Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

T3 ma trận định thức hạng ma trận ma trận nghịch đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.2 KB, 9 trang )

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

Tuần 3
Chương 2: Ma trận - Định thức - Hệ PTTT
Ma trận, Định thức, Hạng ma trận, Ma trận nghịch đảo
1

Định nghĩa

Một ma trận cỡ m × n là một bảng số hình chữ nhật gồm m hàng, n cột có dạng



A = aij

m×n

 a11 a12 a13 ... a1n 


a

a
a
...
a
11
12
23
1n




= .
..
..
.. 
 ..
.
.
. 




am1 am2 am3 ... amn

với các phần tử ma trận aij ∈ K (K là trường số thực R hoặc trường số phức C)
Khi m = 1, ma trận được gọi là ma trận hàng: a11 a12 a13 ... a1n


a
 11 


 a21 




Khi n = 1, ma trận được gọi là ma trận cột:  a31 





 ... 


am1
Khi aij = 0, ∀i, j, ma trận được gọi là ma trận khơng, kí hiệu O
Khi m = n, ma trận được gọi là ma trận vuông cấp n
Hai ma trận bằng nhau
Cho hai ma trận cùng kích thước A = aij

m×n

và B = bij

m×n

. Nếu aij = bij , ∀i, j thì A = B

Ma trận chuyển vị
Cho ma trận A = aij

m×n

. Ma trận chuyển vị của A là AT = aij

n×m


sao cho aij = aji

VD Ma trận A có ma trận chuyển vị là AT ở bên dưới



1 3 7

A=
4 6 3

,

1 4







AT = 3 6


7 3

Đường chéo chính của ma trận vng
Cho ma trận vuông cấp n. Các phần tử aii (i = 1, n) được gọi là các phần tử trên đường chéo
chính của ma trận
Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập

If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

1


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập





 a11

a
 21

a
 31
 .
 ..


an1

a12 a13 ... a1n 

a22 a23 ... a2n 



a32 a33 ... a3n 

..
..
.. 
.
.
. 


an2 an3 ... ann

Các dạng của ma trận
(1) A gọi là ma trận tam giác trên nếu aij = 0 (i > j), là ma trận tam giác dưới nếu aij = 0 (i < j)




a11 a12 a13

0 a
22 a23


0
0 a33

 .
..
..

 ..
.
.


0
0
0

... a1n 

... a2n 


... a3n 

.. 
. 


... ann

0
 a11 0

a
 21 a22 0

a
 31 a32 a33

 .
..
..
 ..
.
.


an1 an2 an3

Ma trận tam giác trên

...

0 

... 0 


... 0 

.. 
. 


... ann

Ma trận tam giác dưới

(2) A được gọi là ma trận chéo nếu aij = 0 (i = j)


0
a11 0

0 a
0
22


0
0 a33

 .
..
..
 ..
.
.


0
0
0


...

0 

... 0 



... 0 

.. 
. 


... ann

(3) A là ma trận đơn vị nếu nó là ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo chính bằng 1
Ký hiệu E (Hoặc I)
(4) A là ma trận đối xứng nếu A = AT , là ma trận phản đối xứng nếu A = −AT

2

Các phép toán với ma trận

2.1

Phép cộng

Cho hai ma trận cùng cỡ A = aij

m×n

và B = bij

m×n


A + B = aij + bij

. Khi đó

m×n

Tính chất
(1) (Giao hốn) A + B = B + A
Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

2


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

(2) (Kết hợp) A + (B + C) = (A + B) + C
(3) (Tồn tại phần tử trung hòa) A + O = O + A = A. Dễ thấy phần tử đối xứng của A là −A
(4) (A + B)T = AT + B T
Gọi Matm×n (R) là tập các ma trận kích thước m × n với các phần tử thực, khi đó Matm×n (R), +
lập thành một nhóm Abel
VD Xét hai ma trận cùng cỡ A và B


1 2 5

A=
4 9 0
Khi đó


2.2



,


5 4 2

B=
3 0 7



 

1+5 2+4 5+2
6 6 7
=

A+B =
4+3 9+0 0+7
7 9 7

Nhân một số với ma trận

Cho A = aij

m×n


trên trường K và một số k ∈ K. Khi đó
kA = kaij

VD

m×n



 

1 2 3
2 4 6
=

2. 
4 5 6
8 10 12

Ta có một số tính chất sau
(1) (Phân phối) k(A + B) = kA + kB

,

(k1 + k2 )A = k1 A + k2 A

(2) (Kết hợp) (k1 k2 )A = k1 (k2 A)
(3) 1.A = A , (−1)A = −A
(4) (kA)T = kAT

2.3

Nhân 2 ma trận

Cho hai ma trận A = aij

m×n

và B = bij

n×p

. Tích hai ma trận A và B là

AB = C = cij

m×p

Với

n

cij = ai1 b1j + ai2 b2j + ... + ain bnj =

aik bkj
k=1

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream


3


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

VD











2 1 2
2 0
1
7 1 1


 



 


0 1 3 1 −1 1  = 4 2 −2


 

6 2 1
3 −1 1
1 1 −1
Ta có một số tính chất sau
(1) (Kết hợp) (AB)C = A(BC) ,

k(AB) = (kA)B = A(kB)

(2) (Tồn tại phần tử trung hòa) EA = AE = A
(3) (Phân phối) A(B + C) = AB + AC
(4) (AB)T = B T AT
Lưu ý Phép nhân ma trận khơng có tính chất giao hốn

I

Định thức

Cho ma trận A = aij

n×n

vng cấp n. Gọi Mij là ma trận vng cấp n − 1 tạo bởi ma trận A

nhưng bỏ đi hàng i và cột j. Định thức của A (Ký hiệu là detA hoặc |A|) xác định bởi
n

n+1

|A| = ai1 |M11 | − ai2 |M12 | + ... + (−1)

(−1)i+j aij |M1j |

ain |M1n | =
j=1

Ta gọi Aij = (−1)i+j |Mij | là phần phụ đại số của aij
Ta có một số tính chất sau
(1) detA = detAT
(2) Nếu đổi chỗ 2 hàng (cột) của ma trận thì định thức đổi dấu
(3) Nếu ma trận A có 2 hàng (cột) bằng nhau thì định thức bằng 0
(4) Có thể tính định thức của ma trận bằng cách khai triển theo hàng bất kỳ
n

detA =

aij Aij (Cố định i)
j=1

Tương tự, ta cũng có thể tính định thức của ma trận bằng cách khai triển theo cột bất kỳ
n

detA =

aij Aij (Cố định j)
i=1


(6) Ma trận A xác định bằng cách nhân một hàng (cột) bất kỳ của A với một số λ. Khi đó
detA = λdetA
Khi đó, ta có
det(kA) = k n detA
với n là cấp của ma trận vuông A
(7) Nếu ta cộng một hàng (cột) với một hàng (cột) khác của A thì định thức của A khơng đổi

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

4


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

(8)
a11
..
.

a12
..
.

...

a1n
..
.


a11 a12 ... a1n
..
..
..
.
.
.

b1 + c1 b2 + c2 ... bn + cn = b1
..
..
..
..
.
.
.
.
an1

an2

...

ann

b2
..
.


...

a11 a12 ... a1n
..
..
..
.
.
.

b n + c1
..
..
.
.

an1 an2 ... ann

c2
..
.

...

cn
..
.

an1 an2 ... ann


(9) Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính
(10) det(AB) = detA.detB, với A và B là hai ma trận cùng cỡ
1

2 3

VD Tính −1 1 2
2

3 4
Giải

Biến đổi
1

2 3

1 2 3

−1 1 2 = 0 3 5
2

3 4

(Cộng hàng 1 vào hàng 2)

2 3 4
1

2


3

= 0

3

5

(Nhân hàng 1 với -2 rồi cộng vào hàng 3)

0 −1 −2
1

2

3

= − 0 −1 −2
0

3

5

1

2

3


= − 0 −1 −2
0

0

(Đổi hàng 2 và hàng 3)

(Nhân hàng 2 với 3 rồi cộng vào hàng 2)

−1

= −1.(−1)(−1) = −1

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

5


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

II
1

Hạng của ma trận
Định nghĩa

Định thức con

Cho ma trận A = aij

m×n

. Bỏ đi m − k hàng và n − k cột của ma trận A, ta được ma trận vng

cấp k, định thức của ma trận đó được gọi là định thức con cấp k của ma trận A
Hạng của ma trận
Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của A. Ký hiệu rankA

2

Ma trận bậc thang

A gọi là ma trận bậc thang nếu như nó thỏa mãn các điều kiện sau
(1) Nếu có hàng chứa tồn số 0 thì nó phải nằm ở dưới cùng
(2) Phần tử khác 0 đầu tiền (Từ bên trái) nằm ở cột bên phải của phần tử khác 0 đầu tiên của
hàng trên đó
VD

1


0


0


0


0


−2 −1


1 7 −4 0
5


0 3 2
1
6


0 0 0
2
9

0 0 0
0
1



Ma trận bậc thang

Ma trận "không" bậc thang


4 5

6

2 4 9 −1



0


0


0

0

0 7

4

0 0

0

0 0

1


0 0

0

5

0





0 5


0 6


2 9

−2 1

Hạng của ma trận chính là số hàng khác 0 của ma trận

3

Cách tính hạng của ma trận

Ta có một số chú ý sau
(1) rankA = rank AT

(2) Hạng của ma trận khong đổi nếu áp dụng các phép biến đổi sơ cấp

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

6


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập



1 1

1

1







2 1 3
2


VD Tính rankA với A = 


3 2 1 −1


2 2 −1 −2
Giải
Áp dụng

1


2
A=

3

2

các phép biến đổi sơ cấp, ta có


h2 − 2h1 → h2
1
1 1
1
 h3 − 3h1 → h3 


1 3
2  h4 − 2h1 → h4 0

 −−−−−−−−→ 


0
2 1 −1


0
2 −1 −2







1 1
1
1

 h3 − h2 → h3 



−1 1
0  h4 − h3 → h4 0 −1 1
0

 −−−−−−−→ 




0 0 −3 −4
−1 −2 −4



0 0
0
0
0 −3 −4
1

1

1

Do đó rankA = 3

III
1

Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa

Cho ma trận A vuông cấp n. Nếu tồn tại ma trận B cùng cỡ thỏa mãn AB = BA = E thì A gọi
là ma trận khả nghịch, và B là ma trận nghịch đảo của A
Ký hiệu B = A−1





−2 1 
1 2
 và B = 
VD Với A = 
3
1

3 4
2  2 


1 0
1 2 −2 1 



Ta có AB = 
=

3
1

0 1
3 4
2
2




,



 

−2
1
1
2
1
0


=

BA =  3
1

3 4
0 1
2
2

Do đó B = A−1

2

Tính chất


(1) E khả nghịch và E −1 = E
1
detA
(3) A và B là hai ma trận cùng cỡ và khả nghịch thì AB khả nghịch
(2) A khả nghịch khi và chỉ khi detA = 0 và det A−1 =

(AB)−1 = B −1 A−1

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

7


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

3

Cách tìm ma trận nghịch đảo

3.1

Phương pháp sử dụng phần phụ đại số



Nếu detA = 0 thì ma trận khả nghịch
B1 Tính detA



Nếu detA = 0 thì ma trận khơng nghịch


B2 Lập ma trận phụ đại số A = Aij

n×n

, với Aij là phần phụ đại số của aij

B3 Sử dụng cơng thức


A−1 =


T

A
detA


1 1 1




VD Tìm ma trận nghịch đảo của A = 1 2 −1



2 3 1
Giải
Ta có detA = 1 nên ma trận A khả nghịch
Lập ma trận phụ đại số

2

(−1)1+1

3





1

A =  (−1)2+1

3




1

(−1)3+1
2



3.2

−1

(−1)1+2

1 −1
2

1
1

(−1)2+2

(−1)1+3

2 3

1

1 1

(−1)2+3

1

(−1)3+2

1


1

(−1)3+3

1 −1

−1

1 1
2 3

2 1

1

1 2

1 1
1 2




 



5 −3 −1


 

 
 =  2 −1 −1
 



−3 2
1






−3


A


=
= −3 −1 2 
detA


−1 −1 1



Do đó A−1



T

5

2

Phương pháp biến đổi sơ cấp

B1 Lập ma trận bổ sung A = A|E

n×2n

B2 Biến đổi sơ cấp trên các hàng để đưa ma trận A trở thành ma trận đơn vị. Khi đó phần bổ
sung ở bên trái sau khi biến đổi sẽ là ma trận nghịch đảo của A
A|E

Biến đổi sơ cấp theo hàng

n×2n

−−−−−−−−−−−−−−−→ E|A−1

n×2n

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream


8


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập




1 1 1




VD Tìm ma trận nghịch đảo của A = 1 2 2


2 2 3
Giải
Xét ma trận bổ

1 1 1


A = 1 2 2

2 2 3



Vậy A−1

sung





h

h

h
h

h

h
2
1
2
1
2
1
1 0 0
1 1 1 1 0 0
1 0 0 2 −1 0
 h3 − 2h1 → h3 
 h2 − h3 → h2 







0 1 0 −−−−−−−−→ 0 1 1 −1 1 0 −−−−−−−→ 0 1 0 1
1 −1





0 0 1
0 0 1 −2 0 1
0 0 1 −2 0
1


2 −1 0




= 1
1 −1


−2 0
1


Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập
If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

9



×