hình thành tài sản của mình.


<b>h. Tổng chi phí / Tổng thu nhập </b>


Qua bảng số liệu cho thấy tỷ số này có chiều hƣớng giảm nhẹ vào năm 2007 là
82,62% thấp hơn so với 2006 là 85,4% và lại tăng lên trong năm 2008 là 90,83%. Các
chính sách kiềm hãm lạm phát qua việc thắt chặt cho vay bằng cách tăng lãi suất huy
động đã giúp ta giải thích phần nào việc chi phí tăng lên trên tổng thu nhập. Trong thời
kỳ lạm phát, giá cả mọi thứ đều có chiều hƣớng đi lên rất cao bao gồm cả vốn huy
động, chi hoạt hoạt động tuyên truyền, đầu tƣ tài chính nên để gia tăng thu nhập thì chi
phí tăng cao là điều dễ hiểu. Nhƣng chi nhánh cần kiểm soát chặt chẽ hơn việc sử dụng
chi phí trong tổng thu nhập của mình, dẫu sao con số này chiếm tỷ lệ trên 80% vẫn là
hiện tƣợng không mấy khả quan.


<b>2. Các chỉ tiêu về rủi ro. </b>
<b>Rủi ro lãi suất </b>


<b>Bảng 6 : Hệ số rủi ro lãi suất của Eximbank Cái Khế qua 3 năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đvt </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>
Tài sản nhạy cảm với lãi suất triệu đồng 142.933 300.282 367.419
Nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất triệu đồng 83.161 251.703 315.560



Hệ số rủi ro lãi suất % 1,72 1,19 1,16


<i>(Nguồn : Phịng Kế tốn Eximbank Cái Khế) </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Rủi ro tín dụng


<b>Bảng 7 : Hệ số rủi ro lãi suất của Eximbank Cái Khế qua 3 năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đvt </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Nợ xấu triệu đồng 2.955 2.273 36.380


Tổng dƣ nợ triệu đồng 241.787 371.855 454.750


Hệ số rủi ro tín dụng % 1,22 0,61 8,00


<i>(Nguồn : Phịng Kế tốn Eximbank Cái Khế) </i>


Các chỉ số của bảng 7 đã cho ta thấy kết quả từ tác động của lạm phát và khủng
hoảng kinh tế đã tác động mạnh mẽ nhƣ thế nào đến chất lƣợng tín dụng của chi
nhánh. Từ con số 1,22 của 2006 giảm xuống 0,31 năm 2007 và bất ngờ tăng vọt lên
8,0 trong năm 2008. Vài năm 2007, việc làm ăn của các khách hàng cá nhân, doanh
nghiệp thuộc các ngành nghề hầu nhƣ phát triển khá tốt do đây đang là năm việt nam
đang thực hiện chính sách tăng trƣởng nóng đến trên 8% và các khoản nợ đa phần đều
có chất lƣợng trên trung bình.



Chuyển sang năm 2008, không những tình hình tăng trƣởng kinh tế xấu hơn,
cuộc sống ngƣời dân giảm sút tình hình lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tín dụng diễn ra
khắp nơi mà cả chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cũng giảm xuống rất nhiều. Các
doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu vốn cho việc sản xuất kinh doanh, có khí sắp
lâm vào tình trạng phá sản khiến các khoản nợ xấu bùng nổ làm cán bộ tín dụng của
chi nhánh cũng khó lịng kiểm sốt. Đây khơng những là tác hại của khủng hoảng kinh
tế mà cịn phải đánh giá khả năng kiểm sốt việc lƣu thông đồng vốn của ngân và cả
khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các khách hàng của
chi nhánh nói riêng.


<b>Rủi ro thanh khoản </b>


<b>Bảng 8 : Hệ số thanh khoản của Eximbank Cái Khế qua 3 năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đvt </b> <b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Tài sản thanh khoản triệu đồng 125.918 296.964 318.043


Vay ngắn hạn triệu đồng 11.755 17.972 126.000


Vốn tiền gửi triệu đồng 83.161 251.703 315.560


Hệ số thanh khoản % 1,37 0,99 0,61


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nhìn từ bảng số liệu tacó thể thấy sự đánh giá về ngân hàng từ đầu đến nay hoàn
toàn hợp lý. Hệ số thanh khoản qua các năm đã chứng minh cho nhận định trên 1,37
năm 2006, 0,99% năm 2007 và 0,61 năm 2008. Năm 2007, hệ số thanh khoản giảm
xuống do sự gia tăng của vốn tiền gửi, vì đây là năm tăng trƣởng hầu nhƣ về mọi mặt


của nền kinh tế, đồng thời các chính sách thu hút vốn nhàn rỗi của chi nhánh đã bắt
đầu phát huy tác dụng từ sau khi tách ra hoạt động độc lập với chi nhánh Cần Thơ,
việc thu hút thêm vốn tiền gửi để tăng thêm khả năng tài chính, đặc biệt là cho hoạt
động cho vay tăng lên trên vốn tiền gửi cũng đã làm rủi ro của ngân hàng tăng lên.
Sang năm 2008, khơng chỉ vốn tiền gửi tăng lên do chính sách “thắt lƣng buộc bụng” _
giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm của cả nền kinh tế cộng hƣởng cùng việc tăng số cho vay
của chi nhánh giúp các doanh nghiệp có đủ năng lực tiếp tục sản xuất kinh doanh đã
làm cho rủi ro về thanh khoản tăng lên nhiều hơn và hệ số thanh khoản giảm đi trong
năm 2008 là một lý giải hợp lý cho tình trạng đó.


<b>III. SO SÁNH CÁC KHOẢN MỤC LỢI NHUẬN, CHI PHÍ, THU NHẬP CỦA </b>
<b>CÁC NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. </b>


Qua số liệu từ bảng 9 cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
đều có xu hƣớng tƣơng tự nhau, tăng từ 2006 sang 2007 và giảm mạnh vào năm 2008.
Trong đó, tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập của BIDV Cần Thơ trong năm 2006
chiếm tỷ trọng cao nhất (16,5%) ; nhƣng sang đến năm 2008 lại là ngân hàng có tỷ
suất lợi nhuận trên thu nhập nhỏ nhất (7,51%) trong số 3 ngân hàng so sánh.


Về khoản mục chi phí thì lại từ ngân hàng có khoản chi phí nhỏ nhất (83.5%)
năm 2006, trở thành ngân hàng tiêu tốn chi phí nhiều nhất trên tổng thu nhập
(92,49%). Mặc dù, lợi nhuận thu từ tín dụng của ngân hàng có lần lƣợt tăng qua các
năm, nhƣng lại đứng sau 2 ngân hàng cịn lại, có lẽ vì ngân hàng khơng hồn tồn tập
trung vào hoạt động tín dụng vì năm 2008 là năm khủng hoảng tài chính diễn ra mạnh
mẽ, việc nợ xấu tràn lan, nên thu nhập từ hoạt động này của ngân hàng giảm sút và
đƣợc sang xẻ cho các nghiệp vụ kinh doanh khác. Nhƣng chi phí từ hoạt động tín dụng
của ngân hàng lại cao hơn Eximbank (78,39 > 77,61); ngân hàng có tỷ suất thu nhập từ
lãi cao hơn hẳn BIBV (90,37 > 85,32).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Sacombank trên tổng thu nhập đã vƣợt trội Eximbank (13,68 > 9,17), đứng đầu trong


số 3 ngân hàng đƣợc so sánh. Hệ số chi phí trên thu nhập dù có tăng cao hơn 2 năm
trƣớc, nhƣng vẫn thấp hơn EIB Cái Khế và BIDV Cần Thơ (86,32 < 90,83 < 92,49).
Hệ số thu nhập từ lãi tín dụng của Sacombank cũng đã cho thấy mức tăng trƣởng của
Sacombank đã cao hơn . Thu nhập từ lãi của Eximbank vào khoản 90,375 năm 2008
và Sacombank thì ở mức 94,22%, nhƣng chi phí lãi của Eximbank lại có ƣu thế hơn
hẳn Sacombank (77,61 < 89,77%).


Trong thời gian qua Eximbank thì nhận đƣợc giải vinh dự nhận đƣợc giải
thƣởng do Wachovia Bank N.A New York trao tặng cho những ngân hàng có tỷ lệ
điện thanh tốn cao và xuyên suốt qua Wachovia Bank trong năm 2006, và “Thƣơng
hiệu mạnh Việt Nam” năm 2006 và tiếp tục là ngân hàng có thƣơng hiệu mạnh năm
2007 và giải dịch vụ ngân hàng đƣợc hài lòng nhất năm 2008.


Từ các khoản so sánh trên cho thấy, trong thời gian qua, mặc dù là chi nhánh
ngân hàng mới “lên” tại Cần Thơ, đồng thời gánh chịu tác động tiêu cực từ khủng
hoảng kinh tế nhƣng Eximbank Cái Khế vẫn là chi nhánh ngân hàng hoạt động tƣơng
đối có hiệu quả khi so sánh cùng các cơ sở cùng ngành. Từ kết quả so sánh trên cũng
đã cho thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của EIB Cái Khế đã cố gắng nổ lực hết
mình xây dựng một chi nhánh Cái Khế ngày càng phồn thịnh, đóng góp tích cực vào
nền kinh tế Cần Thơ nói chung và sự phát triển của hệ thống ngân hàng ở Cần Thơ nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƢƠNG V </b>


<b>CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>
<b>CHO EXIMBANK CÁI KHẾ. </b>


Từ năm 2006 chi nhánh đã bắt đầu phát huy tác dụng của phƣơng thức quản lý
ngân hàng Korebank để nâng cao năng lực làm việc cũng nhƣ tính cạnh tranh của tồn
chi nhánh. Các chính sách thức thời nhằm làm tăng nguồn thu cho chi nhánh nhƣ tăng


trƣởng doanh số cho vay, cho vay hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp, bảo lãnh xuất
nhập khẩu, mở rộng vốn huy động qua hàng loạt sản phẩm đa dạng với suất sinh lời
cao,… Nhƣng đánh giá ở một khía cạnh khác, việc kinh doanh của chi nhánh phần
nhiều vẫn còn dựa vào vốn điều chuyển từ Hội sở với lãi suất không nhỏ, lƣợng tài sản
sinh lời vẫn chƣa đủ lớn xứng với tiềm năng của chi nhánh, thị phần nhắm tới chƣa đạt
đƣợc một con số thật sự khả quan và nếu nhƣ không tiếp tục mở rộng nhanh chóng sẽ
bị đối thủ giành mất. Về phía sản phẩm dịch vụ, dù đã đƣợc mở rộng hơn trƣớc nhƣng
chƣa đầy đủ và thực sự tạo đƣợc ấn tƣợng mạnh mẽ trong lòng khách hàng và thị
trƣờng địa phƣơng.


Mặt khác, dù dã thực hiện đổi mới trong công tác quản lý nhƣng công đoạn thủ
cơng khơng cần thiết trong các khâu hành chính của chi nhánh, các loại tài sản cố định
còn cần sửa chữa nhiều tốn kém chi phí nhƣ các máy ATM. Các nguồn huy động vẫn
chƣa thật sự đa dạng và có lãi suất tốt. Việc tăng trƣởng tín dụng tuy có hiệu quả
nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa đƣợc cải thiện nhiều, đặc biệt là trong năm 2008 tỷ lệ các
nhóm nợ xấu lại tăng lên làm tăng nhiều chi phí cho chi nhánh….


<b>I. </b> <b>GIẢI PHÁP LÀM TĂNG THU NHẬP </b>


- Từ năm 2008 nguồn vốn tự có của ngân hàng đã đƣợc nâng lên đáng kể, chi
nhánh cần tổ chức phân bổ nguồn tài lực tài chính của mình vào các loại tài sản sinh
lời có giá trị cao hơn để tạo ra thu nhập lớn hơn.


- Cần mở rộng hơn phạm vi hoạt động của ngân hàng tại các lĩnh vực nhƣ mở sàn
giao dịch vàng, chứng khoán tại chi nhánh, thu hút khách hàng trong nhiều lĩnh vực
kinh doanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

mạnh mẽ hơn vào các tần lớp dân cƣ để hình thành trong họ một tìm thức và biến họ
thành những khách hàng tiềm năng cho chi nhánh.



- Mở rộng phạm vi ảnh hƣởng sang các tỉnh lân cận thông qua các khách hàng
quen thuộc, điều đó khơng chỉ phụ thuộc vào chất lƣợng vào dịch vụ của ngân hàng
mà còn phụ thuộc vào khả năng giao tiếp trong kinh doanh của các nhân viên đang tác
nghiệp.


- Tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để giữ đƣợc lƣợng khách
hàng chủ lực của mình, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vì ngồi việc tăng
doanh số cho vay, chi nhánh cịn có thể có đƣợc một nguồn cung cấp ngoại tệ đáng kể
từ chính sách cho vay hỗ trợ xuất khẩu rồi bán lại USD cho chi nhánh.


- Tiếp thục gia tăng số lƣợng thẻ thanh toán tại trên địa bàng thành phố, chủ yếu
là tại các khu công nghiệp, chế xuất và các loại thẻ thanh toán quốc tế để tăng thêm
nguồn thu nhập cho chi nhánh.


- Đặt thêm một số máy ATM tại các tuyến giao dịch và trung tâm mu sắm trọng
yếu một mặt làm tăng doanh số giao dịch để thu phí theo thơng tƣ của chính phủ trong
thời gian tới, mặt khác làm hình ảnh của Eximbank ngày càng trở nên với các đối
tƣợng khách hàng.


- Áp dụng các công nghệ hiện đại mà hệ thống đã có đƣợc cùng với những sản
phẩm mang tính cơng nghệ cao, dễ tiếp cận nhằm giữ chân khách hàng cũ và tìm thêm
khách hàng mới nhƣ hoạt động mở thẻ tại bất kỳ ngân hàng nào hoặc giao dịch chứng
khoán, vay đầu tƣ hạn mức tín dụng cao trên thị trƣởng ảo.


- Mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tạo thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho
doanh nghiệp xuất nhập khẩu để thu hút lƣợng khách hàng này, và đây là lƣợng khách
hàng có nhiều tiềm năng tại Đồng bằng Sơng Cửu Long do đây là vùng đất của các
nguồn xuất nhập khẩu các loại nông sản phổ biến và nhập khẩu phân bón nhiều nhất cả
nƣớc.



- Không ngừng làm mới bộ mặt chi nhánh, tạo thêm nhiều tiện ích từ khâu đón
tiếp khách hàng để tạo ấn tƣợng đẹp và thu hút thêm nhiều khách mới về cho chi
nhánh.


<b>II. </b> <b>GIẢI PHÁP GIÚP GIẢM CHI PHÍ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nguồn chi phí từ huy động vốn cho vay bằng cách tìm kiếm những nguồn vốn có lãi
suất thấp và đồng thời hạn chế sử dụng đồng vốn điều chuyển từ Hội sở .


- Cố gắng thu hồi các khoản nợ quá hạn của chi nhánh càng sơm càng tốt, vì khi
có các khoản nợ quá hạn thì ngân hàng lại phải trích chi phí dự phịng rủi ro cho các
khoản nợ khó địi.


- Tiếp tục tìm kiếm các nguồn cung ngoại tệ với tỷ giá thấp để giảm chi phí tăng
lợi nhuận từ việc hƣởng lợi chênh lệch tỷ giá.


- Trong việc đầu tƣ trang thiết bị công nghệ cao cho chi nhánh hoạt động cần có
sự đầu tƣ hồn thiện từ đầu, khơng nên đầu tƣ nhiều giai đoạn vì chi phí chỉnh sửa lại
càng tốn kém hơn.


- Kiểm soát chặt chẽ các hóa đơn chứng từ thanh tốn, kiểm sốt các nguồn chi
để nắm đƣợc tình hình chi phí thực của ngân hàng và phịng tránh tình trạng tiêu cực.


- Tích hợp các loại giấy tờ, hồ sơ đăng ký có cùng chức năng nhƣ thủ tục làm thẻ
mở tài khoản của chi nhánh thành một mẫu thuận tiện nhất để giảm bớt chi phí in ấn,
photocopy nhiều lần, vừa tổn hao cơ sở vật chất vừa lãng phí thời gian.


<b>III. </b> <b>CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG </b>


Hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng thu nhập của chi nhánh


đến trên 90%, việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là rất cần thiết để nâng cao
thu nhập của ngân hàng. Để đạt đƣợc các mục đích đó cần thực hiện một số biện pháp
tại chi nhánh:


- Mở rộng tiếp cận khách hàng ở nhiều lĩnh vực và thành phần kinh tế. Đặc biệt
tiếp tục mở rộng cho vay doanh nghiệp, nhằm thiết lập thị phần ổn định phát huy thế
mạnh của ngân hàng ở nhóm khách hàng này đến mức tối đa để giữ vững nguồn khách
hàng ổn định cho ngân hàng, vì cho vay doanh nghiệp vẫn ít rủi ro hơn cho vay cá
nhân.


- Tiếp tục phát triển các chính sách hỗ trợ khách hàng, đặc biệt là khách hàng địa
phƣơng, khuyến khích các khách hàng làm ăn hiệu quả để tạo thêm thu nhập cho cả
đôi bên.


- Thẩm định dự án cho vay cẩn thận trƣớc khi phát vay để giảm bớt rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHƢƠNG VI </b>


<b> KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ </b>
<b>I. </b> <b>KẾT LUẬN </b>


Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Xuất nhập khẩu
Việt Nam chi nhánh Cái Khế, ta thấy đƣợc tình hình các nghiệp vụ kinh doanh của
ngân hàng hầu nhƣ chỉ mới bắt đầu phát triển từ năm 2006, cột mốc chuyển đổi quan
trọng của chi nhánh, trở thành chi nhánh trực thuộc trung ƣơng. Trong thời gian qua,
những đóng góp tích cực của ngân hàng đã đƣợc thể hiện qua các chỉ số thu nhập, chi
phí và lợi nhuận cùng các chỉ tiêu tài chính khác phần nào đã giúp mọi ngƣời thấy rõ
sự nỏ lực của chi nhánh trong tiến trình hội nhập và phát triển.


Ta có thể đánh giá về những hiệu quả của chi nhánh Cái Khế qua một số nhận


xét sau :


- Từ 2006, Eximbank Cái Khế đã chính thức trở thành chi nhánh cấp I, khơng
cịn phụ thuộc Eximbank Cần Thơ, quyền hạn trong quyết định kinh doanh cũng lớn
hơn và chủ động hơn. Ban quản trị của ngân hàng có thể áp dụng những chính sách mở
rộng kinh doanh của ngân hàng một cách thoải mái hơn để đạt hiệu quả mong muốn.


- Sau khi chuyển thành chi nhánh cấp I, chi nhánh đã tuyển thêm một lƣợng nhân
sự mới, với chất lƣợng lao động tốt, năng động và làm việc có hiệu quả. Đồng thời
việc áp dụng chƣơng trình hiện đại hóa Korebank vào hệ thống quản lý ngân hàng quy
mô hoạt động của chi nhánh ngày càng đƣợc mở rộng


- Mặt khác, các khách hàng truyền thống của Eximbank thƣờng là các doanh
nghiệp, đây là phân khúc thị trƣờng khá béo bỡ vì cho vay doanh nghiệp ln có giá trị
món hàng lớn và ít rủi ro hơn khách hàng cá nhân.


- Hơn nữa, về mặt ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng đã khơng ngừng
đƣa ra các chính sách phù hợp với sự biến động của thị trƣờng để đƣa ra mức lãi suất
cạnh tranh nhất nhằm thu hút thêm khách hàng mới, tăng số dƣ nợ và doanh thu từ tín
dụng, cùng sự cải tiến về chất lƣợng dịch vụ ở các mảng kinh doanh khác giúp cho
doanh số của ngân hàng không ngừng tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

của khách hàng gần xa đối với Eximbank Cái Khế, cũng là một mũi tấn công giúp chi
nhánh cạnh tranh cùng với các cơ sở cùng ngành.


- Việc tăng cƣờng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao vẫn còn là một
nhu cầu cấp thiết với một chi nhánh đang phát triển nhƣ EIBCK. Một khi hội tụ đƣợc
nguồn nhân lực đáng giá, với tiềm năng sẵn có EIBCK có thể vƣơn xa hơn trong các
lĩnh vực kinh doanh hiện hành và các lĩnh vực sắp sửa đƣợc đƣa vào ứng dụng.



- Việc chỉ đạo sát sau của ban lãnh đạo của chi nhánh đã phần nào phản ánh đƣợc
tinh thần trách nhiệm và đó cũng là một trong những ngun nhân giúp EIBCK khơng
những đứng vững mà cịn phát triển song hành với các ngân hàng bạn, đặc biệt trong
việc thu nhập từ khoản dịch vụ vƣợt mức tiêu chuẩn đề ra trong thời kỳ khủng hoảng
kinh tế, việc so sánh các chỉ tiêu tài chính ở trên đã phản ánh khá rõ nét cho nhận xét
này.


- Việc mở rộng hệ thống chi nhánh của các ngân hàng thƣơng mại ngày càng
nhiều đã phần nào làm ảnh hƣởng đến thị phần, thu nhập và lợi nhuận của chi nhánh.
Tính cạnh tranh ngày càng ác liệt hơn, địi hỏi sự cải tiến đồng bộ từ khâu tổ chức đến
tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh, đây cũng là một thách thức đặt ra cho
EIBCK trong thời kỳ đầu của sự phát triển lâu dài của một chi nhánh trực thuộc trung
ƣơng.


- Khả năng và trình độ ngƣời dân cịn hạn chế trong việc tiếp cận với các thông
tin liên quan đến luật thƣơng mại, kinh doanh dịch vụ ngân hàng nên vẫn cịn một số
khó khăn trong việc diễn giải, giúp cho khách hàng có thể nắm đƣợc quy trình cũng
nhƣ phƣơng thức thực hiện của ngân hàng.


- Việc tâm lý ngƣời dân vẫn chƣa thực sự tin tworng vào hệ thống ngân hàng mà
vẫn giữ quan niệm tiền đâu của nấy, hay hàng loạt vấn đề lừa đảo tín dụng đã tạo
khơng ít ảnh hƣởng xấu đến hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua.


<b>II. </b> <b>KIẾN NGHỊ. </b>
<b>1. Đối với ngân hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Tăng cƣờng các mối quan hệ hợp tác giữa chi nhánh ngân hàng với các cơ quan
xí nghiệp trên địa bàn, mở rộng mối quan hệ giao dịch tín dụng lâu dài, hoặc có thể
tăng thêm nguồn thu từ dịch vụ phát hành thẻ.



- Hệ thống ngân hàng mẹ cần có sự hỗ trợm đầu tƣ hơn nữa về các mặt nhƣ khoa
học công nghệ để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa các loại hình dịch vụ mới nhƣ kinh
doanh chứng khoán cho chi nhánh.


- Mở các lƣớp tập huấn, phổ biến kiến thức, nâng cao trình độ cho cán bộ công
nhân viên trong các công tác thẩm định cho vay, xúc tiến đầu tƣ, sử dụng các loại hình
dịch vụ hiện đại mà Eximbank đang có kế hoạch triển khai, vì nguồn hân lực chất
lƣợng cao luôn là yếu tố quyết định cho sự thành công.


- Mở rộng liên kết với các tổ chức kinh tế, tín dụng trong và ngoài nƣớc nhằm
mở rộng thêm khả năng tài chính cũng nhƣ áp dụng các phƣơng thức quản lý mới
trong hoạt động ngân hàng, đổi mới cơng nghệ, tăng tính cạnh tranh khơng những đối
với các ngân hàng trong nƣớc mà còn cả hệ thống các ngân hàng nƣớc ngoài đang
chen chân vào thị trƣờng kinh doanh tín dụng và tiện ích ngân hàng tên lãnh địa Việt
Nam.


<b>2. Chính phủ </b>


- Phía chính quyền địa phƣơng cần nâng cao uy tín pháp luật xử lý thật nghiêm
trong việc giải quyết các vấn đề về lừa đảo tín dụng , kiểm sốt tốt về tình hình an ninh
kinh tế trong khu vực, tránh tình trạng lừa đảo chiếm đạo tài sản, đặc biệt là lừa đảo tín
dụng ngân hàng, gây ra hậu quả nghiêm trọng.


- Chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
trong thời kỳ khủng hoảng, vì chính ngân hàng là các kênh hỗ trợ chủ yếu cho hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề trong xã hội. Giúp đƣa
đát nƣớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng nhƣ hiện nay.


- Cần thu thập và thống kê các thông tin kinh tế xã hội thực tế để có đƣợc sự hiểu
biết tƣờng tận của thị trƣờng và cho ra các hcisnh sách phù hợp với từng thời điểm,


đồng thời giúp các tầng lớp doanh nghiệp và dân cƣ nắm đƣợc các chuyển biến của thị
mà có những động thái thích ứng phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Ths. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, (2005). “Quản trị ngân hàng thương </i>


<i>mại”. </i>


2. Sinh viên Trần Trung Hiếu. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi nhánh Cái Khế. Luận văn tốt nghiệp


3.. Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thảo. “Phân tích hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế” Tiểu luận tốt
nghiệp.


4. GS.TS.NGƢT Bùi Xuân Phong, Phân tích hoạt động kinh doanh.
5. Trang web: www.eximbank.com.vn


</div>

<!--links-->
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đông Hải tỉnh Bạc Liêu.doc
  • 68
  • 865
  • 1
  • ×