Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Bài giảng quản lý tài nguyên và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 240 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THẮNG - PGS. TS BÙI QUỐC LẬP

BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Sử dụng cho sinh viên đại học)

- Hà Nội, 2018 -


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TS. NGUYỄN THỊ XUÂN THẮNG - PGS. TS BÙI QUỐC LẬP

BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Sử dụng cho sinh viên đại học)

- Hà Nội, 2018 -


LỜI MỞ ĐẦU
Việc sử dụng tài nguyên chưa hợp lý và gây lãng phí, sự gia tăng dân số cùng với tác động của
biến đổi khí hậu, sự phát triển ồ ạt của các ngành công nghiệp, vấn nạn phá rừng diễn ra nghiêm
trọng trên phạm vi toàn cầu,... khiến môi trường nhiều nơi bị suy giảm nghiêm trọng. Dân số
tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác nhiều tài nguyên, chất thải tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân


bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường… Do đó, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và
đảm bảo chất lượng môi trường đã trở thành một vấn đề lớn của các địa phương, quốc gia, khu
vực và toàn cầu. Để giải quyết mâu thuẫn cơ bản, có nhiều ngành khoa học đã rất quan tâm
nghiên cứu, vận dụng và thực hiện các giải pháp đảm bảo cho phát triển bền vững.
Chính vì vậy, việc cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ bản trong quản lý nhà nước về tài nguyên và
môi trường cho sinh viên, học viên nhằm hiểu biết và vận dụng được vào giải quyết các vấn đề
về quản lý môi trường trong thực tế là vô cùng cấp thiết, cụ thể:
1. Các khái niệm cơ bản, các cơ sở khoa học của quản lý tài nguyên và môi trường.
2. Các công cụ quản lý môi trường và cách vận dụng các công cụ này trong một số lĩnh
vực của quản lý tài nguyên và môi trường.
Để đáp ứng nhu cầu trên, Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy
lợi đã biên soạn bài giảng môn học “Quản lý Tài nguyên và Môi trường” với bố cục gồm 06
Chương, cụ thể:
Chương 1 Các vấn đề chung về tài nguyên, môi trường và quản lý tài nguyên & môi
trường
Chương 2 Các công cụ luật pháp và chính sách trong quản lý mơi trường ở Việt nam
Chương 3 Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường
Chương 4 Các công cụ kỹ thuật trong quản lý môi trường
Chương 5 Quản lý tài nguyên thiên nhiên
Chương 6 Quản lý tài nguyên năng lượng và khoáng sản
Bài giảng do TS Nguyễn Thị Xuân Thắng và PGS. TS Bùi Quốc Lập đồng chủ biên và được
phân công biên soạn:
PGS. TS Bùi Quốc Lập xây dựng đề cương bài giảng và viết Chương 1, 2 và Chương 3.
TS Nguyễn Thị Xuân Thắng cập nhật đề cương bài giảng, viết Chương 4, 5, Chương 6 và
hiệu chỉnh, hoàn thiện.
Các tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên Hội đồng thẩm định, các thầy cơ
Bộ mơn Quản lý Mơi trường về những góp ý quý báu cho những cấu trúc và nội dung bài giảng.
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên sẽ khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Các tác giả mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp, các anh chị em
sinh viên và các quý bạn đọc.

Trân trọng cảm ơn.
TẬP THỂ TÁC GIẢ


i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

MỤC LỤC
N M

V ẾT TẮT ........................................................................................................... vi

N M


N ................................................................................................................. viii

N M

ẢN .................................................................................................................. x

hƣơng 1
Á
K Á
N ỆM
Ơ
ẢN VỀ MÔ
TRƢỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ....................................................................................................... 1
1 1 Á K Á N ỆM Ơ ẢN ................................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về tài nguyên ....................................................................................... 1
1 1 2 Khái niệm về môi trƣờng...................................................................................... 2
12M

QU N Ệ

Ữ MÔ TRƢỜN V P ÁT TR ỂN ................................. 5

1.2.1 Khái niệm phát triển ......................................................................................... 5
1.2.2 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển ...................................................... 6
1 3 P ÁT TR ỂN ỀN VỮN .................................................................................... 7
1.3.1 Khái niệm Phát triển bền vững ......................................................................... 7
1.3.2 Yêu cầu của phát triển bền vững ...................................................................... 9
1.3.3 Các nguyên tắc xây dựng xã hội bền vững..................................................... 10

1 4 K Á N ỆM VỀ QUẢN L MÔ TRƢỜN ...................................................... 13
1.4.1 Khái niệm ....................................................................................................... 13
1.4.2 Mục tiêu quản lý môi trƣờng .......................................................................... 13
1.4.3 Các nguyên tắc chung về quản lý mơi trƣờng ................................................ 16
hƣơng 2 Á
ƠN
LU T P ÁP V
N SÁ
TRON QUẢN LÝ MÔI
TRƢỜN Ở V ỆT N M ......................................................................................................... 19
2 1 LU T P ÁP VỀ ẢO VỆ MÔ TRƢỜN ........................................................ 19
2.1.1 Luật pháp và công ƣớc bảo vệ môi trƣờng ..................................................... 19
2.1.2 Luật bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam ................................................................. 22
22

ẾN LƢ

V

N SÁ

MƠ TRƢỜN ............................................ 29

2.2.1 Tầm quan trọng của chiến lƣợc và chính sách môi trƣờng ............................ 29

i


2.2.2 Nội dung của chính sách và chiến lƣợc mơi trƣờng ....................................... 30
2.2.3. Hệ thống quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng .................................................... 35

2 3 SO 14

V QUẢN L

ẤT LƢ N MÔ TRƢỜN .............................. 36

2 3 1 Định nghĩa SO ............................................................................................... 36
2.3.2 Giới thiệu ISO 9000 và ISO 14000 ................................................................ 36
2.3.3 Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 ở Việt Nam .................................. 38
24 Á T U

U N QUY

U N TRON QUẢN L MÔ TRƢỜN ....... 39

2.4.1 Tiêu chuẩn về tải lƣợng chất thải ................................................................... 39
2.4.2 Tiêu chuẩn vùng và lƣu vực ........................................................................... 40
2.4.3 Quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ........................................................ 41
2.4.4 Quy chuẩn chất lƣợng môi trƣờng không khí ................................................ 50
2.4.5 Tiêu chuẩn, Quy chuẩn tiếng ồn ..................................................................... 54
2.4.6 Tiêu chuẩn về chất thải rắn............................................................................. 55
2.4.7 Tiêu chuẩn về chất thải nguy hại .................................................................... 56
2 5 TRUYỀN T ƠN ................................................................................................ 59
2.5.1 Tính cấp thiết của cơng tác truyền thông ....................................................... 59
2.5.2 Những vấn đề cơ bản trong công tác truyền thông ........................................ 59
2.5.3 Truyền thông môi trƣờng ............................................................................... 61
2.6 ÔN TÁ T N TR K ỂM TR K N T ƢỞN V XỬ LÝ VI
PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, T CÁO VÀ BỒ T ƢỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI
TRƢỜNG.............................................................................................................................. 66
2.6.1 Khái niệm, nhiệm vụ và nội dung thanh tra, kiểm tra BVMT ....................... 66

2.6.2 Phạm vị đối tƣợng, hình thức phƣơng pháp và trình tự thanh tra, kiểm tra
BVMT ............................................................................................................................... 68
2.6.3 Tranh chấp, khiếu nại và tố cáo mơi trƣờng ................................................... 72
2.6.4 Xử phạt vi phạm hành chính về BVMT ......................................................... 73
2 6 5 ông tác khen thƣởng .................................................................................... 77
hƣơng 3 Á

ÔN

3 1 K Á LƢ
32P

N LOẠ

K N TẾ TRON QUẢN L MÔ TRƢỜNG ......................... 82
VỀ ÔN
ÔN

K N TẾ V K N TẾ MÔ TRƢỜN ............. 82
K N TẾ TRON QLMT ........................................... 82

ii


i gi g Q

33 Á

T i g


ÔN

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

K N TẾ Ơ ẢN ................................................................... 83

3.3.1 Thuế tài ngun .............................................................................................. 83
3.3.2 Thuế/phí mơi trƣờng....................................................................................... 84
3.3.3 Lệ phí mơi trƣờng ........................................................................................... 85
3.3.4 Giấy phép và thị trƣờng giấy phép môi trƣờng (côta ô nhiễm) ...................... 86
3.3.5 Các hệ thống ký quỹ và hồn trả .................................................................... 87
3.3.6 Trợ cấp mơi trƣờng......................................................................................... 87
3.3.7 Nhãn sinh thái ................................................................................................. 88
3.3.8 Quỹ môi trƣờng .............................................................................................. 89
34 Á T U
hƣơng 4 Á


ÔN

U N LỰ

N ÔN

K N TẾ .................................... 90

KỸ THU T TRONG QUẢN L MÔ TRƢỜNG ..................... 93

4.1 CÔNG C KỸ THU T TRONG QUẢN L MÔ TRƢỜNG ........................... 93
4 2 ĐÁN

Á TÁ ĐỘN MÔ TRƢỜNG ........................................................... 93

4.2.1 Nhiệm vụ ........................................................................................................ 94
4.2.2 Quá trình lập và thẩm định báo cáo ĐTM ...................................................... 95
4.2.3 Thực hiện, kiểm sốt và quản lý mơi trƣờng.................................................. 98
4.3 QUY HOẠ

MƠ TRƢỜNG ............................................................................ 98

4.3.1 Khái niệm ....................................................................................................... 98
4.3.2 Các loại quy hoạch mơi trƣờng .................................................................... 102
4.3.3 Quy trình quy hoạch mơi trƣờng .................................................................. 103
4.3.4 Thực hiện Quy hoạch BVMT ....................................................................... 103
4.3.5 Luật Quy hoạch và Quy hoạch BVMT ........................................................ 116
4.4 HỆ TH N T ÔN T N MÔ TRƢỜNG ....................................................... 117
4.4.1 Khái niệm ..................................................................................................... 117

4.4.2 Chỉ thị chất lƣợng môi trƣờng ...................................................................... 117
4.4.3 Quan trắc và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng ............................................. 126
4.4.4 Mạng lƣới thông tin môi trƣờng ................................................................... 131
4 5 ĐÁN

Á RỦ RO MÔ TRƢỜNG ................................................................ 131

4.5.1 Các khái niệm ............................................................................................... 131
4.5.2 Quy trình và cấp độ đánh giá........................................................................ 132
iii


4.5 3 Đánh giá rủi ro sức khỏe, rủi ro sinh thái và rủi ro công nghiệp .................. 135
4 6 ĐÁN

Á

U TR N S NG ....................................................................... 139

4.6.1 Khái niệm ..................................................................................................... 139
4 6 2 Quy trình đánh giá chu trình sống ................................................................ 140
463

nghĩa của đánh giá chu trình sống ............................................................ 143

hƣơng 5 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .......................................................... 146
5.1 QUẢN LÝ VÀ SỬ D NG H P LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .............. 146
5.1.1 Sự cần thiết ................................................................................................... 146
5.1.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ................................................................ 146
5.1.3 Bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên ....................... 146

5.2 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SINH H C VÀ HỆ SINH THÁI ............................ 147
5.2.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 147
5 2 2 Tài nguyên động thực vật ............................................................................. 150
5.2.3 Tài nguyên rừng ........................................................................................... 152
5 2 4 Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên...................................................... 161
5.3 QUẢN L T

N UY N NƢỚC ..................................................................... 161

5 3 1 Tài nguyên nƣớc ........................................................................................... 161
5.3.2 Chất lƣợng nƣớc ........................................................................................... 164
5.3.3 Ô nhiễm nguồn nƣớc .................................................................................... 166
5.3.4 Quản lý tài nguyên nƣớc .............................................................................. 168
5.3.5 Bảo vệ môi trƣờng nƣớc ............................................................................... 169
5.4 QUẢN L T

N UY N ĐẤT ........................................................................ 169

5.4.1 Giới thiệu chung ........................................................................................... 169
5.4.2 Quản lý tài nguyên đất.................................................................................. 177
5.5 QUẢN LÝ CHẤT LƢ N MƠ TRƢỜNG KHƠNG KHÍ .............................. 179
5.5.1 Tổng quan mơi trƣờng khơng khí ................................................................. 179
5.5.2 Biến đổi và ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí ................................................. 179
5.5.3 Quan trắc và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí ............................ 182
5.5.4 Quản lý mơi trƣờng khơng khí ..................................................................... 184

iv


i gi g Q


T i g

hƣơng 6 QUẢN L T
6.1 T

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

N UY N NĂN LƢ NG VÀ KHOÁNG SẢN ...................... 192

N UY N NĂN LƢ NG ......................................................................... 192

6.1.1 Khái quát ...................................................................................................... 192
6.1.2 Các dạng năng lƣợng .................................................................................... 192
6.1.3 Sự sử dụng năng lƣợng hiện tại và tƣơng lai ................................................ 195
6.2 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ......................................................................... 196

6 2 1 Định nghĩa và các đặc tính của các nguồn tài nguyên khoáng sản .............. 196
6.2.2 Phân loại và sự hình thành các mỏ khống sản ............................................ 199
623

ác phƣơng pháp khai thác khoáng sản ...................................................... 201

6.2.4 Khai thác khống sản và các vấn đề mơi trƣờng .......................................... 201
63T

N UY N NĂN LƢ NG VÀ KHOÁNG SẢN TẠI VIỆT NAM........... 203

6.3.1 Tiềm năng ..................................................................................................... 203
6.3.2 Hiện trạng sử dụng và tƣơng lai ................................................................... 204
6.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ...................................................... 205
6.4.1 Quản lý tài nguyên năng lƣợng .................................................................... 205
6.4.2 Quản lý tài nguyên khoáng sản .................................................................... 210
T

L ỆU T

M K ẢO ...................................................................................................... 215

PH L C ............................................................................................................................... 217

v




BVMT:

ĐK :

ẾT TẮT

Bảo vệ mơi trƣờng
Biến đổi khí hậu

BXMT:

Bức xạ mặt trời

BTNMT:

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CQK:

Chiến lƣợc, Quy hoạch, Kế hoạch phát triển

CTNH:

Chất thải nguy hại

Đ S :

Đa dạng sinh học

ĐM :

Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc


ĐTM:

Đánh giá tác động môi trƣờng

ERA

Đánh giá rủi ro môi trƣờng (Environmental Risk Assessment)

ISO:

Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế

KTXH

Kinh tế-xã hội

MT:

Môi trƣờng

TNMT

Tài nguyên mơi trƣờng

TNN

Tài ngun nƣớc

ƠNMTK:


Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí

PTBV:

Phát triển bền vững

QCVN:

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

vi


i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

QHMT

Quy hoạch môi trƣờng

QLMT:


Quản lý môi trƣờng

SP:

Sản phẩm

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TNXH

Tài nguyên xã hội

VPHC:

Vi phạm hành chính

g- T

g

ih

Th


L i

vii



Hình 1-1. Mối quan hệ giữa con ngƣời tài nguyên thiên nhiên và mơi trƣờng ................ 6
Hình 1-2. Mơ hình phát triển bền vững ............................................................................. 8
Hình 1-3. Mục tiêu phát triển bền vững ............................................................................ 9
Hình 1-4. Khái niệm về quản lý mơi trƣờng ................................................................... 13
Hình 1-5. Ngun tắc quản lý mơi trƣờng ...................................................................... 17
Hình 2-1. Chính sách quản lý tổng thể ............................................................................ 30
Hình 2-2. Q trình xây dựng chính sách tài ngun và mơi trƣờng .............................. 30
Hình 2-3 Vịng đời của chính sách ................................................................................. 31
Hình 2-4. Các yếu tố cơ bản trong chiến lƣợc mơi trƣờng .............................................. 33
Hình 2-5. Trình tự thực hiện từ hính sách đến Dự án ................................................... 35
Hình 2-6. Hệ thống quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng ở Việt Nam .................................. 35
Hình 2-7

ác phƣơng thức của hoạt động bảo vệ mơi trƣờng ....................................... 36

Hình 2-8. Mơ hình truyền thơng đơn giản ....................................................................... 60
Hình 2-9 Phƣơng thức một chiều ................................................................................... 63
Hình 2-1

Phƣơng thức hai chiều................................................................................... 63

Hình 2-11 Phƣơng thức ba chiều .................................................................................... 64
Hình 2-12


ác bƣớc để thực hiện chiến dịch truyền thơng hữu hiệu ............................. 66

Hình 3-1. Nhãn sinh thái ................................................................................................. 88
Hình 4-1. Chu trình dự án và trình tự thực hiện ĐTM .................................................... 96
Hình 4-2. Mối quan hệ giữa quy trình xây dựng Chiến lƣợc, Quy hoạch, Kế hoạch phát
triển ( QK) và quy trình đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc (ĐM ) ........................................ 106
Hình 4-3 Sơ đồ mạng lƣới quan trắc và phân tích mơi trƣờng Quốc gia ..................... 128
Hình 4-4. Khái quát quy trình và cấp bậc đánh giá rủi ro môi trƣờng .......................... 133
ình 4-5 Mơ hình m u đánh giá rủi ro mơi trƣờng ...................................................... 133
Hình 4-6

ác bƣớc trong đánh giá rủi ro đƣợc sử dụng ở Mỹ ..................................... 134

ình 4-7

ác biên hệ thống .......................................................................................... 140
viii


i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T


g

ih

Th

L i

Hình 4-8. Kiểm kê chu trình sống ................................................................................. 141
Hình 5-1 Ngun nhân chính hình thành đa dạng sinh học ở Việt Nam...................... 147
Hình 5-2. Luật đa dạng sinh học 2008 .......................................................................... 148
Hình 5-3. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ,
Thành phố Hồ hí Minh và Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Nam Định ..................................... 160
Hình 5-4 Quá trình tuần hồn nƣớc trong tự nhiên ...................................................... 162
Hình 5-5. Chu trình thuỷ văn tồn cầu hàng năm ......................................................... 163
ình 5-6 Nguồn và thành phần nƣớc thải sinh hoạt ..................................................... 167
Hình 5-7. Một trắc diện đất tiêu biểu ............................................................................ 171
Hình 6-1

ác phƣơng pháp khai thác khống sản ........................................................ 201

Hình 6-2. Mức tiêu thụ xăng dầu bình quân đầu ngƣời ................................................ 206
Hình 6-3. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lƣợng.................................................... 209
Hình 6-4. Tiềm năng sử dụng năng lƣợng sạch và tái tạo tại Việt Nam ....................... 210
Hình 6-5

ác phƣơng hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản .......................... 213

ix







Bảng 2-1. Sự phát thành một chiến lƣợc môi trƣờng ...................................................... 33
Bảng 2-2. Giá trị giới hạn tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhà máy sản xuất
bột giấy với cơng nghệ sulfat có tẩy ......................................................................................... 39
Bảng 2-3. Giá trị giới hạn tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhà máy sản xuất
bột giấy với công nghệ bột CTMP ............................................................................................ 40
Bảng 2-4. Giá trị giới hạn tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhà máy sản xuất
giấy từ giấy loại ........................................................................................................................ 40
Bảng 2-5. Giá trị giới hạn tải lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải nhà máy sản xuất
từ bột giấy ................................................................................................................................. 40
Bảng 2-6. Mối liên hệ giữa lƣu lƣợng nguồn thải và hệ số Kp ....................................... 41
Bảng 2-7. Hệ số vùng, khu vực Kv .................................................................................. 43
Bảng 2-8. Giới hạn nồng độ cho phép một số thông số ô nhiễm
(Bảng 1, QCVN 40:2011/BTNMT) .......................................................................................... 44
Bảng 2-9. Hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nƣớc thải ........ 45
Bảng 2-10. Hệ số Kq ứng vớidung tích của nguồn tiếp nhận nƣớc thải ......................... 45
Bảng 2-11. Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf...................................................................... 46
Bảng 2-12. Giá trị giới hạn của một số thông số chất lƣợng nƣớc dƣới đất
(QCVN 09-MT:2015/BTNMT) ................................................................................................ 47
Bảng 2-13. Giá trị giới hạn của một số thông số chất lƣợng nƣớc biển ven bờ
(QCVN 10-MT: 2015/BTNMT) ............................................................................................... 48
Bảng 2-14. Giá trị giới hạn của các thông số chất lƣợng nƣớc biển vùng biển gần bờ
(Bảng 2, QCVN 10-MT: 2015/BTNMT) ................................................................................. 49
Bảng 2-15. Giá trị giới hạn của một số thông số chất lƣợng nƣớc biển vùng biển xa bờ
(Bảng 3, QCVN 10-MT: 2015/BTNMT) ................................................................................. 50

Bảng 2-16. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong khơng khí xung quanh
(Bảng 1, QCVN 05: 2013/BTNMT) ......................................................................................... 51
ảng 2-17. Phân biệt sự khác nhau giữa thanh tra thƣờng xuyên
với thanh tra theo kế hoạch ....................................................................................................... 69
ảng 2-18 Sự khác nhau giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra ..................................... 71
x


i gi g Q

Bảng 4-1

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i


ác tác động của một số nguồn gây ô nhiễm ............................................... 118

Bảng 4-2. Các thông số chỉ thị để đánh giá ô nhiễm nƣớc ............................................ 120
Bảng 4-3. Lựa chọn các thông số chỉ thị để quan trắc chất lƣợng nƣớc tự nhiên
(không đặc trƣng cho ô nhiễm công nghiệp) .......................................................................... 121
Bảng 4-4. Các thông số chỉ thị cho các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ............. 122
Bảng 4-5 Mục tiêu quan trắc và các thông số chỉ thị cần sử dụng ............................... 125
Bảng 4-6 Sự khác nhau giữa ĐTM và đánh giá rủi ro môi trƣờng ( R ) ................... 132
ảng 4-7

ảng phân tích kiểm kê chu trình sản phẩm ................................................ 141

ảng 4-8. Lập bảng đánh giá tác động .......................................................................... 142
Bảng 5-1. Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ ...................................................... 156
Bảng 5-2. Diện tích các loại rừng và đất rừng Việt Nam (năm 1995 2
ảng 5-3

6 2 16) ...... 156

ình thành chất lƣợng nƣớc tự nhiên ........................................................... 164

ảng 5-4 Thành phần ion trong nƣớc biển sông hồ ................................................... 166
Bảng 5-5. Nguồn phát sinh và tác động của các chất ơ nhiễm khơng khí chủ yếu ....... 181
ảng 5-6 Thông số chỉ thị đề xuất cho các loại dự án ................................................. 183
Bảng 6-1. Giá nhiên liệu hóa thạch nhập vào thị trƣờng Tây Âu.................................. 194
Bảng 6-2. Nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng của thế giới từ 19

đến 2020 ........................ 196

Bảng 6-3. Mức độ tác động đến môi trƣờng của 2 phƣơng pháp khai thác .................. 203

Bảng 6-4. Kết quả đạt đƣợc sau 1 năm thực hiện Chiến lƣợc ..................................... 206

xi



i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

Chƣơng 1 CÁC KHÁI NIỆ
Ơ ẢN VỀ Ô TRƢỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1 C




Ơ Ả

1.1.1 Khái niệm về tài nguyên
Tài nguyên (resources): hiể he ghĩ h g hất, là tất c các d ng vật chất, tri thức,
h g i đ
g i sử dụ g để t o ra c a c i vật chất hay t o ra giá trị sử dụng mới.
Nó là đối tƣợng sản xuất của con ngƣời. Xã hội lồi ngƣời càng phát triển thì số loại hình tài
nguyên và số lƣợng mỗi loại tài nguyên đƣợc con ngƣời sử dụng và khai thác ngày càng gia
tăng. Tài nguyên có thể chia làm 2 loại lớn: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội.
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là những dạng vật chất tồn tại sẵn có (hoặc đang hình
thành) trong tự nhiên đƣợc coi là có giá trị ở dạng chƣa bị biến đổi. Giá trị của nguồn tài
nguyên thiên nhiên nằm ở trữ lƣợng sẵn có trong tự nhiên và cầu đối với nguồn tài nguyên đó.
Tài nguyên thiên nhiên có thể đƣợc phân loại theo các cách khác nhau. Ví dụ, theo bản chất tự
nhiên có thể phân thành: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên
rừng, tài nguyên biển,v.v. Phổ biến nhất là dựa theo khả năng tái tạo của chúng trong thiên
nhiên mà phân thành hai loại là t i g
ái
và t i g
kh g ái
.
Tài nguyên tái
là những tài nguyên dựa vào nguồn năng lƣợng đƣợc cung cấp hầu
nhƣ liên tục từ vũ trụ nhƣ năng lƣợng mặt trời và theo các chu trình của thiên nhiên chúng có
thể tự duy trì và tái tạo cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng thí dụ nhƣ tài nguyên nƣớc tài
nguyên sinh học v.v.. Nƣớc trên đại dƣơng bị bốc hơi do bức xạ của mặt trời hơi nƣớc sau đó
lại theo các hồn lƣu chuyển vào trong đất liền và tạo thành mƣa rơi xuống bổ sung nƣớc
hàng năm cho lƣu vực sông vào các tháng mùa mƣa Lƣợng nƣớc này qua quá trình chảy tràn

trên mặt đất hoặc trong các tầng đất sát mặt hoặc dƣới sâu sẽ xuống các sông hồ các tầng
chứa nƣớc ngầm Một phần của lƣợng nƣớc này có thể qua sự sử dụng của con ngƣời nhƣng
cuối cùng chúng cũng quay trở lại đại dƣơng Rõ ràng nhờ có chu trình thủy văn nhƣ trên mà
nƣớc trên các lƣu vực sơng có thể tái tạo hàng năm cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nên
nƣớc có thể coi là một tài nguyên tái tạo. Tài nguyên sinh học thí dụ nhƣ các lồi thực vật nhờ
sử dụng các chất dinh dƣỡng và nƣớc do rễ cây hút từ đất lên và quá trình quang hợp của lá có
sử dụng năng lƣợng bức xạ của mặt trời đã tạo ra sinh khối thực vật khiến cho cây lớn lên ra
hoa kết trái Qua các mùa trong năm các lá già rụng xuống thì các lá non lại sinh ra lớp các
cây già cỗi chết đi lại có lớp các cây non mọc lên thay thế v.v. Vì thế các tài nguyên sinh học
cũng có thể coi là các tài nguyên có thể tái tạo. ác nguồn tài nguyên tái tạo mặc dù có khả
năng tái tạo để hồi phục theo một chu trình nào đó nhƣng khả năng này cũng chỉ trong một
giới hạn nhất định Nếu khai thác quá mức ngƣỡng cho phép của tài nguyên hay sử dụng tài
nguyên không hợp lý không chú ý bảo vệ tài nguyên thì khả năng tái tạo của tài nguyên sẽ bị

1


h

g 1 á khái iệm

b n về m i

g



iển bền vững

giảm sút ảnh hƣởng đến sử dụng của con ngƣời ũng vì thế cùng với việc khai thác sử dụng

các tài ngun có thể tái tạo ngồi việc phải tiết kiệm để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
tài nguyên còn phải đặc biệt quan tâm tới bảo vệ môi trƣờng (BVMT).
T i g
kh g ái
là tài nguyên đƣợc tồn tại một cách hữu hạn nó sẽ mất đi hoặc
bị biến đổi khơng cịn giữ đƣợc tính chất ban đầu qua quá trình sử dụng của con ngƣời Các
loại khoáng sản và nhiên liệu hoá thạch nhƣ than đá trong thiên nhiên khi bị sử dụng sẽ bị biến
đổi không thể trở lại nhƣ trạng thái ban đầu nữa những thông tin di truyền bị mai một sẽ biến
mất khơng cịn thấy trong tự nhiên đƣợc coi là những tài nguyên không tái tạo Thực ra về
mặt lý thuyết thì các tài ngun này cũng có khả năng đƣợc tái tạo một cách tự nhiên trong
khoảng thời gian dài hàng trăm triệu năm nhƣng theo yêu cầu của đời sống thực tế của con
ngƣời thì phải coi chúng là những tài nguyên không tái tạo.
Các nguồn tài nguyên không tái tạo do bị giới hạn về trữ lƣợng nếu khai thác, sử dụng ồ
ạt thì theo thời gian đến một thời điểm nào đó từng loại tài nguyên sẽ bị cạn kiệt và sẽ khơng
cịn đủ cho con ngƣời sử dụng nữa Rõ ràng rằng sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiết yếu
trong tƣơng lai là không thể tránh khỏi và đó sẽ là một nguy cơ đối với sự phát triển của nhân
loại nếu con ngƣời ngày nay khơng có giải pháp hợp lý để giải quyết Vì thế để bảo tồn tài
nguyên cho sử dụng lâu dài trong sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên nhất là đối với các
tài nguyên không tái tạo con ngƣời phải sử dụng sao cho hợp lý tiết kiệm và hiệu quả nhất
Việc sử dụng tài nguyên phải làm sao v n đáp ứng yêu cầu vật chất của con ngƣời nhƣng lại
kéo dài đƣợc tối đa thời gian d n đến thời điểm cạn kiệt của từng loại tài ngun
Mặt khác để đối phó với tình trạng cạn kiệt của từng loại tài nguyên không thể tránh
khỏi trong tƣơng lai trong mỗi thời đại con ngƣời phải quan tâm tới việc đầu tƣ nghiên cứu
phát triển khoa học kỹ thuật phát triển các phƣơng pháp thăm dò để tìm những nguồn tài
nguyên tìm những nơi cung cấp mới không loại trừ cả ở những hành tinh khác trong hệ mặt
trời và xa hơn hoặc nghiên cứu để sử dụng các nguồn năng lƣợng mới tìm các loại vật liệu
mới có thể thay thế các vật liệu sắp bị cạn kiệt Thí dụ nhƣ phải tập trung nghiên cứu và phát
triển cơng nghệ để có thể sử dụng rộng rãi nguồn năng lƣợng mặt trời năng lƣợng địa nhiệt
trong tƣơng lai khi mà nguồn than đá dầu mỏ v.v. đã cạn kiệt.
Tài nguyên xã hội (TNXH) là một dạng tài nguyên đặc biệt của trái đất, thể hiện bởi sức

lao động chân tay và trí óc, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập quán, tín ngƣỡng của các
cộng đồng ngƣời. Sự phát triển của cuộc sống nhân loại trên trái đất phụ thuộc rất nhiều vào
nguồn nhân lực và năng lực sáng tạo của con ngƣời Vì thế con ngƣời là một vốn quý của mỗi
quốc gia và luôn đƣợc coi là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cần phải biết khai thác
sử dụng và phát huy cho sự phát triển của nhân loại.
1.1.2

hái niệm về môi trƣờng

Môi trƣờng của một sự vật nào đó theo nghĩa chung nhất, là tổng hợp tất cả các thành
phần của thế giới vật chất bao quanh tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sự tồn tại và phát
2


i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih


Th

L i

triển của sự vật đó ất cứ một vật thể hay một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một
mơi trƣờng nhất định và nó ln ln chịu tác động của các yếu tố mơi trƣờng đó.
Theo Luật BVMT 2014 thì “M i
ng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân
t
ó á độ g đối với sự tồn t i và phát triển c
g i và sinh vật”. Khái niệm này coi
môi trƣờng gồm các vật chất tự nhiên nhƣ đất nƣớc, không khí.v.v. và một số dạng vật chất
nhân tạo nhƣ các cơng trình xây dựng, khu dân cƣ, khu sản xuất, khu di tích lịch sử, v.v. Do
vậy, có thể coi đây là khái niệm mơi trƣờng theo nghĩa hẹp vì thiếu nhiều yếu tố xã hội nhân
văn và hoạt động kinh tế.
Bách khoa tồn thƣ về mơi trƣờng (1994) đƣa ra một định nghĩa đầy đủ và ngắn gọn hơn
về môi trƣờng: “Môi tr ng là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và
các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đ i sống và ho t động c a
con ng i trong th i gian bất kỳ” Theo định nghĩa này thì mơi trƣờng nói chung đƣợc cấu
thành bởi 3 yếu tố cơ bản:
- Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm: Đất, nƣớc, khơng khí, động thực vật, các hệ sinh
thái, các trƣờng vật lý (nhiệt, điện từ, phóng xạ).
- Các thành tố xã hội nhân văn gồm: Dân số, động lực dân cƣ (tiêu dùng, xả thải), nghèo
đói, giới tính, dân tộc, phong tục tập qn, văn hóa, lối sống, luật chính sách, hƣơng ƣớc, lệ
làng, tổ chức cộng đồng xã hội, v.v.
- Các điều kiện tác động (chủ yếu là hoạt động phát triển kinh tế) bao gồm: các chƣơng
trình, dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh, v.v. các hoạt động kinh tế (nông
nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, ngƣ nghiệp, du lịch, xây dựng và đơ thị hóa), cơng nghệ kỹ
thuật quản lý.
Ba nhóm yếu tố trên tạo thành ba phân hệ của hệ thống môi trƣờng, bảo đảm cho cuộc

sống và sự phát triển của con ngƣời.
Tùy theo mục đích nghiên cứu và sử dụng, có nhiều cách phân loại mơi trƣờng khác
nhau. Có thể phân loại mơi trƣờng theo các đặc trƣng sau:
* Theo chức năng môi trƣờng đƣợc phân thành:
- Môi tr ng tự nhiên (Natural Environment): bao gồm các yếu tố tự nhiên tồn tại khách
quan ngồi ý muốn của con ngƣời nhƣng ít nhiều cũng chịu tác động của con ngƣời nhƣ khơng
khí, đất đai, nguồn nƣớc, sinh vật, v.v.
- Môi tr ng xã hội (Social Environment): là tổng thể các quan hệ giữa ngƣời và ngƣời
nhƣ: luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ƣớc định, hƣơng ƣớc, v.v. ở các cấp khác nhau.

3


h

g 1 á khái iệm

b n về m i

g



iển bền vững

- Môi tr ng nhân t o (Artifical Environment): là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do
con ngƣời tạo nên và chịu sự chi phối của con ngƣời, làm thành những tiện nghi cho cuộc sống
của con ngƣời.
* Theo sự sống, môi trƣờng đƣợc phân thành:
- Môi tr ng vật lý (Physical Environment): là các thành phần vô sinh của môi trƣờng tự

nhiên nhƣ thạch quyển, thủy quyển, khí quyển v.v.. Hay nói một cách khác, mơi trƣờng vật lý
là môi trƣờng không tồn tại sự sống của sinh vật.
- Môi tr ng sinh h c (Bio-Environment): là thành phần hữu sinh của mơi trƣờng, hay
nói cách khác là mơi trƣờng mà ở đó có diễn ra sự sống: các hệ sinh thái, các quần thể thực vật,
động vật, vi sinh vật và cả con ngƣời.
* Theo thành phần tự nhiên có: mơi trƣờng đất (Soil Environment), mơi trƣờng nƣớc
(Water Environment), mơi trƣờng khơng khí (Air Environment), môi trƣờng sinh thái
(Ecological Environment).
* Phân lo i he địa lý có: mơi trƣờng ven biển (Coastal Zone Environment), Mơi
trƣờng đồng bằng (Delta Environment), Môi trƣờng miền núi (Hill Environment).
* Theo khu vực dân cƣ sinh sống có: mơi trƣờng thành thị (Urban Environment), Môi
trƣờng nông thôn (Rural Environment).
Đối với sinh vật nói chung và con ngƣời nói riêng thì mơi trƣờng sống gồm có các chức
năng cơ bản sau:
- Môi tr

ng là không gian sinh sống cho con ng

i và thế giới sinh vật

- Môi tr ng là n i chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đ i sống và s n xuất
c a con ng i.
- Môi tr
s n xuất.

ng là n i chứa đựng các chất phế th i do con ng

- Gi m nhẹ các tác động có h i c a thiên nhiên tới con ng
- Môi tr


i t o ra trong cuộc sống và
i và sinh vật.

ng có chức năng l u trữ và cung cấp thông tin cho con ng

i.

Liên quan đến khái niệm mơi trƣờng, có một số khái niệm khác cũng cần đƣợc nắm
vững đó là:
+ Chấ
gm i
ng: Chất lƣợng mơi trƣờng chính là chất lƣợng của các điều kiện
tự nhiên, xã hội bao quanh con ngƣời và có ảnh hƣởng đến sức khỏe, hoạt động của từng con
ngƣời và cộng đồng.
+ Tiêu chuẩ m i
ng: Là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng môi trƣờng
xung quanh hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và
4


i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i


g- T

g

ih

Th

L i

quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức công bố dƣới dạng văn bản tự nguyện áp
dụng để bảo vệ môi trƣờng (Luật BVMT 2014).
+ Quy chuẩn kỹ thuậ m i
ng: Là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng môi
trƣờng xung quanh hàm lƣợng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành dƣới dạng văn bản bắt
buộc áp dụng để bảo vệ môi trƣờng (Luật BVMT 2014).
+ Ô nhiễm m i
ng: là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và
sinh vật (Luật BVMT 2014).
+S
h ái m i
ng là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành phần môi
trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đối với con ngƣời và sinh vật (Luật BVMT 2014).
1.2 M






Ô TRƢỜ

T TR Ể

1.2.1 Khái niệm phát triển
Phát triển kinh tế-xã hội nói chung thƣờng đƣợc gọi tắt là phát triển. Có thể nói, phát
triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con ng i bằng ho t
động t o ra c a c i vật chất, c i tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất l ng văn hóa. Phát triển
là xu thế chung của từng cá nhân và cả lồi ngƣời trong q trình sống.
Phát triển là một tổ hợp phức tạp các hoạt động một số có mục tiêu xã hội một số có
mục tiêu kinh tế một số dựa trên cơ sở nguồn tài nguyên vật chất một số dựa vào nguồn tài
nguyên trí tuệ tất cả đều tạo khả năng cho con ngƣời đạt đƣợc tồn bộ tiềm năng của mình và
đƣợc hƣởng một cuộc sống tốt lành.
ác hoạt động phát triển nhằm đạt tới một mục tiêu nhất định ác mục tiêu đó thƣờng
đƣợc cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu về đời sống vật chất nhƣ lƣơng thực nhà ở năng lƣợng
vật liệu điều kiện sức khỏe v.v.. và về đời sống tinh thần nhƣ giáo dục hoạt động văn hóa
nghệ thuật bình đẳng xã hội tự do chính trị v.v. Mục tiêu của các hoạt động phát triển tuỳ
thuộc vào hồn cảnh kinh tế chính trị truyền thống lịch sử của mỗi nƣớc mỗi dân tộc Mỗi
nƣớc trên thế giới đều có những đƣờng lối chính sách mục tiêu và chiến lƣợc phát triển riêng
do đó đã đem lại những hiệu quả phát triển rất khác nhau và tạo ra sự phân hoá ngày càng lớn
về kinh tế- xã hội
Sản phẩm của sự phát triển là mọi ngƣời đƣợc mạnh khoẻ đƣợc ni dƣỡng tốt có quần
áo mặc có nhà ở đƣợc tham gia vào cơng việc sản xuất mà họ đƣợc đào tạo tốt và có thể
hƣởng thụ thời gian rảnh rỗi và giải trí mà tất cả mọi ngƣời có nhu cầu Nhƣ vậy phát triển
khơng chỉ bao hàm việc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên xây dựng cơ sở hạ tầng
mua và bán sản phẩm mà còn gồm cả những hoạt động khơng kém phần quan trọng nhƣ chăm
sóc sức khoẻ an ninh xã hội giáo dục bảo tồn thiên nhiên và hỗ trợ văn học nghệ thuật

5



h

g 1 á khái iệm

b n về m i

g



iển bền vững

1.2.2 Mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển
Giữa phát triển và mơi trƣờng ln có mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Mối quan hệ này
có thể phát biểu nhƣ sau: “Phát triể
m i
ng ln có mối quan hệ rất chặt chẽ, trong
đó m i
ng là tổng h
á điều kiện sống c
g i, đị b
đối
ng c a phát
triển. Cịn phát triển là q trình c i t , điều chỉ h á điều kiện c m i
ng cho thuận
l i trong sử dụng tài nguyên m i
ng”
Các hoạt động phát triển ln ln có hai mặt là mặt lợi và mặt hại. Hoạt động phát triển

một mặt mang lại hiệu quả kinh tế đối với con ngƣời nhƣng mặt khác nó cũng gây ra những
ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng nhƣ là tới sự cân bằng và ổn định của hệ sinh thái, hoặc gây nên
các ô nhiễm môi trƣờng, v.v...
Phát triển truyền thống và các tồn t i
Hiện nay dƣới sức ép của sự gia tăng dân số và sự phát triển của kỹ thuật con ngƣời ở
nhiều nơi trên trái đất đã và đang khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi, tiêu tốn
nó một cách nhanh chóng và lãng phí cho cuộc sống mà khơng tính tốn đến sự bù đắp lại hay
sự vƣợt quá khả năng tái tạo của tự nhiên. Phát triển theo hình thức này đã có từ lâu đời gọi
chung là “phát triển truyền thống” trong đó, con ngƣời chỉ quan tâm đến khía cạnh kinh tế của
việc sử dụng tài nguyên mà không quan tâm đến các yếu tố xã hội và sinh thái hay các hậu quả
môi trƣờng của việc sử dụng tài nguyên.
Trong các thế kỷ trƣớc đây khi dân số cịn ít và trình độ của nền kinh tế còn thấp nên
phát triển truyền thống chƣa bộc lộ những hậu quả xấu tới môi trƣờng chƣa nảy sinh các mâu
thu n gay gắt giữa môi trƣờng và phát triển. Tuy nhiên, với dân số ngày càng tăng trình độ
nền kinh tế cũng nhƣ tốc đơ khai thác sử dụng tài nguyên ngày càng tăng cao nên kể từ nửa
cuối thế kỷ 2 đến nay, mâu thu n giữa môi trƣờng và phát triển đã nảy sinh và ngày càng
ngay gắt tại nhiều nơi nhất là tại các nƣớc cơng nghiệp phát triển.

Hình 1-1. Mối quan hệ giữa con ngƣời, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng
Tại Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trƣờng sống của con ngƣời họp năm 1972 ở
Thuỵ Sĩ đã đi đến kết luận rằng nguyên nhân của nhiều vấn đề quan trọng về môi trƣờng
6


i gi g Q

T i g

M i


g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

khơng phải là do phát triển mà chính là do hậu quả của sự kém phát triển. Những đe doạ do sự
phát triển hiện nay của thế giới đối với môi trƣờng chủ yếu là:
- Sự suy giảm về độ lớn và chất lƣợng của một số tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa cơ
bản đối với đời sống con ngƣời nhƣ đất nƣớc, rừng, thủy sản, khoáng sản và các dạng tài
nguyên năng lƣợng. Sự suy thoái này trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 có khả năng d n tới tình
trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lƣơng thực cho nhân loại.
- Ơ nhiễm mơi trƣờng sống của con ngƣời với tốc độ nhanh và phạm vi rộng hơn trƣớc.
Khơng khí nƣớc đất tại các đơ thị và các khu công nghiệp, và ngay cả ở nông thôn và vùng
sản xuất nông nghiệp, vùng ven biển và đại dƣơng ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng xấu đến
sức khoẻ đời sống của con ngƣời cũng nhƣ sự sinh tồn và phát triển của các sinh vật khác
sống trên trái đất.
- Biến đổi khí hậu ( ĐK ) vì trái đất đang bị nóng lên do hiện tƣợng khí nhà kính gia tăng
làm cho mực nƣớc biển dâng lên. Các khí CFC do q trình sử dụng trong cơng nghiệp và đời
sống cũng đang tạo một lỗ thủng tầng ô zôn ngày càng mở rộng, nhất là tại vùng nam cực đang đe
doạ con ngƣời trƣớc tác động của các tia vũ trụ mà tầng này nhƣ một lá chắn làm nhiệm vụ bảo vệ.
- Các vấn đề xã hội cấp bách nhƣ là nạn nghèo đói đang lan tràn tại các nƣớc chậm phát

triển; nạn thất nghiệp nhƣ bóng ma ám ảnh cuộc sống của nhân dân nhiều nƣớc, kể cả những
nƣớc phát triển nhất; sự cách biệt về thu nhập và mức sống giữa các quốc gia cũng nhƣ giữa
các nhóm ngƣời khác nhau trong cùng một nƣớc đang ngày càng mở rộng; chiến tranh ở nhiều
quy mơ, nhiều hình thức đang cƣớp đi hàng ngày sinh mạng của hàng vạn ngƣời, tàn phá huỷ
diệt hàng ngàn đô thị, làng mạc và những tài nguyên thiên nhiên, tài sản văn hố vơ giá của
nhân loại.
ác đe dọa trên cho thấy do sự phát triển không đƣợc kiểm sốt mà mơi trƣờng trên trái
đất đang bị phá hoại một cách nghiêm trọng, chất lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời đã
giảm sút đến mức báo động ở nhiều nơi nhiều nguồn tài nguyên đang có nguy cơ cạn kiệt mà
trƣớc đây tƣởng nhƣ các tài ngun đó khơng bao giờ cạn Điều này là một mối đe doạ và
nhìn về tƣơng lai thì mối đe doạ này cịn có thể nhân lên nếu khơng có giải pháp xử lý đúng
đắn. Cách giải quyết là phải xem xét và thay đổi lại cách thức phát triển để kiểm soát và hạn
chế đƣợc mối mâu thu n giữa phát triển và môi trƣờng, giữ cho phát triển cân bằng với mơi
trƣờng Đó là xuất phát điểm của việc ra đời khái niệm phát triển bền vững thay cho phát triển
truyền thống trƣớc đây.
1.3

T TR Ể





1.3.1 Khái niệm Phát triển bền vững
Nhƣ đã phân tích ở trên, có thể nói rằng mọi vấn đề về môi trƣờng đều bắt nguồn từ phát
triển. Nhƣng con ngƣời cũng nhƣ tất cả mọi sinh vật khác khơng thể đình chỉ tiến hố và
ngừng sự phát triển của mình. Con đƣờng để giải quyết mâu thu n giữa môi trƣờng và phát
triển là phải chấp nhận phát triển, nhƣng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu
7



h

g 1 á khái iệm

b n về m i

g



iển bền vững

cực tới mơi trƣờng. Do đó, năm 1987 Uỷ ban Môi trƣờng và Phát triển của Liên Hợp Quốc đã
đƣa ra khái niệm phát triển bền vững (PTBV).
"Phát triển bền vững là sự phát triển lâu dài phù h p với yêu cầu c a thế hệ hôm nay
mà không gây ra những kh ă g g h i đến các thế hệ mai sau trong việc thỏa mãn nhu
cầu riêng và trong việc lựa ch
g ỡng sống c a h ".
Khái niệm này đƣợc đƣa ra khi mà mâu thu n giữa môi trƣờng và phát triển đã trở thành
sâu sắc ở nhiều nƣớc trên thế giới do con ngƣời đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà khơng
quan tâm đúng mức tới BVMT Điều đó khiến cho nhiều tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng
quá mức đang tiến tới nguy cơ bị cạn kiệt ô nhiễm môi trƣờng gia tăng đe doạ sự phát triển
lâu bền của nhân loại.
PT V theo ội đồng thế giới về Môi trƣờng và Phát triển (W
“Tƣơng lai của chúng ta” là “sự há iể hằm đá ứ g h ầ
kh g m ổ h i đế kh ă g đá ứ g h ầ
á hế hệ

) đƣợc nêu trong cuốn

hế hệ g
m
g i”

Từ các định nghĩa và khái niệm nêu trên có thể thấy rõ là PT V địi hỏi các tài nguyên
phải đƣợc sử dụng một cách hợp lý hiệu quả với những phƣơng thức khôn khéo thông minh
để tài ngun khơng bị suy thối và có thể sử dụng lâu dài PT V đòi hỏi
g khi iế h h
á h
độ g há iể g i iệ đ m b
á mụ i ki h ế, ò h i đ m b
á mụ
i
há iể xã hội
b
á hâ ố si h hái
m i
g. Nói cách khác, trong
phát triển phải thực sự coi trọng yêu cầu BVMT.
Phát triển truyền thống trƣớc đây chỉ chú ý tới hiệu quả kinh tế của khai thác và sử dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên còn PT V nhƣ định nghĩa của nó có mục tiêu rộng hơn đòi
hỏi các hoạt động phát triển phải xem xé mộ á h ổ g h
b khí
h ki h ế, xã hội
sinh thái trong quá trình khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh
tế- xã hội (KTXH) (xem Hình 1-2).

Hình 1-2. Mơ hình phát triển bền vững

8



i gi g Q

T i g

M i

g- Kh

M i

g- T

g

ih

Th

L i

1.3.2 Yêu cầu của phát triển bền vững
Có thể nói mọi vấn đề về môi trƣờng đều bắt nguồn từ phát triển. Nhƣng con ngƣời cũng
nhƣ các sinh vật khác khơng thể đình chỉ tiến hố và ngừng phát triển của mình. Đó là quy luật
sống của tạo hố mà vạn vật đều phải tuân theo một cách tự giác hay không tự giác. Con
đƣờng để giải quyết mâu thu n giữa môi trƣờng và phát triển là phải chấp nhận phát triển,
nhƣng giữ sao cho phát triển không tác động một cách tiêu cực tới môi trƣờng. Phát triển
đƣơng nhiên sẽ biến đổi môi trƣờng, nhƣng làm sao cho môi trƣờng v n đầy đủ các chức năng
cơ bản của nó. Hay nói một cách khác, giữ cân bằng giữa hoạt động BVMT và phát triển

KTXH Nhƣ vậy, PTBV địi hỏi:
- Mơi tr ng bền vững: Khía cạnh mơi trƣờng trong PTBV địi hỏi chúng ta duy trì sự
cân bằng giữa bảo vệ môi trƣờng tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục
vụ lợi ích con ngƣời nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một
giới hạn nhất định cho phép môi trƣờng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con ngƣời và các
sinh vật sống trên trái đất.
- Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội của PTBV cần đƣợc chú trọng vào sự phát triển sự
công bằng và xã hội luôn cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con ngƣời và cố
gắng cho tất cả mọi ngƣời cơ hội phát triển tiềm năng bản thân và có điều kiện sống chấp nhận
đƣợc.
- Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng một vai trị khơng thể thiếu trong PTBV. Nó địi
hỏi sự phát triển của hệ thống kinh tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên
đƣợc tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các
hoạt động kinh tế đƣợc chia xẻ một cách bình đẳng. Khẳng định sự tồn tại cũng nhƣ phát triển
của bất cứ ngành kinh doanh, sản xuất nào cũng đƣợc dựa trên những nguyên tắc đạo lý cơ
bản. Yếu tố đƣợc chú trọng ở đây là tạo ra sự thịnh vƣợng chung cho tất cả mọi ngƣời, không
chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái
cũng nhƣ không xâm phạm những quyền cơ bản của con ngƣời.

Hình 1-3. Mục tiêu phát triển bền vững

9


h

g 1 á khái iệm

b n về m i


g



iển bền vững

1.3.3 Các nguyên tắc xây dựng xã hội bền vững
Kể từ Hội nghị Thƣợng đỉnh về Môi trƣờng và PTBV tại Rio Janeiro (Braxin) tháng 6
năm 1992, 172 Quốc gia đã đƣa ra ý kiến thống nhất về sự cần thiết phải xây dựng một xã hội
bền vững trên trái đất. Đây là xã hội kết hợp hài hoà giữa việc phát triển kinh tế và BVMT,
một xã hội có nền kinh tế và môi trƣờng bền vững. Để xây dựng một xã hội PTBV, Chƣơng
trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc đã đề ra 9 nguyên tắc.
a. B o vệ sức sống và tính đa d ng trên Trái ất
Phát triển phải dựa vào bảo vệ: nó phải bảo vệ cấu trúc, chức năng và tính đa dạng của
những hệ tự nhiên thế giới mà loài ngƣời chúng ta phải phụ thuộc vào chúng. Để đạt đƣợc
điều đó cần phải:
- Bảo vệ các hệ duy trì sự sống.
- Bảo vệ tính đa dạng sinh học.
- Bảo đảm cho việc sử dụng bền vững các tài nguyên tái tạo.
b. H n chế đến mức thấp nhất việc làm suy gi m tài nguyên tái t o và không tái t o
đ

c

Tài nguyên không tái tạo tồn tại với một trữ lƣợng giới hạn, nếu khai thác khơng tiết
kiệm, hiệu quả thì sự cạn kiệt, suy giảm tài nguyên là không tránh khỏi Đối với nguồn tài
nguyên tái tạo, mặc dù có khả năng tái tạo nhƣng khả năng này chỉ có giới hạn. Nếu con
ngƣời khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên này vƣợt quá khả năng tái tạo của chúng thì
cũng sẽ d n đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên trong tƣơng lai o vậy để đảm bảo nhu cầu
về tài nguyên cho các thế hệ tƣơng lai thì nhất thiết phải sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu

quả tất cả các nguồn tài nguyên không tái tạo và tái tạo.
c. Giữ vững trong kh năng chịu đựng đ

c c a Trái đất

Bản thân môi trƣờng của Trái đất có khả năng chịu đựng các tác động của con ngƣời ở
một mức độ nhất định nhƣ mơi trƣờng có thể đồng hóa một lƣợng chất thải do con ngƣời tạo
ra hoặc các hệ sinh thái có khả năng tự tái tạo lại cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng sau một
khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, sức chịu đựng của các hệ sinh thái của trái đất là rất có
hạn, mỗi khi bị tác động vào, các hệ sinh thái và sinh quyển khó có thể tránh khỏi những suy
thối nguy hiểm. Do vậy để đảm bảo PTBV, các hoạt động phát triển phải cố gắng duy trì khả
năng chịu đựng đƣợc của Trái đất.
d. Tôn tr ng và quan tâm đến cuộc sống c a cộng đồng
Nền đạo đức dựa vào sự tôn trọng và quan tâm l n nhau là nền tảng cho sự sống bền
vững. Sự phát triển không đƣợc làm tổn hại đến lợi ích của các nhóm khác hay các thế hệ mai
sau, đồng thời không đe dọa đến sự tồn tại của những loài khác. Bốn đối tƣợng cần thiết để
thực hiện nguyên tắc này:
10


×